您现在的位置是:Giải trí >>正文
Thứ trưởng Nhật Bản trải nghiệm công nghệ xe tự lái của FPT
Giải trí267人已围观
简介...
Nhân dịp Tuần lễ cấp cao APEC 2017 được tổ chức tại Đà Nẵng,ứtrưởngNhậtBảntrảinghiệmcôngnghệxetựláicủbóng đá hôm nay ông Masahiko Tominaga, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản đã đến thăm và làm việc với FPT Software Đà Nẵng tại FPT Complex vào chiều ngày 10/11.
Trong chuyến thăm và làm việc này, ông Masahiko Tominaga được nghe giới thiệu và trải nghiệm thực tế công nghệ xe tự hành do FPT phát triển. Ông Masahiko Tominaga đã di chuyển một vòng quanh FPT Complex trên chiếc xe điện được tích hợp một số công nghệ xe tự hành do FPT phát triển như tự động căn làn, tránh người, vật cản. Sau khi trải nghiệm, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản tin tưởng vào sự phát triển của công nghệ xe tự hành do FPT phát triển và hy vọng FPT tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển các giải pháp công nghệ ô tô để ứng dụng vào thực tiễn.
Bên cạnh trải nghiệm về công nghệ xe tự hành, trong chuyến thăm và làm việc này, ông Masahiko Tominaga cũng nghe lãnh đạo FPT Software Đà Nẵng trình bày về tiềm năng hợp tác giữa FPT và các doanh nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực CNTT và giới thiệu về FPT Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản Masahiko Tominaga, đánh giá thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác. Riêng FPT là tập đoàn lớn và có chiến lược phát triển cụ thể.
Theo ông Nguyễn Tuấn Phương, Giám đốc FPT Software Đà Nẵng: “Sau 12 năm hiện diện tại Nhật Bản, FPT Nhật Bản đã trở thành công ty CNTT nước ngoài lớn nhất tại đất nước mặt trời mọc. Năm 2016, doanh thu FPT Nhật Bản đạt 128 triệu USD, tăng trưởng 49% so với cùng kỳ. FPT Nhật Bản hiện có gần 1.000 nhân sự làm việc trực tiếp tại 05 văn phòng ở Nhật Bản, và tạo việc làm cho khoảng 5.000 kỹ sư ở Việt Nam phát triển sản phẩm cho thị trường Nhật Bản”.
Nhật Bản hiện là thị trường lớn nhất trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm của FPT. Dự kiến hết năm 2017, FPT Nhật Bản đạt doanh thu 170 triệu USD và năm 2020 sẽ đóng góp 50% trong mục tiêu doanh thu từ thị trường nước ngoài của FPT.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Giải tríHư Vân - 06/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Cặp đôi tiếp viên thoáng nhìn nhau rời ga trên chuyến tàu ngược chiều
Giải tríVợ chồng anh Nghĩa, chị Thảo cùng là tiếp viên trên tàu SE05 “Tôi từng tự nhủ sau này không lấy gái đường sắt…”
Vợ chồng anh Nghĩa và chị Thảo đã hơn 10 năm cùng làm việc trên chuyến tàu đường sắt Bắc Nam nhưng khác tổ tiếp viên. Do đặc thù công việc, cả hai đều có những chuyến đi dài ngày theo tàu.
Nếu để con ở lại nhà trọ trên thành phố thì phải thuê người đưa đón và chăm sóc con. Thu nhập của vợ chồng chị Thảo không đủ để chi trả cho người giúp việc. Vì thế, cặp vợ chồng sinh năm 1986 phải gửi 2 con về quê nhờ ông bà ngoại chăm sóc.
Anh Nghĩa chị Thảo cũng nhiều lần bỏ lỡ các dịp đồng hành cùng con như khai giảng, đi tham quan, họp phụ huynh… Dù rất thương con nhưng họ không thể tham gia được. Rất may gia đình và mọi người đều hiểu, thông cảm cho đặc thù công việc của tiếp viên đường sắt.
Chị Thảo tâm sự: "Trước đây chúng tôi đi khác mác (số hiệu tàu - pv) thì còn được ở nhà nghỉ cùng nhau 1-2 ngày giữa mỗi lần lên ban (đi làm trên chuyến tàu khứ hồi - pv).Giờ đây, chúng tôi cùng làm trên 1 mác tàu, nếu đi lệch ban thì khi tổ này về ga, tổ còn lại sẽ lên đường. Chồng về thì vợ đi nên chúng tôi chỉ được 1-2 lần nhìn qua cửa sổ quan sát người kia rời ga trên chuyến tàu ngược chiều".
“Bố tôi là nhân viên ngành đường sắt. Tuổi thơ tôi lớn lên, gắn liền với nhà ga Cầu Yên (Hoa Lư, Ninh Bình). Vì thế, tôi quá am hiểu về những thiệt thòi mà nhân viên ngành đường sắt gặp phải. Tôi luôn tâm niệm không lấy gái đường sắt làm vợ, vậy mà không hiểu duyên số thế nào vẫn có cô vợ là tiếp viên đường sắt”, anh Đinh Như Lưu - trưởng tàu an toàn tàu khách SE05 cười nói.
Vợ anh, chị Vân An là tiếp viên phục vụ ăn uống cho hành khách trên đoàn tàu Thống Nhất.
Anh Lưu sinh năm 1977 hơn chị An 5 tuổi. Hai anh chị học cùng khóa tại trường đào tạo nghề đường sắt, cùng chơi chung với một nhóm bạn và bây giờ lại cùng nhau làm việc trên mỗi chuyến tàu.
Chị An tâm sự với phóng viên VietNamNet: "Hai vợ chồng tôi cùng làm trên 1 chuyến tàu có nhiều cái hay nhưng cũng có cái thiệt thòi. Khi con còn nhỏ, 2 vợ chồng tôi muốn đi khác tổ nhau để có người ở nhà chăm con. Nhưng sau này, do thời gian xoay vòng giữa các ca của chúng tôi lệch nhau không nhiều, lại do hoàn cảnh chúng tôi đành xin được làm cùng tổ cùng ca từ năm 2017".
“Vợ tôi bị tai nạn giao thông nên không thể đi xe máy được. Vì thế, tôi xin làm cùng tổ để 2 vợ chồng thuận tiện hơn trong lúc làm việc cũng như ở nhà. Tôi lại làm xe ôm không công cho bà xã, thế là được đồng hành cùng vợ trên mỗi chặng đường, mỗi chuyến đi”, anh Lưu tiếp lời vợ.
Một ngày của nữ tiếp viên đường sắt
Trước khi tàu lăn bánh, tiếp viên hàng ăn như chị An phải nhận đồ giải khát, tự bê vác từ kho lên toa và sắp xếp gọn gàng. Công việc mỗi ngày của chị An là kéo xe hàng ăn đẩy đi các toa, phục vụ nước uống, đồ ăn cho khách đi tàu.
“Mình phải tự làm hết những việc đó dù bị đau lưng, thoát vị đĩa đệm. Vất vả nhất là khi di chuyển xe hàng ăn qua các đầu đấm (khấc nối giữa 2 toa tàu - pv) rất nặng. Nhưng vẫn phải cố gắng làm vì các thành viên trong tổ tàu ai cũng có công việc riêng, không thể giúp đỡ”, chị An kể lại.
Chị Đoàn Thảo làm việc trên tàu SE từ năm 2009 tới nay. Công việc quen thuộc của chị mỗi khi đi tàu cũng giống như bao đồng nghiệp khác. Chỉ có điều, do sống ở quê cùng bố mẹ và con cái, nên mỗi khi đi làm chị Thảo phải đi rất sớm. Chị rời nhà từ lúc 5h30 sáng để kịp lên cơ quan nhận kế hoạch chuẩn bị tác nghiệp và nhận chăn ga gối từ kho giặt là.
Tiếp đến, nữ tiếp viên thay chăn ga gối, dọn vệ sinh toa tàu mình phụ trách và 14h chuẩn bị đón khách lên tàu. 15h30 tàu lăn bánh từ Hà Nội đi TP.HCM cũng chính là thời gian chị bắt đầu lên ban.
“Tôi thích làm giáo viên nhưng dòng đời xô đẩy, nhân duyên lại trở thành tiếp viên đường sắt. Khi mới vào nghề, tôi đi tuyến Hà Nội - Lào Cai. Lúc tàu đi qua nhà dân thấy họ đang quây quần xem tivi mà nhớ nhà vô cùng. Tôi còn bị say tàu, về nhà rồi mà người vẫn lâng lâng chòng chành như đang trên tàu vậy. Bây giờ đi nhiều thành quen, tôi lại thấy yêu nghề”, chị Thảo nhớ lại.
Tự hào và quyết tâm bám trụ với nghề tiếp viên đường sắt
Chị An kể, bình quân, thu nhập mỗi tháng của chị chỉ từ 5-6 triệu đồng. Sau 21 năm làm nghề tiếp viên, lần đầu tiên và duy nhất chị đạt mức lương 10 triệu đồng là vào tháng 1/2023 vì tháng đó đi tăng cường 6 chuyến liên tiếp, gần như cả tháng ở trên tàu.
"Lương ngành chúng tôi không được cao như các ngành khác, cũng phải yêu nghề thì chúng tôi mới gắn bó với nghề lâu như vậy. Được cái, chúng tôi sống ở quê cùng ông bà, tự cung tự cấp chăn nuôi cấy hái nên không phải lo tiền ăn uống. Tôi tranh thủ bán hàng online khi đi tàu. Khi được nghỉ 4 ngày thì đi gặt hái, cấy lúa, nuôi gà cho bố mẹ", chị Thảo nói.
Con trai anh Lưu, chị An từ bé đã quen với việc "đi ké" tàu của bố mẹ, tự xuống ga Ninh Bình rồi về quê ăn Tết cùng ông bà nội vì bố mẹ bận phục vụ hành khách trong các dịp cao điểm Tết
Vì tính chất công việc phục vụ trên tàu rất vất vả, bê vác hoặc trượt chân ngã nguy hiểm nên những nữ tiếp viên có thai sẽ không được đi làm. Cách đây 18 năm, khi chị Vân An mang thai con đầu lòng, do cơ thể gọn gàng nên chị giấu lãnh đạo, vẫn đi phục vụ ăn uống cho hành khách bình thường.
Tới tận tháng thứ 8, bụng đã to, chị mới đành phải nghỉ ở nhà. "Nói mình yêu ngành yêu nghề thì hơi lý thuyết. Nhưng thực sự nghề đảm bảo cuộc sống cho mình, gắn bó hơn 20 năm thì mình phải yêu và gắn bó thôi”, chị cười nói.
“Tuy cuộc sống của nhân viên đường sắt vẫn còn nhiều thiếu thốn nhưng bù lại được đi đây đi đó gọi là du lịch qua ô cửa sổ con tàu miễn phí. Nhiều người bạn sẵn sàng giúp đỡ tôi tìm việc khác thu nhập cao hơn, phát triển kinh tế gia đình hơn nhưng vợ chồng tôi bằng lòng với những gì mình đang có. Tôi rất tự hào và hãnh diện vì công việc của mình", anh Lưu nói.
Xem video: Cảnh đẹp Việt Nam được anh Lưu quay từ tàu hoả
Có người từng nghĩ, nghề lái tàu, tiếp viên đường sắt là những công việc nhàn hạ, ổn định, lại được rong ruổi qua nhiều vùng đất. Thực tế, đó là những công việc vô cùng gian nan, vất vả và có không ít hiểm nguy. Tuy nhiên, như các nghề khác, nghề lái tàu hay làm tiếp viên đường sắt cũng có những nốt trầm, nốt thăng, có vui, có buồn, có nụ cười và cả những giọt nước mắt.
Trong quá trình thực hiện loạt bài về nghề lái tàu, nghề tiếp viên đường sắt này, phóng viên VietNamNet đã có những cuộc trò chuyện thân tình, đầy ý nghĩa với những anh, chị có thâm niên trong nghề. Từ những chia sẻ chân thực, thẳng thắn của những người lái tàu, tiếp viên đường sắt “lão luyện” ấy có thể thấy được phần nào bức tranh về công việc của họ với nhiều cung bậc cảm xúc.
">...
【Giải trí】
阅读更多Vì sao người giàu và nổi tiếng dễ bị lừa đảo hơn?
Giải tríAnna Delvey chuyên lừa đảo người giàu, có tiếng tăm. Ảnh: People. Sam Bankman-Fried, người sáng lập sàn giao dịch tiền điện tử FTX, đã thu hút một số tên tuổi được ngưỡng mộ trong giới tài chính và các ngôi sao như Tom Brady, Steph Curry, Naomi Osaka, Larry David, Kevin O'Leary tham gia đầu tư.
Sau đó, thế giới ngỡ ngàng khi đế chế của tỷ phú tiền số sụp đổ vào tháng 11/2022. Hiện FTX là một công ty đã phá sản và Bankman-Fried đang chờ xét xử với nhiều cáo buộc liên quan đến gian lận.
Không ai “miễn dịch” với lừa đảo
Câu chuyện về Bankman-Fried không quá khác so với Elizabeth Holmes. Ở đỉnh cao thành công, Holmes được xem là nữ tỷ phú tự thân giàu nhất xứ cờ hoa và biểu tượng của ngành công nghệ. Theo Forbes, giá trị tài sản ròng của cô là 4,5 tỷ USD, dựa trên 50% cổ phần từ công ty Theranos đã không còn tồn tại.
Các nhà đầu tư vào Theranos cũng là những cái tên nổi bật trong giới thượng lưu như Rupert Murdoch và gia đình Walton. Sau khi bị kết tội lừa đảo vào năm 2022, nữ doanh nhân này đã mua vé một chiều đến Mexico để trốn khỏi Mỹ.
Làm thế nào mà Holmes lấy được lòng tin từ rất nhiều chuyên gia và những người nổi tiếng như cách Bankman-Fried đã làm? Giống như hầu hết kẻ lừa đảo chuyên nghiệp, họ đã lợi dụng mối quan hệ với các nạn nhân để thực hiện phi vụ bất chính.
Khi nói về các nạn nhân bị đánh lừa, nhiều người thường nghĩ đến những hình ảnh rập khuôn như ngây thơ và lớn tuổi.
Tuy nhiên, dữ liệu từ các báo cáo về vấn đề này lại cho thấy một bức tranh rất khác, mang nhiều khía cạnh hơn những gì chúng ta hình dung.
Elizabeth Holmes là nhà khởi nghiệp hiếm hoi ở Thung lũng Silicon bị kết tội lừa đảo. Ảnh: Insider.
Tùy thuộc vào loại lừa đảo mà các nhà phân tích đã kiểm chứng, nhóm người trẻ tuổi, có học thức, tài chính ổn định cũng có nguy cơ trở thành đối tượng bị nhắm đến.
Những kẻ xảo trá thường chú ý vào một nhóm nhân khẩu học cụ thể và thiết lập “cái bẫy” dành riêng cho họ.
Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng sự tự tin thái quá là một yếu tố quan trọng dẫn đến lỗ hổng trong gian lận.
Khi đạt thành tích cao trong một lĩnh vực (ví dụ: chuyên môn quân sự), họ có thể chủ quan khi đánh giá khả năng thẩm định của bản thân trong phạm vi khác (chẳng hạn thiết bị phòng thí nghiệm y tế).
Điều này giúp giải thích cho thủ đoạn mà siêu lừa Bernie Madoff đã dùng để lấy được sự tin tưởng từ những khách hàng khá giả, có học vấn tốt nhưng không phải là chuyên gia tài chính.
Tháng 3/2009, cha đẻ của mô hình Ponzi thừa nhận 11 tội danh, bao gồm lừa đảo, rửa tiền, khai man và lĩnh án 150 năm tù.
Theo CNA, phần lớn mọi người đều cảm thấy tự tin vào khả năng phát hiện mánh lới xảo quyệt của mình.
Trong hàng loạt thí nghiệm điều tra lý do tại sao có những người tương tác với các tài liệu đầy điểm nghi hoặc - chẳng hạn thư thông báo trúng xổ số - nhóm chuyên gia đã tìm thấy một bộ phận nhỏ dù biết có nguy cơ bị gạt nhưng vẫn liên hệ với đối phương để tìm hiểu rồi âm thầm rút lui mà không để xảy ra bất kỳ tổn thất nào.
Thủ đoạn thao túng tâm lý
Một trò lừa điển hình bắt đầu bằng cách để nạn nhân tiếp xúc với thủ đoạn của kẻ xấu, được thiết kế để gợi lên những cảm xúc mạnh mẽ như sợ hãi.
Sau đó, chúng sử dụng các chiến thuật thuyết phục như cam kết (khiến mọi người cảm thấy bắt buộc phải tuân theo), quyền lực (cảnh sát), sự khan hiếm (áp lực thời gian) và “bằng chứng xã hội” nhằm thu hút mục tiêu.
Ảnh hưởng thông tin (hoặc bằng chứng xã hội) là một thuật ngữ do nhà tâm lý học Robert Cialdini đặt ra để giải thích cách người tiêu dùng sẽ điều chỉnh hành vi của họ để đáp lại những gì người khác làm.
Lời nói hoặc hành động của người có danh tiếng thường mang lại kết quả mạnh mẽ hơn. Họ có thể không hiểu đầy đủ về công nghệ nhưng vẫn truyền đạt niềm tin vào hiệu quả của sản phẩm hoặc dịch vụ.
Vào tháng 10/2022, Kim Kardashian đã nộp phạt 1,26 triệu USD cho Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) vì quảng cáo tiền mã hóa mà không tiết lộ được trả tiền để làm việc đó.
Tháng 7/2022, một vụ kiện tập thể dính dáng đến nhiều ngôi sao hạng A bao gồm Madonna, Justin Bieber, DJ Khaled, Paris Hilton, Gwyneth Paltrow, Snoop Dogg, Serena Williams và Jimmy Fallon về việc lôi kéo người dùng đầu tư vào các NFT của Bored Ape Yacht Club và ApeCoin (APE) một cách sai lệch.
Phương tiện truyền thông đã giúp KOL và giới nghệ sĩ giao tiếp với các follower dễ dàng hơn. Đó cũng là công cụ để những tên tội phạm giở trò. Sự tín nhiệm của những nhân vật nổi tiếng đang bị chiếm đoạt và kéo theo vô số người hâm mộ của họ.
Sự chủ quan về nguồn lực của bản thân có thể mang lại rủi ro cho bất kỳ ai, kể cả người giàu, có địa vị xã hội. Ảnh: Netflix.
Nhiều chuyên gia và nhóm giàu có có thể cảm thấy rằng uy quyền mà kiến thức hoặc của cải mang lại cho họ đóng vai trò như một lá chắn.
Thế nhưng, nghiên cứu cho thấy những cá nhân đã sẵn sàng rót vốn và chấp nhận rủi ro có nguy cơ bị tiếp cận với các cơ hội đầu tư bất hợp pháp.
Họ cũng cởi mở hơn với những thời cơ này.
Từ góc độ của kẻ lừa đảo, việc lừa một số tổ chức hoặc người có kinh tế dư dả dễ dàng hơn nhiều so với người nghèo.
Một báo cáo của dịch vụ Saltus đã chỉ ra rằng những cá nhân có giá trị tài sản ròng hơn 3 triệu bảng Anh (3,6 triệu USD) có khả năng là nạn nhân cao gấp đôi so với nhóm sở hữu từ 250.000 bảng Anh đến 500.000 bảng Anh.
Khi danh tiếng của ai đó bị đe dọa, họ có xu hướng không muốn thừa nhận mình đã sập bẫy. CNAtrò chuyện cùng một số nhà tâm lý học từng rơi vào trường hợp này và được cho biết việc lên tiếng sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu của họ.
Với kiến thức chuyên môn về hành vi con người, họ sợ bị lộ và sỉ nhục nên không muốn báo cáo hành vi phạm tội cũng như tìm kiếm sự giúp đỡ.
Nhưng sự xấu hổ đó không giải quyết vấn đề, nó chỉ cho phép trò lừa gạt tiếp tục và chiếm đoạt tài sản của nhiều nạn nhân hơn.
Các chuyên gia khuyên rằng trước khi quyết định xuống tiền cho một dự án nào, mọi người nên thận trọng và tham khảo ý kiến của bên thứ 3 nếu có thể.
Theo Zing
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- CEO Elon Musk lo ngại các hãng Trung Quốc sẽ thống lĩnh ngành ô tô toàn cầu
- Mua hàng online, khách mất tiền oan vì thông tin đơn hàng vào tay kẻ xấu
- Vừa chào đời, hai bé gái đã bị bán đi, sau 20 năm mới tìm thấy nhau nhờ TikTok
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Người phụ nữ Quảng Trị lỡ một lần đò, viên mãn bên triệu phú Australia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
-
Tặng chocolate trong lễ tình nhân là phong tục phổ biến ở Nhật Bản.
Chocolate, bánh kẹo là những món quà phổ biến để thể hiện tình cảm vào mỗi dịp Valentine. Khác với phương Tây, ở xứ sở hoa anh đào, phụ nữ thường tặng chocolate cho những người đàn ông mà họ yêu quý trong ngày 14/2.
Đó có thể là người có thứ bậc cao hơn như sếp, thầy giáo, tiền bối hoặc các mối quan hệ đơn thuần như đồng nghiệp, bạn bè. Hành động trên được gọi là "giri choko" (chocolate nghĩa vụ), nhằm thể hiện sự tôn trọng hoặc bày tỏ lòng biết ơn vì đã giúp đỡ trong công việc hoặc vấn đề nào đó.
Khi nhận được chocolate, vào ngày 14/3 (Valentine Trắng), nam giới sẽ phải gửi quà đáp lại, theo Mainichi.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 và những thay đổi trong xã hội đã khiến phong tục này dần biến mất.
Công ty nghiên cứu Intage Inc. tiến hành một cuộc khảo sát trực tuyến với 2.633 người từ 15 tuổi đến 79 tuổi trên toàn quốc vào tháng 1/2023. Theo kết quả, chỉ có 8,2% trong tổng số 1.325 phụ nữ cho biết sẽ thực hiện "giri choko".
Khi được hỏi suy nghĩ về “chocolate nghĩa vụ” tại nơi làm việc, phần lớn phụ nữ (82,8%) trả lời rằng họ không muốn tặng chúng cho đồng nghiệp của mình.
75,4% những người nằm trong độ tuổi 20 đã bỏ phiếu phản đối. Trong khi đó, tỷ lệ này ở các nhóm tuổi khác dao động khoảng 80-90%.
Nhiều người muốn bỏ qua phong tục "giri choko" trong năm nay. Ảnh: Alamy.
Hiromasa Tanaka, giám đốc trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng của Intage Inc., đã phân tích lý do của xu hướng này.
"Nhiều người tin rằng dịch bệnh đã khiến họ phải suy nghĩ lại cách giữ liên lạc với đồng nghiệp và các mối quan hệ khác. Vì thế, họ đã ngừng tặng ‘giri choko’ như một truyền thống và có lý do để làm như vậy khi không đến văn phòng thường xuyên như trước”, Hiromasa nhận định.
Trong khi đó, phần lớn nam giới được hỏi, tương đương 61,4%, cho hay họ "không vui" khi nhận “chocolate nghĩa vụ”. Trong đó, những người ở độ tuổi 40 chiếm tỷ lệ cao nhất với hơn 70%.
Tuy nhiên, tâm lý này ngược lại với nhóm nam giới trẻ tuổi khi hầu hết đều phấn khởi khi được đối phương tặng quà.
Những lý do phổ biến nhất được đưa ra là để hiểu rõ hơn về mọi người tại nơi làm việc, tận hưởng ngày lễ tình nhân như một sự kiện đặc biệt và có thể ăn đồ ngọt thỏa thích mà bình thường không dám mua.
Theo The Guardian, trong những năm gần đây, doanh số của mặt hàng này ngày càng sụt giảm do phụ nữ ở đất nước mặt trời mọc phản đối việc phải thực hiện "giri choko". Ngoài ra, xu hướng bày tỏ tình cảm bằng quà tặng cho người yêu hoặc đối tượng thầm thích cũng ghi nhận tình trạng tương tự.
Một số công ty thậm chí còn cấm hành vi này vì coi đây là hình thức quấy rối quyền lực.
Tặng chocolate cho nam giới trong ngày Valentine bắt đầu được thương mại hóa ở Nhật Bản vào giữa những năm 1950 và nhanh chóng phát triển thành thị trường trị giá hàng triệu USD.
Theo Zing
Ngày Valentine 14/2 ai tặng quà cho ai?
Ngày 14/2 được đặt theo tên của Thánh Valentine. Vào ngày này, tình nhân trên khắp thế giới thường tặng cho nhau hoa hồng, chocolate, thiệp…" alt="Phụ nữ Nhật Bản muốn triệt tiêu một truyền thống của Valentine">Phụ nữ Nhật Bản muốn triệt tiêu một truyền thống của Valentine
-
Lượng xe sản xuất trong nước tháng 1/2024 đã giảm 16,6% so với tháng trước. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Sản lượng ô tô giảm trong tháng đầu tiên của năm mới là điều đã được dự báo trước, bởi tháng 1 hàng năm thường trùng vào thời gian nghỉ Tết Nguyên đán.
Dù năm 2024 thời gian nghỉ Tết muộn hơn, vào đầu tháng 2 dương lịch nhưng sản lượng ô tô sản xuất trong nước vẫn giảm một phần là bởi chính sách hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ đã hết hiệu lực. Điều này khiến xe trong nước hiện không còn lợi thế về lệ phí trước bạ so với xe nhập khẩu như thời gian nửa cuối năm 2023.
Trước đó, cả năm 2023, tổng sản lượng xe ô tô được các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nước đạt 347.400 chiếc, giảm 12,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Cũng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong nửa đầu tháng 1/2024 (tính đến hết 15/1) ước đạt 1.053 chiếc với giá trị 39 triệu USD. So với cùng kỳ năm 2023, lượng ô tô nhập khẩu giảm tới 83,3% về lượng và 75,9% về giá trị.
Dù số lượng khá ít nhưng giá trị trung bình đơn chiếc của xe nhập khẩu trong những ngày đầu tiên của năm mới lại khá cao, đạt 37.000 USD/chiếc (xấp xỉ 910 triệu đồng/chiếc).
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, cả năm 2023, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng 118.942 ô tô nguyên chiếc, giá trị kim ngạch đạt 2,83 tỷ USD. So với 173.467 chiếc với tổng kim ngạch 3,84 tỷ USD của 2022, xe nhập khẩu năm vừa qua đã giảm mạnh 31,5% về lượng và giảm 26,3% về giá trị.
Về cơ cấu nguồn gốc của xe nhập khẩu, Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc vẫn là 3 quốc gia xuất khẩu nhiều ô tô vào Việt Nam nhất, chiếm gần 90,5% tổng số lượng xe nhập khẩu trong năm 2023.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Việt Nam nhập khẩu ô tô từ những quốc gia nào nhiều nhất trong năm 2023?Trong năm 2023, Thái Lan đã vượt qua Indonesia để trở thành quốc gia xuất khẩu nhiều ô tô vào Việt Nam nhất, chiếm tới 45,35% về lượng và chiếm 40,46% về giá trị." alt="Hết ưu đãi lệ phí trước bạ, ô tô sản xuất trong nước giảm mạnh sản lượng">Hết ưu đãi lệ phí trước bạ, ô tô sản xuất trong nước giảm mạnh sản lượng
-
Ảnh minh hoạ: Nypost Xu hướng mới nổi trong giới trẻ Úc cho thấy những cô gái trẻ lập nên các nhóm trên Facebook để kiểm tra xem đối phương của mình có đang lừa dối hay không, vạch trần những "trap boy".
"Trap boy, trap girl" là từ lan truyền trong giới trẻ, nói về những kẻ gian lận, không chung thuỷ, lừa tình. Họ tán tỉnh nhiều người cùng lúc hoặc săn đón, dùng lời lẽ ngon ngọt yêu đương dù không có tình cảm với đối phương. Quá trình chinh phục tình cảm chỉ là thú vui với họ.
Nhóm Facebook có tên "Chúng ta có trùng bạn trai không" mới xuất hiện khoảng 1 tuần nhưng đã nhanh chóng lan truyền, có gần 10.000 người tham gia.
Theo News, các thành viên trong nhóm thường chia sẻ hình ảnh của đối tác để xác định xem người khác có biết chuyện về người này hay không. Liệu đối phương của mình có đang hẹn hò với ai khác không?
Bài đăng có nội dung đa dạng, bắt đầu với câu hỏi "Có ai đang nói chuyện, hẹn hò với chàng trai này không?", hoặc "Có ai biết đây là ai không?". Sau đó, người đăng chia sẻ những bức ảnh gồm ảnh chụp màn hình hồ sơ ứng dụng hẹn hò, tài khoản mạng xã hội, tin nhắn tán tỉnh của chàng trai cần "kiểm tra".
Xu hướng mới nổi được chú ý nhiều hơn ở Sydney gây tranh cãi. Một số người ủng hộ cho rằng nhóm hoạt động hiệu quả, giúp các cô gái tìm ra sự thật, tránh hậu quả không đáng có. Trong khi đó, những người phản đối gọi xu hướng này là "điên rồ". Một số người phản pháo rằng họ bị tố cáo sai sự thật và gọi đây là hiện tượng nguy hiểm.
Kouxan là một nhạc sĩ làm việc tại Sydney đang là tâm điểm trong một bài đăng trên nhóm. Nhưng anh khẳng định những lời "tố cáo" trong nhóm đều đến từ chị em phụ nữ muốn "chơi đểu" anh. Kouxan khẳng định mình không hề quen biết với người đăng bài.
Olan Tekkers là KOL (người có ảnh hưởng) ở Sydney đã đăng video trên TikTok chia sẻ ý kiến của mình. Anh nói rằng bản thân luôn ủng hộ việc vạch trần "trap boy" nhưng chia sẻ trên bài đăng hàng chục nghìn người xem là trò khá nguy hiểm.
"Đó là vấn đề khá nguy hiểm. Liệu các cô gái trong nhóm đều nói thật hay không? Liệu có chuyện cô gái hận thù lên nhóm nói xấu, bịa chuyện vì anh chàng từ chối mình để đi hẹn hò với người khác không?", Olan Tekkers chia sẻ.
Sydney không phải bang duy nhất là trung tâm hoạt động của các nhóm này. Nhiều nhóm khác dành cho các đôi xuất hiện ở các bang như Adelaide, Perth, Brisbane, Gold Coast và thậm chí ở nước ngoài như New Zealand.
Trong khi đó, một số chàng trai cũng nắm bắt xu hướng, theo trào lưu mới bằng cách lập ra nhóm để xác định xem có chung bạn gái không. Nhóm "Chúng ta đang hẹn hò chung bạn gái", mới lập được 6 ngày, có khoảng 1.100 người tham gia.
Hầu hết các nhóm xu hướng mới trên Facebook hiện ở chế độ riêng tư, cần có sự chấp thuận của người kiểm duyệt mới truy cập được.
Bạn trai nhà giàu đề nghị tôi có bầu trước cưới sauBạn trai nhà giàu đề nghị có bầu trước cưới sau, tôi không chút hoài nghi để rồi sinh con trong tủi nhục." alt="Trào lưu giới trẻ lập tố trap boys gây tranh cãi">Trào lưu giới trẻ lập tố trap boys gây tranh cãi
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
-
, phản ánh về trường hợp chiếc xe của anh Nguyễn Tuấn Hoà dù mới mua hơn 2 năm nhưng liên tục bị lỗi động cơ kêu lạch cạch, sửa chữa nhiều lần không hết, đại lý Toyota Đà Nẵng mới đây đã tiến hành các thủ tục mua lại chiếc Wigo theo đúng nguyện vọng của chủ xe. Trao đổi với PV VietNamNet, anh Nguyễn Tuấn Hoà cho biết, ngày 10/1/2024, anh và đại lý Toyota Đà Nẵng đã hoàn tất các thủ tục mua lại chiếc Toyota Wigo 1.2AT đời 2021 của mình với giá 285 triệu đồng. Như vậy, so với giá lúc lăn bánh là khoảng 425 triệu thì chiếc xe đã giảm 140 triệu sau gần 3 năm và 110.000 km sử dụng.
"Lúc đầu tôi đề xuất đại lý mua lại với giá 300 triệu, nhưng sau khi đàm phán thì hai bên chốt 285 triệu, kèm theo một số điều kiện khác. Sau khi thoả thuận xong, phía Toyota Đà Nẵng đã thu lại chiếc xe và trả đủ tiền cho tôi vào chiều tối ngày 10/1. Hiện, tôi đang tìm mua trả góp một chiếc xe 7 chỗ để tiếp tục chạy dịch vụ", anh Hoà chia sẻ.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Toyota Đà Nẵng xác nhận thông tin trên. Đại lý này cho biết chiếc xe Toyota Wigo của anh Hoà sau khi được kiểm tra, sửa chữa nhiều lần tại xưởng dịch vụ của đại lý, mời cả kỹ sư của Toyota Việt Nam vào kiểm tra, sửa chữa nhưng vẫn không khắc phục triệt để lỗi động cơ kêu lạch cạch. Do vậy, đại lý đã quyết định đàm phán để mua lại chiếc xe này với giá 285 triệu đồng.
"Giá trên đã được xem xét và đưa ra bởi bộ phận định giá mua bán xe đã qua sử dụng của đại lý. Chúng tôi luôn muốn tìm ra giải pháp hợp lý nhất, đúng theo nguyện vọng và quyền lợi của khách hàng", đại diện Toyota Đà Nẵng nói.
Trước đó, như VietNamNet đã thông tin, anh Nguyễn Tuấn Hoà (35 tuổi, trú ở huyện Đại Lộc, Quảng Nam) bức xúc khi chiếc ô tô cũng là phương tiện "kiếm cơm" nuôi cả gia đình của mình dù mới đi được hơn 2 năm đã năm lần bảy lượt dính lỗi, ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống của anh và gia đình.
Theo chia sẻ của chủ xe này, chiếc Toyota Wigo 1.2AT được anh mua tại đại lý Toyota Đà Nẵng Cơ sở 1 (số 71 Duy Tân, TP. Đà Nẵng) vào tháng 4/2021. Đến tháng 8/2022, chiếc xe di chuyển phát ra tiếng kêu lạch cạch từ khoang động cơ, máy bị nóng, yếu, ì, khó tăng tốc và rất ngốn xăng,... Đại lý Toyota Đà Nẵng Cơ sở 1 đã thực hiện bảo hành sửa chữa với nguyên nhân được cho là do kim phun, bu-gi có vấn đề, buồng đốt bẩn,... Tuy nhiên, sau 1 năm 3 tháng nhiều lần sửa chữa, xe vẫn không hết các triệu chứng bất thường. Tháng 7/2023, đại lý đã "bổ máy" để kiểm tra bên trong động cơ, sau đó, thay thế xéc măng, bộ gioăng máy, dẫn hướng cam, tay đòn cam, tăng cam tự động,
Sau lần "bổ máy" này, xe hết triệu chứng bất thường trên nhưng khi đi tiếp khoảng 4.000 km, chiếc xe lại "dở chứng" y như cũ.
Tháng 10/2023, Toyota Việt Nam đã cử kỹ thuật viên của hãng trực tiếp vào Đà Nẵng kiểm tra chiếc xe Toyota Wigo của anh Hòa. Để khắc phục, chiếc xe tiếp tục được "bổ máy" lần 2 để thay thế thêm hàng loạt chi tiết như mặt quy lát, supap, lò xo supap, cò mổ cam, xích cam, dẫn hướng cam, tăng cam tự động, dẫn hướng cam,... Sau lần "bổ máy" này, chiếc Wigo của anh Hoà chỉ đi thêm được 5.000 km rồi lại "tái phát bệnh".
Tháng 12/2023, hãng Toyota và đại lý Đà Nẵng tiếp tục đề nghị anh Hòa cho "bổ máy" lần thứ 3 nhưng chủ xe từ chối và yêu cầu thay thế cả cụm động cơ mới hoặc thu hồi, mua lại chiếc xe Wigo nói trên để tìm mua chiếc xe khác.
Trên thị trường xe cũ, Toyota Wigo 1.2AT đời 2021 đang được rao bán với giá khoảng 350 triệu đồng, cao hơn giá mua lại (285 triệu đồng) của đại lý đối với chiếc xe của anh Hòa là 65 triệu đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn có ý kiến gì về trường hợp trên? Hãy chia sẻ thông tin về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thêm chủ xe Toyota "tố" lỗi động cơ kêu lạch cạch, sửa mãi không hếtSau câu chuyện chiếc Toyota Wigo của anh Nguyễn Tuấn Hoà ở Đà Nẵng có tiếng kêu lạch cạch ở khoang động cơ, đã "bổ máy" 2 lần nhưng vẫn không hết lỗi, một chủ xe Toyota Vios khác cũng đã "tố" lỗi tương tự." alt="Toyota Wigo đi 2 năm 2 lần 'bổ máy' được đại lý chấp nhận mua lại giá 285 triệu">Toyota Wigo đi 2 năm 2 lần 'bổ máy' được đại lý chấp nhận mua lại giá 285 triệu