Cùng quan điểm, độc giả Hien Le tiết lộ bản thân không thích việc phải đứng chờ 30 phút hay hàng tiếng đồng hồ chỉ để ăn một món. Thay vào đó, vị khách này sẽ tìm quán khác tương tự hoặc chọn thời điểm thích hợp, vắng khách để thưởng thức món ăn. “Đứng đợi hàng giờ để thưởng thức một tô phở thì có "xứng đáng" hay không, có lẽ phụ thuộc vào quỹ thời gian của mỗi người. Tôi là người bận rộn cả ngày với công việc, thì thời gian dành dạy học, vui chơi cùng con cái, ở bên cạnh người thân sẽ được ưu tiên hàng đầu, thay vì dành mấy tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở”.

Theo độc giả C., việc xếp hàng chờ ăn như một “thú vui quái gở”. Bởi không ít người “đứng chờ vài giây đèn đỏ thì không chịu, vậy mà sẵn sàng đợi hàng tiếng để ăn, mua miếng ăn”.

het tbanh dong xu toi banh custard khach xep hang gianh giat mua bang duoc 1570.jpg
Nhiều người cho rằng, xếp hàng chờ ăn hay mua đồ ăn là việc làm lãng phí thời gian trong khi thực khách có nhiều lựa chọn quán ăn khác với cùng món ăn, cùng mức giá và thậm chí chất lượng dịch vụ tốt hơn (Ảnh: Như Khánh)

Độc giả N.K cho hay: “Đi ăn bây giờ, không gian phải đẹp, mát, sạch, phục vụ phải nhanh, nhiệt tình,… mà đôi khi còn chẳng làm thực khách vui vẻ. Vậy mà có những chỗ chật chội, chất lượng dịch vụ kém nhưng nhiều người vẫn đổ xô đến chỉ để chờ một miếng ngon”.

Tương tự, độc giả P.L nêu ý kiến, tại sao phải chịu khổ xếp hàng chỉ vì ăn? Dù đánh giá khách quan việc xếp hàng chờ ăn phở không giống việc xếp hàng “đu trend” ở những người trẻ song đây đều là thói quen, trào lưu lãng phí thời gian. Chưa kể, về mặt kinh tế, những quán ăn phục vụ theo hình thức xếp hàng sẽ chỉ giữ chân được những thực khách dư dả về thời gian và mất đi nguồn thu từ các nhóm khách tiềm năng khác.

“Thà bán đem về thì đợi được chứ còn đợi người khác ăn tại chỗ xong xuôi rồi mới tới mình được vào ăn thì thôi, tôi không ăn và hẹn khi khác. Chưa kể tới lượt mình là hết món mình muốn ăn cũng không chừng”, độc giả Phước chia sẻ.

Độc giả A.T cho rằng, chất lượng đồ ăn chưa phải yếu tố tiên quyết. “Đối với tôi, tiêu chí để chọn quán ăn theo thứ tự ưu tiên như sau:

1. Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát

2. Chủ quán và nhân viên thân thiện, phục vụ nhiệt tình

3. Chất lượng đồ ăn

Vì thế, tôi sẽ không chấp nhận việc phải tốn thời gian xếp hàng chỉ để được ăn ngon, không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”.

“Xếp hàng là văn hóa của sự công bằng”

Bên cạnh các ý kiến không ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn cũng có rất nhiều bạn đọc bình luận và chia sẻ với báo VietNamNetrằng, đây là việc làm cần thiết, thể hiện nét đẹp văn hóa và sự công bằng, đồng thời mang lại các giá trị truyền thông cũng như tín hiệu tích cực cho ngành du lịch bản địa.

Độc giả Thu Hien cho rằng, xếp hàng là văn hóa của sự công bằng. Việc khách chủ động xếp hàng lần lượt, không giục giã cũng giúp chủ quán bình tĩnh, phục vụ chu đáo hơn cho tất cả mọi người. Không chỉ riêng ở Hà Nội, tại một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, du khách vẫn phải xếp hàng, có khi chờ vài tiếng đồng hồ hoặc đặt trước vài tháng chỉ để đổi lấy vài phút cho một bữa ăn ngon.

Đồng quan điểm, bạn đọc The Hung chia sẻ từng xếp hàng nhiều lần chỉ để ăn một bát mì udon ở Tokyo, Nhật Bản. Giải thích về điều này, anh cho hay, không chỉ đồ ăn ngon mà giá thành hợp lý, dịch vụ chuyên nghiệp cũng là điểm cộng khiến anh không khó chịu khi phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ để đến lượt vào ngồi. Anh ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn, vì đây là cách thể hiện sự văn minh và tinh tế trong văn hóa ẩm thực.

Theo độc giả Le Thanh, cần ủng hộ văn hóa xếp hàng khi mua đồ ăn. Đây cũng là cách để lan tỏa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế, thu hút họ đến Thủ đô nói riêng và Việt Nam nói chung.

“Khi đi ăn phở ở Bát Đàn hay Ấu Triệu, tôi thấy rất nhiều người là doanh nhân, ông chủ tới ăn phở. Họ có tiền, có gu lắm. Họ vẫn chờ mà chẳng kêu phí thời gian cơ mà”, bạn đọc tên Lan bình luận.

tra chanh gia tay 5 1.jpg
Nhiều bạn trẻ không ngại xếp hàng cả tiếng đồng hồ để chờ mua thức uống "bắt trend" như trà chanh giã tay, cà phê muối, trà mãng cầu,... (Ảnh: Kim Ngân)

Độc giả Đại Đào bày tỏ việc ủng hộ việc xếp hàng, dù chỉ đổi lấy khoảng thời gian ngắn ngủi cho một bữa ăn ngon. “Tôi cũng từng phải xếp hàng khi ăn sáng ở Nhật, lúc đầu cũng thấy ngộ và có chút bực bội nhưng sau đó mới thấy họ làm bài bản và khoa học: khi khách xếp hàng để vào nhà hàng ăn sáng, nhân viên ở đây họ hỏi mình đi mấy người (1, 2, 3...), sau đó họ báo nhân viên bên trong bố trí bàn ăn theo từng nhóm người và phát cho một cái thẻ để trên bàn. Nhóm nào vào bàn đó và tha hồ để áo khoác, giỏ xách... mà không bị người khác chen mất chỗ. Khi ăn xong bạn đi ra và trả thẻ cho nhân viên thì bàn ăn trước đó mới được sắp xếp cho người khác, không xảy ra lộn xộn, mất trật tự. Việc này chúng ta cần phải học hỏi người Nhật”.

Bên cạnh đó, các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, vấn đề không chỉ nằm ở chuyện xếp hàng mà còn thể hiện ở giá thành, chất lượng dịch vụ,… Nhiều thực khách cho hay, nhiều nhà hàng, quán ăn hiện nay bị chê trách về sự nhếch nhác, lộn xộn có phần mất vệ sinh, mỹ quan.

Ngoài lý do khách quan (quán nhỏ, người đông), một nguyên nhân khác là vì người bán chưa có ý thức phải tôn trọng khách hàng. Họ có thể nghĩ rằng “trăm người bán, vạn người mua” nên không cần lấy lòng khách. Chưa kể thái độ của người thưởng thức, họ chỉ cần phở ngon, mọi thứ còn lại không phải để ý nên họ có thể ăn trên ghế nhựa, cạnh đường cống, dưới gầm cầu thang, xung quanh la liệt rác rưởi, bụi bặm,…

“Chúng ta đã dần thoát đói nghèo, lạc hậu. Nhu cầu ăn no đủ đã được thay bằng ăn ngon sạch, vệ sinh. Rất cần những thay đổi về cách đánh giá của người bán, người mua xung quanh bát phở để nâng tầm chất lượng cuộc sống và để Hà Nội phát triển du lịch hơn nữa”, một độc giả chia sẻ.

Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.

Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

" />

'Nhiều doanh nhân, ông chủ vẫn xếp hàng chờ ăn phở mà chẳng kêu phí thời gian'

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:34:18 8128

“Không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”

Bàn về vấn đề xếp hàng chờ ăn,ềudoanhnhânôngchủvẫnxếphàngchờănphởmàchẳngkêuphíthờlich bóng đá ngoại hạng anh nhiều độc giả đã gửi phản hồi tới báo VietNamNetrằng, không nên lãng phí thời gian chỉ để thỏa mãn nhu cầu ăn uống. Theo ý kiến của nhóm độc giả này, cuộc sống hiện tại có nhiều việc phải làm, phải “chạy đua” với thời gian hơn là xếp hàng, chờ cả tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở hay mua một cốc nước “hot - trend”.

Độc giả H.T.V cho rằng, theo quan điểm cá nhân, anh thấy việc xếp hàng chờ mua đồ ăn là quá khổ. “Xã hội ngày nay, mỗi phút, mỗi giờ, mỗi ngày trôi qua là vàng bạc, kim cương. Trong khi có người nhàn rỗi xếp hàng chờ cả 30 phút chỉ để được ăn, thậm chí ăn không có chỗ ngồi mà phải đứng để ăn.

Còn nói vì nhà hàng, quán ăn đó ngon nên chấp nhận xếp hàng thì những người đó sống chỉ vì miếng ăn. Các nơi khác, chất lượng ẩm thực có thể kém hơn một chút nhưng chất lượng phục vụ tốt hơn nhiều thì người ta lại chọn chất lượng phục vụ kém. Vậy có phải "chỉ chết" vì miếng ăn hay không? Tôi thành thật xin lỗi mọi người vì ý kiến này, tuy nhiên chúng ta phải thay đổi hành vi để chúng ta phục vụ xã hội chứ không phải chỉ vì miếng ăn mà lãng phí thời gian!”, độc giả H.T.V nhấn mạnh.

Cùng quan điểm, độc giả Hien Le tiết lộ bản thân không thích việc phải đứng chờ 30 phút hay hàng tiếng đồng hồ chỉ để ăn một món. Thay vào đó, vị khách này sẽ tìm quán khác tương tự hoặc chọn thời điểm thích hợp, vắng khách để thưởng thức món ăn. “Đứng đợi hàng giờ để thưởng thức một tô phở thì có "xứng đáng" hay không, có lẽ phụ thuộc vào quỹ thời gian của mỗi người. Tôi là người bận rộn cả ngày với công việc, thì thời gian dành dạy học, vui chơi cùng con cái, ở bên cạnh người thân sẽ được ưu tiên hàng đầu, thay vì dành mấy tiếng đồng hồ chỉ để ăn một tô phở”.

Theo độc giả C., việc xếp hàng chờ ăn như một “thú vui quái gở”. Bởi không ít người “đứng chờ vài giây đèn đỏ thì không chịu, vậy mà sẵn sàng đợi hàng tiếng để ăn, mua miếng ăn”.

het tbanh dong xu toi banh custard khach xep hang gianh giat mua bang duoc 1570.jpg
Nhiều người cho rằng, xếp hàng chờ ăn hay mua đồ ăn là việc làm lãng phí thời gian trong khi thực khách có nhiều lựa chọn quán ăn khác với cùng món ăn, cùng mức giá và thậm chí chất lượng dịch vụ tốt hơn (Ảnh: Như Khánh)

Độc giả N.K cho hay: “Đi ăn bây giờ, không gian phải đẹp, mát, sạch, phục vụ phải nhanh, nhiệt tình,… mà đôi khi còn chẳng làm thực khách vui vẻ. Vậy mà có những chỗ chật chội, chất lượng dịch vụ kém nhưng nhiều người vẫn đổ xô đến chỉ để chờ một miếng ngon”.

Tương tự, độc giả P.L nêu ý kiến, tại sao phải chịu khổ xếp hàng chỉ vì ăn? Dù đánh giá khách quan việc xếp hàng chờ ăn phở không giống việc xếp hàng “đu trend” ở những người trẻ song đây đều là thói quen, trào lưu lãng phí thời gian. Chưa kể, về mặt kinh tế, những quán ăn phục vụ theo hình thức xếp hàng sẽ chỉ giữ chân được những thực khách dư dả về thời gian và mất đi nguồn thu từ các nhóm khách tiềm năng khác.

“Thà bán đem về thì đợi được chứ còn đợi người khác ăn tại chỗ xong xuôi rồi mới tới mình được vào ăn thì thôi, tôi không ăn và hẹn khi khác. Chưa kể tới lượt mình là hết món mình muốn ăn cũng không chừng”, độc giả Phước chia sẻ.

Độc giả A.T cho rằng, chất lượng đồ ăn chưa phải yếu tố tiên quyết. “Đối với tôi, tiêu chí để chọn quán ăn theo thứ tự ưu tiên như sau:

1. Không gian quán sạch sẽ, thoáng mát

2. Chủ quán và nhân viên thân thiện, phục vụ nhiệt tình

3. Chất lượng đồ ăn

Vì thế, tôi sẽ không chấp nhận việc phải tốn thời gian xếp hàng chỉ để được ăn ngon, không có lý do gì phải chịu khổ sở như thế”.

“Xếp hàng là văn hóa của sự công bằng”

Bên cạnh các ý kiến không ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn cũng có rất nhiều bạn đọc bình luận và chia sẻ với báo VietNamNetrằng, đây là việc làm cần thiết, thể hiện nét đẹp văn hóa và sự công bằng, đồng thời mang lại các giá trị truyền thông cũng như tín hiệu tích cực cho ngành du lịch bản địa.

Độc giả Thu Hien cho rằng, xếp hàng là văn hóa của sự công bằng. Việc khách chủ động xếp hàng lần lượt, không giục giã cũng giúp chủ quán bình tĩnh, phục vụ chu đáo hơn cho tất cả mọi người. Không chỉ riêng ở Hà Nội, tại một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, du khách vẫn phải xếp hàng, có khi chờ vài tiếng đồng hồ hoặc đặt trước vài tháng chỉ để đổi lấy vài phút cho một bữa ăn ngon.

Đồng quan điểm, bạn đọc The Hung chia sẻ từng xếp hàng nhiều lần chỉ để ăn một bát mì udon ở Tokyo, Nhật Bản. Giải thích về điều này, anh cho hay, không chỉ đồ ăn ngon mà giá thành hợp lý, dịch vụ chuyên nghiệp cũng là điểm cộng khiến anh không khó chịu khi phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ để đến lượt vào ngồi. Anh ủng hộ việc xếp hàng chờ ăn, vì đây là cách thể hiện sự văn minh và tinh tế trong văn hóa ẩm thực.

Theo độc giả Le Thanh, cần ủng hộ văn hóa xếp hàng khi mua đồ ăn. Đây cũng là cách để lan tỏa hình ảnh đẹp của du lịch Hà Nội tới bạn bè quốc tế, thu hút họ đến Thủ đô nói riêng và Việt Nam nói chung.

“Khi đi ăn phở ở Bát Đàn hay Ấu Triệu, tôi thấy rất nhiều người là doanh nhân, ông chủ tới ăn phở. Họ có tiền, có gu lắm. Họ vẫn chờ mà chẳng kêu phí thời gian cơ mà”, bạn đọc tên Lan bình luận.

tra chanh gia tay 5 1.jpg
Nhiều bạn trẻ không ngại xếp hàng cả tiếng đồng hồ để chờ mua thức uống "bắt trend" như trà chanh giã tay, cà phê muối, trà mãng cầu,... (Ảnh: Kim Ngân)

Độc giả Đại Đào bày tỏ việc ủng hộ việc xếp hàng, dù chỉ đổi lấy khoảng thời gian ngắn ngủi cho một bữa ăn ngon. “Tôi cũng từng phải xếp hàng khi ăn sáng ở Nhật, lúc đầu cũng thấy ngộ và có chút bực bội nhưng sau đó mới thấy họ làm bài bản và khoa học: khi khách xếp hàng để vào nhà hàng ăn sáng, nhân viên ở đây họ hỏi mình đi mấy người (1, 2, 3...), sau đó họ báo nhân viên bên trong bố trí bàn ăn theo từng nhóm người và phát cho một cái thẻ để trên bàn. Nhóm nào vào bàn đó và tha hồ để áo khoác, giỏ xách... mà không bị người khác chen mất chỗ. Khi ăn xong bạn đi ra và trả thẻ cho nhân viên thì bàn ăn trước đó mới được sắp xếp cho người khác, không xảy ra lộn xộn, mất trật tự. Việc này chúng ta cần phải học hỏi người Nhật”.

Bên cạnh đó, các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, vấn đề không chỉ nằm ở chuyện xếp hàng mà còn thể hiện ở giá thành, chất lượng dịch vụ,… Nhiều thực khách cho hay, nhiều nhà hàng, quán ăn hiện nay bị chê trách về sự nhếch nhác, lộn xộn có phần mất vệ sinh, mỹ quan.

Ngoài lý do khách quan (quán nhỏ, người đông), một nguyên nhân khác là vì người bán chưa có ý thức phải tôn trọng khách hàng. Họ có thể nghĩ rằng “trăm người bán, vạn người mua” nên không cần lấy lòng khách. Chưa kể thái độ của người thưởng thức, họ chỉ cần phở ngon, mọi thứ còn lại không phải để ý nên họ có thể ăn trên ghế nhựa, cạnh đường cống, dưới gầm cầu thang, xung quanh la liệt rác rưởi, bụi bặm,…

“Chúng ta đã dần thoát đói nghèo, lạc hậu. Nhu cầu ăn no đủ đã được thay bằng ăn ngon sạch, vệ sinh. Rất cần những thay đổi về cách đánh giá của người bán, người mua xung quanh bát phở để nâng tầm chất lượng cuộc sống và để Hà Nội phát triển du lịch hơn nữa”, một độc giả chia sẻ.

Hình ảnh thực khách xếp hàng chờ ăn phở tại một số quán có tiếng ở Hà Nội gần đây nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Không ít cư dân mạng cho rằng như vậy là "khổ, nhục vì ăn", "có phải thời bao cấp nữa đâu mà phải mất thời gian chờ ăn". Bên cạnh đó, khá nhiều ý kiến ở chiều ngược lại cho rằng, không chỉ ở Việt Nam mà đến các quốc gia phát triển trên thế giới, du khách cũng phải xếp hàng chờ thưởng thức các món ngon. Nhiều nhà hàng, cửa tiệm trở thành điểm đến hút khách quốc tế nhờ hình ảnh xếp hàng.

Chuyên mục Du lịch VietNamNet mời quý độc giả chia sẻ câu chuyện, quan điểm về chủ đề Xếp hàng chờ ăn: Văn minh hay 'miếng khổ'?đến email [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo qui định toà soạn.

Xin chân thành cảm ơn.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/097f699525.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

Thắng Uzbekistan 2-0, tuyển nữ Việt Nam chờ đấu Trung Quốc - 1
Tuyết Dung mở tỉ số cho đội tuyển nữ Việt Nam (Ảnh: VFF).

Có bàn thắng sớm, đội tuyển nữ Việt Nam thi đấu tự tin hơn. Phút thứ 6, Hải Yến đi bóng bên cánh trái Uzbekistan vào vòng cấm nhưng dứt điểm chệch cột dọc.

Phút 20, từ pha phối hợp nhịp nhàng ở trung lộ, Bích Thùy dứt điểm trúng thủ thành Uzbekistan. Tới phút 35, đội tuyển nữ Việt Nam có bàn thắng nâng tỉ số lên 2-0 sau cú dứt điểm quyết đoán của Hải Yến.

Ba phút sau, đội tuyển nữ Việt Nam suýt nâng tỉ số lên 3-0. Vạn Sự phá bẫy việt vị của Uzbekistan nhưng pha dứt điểm lại đi chệch cột dọc trong gang tấc. Khoảng thời gian còn lại chứng kiến những thay đổi nhân sự đến từ hai đội, nhưng không có thêm bàn thắng nào được ghi.

Thắng Uzbekistan 2-0, tuyển nữ Việt Nam chờ đấu Trung Quốc - 2
Đội tuyển nữ Việt Nam vẫn còn bỏ lỡ nhiều cơ hội (Ảnh: VFF).

Đánh giá về chiến thắng khá dễ dàng này, HLV Mai Đức Chung cho biết: "Chúng tôi xác định Uzbekistan là đối thủ sẽ cạnh tranh với Việt Nam tại khu vực châu Á. Vậy nên đội đã cố gắng để thi đấu và giành thắng lợi.

Tôi hơi tiếc khi đội tuyển nữ Việt Nam mới có 10 ngày chuẩn bị nên lối chơi chưa được nhịp nhàng. Nếu chạy đà dài hơn, tốt hơn, chúng tôi có thể ghi tới 4 bàn trước Uzbekistan, thay vì thắng 2-0".

Ở trận đấu tiếp theo và cũng là trận cuối cùng tại giải, đội tuyển nữ Việt Nam gặp chủ nhà Trung Quốc vào lúc 18h35 ngày 29/10 trên sân vận động Trung tâm thể thao Yongchuan (Trùng Khánh, Trung Quốc).

">

Thắng Uzbekistan 2

Trước khi lên đường tham dự giải đấu lần này, đội tuyển nữ Việt Nam cũng có sự điều chỉnh về nhân sự khi tiền đạo Nguyễn Thị Tuyết Ngân chấn thương và phải điều trị, buộc ban huấn luyện phải gọi bổ sung tiền đạo Vũ Thị Hoa.

HLV Mai Đức Chung chia sẻ trước thềm đối đầu Uzbekistan và Trung Quốc - 1
HLV Mai Đức Chung rất tự tin trước giải giao hữu tại Trung Quốc (Ảnh: VFF).

Chia sẻ về giải đấu lần này, thủ môn Kim Thanh cho biết dù là giải giao hữu nhưng đây cũng là giải đấu có tính chất quan trọng với đội tuyển nữ Việt Nam trong một năm không có các nhiệm vụ quốc tế.

"Mỗi chuyến tập huấn và thi đấu giao hữu đều là cơ hội tốt để tích lũy kinh nghiệm. Tôi cũng mong muốn các cầu thủ trẻ sẽ được tạo thêm nhiều cơ hội cọ xát, học hỏi từ các đối thủ khác nhau, nhất là những đối thủ có lợi thế về tầm vóc và thể lực. Bởi chỉ có thông qua thi đấu cọ xát thì mới có thể nhanh chóng tiến bộ", Kim Thanh cho biết.

Cũng tại buổi họp báo, HLV trưởng đội tuyển nữ Uzbekistan, Vladimir Panov bày tỏ sự trân trọng đối với giải đấu khi có thể thi đấu cùng các đối thủ chất lượng trong châu lục.

Trên cương vị đội chủ nhà, HLV trưởng đội tuyển nữ Trung Quốc cảm ơn hai đội bóng đã nhận lời tham dự giải đấu, đồng thời hi vọng các đội sẽ hoàn thành các mục tiêu đề ra.

17h15 chiều 22/10 (theo giờ Việt Nam), thầy trò HLV Mai Đức Chung sẽ có buổi tập chính thức tại sân Trung tâm thể thao Yongchuan (Trùng Khánh, Trung Quốc).

Theo lịch thi đấu, đội tuyển nữ Việt Nam gặp Uzbekistan vào lúc 14h30 ngày 23/10, sau đó gặp chủ nhà Trung Quốc vào lúc 18h35 ngày 29/10 tại Trùng Khánh.

">

HLV Mai Đức Chung chia sẻ trước thềm đối đầu Uzbekistan và Trung Quốc

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

Bị đẩy xuống nhì bảng, U20 Việt Nam dự giải châu Á theo kịch bản nào? - 1

U20 Việt Nam bị đẩy xuống vị trí thứ hai bảng A dù toàn thắng cả ba trận (Ảnh: VFF).

Lúc này, U20 Syria đang dẫn đầu bảng A với 9 điểm và hiệu số bàn thắng bại +14. Trong khi đó, U20 Việt Nam có cùng điểm số nhưng hiệu số bàn thắng bại chỉ là +11.

Chỉ có đội đầu bảng giành quyền lọt vào vòng chung kết giải U20 châu Á. Những đội nhì bảng sẽ phải cạnh tranh với đội nhì bảng đấu khác để tìm ra 5/10 vé tham dự giải đấu ở Trung Quốc.

Do đó, nếu muốn giành vé trực tiếp, U20 Việt Nam bắt buộc phải vượt qua U20 Syria trong trận đấu cuối cùng. Bằng không, chúng ta chỉ có thể giành ngôi nhì bảng.

Trong trường hợp so sánh thành tích với đội nhì bảng, kết quả đối đầu với đội cuối bảng sẽ không được xét tới. Ở bảng đấu của Việt Nam, đội cuối bảng sẽ được xác định ở cặp đấu giữa U20 Bhutan và U20 Bangladesh ở lượt đấu cuối.

Ở thời điểm này, U20 Việt Nam đang xếp thứ nhì trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng với 6 điểm và hiệu số +8 (tính trong trường hợp U20 Bangladesh cuối bảng). Đây là hiệu số cao so với nhiều đội bóng khác.

Có một điều đáng chú ý, hầu hết các bảng đấu khác đều chứng kiến đội nhì bảng thua đội đầu bảng (trừ bảng H, F, D). Hơn nữa, tính trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng, chỉ có Iraq (bảng H) có hiệu số bàn thắng bại ấn tượng hơn U20 Việt Nam.

Bị đẩy xuống nhì bảng, U20 Việt Nam dự giải châu Á theo kịch bản nào? - 2

Chỉ cần hòa U20 Syria ở lượt trận cuối, U20 Việt Nam sẽ giành vé đi tiếp (Ảnh: VFF).

Trong trường hợp hòa U20 Syria ở lượt đấu cuối, U20 Việt Nam sẽ có 7 điểm với hiệu số +8 (nếu U20 Bangladesh xếp cuối) hoặc +6 (nếu U20 Bhutan đứng cuối). Cục diện ở các bảng đấu cho thấy, các đội nhì ở các bảng B, C, E, G sẽ không có nhiều hơn 6 điểm.

Ở bảng D, U20 Saudi Arabia (9 điểm, hiệu số +10) và U20 Australia (9 điểm, hiệu số +5) sẽ chạm trán với nhau. Nếu như hai đội này hòa nhau, U20 Việt Nam chắc chắn sẽ xếp trên đội nhì bảng U20 Australia trong trường hợp hòa U20 Syria. Còn khi trận đấu có kết quả thắng thua, chúng ta cũng chắc chắn xếp trên đội nhì bảng đấu này nếu có 7 điểm.

Chính vì vậy, có thể khẳng định, U20 Việt Nam chắc chắn sẽ đi tiếp nếu hòa U20 Syria trong lượt trận cuối cùng.

Còn nếu thất bại trước U20 Syria, U20 Việt Nam chỉ có 6 điểm và hiệu số không cao như hiện tại để so sánh với các đội nhì bảng khác. Tính tới thời điểm này, trên bảng xếp hạng các đội nhì bảng, U20 Iraq, U20 Yemen, U20 Qatar, U20 Australia, U20 Kyrgyzstan, U20 Campuchia đều có 6 điểm. Lúc này, số phận của U20 Việt Nam phụ thuộc vào kết quả của các trận đấu của những đội bóng này ở lượt trận cuối. Khi ấy, khả năng đoàn quân của HLV Hứa Hiền Vinh bị loại rất cao.

Trận đấu giữa U20 Việt Nam và U20 Syria diễn ra vào lúc 19h00 ngày 29/9 trên sân Lạch Tray. Người hâm mộ Việt Nam hy vọng với lợi thế sân nhà, thầy trò HLV Hứa Hiền Vinh sẽ giành ít nhất 1 điểm để lọt vào vòng chung kết U20 châu Á 2025.

Bị đẩy xuống nhì bảng, U20 Việt Nam dự giải châu Á theo kịch bản nào? - 3

Bảng xếp hạng các đội nhì bảng tính tới thời điểm sáng 28/9 (Ảnh: Wiki).

">

Bị đẩy xuống nhì bảng, U20 Việt Nam dự giải châu Á theo kịch bản nào?

Djokovic đánh bại Nadal, Sinner vô địch Six Kings Slam - 1

Jannik Sinner vô địch Six Kings Slam đầy thuyết phục (Ảnh: Getty).

Sang set 2, Sinner bẻ game cầm giao bóng từ khá sớm và Alcaraz đòi lại break ở game 6. Nhưng với bản lĩnh của mình, Sinner sau đó giành thêm 2 break liên tiếp để thắng 6-3.

Sang set đấu quyết định, trận đấu căng thẳng ở 7 game đầu tiên và đến game 8 bản lề, Sinner tận dụng thành công break point có được. Ngôi sao người Italy sau đó khép lại set đấu với chiến thắng 6-3.

Vượt qua Carlos Alcaraz với tỷ số 6-7, 6-3, 6-3, Jannik Sinner vô địch giải quần vợt biểu diễn Six Kings Slam và có được danh hiệu thứ 8 mùa giải năm nay. Tay vợt người Italy là ứng cử viên sáng giá cho chức vô địch Paris Masters và ATP Finals sắp tới.

Ở trận tranh hạng ba giữa Djokovic và Nadal, tay vợt người Tây Ban Nha nhập cuộc không tốt ở set 1. Nole giành thế chủ động tuyệt đối và kết thúc set đấu với tỉ số 6-2.

Djokovic đánh bại Nadal, Sinner vô địch Six Kings Slam - 2

Djokovic đánh bại Nadal sau hai set đấu (Ảnh: Getty).

Sang set 2, Rafael Nadal đã thể hiện bản lĩnh đúng lúc khi đòi lại điểm break ở ngay game liền sau. Set đấu diễn ra căng thẳng và đến game 9, Djokovic lại đoạt break. Nadal nỗ lực đòi lại break thành công để đưa set đấu vào loạt tie-break.

Trong loạt "đấu súng" cân não, Nadal mắc sai lầm nhiều hơn còn Djokovic giao bóng cực kỳ chắc tay và thắng 7-5 ở loạt tie-break. Djokovic thắng chung cuộc Nadal 6-2, 7-6 để giành hạng ba ở giải Six Kings Cup 2024.

">

Djokovic đánh bại Nadal, Sinner vô địch Six Kings Slam

友情链接