Món ngon: Những món ngon vang danh đất Nam Định
Nam Định tuy nhỏ nhưng văn hóa ẩm thực nơi đây lại rất phong phú,ónngonNhữngmónngonvangdanhđấtNamĐịtin tức với những món ăn đơn giản, mộc mạc như chính con người đất Thành Nam.
Phở bò
Nhắc đến Nam Định, nhiều du khách nhớ ngay đến món phở bò ngon nổi tiếng, đặc biệt là phở bò áp chảo. Ngày nay món ăn tuy được phổ biến rộng rãi ra toàn quốc nhưng ở Nam Định phở bò vẫn có nét đặc trưng không thể lẫn.
Nhắc tới Nam Định, nhiều người nghĩ ngay tới phở bò. |
Nếu phở Hà Nội phong phú, đa dạng nguyên liệu cũng như cách thưởng thức thì phở Nam Định chỉ là các biến tấu từ phở và thịt bò. Phở bò Nam Định được nấu theo công thức bí truyền của mỗi gia đình nhưng vẫn có nét đặc trưng ở nước dùng ngậy thơm đậm đà, bánh phở nhỏ sợi và thịt bò ngọt, mềm.
Bánh xíu páo
Bánh xíu páo là một trong những thức quà ngon, rất dân dã của người Hoa trước đây sống trên phố Khách, nay là phố Hoàng Văn Thụ, Lê Hồng Phong.
Đã từ lâu bánh xíu páo luôn là món quà sáng quen thuộc của rất nhiều thế hệ học sinh Thành Nam. |
Xíu páo có vỏ mỏng như bánh nướng nhưng mềm và thơm hơn, có thể bóc ra từng lớp mỏng. Nguyên liệu làm bánh chủ yếu gồm bột mì, thịt, trứng, bột, mỡ lợn và một số gia vị đặc trưng tùy theo cách làm gia truyền của mỗi gia đình.
Để bánh ngon, người ta thường ướp thịt lợn thăn với tỏi băm, ngũ vị hương, dầu hào, mật ong rồi đem rán cho đến khi chuyển sang màu cánh gián và thơm nức.
Xôi xíu
Món xôi xíu Nam Định là món ăn gồm xôi trắng dùng kèm với thịt xá xíu, lạp xưởng và nước sốt sệt sệt thơm thơm đặc biệt.
Những phố nổi tiếng với món xôi xíu là đường Hoàng Văn Thụ, Hàng Sắt… |
Một bát xôi được dọn ra vẫn còn nghi ngút khói, trộn đều xôi lên, thưởng thức một miếng bạn sẽ cảm nhận ngay được nhiều hương vị hòa quyện, dẻo thơm của nếp, lạp xưởng ngậy bùi, xá xíu mềm ngọt, sốt thịt thơm mùi tiêu.
Nem nắm Giao Thủy
Nem nắm Giao Thủy cầu kỳ ở khâu chế biến. Ngay sau khi mổ, miếng thịt còn nóng hổi được chế biến ngay, tuyệt đối không được đặt xuống đất hay rửa bằng nước lạnh thịt mất độ dẻo, ngon.
Nem được vo nắm tròn và gói lại nên khi ăn phải làm tơi ra và cuốn vào lá sung hoặc chấm mắm trực tiếp. |
Sau khi lọc bì và nạc riêng rẽ, phần thịt nạc được luộc chín tới hoặc còn hơi tái, rồi thái to bản, dọc thớ những phải thật mỏng, rồi dùng sống dao dần cho mềm. Còn phần bì, được làm lông bằng nước nóng, luộc rồi lán mỏng, thái nhỏ sao cho dài, trắng và đều.
Bún đũa
Bún đũa Nam Định trông gần giống bánh canh ở miền Nam với sợi bún to như đầu đũa, trắng muốt, là món ăn thường được bày bán ở vỉa hè.
Những địa chỉ quen thuộc cho món ăn này là ở chợ Ngõ Ngang, chợ Rồng hay phố Hàng Đồng. |
Nước dùng dành cho bún đũa là vị riêu cua, hơi chua, béo ngậy và ngọt đậm. Nồi riêu cua bao giờ cũng đượm màu vàng của mỡ phi hành, chút gạch cua óng ánh, một ít ớt khô chưng. Mặt nồi riêu bao giờ cũng nổi chìm lập lờ từng mảng gạch cua, mới trông đã thấy xôm xốp, ngọt ngào. Bún đũa ăn kèm rau mùa nào thức nấy, có thể là rau muống, rau cải hay rau rút... hoặc thêm một ít giá sống.
Bánh nhãn
Bánh nhãn không phải được làm từ long nhãn hay có hương thơm của nhãn mà chỉ đơn giản vì nó tròn và có màu giống quả nhãn. Bánh được làm từ một trong những sản phẩm nông sản của vùng đất nông nghiệp giàu có – loại gạo nếp hương hay nếp cái hoa vàng Hải Hậu từng nổi tiếng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Bánh nhãn khi ăn có độ giòn và mát. |
Nguyên liệu làm bánh cũng như các khâu chế biến đều được chọn lựa, thực hiện kĩ càng công phu. Gạo nếp, trứng gà, đường kính, mỡ lợn đều phải lựa loại ngon để bánh rán xong tròn trịa, màu giống quả nhãn và đều nhau nhìn bề ngoài có độ bóng.
Ai đã từng thưởng thức bánh nhãn hẳn không quên hương vị thơm giòn, béo ngậy của bánh. Ngày nay bánh nhãn có mặt khắp nơi trong tỉnh Nam Định, góp phần làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực của địa phương.
Kẹo sìu châu
Đặc sản Nam Định trong trí nhớ của nhiều người là vị ngọt ngào, giòn tan, bùi ngậy của những viên kẹo lạc sìu châu. Kẹo sìu châu gần giống với kẹo lạc, nguyên liệu làm kẹo Sìu châu cũng tương tự gồm lạc, vừng, đường, mạch nha nhưng đặc sản Nam Định thường dùng nhiều lạc ít nha nên thơm và ngon hơn.
Chỉ từ những hạt lạc, hạt vừng, qua bàn tay khéo léo của người dân xứ thành Nam đã tạo nên thứ quà quê đậm đà mà tinh khiết. |
Kẹo sìu châu được ưa chuộng đặc biệt mỗi dịp Tết đến xuân về. Ăn miếng kẹo Sìu châu giòn tan, thơm bùi và ngọt thanh mà không dính răng. Thưởng thức kẹo cùng một chén trà nóng trong không khí se lạnh và lất phất mưa xuân thì ngon không gì bằng.
Cá nướng úp chậu
Những ngày đầu xuân năm mới, nếu vào bất cứ gia đình nào tại Nam Định, bên cạnh những món ăn truyền thống, bạn sẽ được gia chủ mời một món ăn rất đặc biệt, đó là món cá nướng úp chậu.
Cá sẽ được nướng qua sức nóng từ chiếc chậu úp lên, không phải nướng trực tiếp trên lửa như bình thường. Khi chín phần da cá vàng ươm, giòn dai như mực nướng, phần thịt rất chắc và ngọt.
Hai món ăn của Đà Lạt lọt Top 100 ẩm thực đặc sản Việt NamHội kỷ lục gia Việt Nam vừa công bố danh sách Top 100 món ăn đặc sản tiêu biểu của Việt Nam (2011 - 2016), trong đó có 2 món ăn là canh Atiso hầm giò heo và bánh ướt lòng gà của TP Đà Lạt - Lâm Đồng. (责任编辑:Thời sự) |
Ca sĩ Phương Anh cá tính với mái tóc ngắn và áo dài họa tiết gạch bông. |
Người đẹp Linh Huỳnh diện áo dài cách điệu, tay bồng trắng tinh khiết. |
Kim Nguyên khoe chiều cao nổi bật với áo dài họa tiết ruộng bậc thang. |
Người mẫu Kim Nguyên biết cách hút ống kính với đôi chân dài, vóc dáng thanh mảnh và nụ cười rạng rỡ. |
Vợ chồng doanh nhân Bích Hảo và NTK Nhật Dũng tại sự kiện. |
Những ái nữ tài năng, thừa kế khối tài sản khủng của các tỷ phú thế giới
Ái nữ của các tỷ phú thế giới không chỉ thừa kế khối tài sản lớn mà còn sở hữu nhan sắc và tài năng vượt trội.
" alt="Người đẹp Việt nền nã trong tà áo dài" />Người đẹp Việt nền nã trong tà áo dàiNguyên nhân chọn ngày này xuất phát từ bối cảnh nông nghiệp của Mỹ thế kỷ 19, khi hầu hết cử tri Mỹ là nông dân và sống xa nơi bỏ phiếu. Họ thường phải mất ít nhất một ngày để đến điểm bầu cử, nên các nhà lập pháp cần phải dành ít nhất hai ngày để cử tri di chuyển.
Do vậy, tổ chức bầu cử vào hai ngày cuối tuần là bất hợp lý, vì hầu hết người Mỹ đi nhà thờ vào chủ nhật, còn thứ 4 là ngày họp chợ của nông dân. Vì vậy, thứ ba là ngày thuận tiện nhất trong tuần để tổ chức bầu cử.
Thưa ông, với vai trò là thành viên Đoàn giám sát tối cao về phòng chống xâm hại trẻ em, ông có ý kiến thế nào về mức độ nguy hại của loại tội phạm mới này?
Thời gian vừa qua, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhất là ứng dụng công nghệ số diễn ra mạnh mẽ trong mọi hoạt động của xã hội, những hành vi vi phạm pháp luật trên môi trường mạng cũng tăng lên. Mức độ nguy hại của các hành vi vi phạm pháp luật này nguy hiểm hơn nhiều so với vi phạm trên môi trường truyền thống, vì đối tượng gây hại không lộ diện mà hoạt động ẩn danh.
Trong các đối tượng tham gia sử dụng không gian mạng, có đối tượng rất đặc thù đó là trẻ em. Trẻ em ngày nay tham gia rất nhiều vào các hoạt động vui chơi, học tập, nghiên cứu trên không gian mạng. Trong khi đặc tính của các em là ham hiểu biết, tò mò với những cái mới lạ, nhưng lại rất cả tin. Do vậy, đây chính là đối tượng rất dễ trở thành nạn nhân của loại hình phạm tội này.
Các cuộc khảo sát về nạn nhân trẻ em cho đến nay vẫn chưa phản ánh hết được mức độ nghiêm trọng và nguy hiểm của sự việc, vì trẻ bị hại có chung một đặc điểm là sợ bị công bố danh tính và hình ảnh trên mạng xã hội, gây ảnh hưởng đến nhân phẩm và tương lai.
Qua giám sát cho thấy, tốc độ gia tăng của các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng đối với trẻ em tương đối nhanh và phức tạp, với rất nhiều hình thức khác nhau. Hậu quả để lại ngoài những tổn thất về tâm lý, tiền bạc, còn là tính mạng do có em không chịu được trước áp lực của dư luận, xã hội.
Vì vậy, tôi cho rằng việc nâng cao nhận thức trong toàn xã hội về vấn đề này để cùng chung tay bảo vệ thế hệ măng non là việc cần phải làm và làm quyết liệt ngay.
Đã có ý kiến cho rằng cần đưa ra những biện pháp xử phạt mạnh tay để răn đe các hành vi gây nguy hại tới trẻ em trên không gian mạng. Ông nghĩ sao về giải pháp này?
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ số. Ở nước ta, các ngành nghề cũng đều dần số hóa để có thể tăng trưởng bắt nhịp với thế giới. Bởi vậy, trẻ em sinh ra trong giai đoạn này tiếp cận với công nghệ số là điều hiển nhiên giống như cơm ăn, nước uống hàng ngày.
Trong thời đại số như hiện nay thì môi trường mạng trở thành một kho tàng tri thức vô cùng phong phú, bởi mọi thông tin chúng ta cần để nghiên cứu, học tập đều có thể tìm kiếm trên mạng một cách nhanh chóng, dễ dàng.
Tôi cho rằng cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ em khai thác, sử dụng không gian mạng trong học tập, nghiên cứu và cả vui chơi, giải trí, đặc biệt đối với trẻ em Việt Nam được quốc tế đánh giá là có năng khiếu trong sử dụng công nghệ số. Do vậy cần tạo ra nhiều sân chơi công nghệ, thông qua các cuộc thi có thể phát hiện sớm những thần đồng công nghệ để đầu tư, nuôi dưỡng, dẫn dắt nền công nghệ số trở thành mũi nhọn thúc đẩy đất nước phát triển nhanh, mạnh.
Tuy nhiên, trước thực trạng tình trạng tội phạm mạng đang ngày một gia tăng thì điều quan trọng đầu tiên là phải trang bị hành trang cho trẻ em khả năng tự bảo vệ mình khi tham gia trên không gian mạng. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng”, tôi kỳ vọng việc xây dựng Đề án này sẽ phát triển các công cụ tương tác, kết nối giữa người dân, trẻ em với các cơ quan có trách nhiệm để hình thành mạng lưới hữu hiệu bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Về các biện pháp, chế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng, có những băn khoăn, lo ngại là chưa đủ sức nặng, chưa tương xứng với hành vi vi phạm nên hiệu quả chưa cao. Tôi cho rằng, việc nâng cao hơn chế tài xử phạt chắc chắn sẽ được các cơ quan chức năng xem xét.
Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là làm sao để những hành vi vi phạm đó phải được phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh, phải được cả xã hội quan tâm, cả hệ thống chính trị vào cuộc, ít nhất như việc kiểm soát việc uống rượu bia trong tham gia giao thông thời gian qua thì mới có thể tạo được sự chuyển biến mang tính bước ngoặt.
Với đặc thù của môi trường mạng, việc phát hiện hành vi xâm hại trẻ em là rất khó. Thực sự đây là một thách thức lớn, bởi không ít trường hợp trình độ công nghệ của cha mẹ không bằng con cái. Chính vì vậy tôi mong rằng bên cạnh việc phát huy trách nhiệm của gia đình, cộng đồng thì các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng nên có các biện pháp kỹ thuật để giám sát và phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại. Nếu làm được như vậy, công tác phòng chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng mới có thể đạt được hiệu quả cao.
Đề án ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng’ giai đoạn 2020-2025 được Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng. Ngày 28/5, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp xây dựng Đề án "Bảo vệ và hỗ trợ Trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng". Dự kiến, Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trong tháng 6/2020. |
Xây dựng đề án 'Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng' là vấn đề cấp bách
Cục An toàn thông tin đã triển khai nhiều hoạt động để xây dựng đề án ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng’ giai đoạn 2020-2025.
" alt="‘Cần tạo sân chơi để sớm phát hiện thần đồng công nghệ’" />‘Cần tạo sân chơi để sớm phát hiện thần đồng công nghệ’- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Tâm sự của cô con dâu khó xử vì vì mẹ chồng nằm ké điều hòa
- Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước
- Làm vợ hai và những mảng màu thách thức trên bức tranh hạnh phúc màu hồng
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Đi lại qua cửa khẩu đường bộ Việt
- Chuyện tình chàng Việt kiều và cô hàng xóm phải nhờ bà ngoại ‘làm mai’
- 7 điểm du lịch rùng rợn ở Trung Quốc không dành cho người yếu tim
-
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Hồng Quân - 02/02/2025 19:40 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bỏ việc ngân hàng về trồng rau, chàng trai Sài Gòn thu 600 triệu đồng/tháng
Anh Tuấn vốn là nhân viên một ngân hàng lớn, có chi nhánh tại quận 9, mức thu nhập khá tốt. Những lần đi thẩm định cho doanh nghiệp vay vốn, anh được chiêm ngưỡng nhiều vườn rau xanh mướt, đủ chủng loại nên rất thích.
Vườn rau ngàn m2, đủ các loại rau của anh Tuấn. Có niềm đam mê trồng trọt từ nhỏ, tốt nghiệp Đại học Nông lâm TP.HCM, nhà bố mẹ lại có khu đất rộng 1.500 m2, thế nên anh Tuấn muốn nghỉ việc, vay vốn ngân hàng để trồng rau, nuôi cá. Tuy nhiên, ý định của anh bị bố mẹ nhất quyết từ chối, vì ông bà chỉ muốn con trai làm việc nhà nước cho ổn định.
Dù thế, anh Tuấn không từ bỏ đam mê. Năm 2010, tranh thủ thời gian rảnh sau giờ làm, ngày cuối tuần, thời gian nghỉ lễ anh lên mạng nghiên cứu phương pháp trồng rau, chọn giống, giá thể, loại rau nào phù hợp cho việc trồng ở đất, khí hậu Sài Gòn.
Sau 5 năm mày mò học hỏi, tích lũy được ít vốn anh bắt tay vào tập trồng rau bằng phương pháp thủy canh. Nghe con trai trình bày về kế hoạch làm ăn và hứa không nghỉ việc, bố mẹ anh Tuấn chấp nhận. “Tôi chỉ tận dụng 1.000 m2 đất của bố mẹ trồng để vừa làm vừa học, còn thời gian làm việc ở cơ quan”, anh Tuấn nhớ lại thời gian mới tập tành làm nông dân.
Anh Tuấn bên vườn rau xanh mướt của mình Lứa rau đầu tiên cho năng suất tốt nên anh Tuấn rất tâm đắc. Tuy nhiên, những lứa sau thì rau bị sâu bệnh, còi cọc, thậm chí bị úng, hư hỏng. “Do hệ thống thủy canh không đạt chuẩn dẫn đến bị thừa nước (trương nươc), làm rau chậm phát triển, ăn nhạt”, anh Tuấn giải thích.
Anh quyết định đăng ký một khoá học trồng rau, phương pháp trồng rau thủy canh trên mạng của những người có nhiều kinh nghiệm trong việc này rồi về áp dụng. Cuối năm 2018, anh dùng toàn bộ tiền tiết kiệm, vay thêm ngân hàng gần 2 tỷ và quyết định nghỉ việc ở nhà trồng rau. Anh Tuấn bị cả gia đình phản đối. Bố mẹ anh cho rằng con trai mình dại dột, song anh vẫn quyết làm.
“Tôi hứa sẽ làm tốt và sẽ thành công nên bố mẹ cũng nguôi ngoai”, người đàn ông Sài Gòn nhớ lại.
Đến nay, ngoài 1.500 m2 đất của bố mẹ, anh cùng một người bạn thuê thêm 8.000 m2 đất ở phường Long Trường, Long Thuận (Quận 9) trồng rau sạch. Anh Tuấn cho hay, gần hai năm qua mỗi ngày anh thu hoạch được 1 tấn rau, thu về mỗi tháng 600 triệu đồng.
Những cây rau xanh tốt sắp đến ngày thu hoạch. Theo anh Tuấn, việc trồng rau ở Sài Gòn không giống như ở Đà Lạt hay ở các tình phía Bắc vì khí hậu ở đây ấm quanh năm, đất không phì nhiêu, bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nên anh cải thiện bằng cách chọn mua hạt giống tốt, dùng mái che, quạt mát, nước sạch, trồng các loại rau nhanh thu hoạch: rau cải, rau dền, các loại xà lách, rau cúc,... Vườn rau của anh Tuấn trồng theo phương pháp hữu cơ, sử dụng tỏi, gừng, phân trùn quế, giá thể là xơ dừa nên hoàn toàn sạch. Anh Tuấn đang thử nghiệm các loại rau cho trái phù hợp với khí hậu Sài Gòn để đưa vào trồng đại trà. “Việc trồng rau cho trái, củ,... đòi hỏi nhiều thời gian, công chăm sóc, lựa chọn giá thể, nhân công nên tôi đang tiếp tục nghiên cứu”, anh Tuấn nói. Theo anh Tuấn, những loại rau ăn lá, thân như xà lách, rau cải, rau muống... từ khi gieo mầm đến lúc cho thu hoạch là 30 ngày. Sau khi hạt nẩy mầm, cây con được 7 ngày mới được trồng vào trong các máng thủy canh. Việc chọn giá thể giúp giữ chất dinh dưỡng nuôi cây, không hại đến cây cũng rất quan trọng. Anh Tuấn chọn giá thể xơ dừa để trồng rau. Đây là giá thể an toàn, giữ nước, độ ẩm tốt. Ngoài ra, anh dùng gừng, tỏi, phân trùn quế... để ngăn sâu bệnh. "Tôi không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu để tưới, bón cho rau, vì đây là phương pháp trồng rau hữu cơ", ông chủ vườn rau khẳng định. Anh Tuấn chỉ chọn 3 cây rau vào một ống để rau nhanh phát triển và dễ chăm sóc. Để đưa cây rau đến tay người tiêu dùng thì phải qua các bước: cắt, rửa sạch, hong cho ráo nước để tránh bị úng, hư trước khi cho vào bịch... Mỗi kg rau này giá từ 35.000-50.000 đồng. Nguyễn Thuần
" alt="Bỏ việc ngân hàng về trồng rau, chàng trai Sài Gòn thu 600 triệu đồng/tháng" /> ...[详细] -
Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày
Cục bông gắn trên chóp của những chiếc mũ len không phải chỉ để cho đẹp, thực tế, đó là một thiết kế vốn để giúp những người thủy thủ khi đi biển không bị va đầu vào trần của con tàu khi thời tiết ngoài biển trở nên dữ dội. Những chiếc đinh khuy nhỏ này thường xuất hiện trên túi của những chiếc quần jeans, mục đích của những chiếc khuy này là để đảm bảo các mép vải ở đúng vị trí, không bị tách rời, xô lệch, khó rách, khó bung, bởi đây chính là những điểm chịu lực co kéo nhiều nhất. Những đường kẻ lề của giấy viết có kẻ dòng đã xuất hiện từ rất lâu, mục đích ban đầu của nó không phải là để chừa lại khoảng trống cho những dòng chú thích. Lề giấy ban đầu được thực hiện là để giúp thuận tiện cho việc đóng những cuốn vở lại với nhau, mà chữ không bị “nuốt” mất. Ngoài ra, cũng có lý giải cho rằng đây là cách để người xưa đề phòng trường hợp chuột gặm hay mọt giấy ăn giấy, bởi chúng sẽ tấn công từ phần lề vào trong, như thế, chữ viết sẽ chưa bị... cắn mất ngay. Lỗ nhỏ nằm cạnh chỗ nhét chìa khóa có hai công dụng. Thứ nhất, là để nếu có nước lọt vào trong khóa thì sẽ chảy ra qua lỗ này, giúp khóa bền hơn, tránh bị rỉ sét. Thứ hai, là để tra dầu vào trong khóa giúp khóa trơn hơn. Chiếc túi nhỏ nằm bên trong túi quần trước của quần jeans vốn dành để đựng đồng hồ bỏ túi. Trải qua thời gian, công dụng này đã dần mất đi, nhưng chiếc túi đã trở nên quen thuộc và trở thành chi tiết không thể thiếu trong tổng thể thiết kế của chiếc quần jeans. Đôi khi một số món đồ có đính kèm khuy dự phòng và một mẩu vải giống hệt với chất vải của món đồ. Mẩu vải nhỏ này là để người dùng có thể sử dụng để thăm dò, xem cách giặt giũ của mình có gây ảnh hưởng tới chất vải của món đồ không, trước khi thực sự đem món đồ ra giặt. Ngoài ra, mảnh vải nhỏ này có thể dùng như một miếng đáp đối với những vết rách nhỏ. Lỗ ở cán tay cầm xoong chảo không chỉ để giúp treo món đồ lên móc gọn gàng sau khi dùng xong mà còn giúp giữ thìa muỗng trong quá trình chế biến món ăn. Lỗ nhỏ nằm ở đầu của chiếc thước kéo là để người dùng có thể móc nó vào một mũ đinh để thước không bị trượt đi.
Lỗ nhỏ trên que nhựa của những cây kẹo mút là để giữ cho kẹo nằm ở đúng vị trí bởi trong quá trình đổ khuôn, chất lỏng của kẹo sẽ tràn vào trong lỗ nhỏ này và tạo thành một chiếc móc tự nhiên để kẹo nằm nguyên tại vị trí.
Gạch nhỏ nằm trên phím F và phím J của bàn phím máy tính là đẻ giúp người dùng dễ dàng đặt tay đúng vị trí mà không cần phải nhìn xuống bàn phím. Lớp lông cứng nằm bên rìa của thang cuốn là để người dùng tránh đứng sát vào mép thang, như vậy sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra những tai nạn như bị mắc quần áo, túi xách hay dây giày vào mép thang cuốn.
Chiếc đai áo trên những chiếc áo khoác ngoài hiện nay chủ yếu phục vụ mục đích thời trang, nhưng xa xưa, những chiếc đai này vốn được may trên những chiếc áo khoác đi đường được may to rộng, để người dùng có thể vừa lấy làm áo vừa để làm chăn đắp, khi mặc lên, chiếc đai áo sẽ giúp chiếc áo trở nên gọn gàng hơn và người dùng có thể đi lại, làm việc thoải mái hơn. Chiếc tẩy hai màu này có... hai màu là để phân biệt việc sử dụng trên những chất liệu giấy khác nhau và cho những loại bút chì khác nhau. Trong khi màu đỏ cam thường được sử dụng cho giấy sáng màu và bút chì nhạt màu, màu xanh thường dùng cho những loại giấy dai, dày, có độ nhám và bút chì đậm màu. Vậy nhưng nhiều người trong chúng ta vẫn tưởng rằng màu xanh là để dành cho việc tẩy bút mực, và nếu thử dùng để tẩy vết bút mực, sẽ không thể nào tẩy được. 10 hành vi của bố mẹ có tác động xấu đến con
Những hành vi tưởng rằng bình thường nhưng chúng lại có tác động xấu đến con của bạn.
" alt="Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 03/02/2025 17:56 Mexico ...[详细] -
Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện
Cũng một phần bởi công việc của tôi, khi đến công sở cũng cần như vậy. Thế nhưng mẹ chồng, em chồng tôi đã nhiều lần kể với họ hàng rằng, chồng tôi bị bệnh nặng mà vợ thì vẫn "ăn chơi" như lên sân khấu. Tôi vô cùng bức xúc, không hiểu mẹ chồng tôi nghĩ thế nào? Liệu chồng ốm thì phải bơ phờ nhếch nhác mới là thương chồng sao?
Bà nói đi nói lại nhiều lần, tôi bức xúc mới trực tiếp hỏi chuyện mẹ chồng vừa để giải thích, vừa muốn hỏi xem tôi sai chỗ nào? Không ngờ mẹ chồng tôi lu loa lên với chồng tôi đủ chuyện, khiến chồng tôi quẫn trí, cứ nghĩ tôi có bồ bên ngoài. Anh đã viết thư để lại rồi uống thuốc tự vẫn, trong thư đại khái nói rằng anh chết cho tôi rảnh nợ. May mà gia đình phát hiện đã kịp đưa anh đi cấp cứu.
Tôi đang bị stress rất nặng, không biết nên sống thế nào cho phải, kể cả với chồng hay với mẹ chồng. Tôi cần có sức khỏe và tinh thần để làm việc chăm sóc con cái và chồng ốm đau nữa, nếu cứ thế này, tôi sẽ suy sụp mất", chị Hồng bức bách chia sẻ
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Kim Liên - Công ty Hạnh phúc cộng đồng (Happycomm), câu chuyện mẹ chồng - nàng dâu vẫn luôn là vấn đề khó tháo gỡ đối với nhiều gia đình. Câu chuyện của chị Hồng chỉ là một trong những tình huống khó xử trong vô vàn tình huống mẹ chồng - nàng dâu khác.
Theo chuyên gia tâm lý Kim Liên, câu chuyện trên là cả một quá trình tích tụ mâu thuẫn của các bên xuất phát từ việc người chồng bị ốm. Mọi vấn đề xuất phát từ đây dẫn đến mọi áp lực của cuộc sống, về kinh tế, về tình cảm dồn lên chị Hồng.
Thường trong hoàn cảnh đó, chúng ta chỉ tập trung vào để kiếm tiền chăm sóc gia đình, để người bệnh nhận được sự chăm sóc thuốc men tốt mà chúng ta hay quên đi cái cần chăm sóc và làm ngay từ đầu đó là trạng thái tâm lý của người bệnh. Đó là một yếu tố rất quan trọng chi phối lên chính sức khỏe của anh ta và thái độ sống sẽ ảnh hưởng, tác động đến xung quanh.
Còn về phía người vợ, sự mệt mỏi, áp lực với mẹ chồng, với con cái, với một người chồng ủ rũ, ốm đau, cuộc sống mỗi khi về nhà là một gánh nặng, điều đó dần trở nên khủng khiếp.
Tuy nhiên, phải chia sẻ rằng, mỗi cuộc hôn nhân đều đem đến cho các bà mẹ chồng sự bất ổn của người bị chia sẻ tình thương yêu, và họ cảm thấy mất mát, lo sợ, cảm giác bảo bọc con cái khiến họ thường xuyên quan tâm đến gia đình mới của con. Mẹ chồng nhiều khi xuất phát từ nguyên nhân tâm lý này, muốn bảo vệ thứ thuộc về con mình và sợ con mình tổn thương dẫn đến thường xuyên săm soi con dâu.
"Để xử lý mâu thuẫn này, là một người phụ nữ hiện đại, các nàng dâu nên khéo léo, đừng bao giờ tỏ thái độ không nghe hay không cần lời khuyên của mẹ chồng. Chỉ khi tâm lý của tất cả các bên được khai thông thì bạn mới có đủ tinh thần làm việc, kiếm tiền.
Chồng bạn tự lấy được thăng bằng thì sẽ tích cực hơn và không thành gánh nặng của bạn, để bạn yên tâm đi làm. Và mẹ chồng bạn chắc chắn cũng sẽ mong muốn các bạn hạnh phúc", chuyên gia Kim Liên đưa ra lời khuyên.
Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng
Một ngày anh ấy gợi ý tôi đi nghỉ cùng anh ấy 3 ngày, tôi đã nói dối chồng để thực hiện chuyến đi dấn sâu vào sự phản bội...
" alt="Mẹ chồng tỏ thái độ khi con trai bệnh nặng mà con dâu vẫn ăn diện" /> ...[详细] -
Đồng cảm với câu chuyện người dân thỏa hiệp với cái xấu trong bài viết "Xã hội song song", độc giả Bui Hien chia sẻ chính trường hợp của bản thân:
"Khi tôi bị gã hàng xóm hung hãn bắt nạt, những người hàng xóm khác chỉ lặng thinh, không ai nói gì, dù giữa họ và tôi có quan hệ rất tốt. Tôi đem câu chuyện kể với bạn bè hòng tìm giải pháp, ai cũng nói "thôi một điều nhịn bằng chín điều lành", "thiền đi, cho biết cách chế ngự cơn giận dữ"... Tức là nhất loạt khuyên tôi chịu đựng. Thật ngạc nhiên khi chúng ta hầu hết không còn bản năng chống lại cái xấu. Nhưng, khi tôi tự giải quyết vấn đề của mình bằng cách phản kháng theo kiểu xã hội đen, thì lại được việc. Gã kia đã sợ mà không dám bắt nạt tôi nữa. Chúng ta đang sống trong xã hội gì vậy?".
Trả lời cho câu hỏi vì sao người dân sẵn sằng thỏa hiệp thay vì đứng lên chống lại cái xấu, bạn đọc Bta cho rằng:
"Là con người ai cũng biết rất rõ đúng sai, và ai cũng muốn sống yên ổn, hoà bình. Thử hỏi nếu họ đứng ra tố cáo, đứng ra chống lại những cái sai trái kia. Họ được ai bảo vệ? Người xưa có câu: "Đòi được vạ, má đã sưng". Khi người dân không dám đứng ra chống lại cái ác hiện hữu thì vấn đề không nằm ở họ. Mà đây là vấn đề của xã hội, của luật pháp. Điển hình là những vụ trộm chó, giết người là sai hoàn toàn, nhưng bị trả thù thì ai là người gánh chịu hậu quả?
Khi người dân không thấy được bảo vệ kịp thời thì họ sẽ đi tìm niềm tin vào nơi mà họ cho là có thể tin"."Những người dân bình thường chỉ mong một cuộc sống yên bình. Nên ai cũng đặt tính mạng của mình gia đình lên trên hết. Họ chấp nhận vì không thấy được bảo vệ. Họ không muốn sống trong sự lo sợ. Và cái xã hội song song cứ thế tồn tại", độc giả Motchutdamme đồng tình.
>> Đám trẻ reo hò nơi tòa xử Khá 'Bảnh'
Nói rõ hơn về sự tồn tại của các thế lực xã hội đen, bạn đọc Thấp Cổ Bé Họng khẳng định:
"Không phải xã hội thừa nhận các xã hội song song đó. Mà là khi mở mắt ra, bước ra xã hội, với những người có quyền lực, có địa vị, có sự giàu có thì cuộc sống của họ sẽ dễ hơn vì không thấy nhiều điều bất công, khoảng cách giàu nghèo, kẻ xấu lộng hành như ở tầng lớp thấp hơn. Còn với tầng lớp phổ biến của xã hội thì việc ngầm dung dưỡng cho các nội dung mạng mang tính anh em huynh đệ nghĩa hiệp... như một hy vọng của sự vô vọng về niềm tin sự công bằng. Nếu một xã hội không cần có các hiệp sĩ đường phố, không có các quan tham nghìn tỷ, không có các kẻ xấu lộng hành cùng tiếp tay của người có chức quyền biến chất... thì chẳng ai thất vọng để dung dưỡng những nội dung đó. Và khi ấy, cũng chẳng có đất sống cho xã hội song song".
Thừa nhận việc làm ngơ trước cái xấu là hèn nhát, nhưng độc giả Dung cho rằng rất khó để người dân dám đứng lên phản kháng lại:
"Xã hội bây giờ chẳng biết ai anh hùng, ai không? Chỉ có điều, nếu như người ta phản ứng lại, chắc cũng sẽ nhận lấy nhiều thiệt thòi, vì chẳng ai dám đứng ra bênh vực. Thực tế, nhiều trường hợp mất mạng oan vì dám phản kháng lại những kẻ giang hồ vặt như thế. Vậy nên, theo phản xạ tự nhiên, họ sẽ chọn cách tránh né. Người xưa từng nói: "Tránh voi chẳng xấu mặt nào", và vẫn đúng với xã hội bây giờ. Tôi cũng dạy con mình phải tránh, dù biết là hèn nhưng không làm khác được".
Theo bạn vì sao nhiều người chọn thỏa hiệp thay vì đấu tranh, chống lại cái xấu?
" alt="'Thỏa hiệp với cái xấu'" /> ...[详细] -
Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em
Bé Lan. 30 phút sau, xấp vé số hơn 100 tờ trên tay bé Lan cũng hết. Cô bé sinh năm 2008 khoe: “Con với ông ngoại bán ở ngã tư này từ 6 giờ sáng. Hôm nay, cộng cả tiền lời bán vé số và tiền người ta cho, con và ông ngoại kiếm được 400 ngàn đồng”.
7 giờ tối, trong căn phòng trọ chật hẹp cuối con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long B, Quận 9, ông Độ nhờ cháu gái xỏ chỉ để khâu lại chiếc áo bị rách chỗ vai. Bị mù, nhưng cụ ông khâu đường chỉ thẳng tắp. “Mắt không nhìn thấy, nhưng tôi cảm nhận được bằng tay, ý thức”, cụ ông sinh năm 1944 nói.
Ông Độ kể, năm 20 tuổi, ông bỗng nhiên bị mù, đi chữa nhiều nơi không khỏi. Vợ ông cũng bị mù như chồng. Ông bà lấy nhau, sinh lần lượt được ba người con, hai trai một gái.
Ở quê không có việc làm, nên cuộc sống khó khăn, ông bà đưa nhau vào Sài Gòn thuê phòng trọ ở đi bán vé số kiếm sống. “Ba đứa con, đứa nào cũng khó khăn, vợ chồng tôi tự lo cho nhau”, ông Độ tâm sự.
Mẹ bé Lan là con gái út của vợ chồng ông Độ. Chị lấy chồng, sinh được 4 đứa con. Bé Lan là chị cả. Bố làm nghề đi biển bữa được bữa mất, mẹ làm nghề cạo vỏ hành nên kinh tế khó khăn, từ nhỏ bé Lan không được đi học ở nhà phụ mẹ trông em, nấu cơm.
Ông Độ cho biết, lúc còn ở quê, ngoài trông em giúp mẹ, bé Lan còn đi lột vỏ củ hành kiếm tiền. “Con bé vào đi bán vé số cùng vợ chồng tôi hơn hai năm nay”, ông Độ thông tin.
Ông Nguyễn Độ. Từ ngày vào ở cùng ông bà ngoại, 5 giờ 30 sáng, bé Lan dẫn ông ngoại đi bán vé số đến 2 giờ chiều mới về nhà nghỉ. Buổi tối, em đi học lớp bổ túc cấp tiểu học ở trường học gần chỗ ở. Đây là lớp học thiện nguyện, do một nhóm thầy cô đứng ra tổ chức cho những em bé có ba mẹ làm công việc bán vé số, nhặt ve chai… không đủ điều kiện cho con đến trường. “Năm nay, con bé học đến lớp 2 rồi”, cụ ông quê Ninh Thuận nói.
Bé Lan cho biết, bình quân mỗi ngày, em đi bán vé số cùng ông ngoại lời được 200-250 ngàn đồng. Những hôm may mắn, em được người đi đường cho mỗi người từ 10-50 ngàn đồng thì được nhiều hơn. Toàn bộ số tiền này, em chỉ giữ 10-20 ngàn đồng bỏ ống heo, ăn bánh còn lại thì nhờ bà ngoại giữ giúp.
“Con rể tôi đi biển biền biệt nhưng làm không bao nhiêu tiền. Con gái tôi vừa chăm con nhỏ vừa đi làm cũng không dư được bao nhiêu. Cứ 15 ngày, bé Lan gửi tiền cho mẹ nó một lần để phụ mẹ nuôi em”, ông Độ cho biết.
Đưa tay chỉ lên đôi hoa tai đang đeo, cô bé sinh năm 2008 khoe: “Đôi hoa tai này con tự góp tiền, được mẹ cho thêm một ít để mua đó cô. Con mua cũng được hơn hai tháng rồi”.
Bé Lan kể, hơn hai năm dẫn ông ngoại đi bán vé số ở khắp đường phố, em được nhiều người thương, cho tiền, nước uống, dặn: “Ai dụ đừng có đi”. Được giúp đỡ, cô bé luôn gặt đầu cảm ơn.
Một lần, Lan dẫn ông ngoại đến một quán cà phê bán vé số thì gặp một người phụ nữ lạ. Chị ta mua nước cho bé Lan uống rồi đưa cô bé ra sau quán nói chuyện. Sau khi hỏi thăm, người phụ nữ nói: "Con đi lang thang ngoài đường phố bán vé số vất vả quá. Bây giờ, con đi theo cô làm việc nhẹ nhàng nhưng có nhiều tiền gửi về cho mẹ. Con cũng sẽ được mặc đồ đẹp, ở trong phòng máy lạnh nữa", bé Lan kể.
Vì đã nhiều lần bị dụ dỗ, lại nghe nhiều lời dặn của ông bà ngoại, những người từng giúp đỡ, Lan nhất quyết từ chối. Em nhanh chóng ra nói chuyện với ông ngoại. Nghe cháu nói, ông Độ đến gặp người phụ nữ kia nhắc nhở rồi cùng cháu đi nơi khác bán. "Cô kia thấy vậy cũng sợ nên nhanh chóng bỏ đi", bé Lan nhớ lại.
Được hỏi, đi bán vé số có ngại với bạn bè không, Lan lắc đầu: “Con không ngại. Con không làm việc gì xấu cả”. Cô bé cũng cho biết, em sẽ cùng đi bán vé số một vài năm nữa rồi góp tiền đi học nghề.
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Oanh, tổ trưởng tổ 8, Khu phố 6, phường Phước Long B cho biết, vợ chồng ông Nguyễn Độ đến một khu nhà trọ thuộc tổ 8 thuê nhà ở và đi bán vé số gần 3 năm nay. Do hai ông bà bị mù, không biết chữ, hoàn cảnh khó khăn nên được địa phương tạo điều kiện, quan tâm bằng cách hàng tháng hỗ trợ gạo, đồ ăn, đăng ký tạm trú giúp.
Dịp cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, vợ chồng ông Độ cũng được chính quyền chi trả tiền hỗ trợ tiền cho những người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội. Riêng bé Lan thì được địa phương giới thiệu để tham gia lớp học bổ túc văn hóa tình thương của phường.
Gia đình 3 thế hệ có 24 ngón tay, chân ở miền Tây
Trong một gia đình 3 thế hệ ở miền Tây, có nhiều người sở hữu đến 24 ngón tay, chân.
" alt="Bé gái 12 tuổi đi bán vé số gửi tiền về quê cho mẹ nuôi em" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Máy tính dự ...[详细] -
Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại
Đã 3 ngày kể từ ngày 7/5, nhà hàng ăn uống, quán beer được phép mở cửa trở lại nhưng phố Tây Bùi Viện, Quận 1 vẫn đìu hiu khách. Tối cuối tuần, nhân viên tại một quán beer trên đường Bùi Viện dùng băng keo dán bàn hạn chế lượng khách để thực hiện giãn cách xã hội phòng dịch Covid-19. Hàng quán hoạt động trở lại nhưng lượng khách tìm đến quán không nhiều. Có quán nhân viên đông hơn khách. Các nhân viên lau dọn bàn ghế, trở lại làm việc sau thời gian dài hàng quán đóng cửa. Người dân bắt đầu đi chơi trên phố đi bộ Bùi Viện. Các hàng quán vẫn còn vắng khách. Một chủ quán beer club nơi đây cho biết, quán mới mở cửa trở lại được 1 ngày. Từ lúc quy định đóng cửa phòng dịch bệnh đến nay anh không bán buôn gì. Quán cũng thiết kế lại để thích ứng với chủ trương phòng chống dịch bệnh nhưng vẫn chưa có nhiều khách tìm đến uống. Quán đã mở cửa nhưng bàn ghế vẫn còn treo. Nhiều quán trên đường Bùi Viện vẫn còn đóng cửa chưa mở trở lại. Cảnh tượng vắng lặng hiếm có ở nơi từng được mệnh danh là nhộn nhịp nhất thành phố. Một vài du khách nước ngoài đã tìm đến các quán vỉa hè uống beer. Một số bạn trẻ vui chơi, chụp ảnh trên đường Bùi Viện, Quận 1. Tiểu thương ngồi đợi khách vào quán ăn uống trên đường Bùi Viện. Diệu Thanh, một du khách đi chơi trên đường Bùi Viện cho biết: 'Hôm nay cuối tuần nên rủ bạn đi chơi nhưng không ngờ phố Tây vắng đến thế. Bùi Viện đông mới vui', Thanh chia sẻ. Người dân nơi đây hi vọng cảnh nhộn nhịp nhanh chóng trở lại để bù đắp những ngày đóng cửa vì dịch bệnh. Hàng quán phố Tây Bùi Viện đóng cửa phòng dịch Covid-19
Nhiều cơ sở kinh doanh tại phố Tây Bùi Viện (quận 1, TP.HCM) tạm ngưng hoạt động sau quyết định chiều 15/3 của UBND quận 1 để phòng chống dịch bệnh Covid-19.
" alt="Phố Tây Bùi Viện vắng lặng sau ngày mở cửa trở lại" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Chuyện chị hàng xóm than phiền con dâu, không phải chỉ hôm nay, mà là chuyện thường ngày như cơm bữa. Đến nỗi tôi có cảm tưởng, nếu một ngày chị không chê bai con dâu chuyện này chuyện nọ thì lòng không thấy thoải mái. Chị còn bảo ngày xưa chị đi làm dâu vất vả thế nào, nếu lười biếng như con dâu chị chắc đã bị tống cổ ra khỏi nhà từ lâu.
Tôi nghe chị than thở nhiều cũng mệt mỏi. Chẳng trách con dâu nhà chị vài lần sang nhà có thở dài với con dâu tôi: “Chắc em phải tìm cách thuyết phục chồng em ra ở riêng chứ cứ thế này mãi em stress mà trầm cảm mất”.
Tôi bảo chị ấy: “Chị ơi, bọn trẻ bây giờ nó khác lớp mình ngày xưa. Nếu mà nói về độ nhanh nhẹn giỏi giang, có khi mình còn phải chạy theo học chúng nó”.
-Vâng, cứ như con dâu nhà chị thì còn nói làm gì?
Đấy, chị ấy cứ toàn kết chuyện như thế, phần tốt đẹp đều dành phần “dâu nhà người ta”. Tôi cũng làm mẹ chồng mà nhiều khi không hiểu nổi các bà mẹ chồng sao cứ khắc nghiệt với con dâu mình làm vậy. Dâu nhà người ta có tốt đẹp đến mấy thì mình cũng đâu có nhờ được gì.
Hồi con trai tôi mới cưới vợ, tôi cũng từng hụt hẫng rất nhiều. Chồng tôi mất sớm, nhà một mẹ một con. Giờ nó lấy vợ, tôi lo sự quan tâm chia năm xẻ bảy. Tôi sợ chúng nó quấn quýt bên nhau, mình thì cô đơn quạnh quẽ. Nhưng tôi nhầm. Nếu trước đây mình chỉ có con trai quan tâm thì giờ có thêm con dâu nữa. Con gái nhà người ta, mình chẳng nuôi dạy nó ngày nào, đột nhiên nó về ở nhà mình, gọi mình bằng mẹ, chăm lo nhà cửa, cơm bưng nước rót cho mình, mình còn đòi gì nữa.
Như chị hàng xóm, suốt ngày cứ kêu con dâu ngủ dậy trễ. Nó dậy sớm mười ngày không ai biết, nó dậy trễ một bữa cả xóm đều biết hết. Chị chỉ thấy con dâu ngủ tới bảy giờ sáng mới dậy, đâu biết rằng suốt đêm con nó quấy khóc tới gần sáng mới chợp mắt. Chẳng phải mình ngày xưa chăm con mọn cũng chỉ ước được một đêm ngủ thẳng giấc hay sao.
Chị ấy suốt ngày chê con dâu chậm chạp, nhưng chị ấy thì suốt ngày đi ngồi hết nhà này nhà khác buôn chuyện, việc nhà con dâu làm không hết. Thấy con dâu nhờ chồng việc gì cũng khó chịu, rằng đàn ông thế nọ thế kia…
Chị ấy còn bảo tôi: “Chúng mình đến tuổi nghỉ hưu rồi, tuổi này là tuổi nghỉ ngơi để con cháu phụng dưỡng, sao tôi thấy chị cứ tất bật suốt ngày vậy?”
Là vì tôi cũng từng đi làm dâu, tôi biết làm dâu chẳng dễ chút nào. Tôi nhiều tuổi rồi, ít ngủ, tôi dậy sớm đi chợ, nấu bữa sáng cho con dâu ngủ thêm một chút cũng được. Hàng ngày nó đi làm, tôi ở nhà, việc gì làm được thì tôi làm, coi như vận động tay chân mà con mình về nhà không phải tất bật.
Con chúng nó sinh ra, muốn chăm sóc nuôi dưỡng kiểu gì, theo phong cách khoa học kiểu gì, kệ nó. Mình phụ được gì thì phụ, không phụ được thì thôi. Sao cứ bắt con nuôi con theo kiểu của mình ngày xưa mà lại không học nó nuôi con theo cách của nó. Tuổi trẻ bây giờ chăm con còn cẩn thận và kĩ hơn.
Có nhiều bà mẹ chỉ biết xót con mình, không biết xót con người ta. Lúc nào họ cũng nghĩ con mình là ngọc là vàng, không nghĩ con dâu mình ở với bố mẹ cũng được bố mẹ thương yêu nâng niu như vậy. Nhiều người thấy con trai rửa bát cũng khó chịu. Là vì bản thân mình chưa từng được chồng rửa bát giúp cho một bữa nào đấy thôi.
Tôi luôn nói với con trai tôi: Giữa mẹ và con thì thế nào cũng được. Mẹ chửi mắng con, con cáu gắt mẹ, rồi cũng sẽ quên mau đi. Nhưng với vợ con thì không làm thế được. Nó là vợ con chứ không phải người thân ruột thịt của con. Nó yêu thương con thì ở cùng, ghét bỏ thì nó rời đi. Vợ không phải là người thân, để muốn nói gì thì nói, muốn đối xử ra sao thì ra mà phải chấp nhận. Con phải tôn trọng nó, yêu thương nó thì nó mới đáp lại con như thế.
Tôi cũng chẳng bao giờ mắng con dâu. Mình mắng con mình sao cũng được, mắng con dâu, dù có ý tốt dạy bảo nó cũng sẽ nghĩ mình ghét nó. Chuyện gì không bằng lòng thì nói, con sửa được thì sửa, không sửa được thì mình không để ý nữa. Mình thoải mái phóng khoáng với nó, nó không thoải mái với mình hay sao. Con dâu tôi luôn bảo “mẹ còn dễ tính hơn mẹ con ở nhà nữa”.
Nhiều bà mẹ chồng còn có tật xấu kể tội con dâu với con trai mình, làm cho con trai ghét bỏ vợ mình mới hả lòng hả dạ. Vì sao họ lại như thế nhỉ? Con mình không hạnh phúc, chẳng lẽ người làm mẹ thấy vui vẻ? Mỗi lần vợ chồng con trai tôi tranh cãi việc gì, tôi luôn đứng về phía con dâu. Tôi không muốn nó có cảm giác lạc lõng, bị ăn hiếp ở nhà chồng. Sau rồi tôi mới nói riêng với nó: “Thật ra, chuyện lúc nãy con cũng không đúng…”
Con dâu tôi, không chỉ chị hàng xóm mà cả phố đều khen. Rằng nó hiền lành, ngoan ngoãn, giỏi giang, lúc nào cũng chu đáo niềm nở. Các chị cứ khen con dâu tôi tốt với tôi, đâu hay mẹ chồng như tôi vì sao mà được nó đối xử tốt như vậy.
Các bà mẹ chồng ạ, các bà muốn con gái nhà người ta đối xử với mình như cha mẹ ruột, nhưng các bà lại không yêu thương nó như con ruột, nghĩ xem có vô lý không?
Thói quen khó đỡ của mẹ chồng khiến nàng dâu khóc không thành tiếng
Mẹ chồng em mắt kém nên không biết nhắn tin. Ngày nào bà cũng gọi điện, tâm sự mọi chuyện ở trên đời với 2 con gái. Mà câu chuyện của bà chủ yếu là xoay quanh vợ chồng em.
" alt="'Dâu nhà người ta'" />
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Có an toàn khi đi du lịch Nhật Bản bây giờ?
- Hồ Núi Cốc hấp dẫn du khách hậu Covid
- Mải chụp ảnh, người phụ nữ ngã nhào xuống suối nước nóng
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Sinh viên ra trường không kinh nghiệm khó có cửa vào công ty tôi
- Vợ chồng tôi ly hôn vì 200 triệu mẹ vay 'nóng'