Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
(责任编辑:Kinh doanh)
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
John Titor năm 1975. Ảnh: Public Domain Trang Documentaries cho biết, người đàn ông này tự xưng tên là John Titor và viết về tương lai mà anh ta từ đó tới, đưa ra hàng loạt dự báo về thời điểm chiến tranh, nạn đói và sự hủy diệt. John cảnh báo tương lai của anh ta cũng là tương lai của mọi người và kêu gọi tất cả chuẩn bị tích trữ thức ăn và vũ khí.
John cũng giải thích cách thức hoạt động của cỗ máy thời gian và đưa ra sơ đồ của thiết bị. John nói bản thân trở về từ năm 2036.
John cho biết mình là lính Mỹ, đóng tại Tampa, bang Florida, được chỉ định tham gia một dự án du hành vượt thời gian của chính phủ và được gửi trở lại năm 1975 để lấy chiếc máy tính xách tay đầu tiên trên thế giới IBM 5100. John tuyên bố được chọn tiến hành nhiệm vụ này vì ông anh ta đã tham gia trực tiếp vào quá trình lắp ráp và lập trình máy tính 5100.
Nhà du hành cho hay, anh ta dừng chân ở năm 2000 để thăm mẹ là Kay Titor và lấy một số đồ vật cá nhân, cảnh báo gia đình về các cuộc chiến sắp xảy ra. Đây cũng là thời điểm John đăng bài trên các diễn đàn và đưa ra các dự báo ớn lạnh về thế giới.
John Titor tiết lộ, cuộc nội chiến thứ 2 ở Mỹ sẽ khiến đất nước bị chia thành 5 phe và thủ đô mới được đặt tại Omaha.
Sau đó, John khẳng định, một sự cố máy tính đã phá hủy thế giới theo như cách mà chúng ta lo ngại về sự cố Y2K, đại dịch bò điên sẽ bao trùm nước Mỹ và kéo dài tới năm 2036. Trong tương lai của John, việc du hành vượt thời gian là điều có thực và công nghệ này được phát triển tại CERN ở Thụy Sĩ từ nhiều năm trước và chỉ được sử dụng cho mục đích quân sự. Việc này đã dẫn tới đơn vị trinh sát thứ 177 được thành lập và John là một thành viên.
John biến mất vĩnh viễn sau bài viết cuối cùng được đăng tải vào ngày 24/3/2001, trong đó anh ta khuyên mọi người nên mang theo bình xăng để phòng trường hợp xe bị chết máy ở bên đường.
Mặc dù thiếu các bằng chứng cụ thể để chứng minh cho tuyên bố của John Titor, nhiều người vẫn tin anh ta là một nhà du hành vượt thời gian thực sự. Theo họ, những dự báo về tương lai của John không xảy ra vì sự hiện diện của John trong dòng thời gian của chúng ta đã thay đổi tương lai, ngăn chặn hoặc trì hoãn cuộc chiến.
Trên thực tế, một số dự báo của John như sự trỗi dậy của một trật tự thế giới mới, chiến tranh hạt nhân vào năm 2015 đã được chứng minh là sai.
Các câu chuyện của John Titor được cho là chứa đựng nhiều mâu thuẫn và sai sót khiến tuyên bố của anh ta không đáng tin cậy. Ví dụ, John nói chiếc máy tính IBM 5100 là cần thiết cho nhiệm vụ của anh ta, song các chuyên gia chỉ ra rằng chiếc máy tính trên không phải là một thiết bị đặc biệt tiên tiến hay có giá trị. Ngoài ra, những mô tả của John về công nghệ du hành thời gian và tương lai khá mơ hồ, mâu thuẫn.
Câu chuyện của người đàn ông này có thể chỉ là một tác phẩm hư cấu được tạo ra bởi một cá nhân có trí tưởng tượng sống động. Tuy nhiên, ý tưởng về du hành thời gian vẫn tiếp tục thu hút trí tưởng tượng của công chúng và câu chuyện về John Titor vẫn là một chủ đề thảo luận phổ biến trên Internet.
Tiên tri Vanga dự báo tương lai thảm khốc của châu ÂuNhà tiên tri mù từng "thấy trước" Mỹ bị tấn công khủng bố vào ngày 11/9 và sóng thần năm 2004, cũng dự đoán châu Âu sẽ "sụp đổ" vào năm tới." alt="Những bí ẩn và sự thật về người có khả năng vượt thời gian" />Những bí ẩn và sự thật về người có khả năng vượt thời gian- - Số bài báo quốc tế nghiên cứu về Việt Nam đã lên tới 40 ngàn bài, trong đó các bài của tác giả nước ngoài chiếm hơn 50%.
Thông tin trên được Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hữu Đức chia sẻ tại cuộc họp báo về Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần V sẽ diễn ra vào 15-16/12 tới đây.
Phó Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Hữu Đức (giữa) và GS Vũ Minh Giang tại họp báo Hội thảo Việt Nam học lần thứ V. Ảnh: Lê Văn. Theo ông Đức, trên nếu tìm kiếm từ khóa Trung Quốc trên cơ sở dữ liệu thì có khoảng 600 ngàn bài bao gồm các nghiên cứu từ khoa học xã hội, khoa học nhân văn, kinh tế; khoa học tự nhiên, y học; công nghệ và môi trường…
Tương tự đối với từ khóa “Thái Lan” cũng tìm được hơn 60.000 bài. Trong cơ sở dữ liệu này, có gần 40.000 bài nghiên cứu về Việt Nam.
"Như vậy, mặc dù số lượng bài báo thấp hơn các nước song có thể thấy, Việt Nam đã là một đối tượng nghiên cứu được các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm" - ông Đức cho hay.
Con số hơn 50% các bài báo quốc tế nghiên cứu về Việt Nam cũng cho thấy, các nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn không hề khó công bố trên các tạp chí quốc tế.
Một điểm đáng chú ý khác là trong 10 đơn vị có nhiều công bố quốc tế nhất về Việt Nam đã có tên 5 cơ sở của Việt Nam, lần lượt là: ĐHQGHN, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường ĐH Y Hà Nội, ĐH Cần Thơ và ĐHQG TPHCM.
Tuy nhiên, hiện nay, đơn vị có nhiều kết quả nghiên cứu và công bố quốc tế về Việt Nam nhất cũng thuộc về nước ngoài.
Ông Nguyễn Hữu Đức cho rằng, sự quan tâm của các học giả quốc tế về Việt Nam chính là lý do ĐHQGHN muốn tăng cường kết nối, xây dựng mạng lưới các nhà nghiên cứu về Việt Nam nhằm phục vụ cho sự phát triển của Việt Nam. Đây cũng là mục tiêu tổ chức Hội thảo Việt Nam học lần thứ V năm nay.
Nếu như các hội thảo trước đây tập trung vào lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với nội dung Việt Nam học "truyền thống" thì hội thảo năm nay sẽ đề cập đến nội dung nghiên cứu Việt nam rộng hơn, quan tâm cả đén vấn đè giáo dục - đào tạo, chuyển giao công nghệ và biến đổi khí hậu.
Ngoài các nội dung chuyên môn, thông qua hội thảo sẽ có những đóng góp trực tiếp đến việc hoạch định ra các chủ trương, chính sách cho các cấp lãnh đạo, quản lý của Việt Nam.
Chia sẻ tại họp báo, GS Vũ Minh Giang, ĐHQGHN cho rằng, việc lắng nghe các nhà khoa học quốc tế trình bày nghiên cứu của họ về Việt Nam giống như việc chúng ta soi gương để nhìn nhận chính xác hơn về bản thân mình.
Bên cạnh đó, hội thảo quốc tế như Hội thảo Việt Nam học sẽ là kênh quảng bá hình ảnh Việt Nam hiệu quả với thế giới.
Lê Văn
" alt="Hơn 50% nghiên cứu về Việt Nam là của học giả nước ngoài" />Hơn 50% nghiên cứu về Việt Nam là của học giả nước ngoài - - Nguồn tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Công ty CP xây dựng số 3 Hà Nội (HANCO3) vừa đề xuất thành phố cho phép phá bỏ toàn bộ 3 toà nhà tái định cư thuộc khu đô thị mới Sài Đồng đã xây dựng xong cách đây hơn 10 năm do người dân không nhận nhà.
Trao đổi về vấn đề này, nguồn tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đây là dự án nhà tái định cư được triển khai từ năm 2001-2006 do HANCO3 làm chủ đầu tư dùng để tái định cư tại chỗ khi thực hiện dự án giải phóng mặt bằng mở rộng tuyến phố Sài Đồng nằm trong khu đô thị Sài Đồng. Do xảy ra tình trạng khiếu kiện, người dân không nhận nhà nên toàn bộ quỹ nhà này đã bị bỏ hoang từ khi xây dựng đến nay.
Mới đây, HANCO3 – chủ đầu tư dự án đã có văn bản đề nghị thành phố cho phép phá dỡ toàn bộ dự án để xây dựng nhà thương mại phục vụ tái định cư theo đặt hàng của thành phố đáp ứng nhu cầu mới của người dân hiện nay.
Theo nguồn tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, vừa qua Sở đã họp với chủ đầu tư về vấn đề này. Trong đó yêu cầu công ty báo cáo lại về tình hình giải phóng mặt bằng dự án. Đây là dự án do chủ đầu tư bỏ tiền ra thực hiện giải phóng cho chính dự án của công ty. Thứ hai là đề nghị chủ đầu tư thuê đơn vị tư vấn lập phương án so sánh giữa một là sử dụng quỹ nhà đó để làm quỹ nhà làm nhà ở xã hội, phương án 2 là phá dỡ đi xây dựng lại. Trên cơ sở đó liên ngành sẽ xem xét, báo cáo thành phố.
“Đây là khu nhà trước đây được xây 6 tầng không có thang máy. Bây giờ nếu sử dụng thì phải có phương án như nào cho thích hợp. Thứ hai, nếu phá dỡ đi thì phải kiểm định để làm báo cáo cụ thể” – phía Sở Xây dựng Hà Nội cho biết.
Thông tin cho hay, đến nay phía chủ đầu tư HANCO3 vẫn chưa có văn bản báo cáo giải trình.
Theo TS Phạm Sỹ Liêm – Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, đây là một điển hình về việc đầu tư xây dựng duy ý chí cũng cho thấy sự bất hợp lý trong chính sách tái định cư.
“Ở đây cần xác định đâu là chủ sở hữu để giải quyết. Nhưng điều này cũng đặt ra nhiều vấn đề không chỉ ở khu tái định cư này mà hiện nay Hà Nội còn nhiều căn hộ tái định cư vẫn bỏ hoang rất lãng phí. Những vấn đề này cần phải xem xét làm rõ và nêu cụ thể trách nhiệm” – ông Liêm nói.
Hồng Khanh
Hà Nội: Khu Linh Đàm có thêm dự án nhà ở tái định cư kết hợp thương mại
Dự án nhà ở thấp tầng và khu nhà ở tái định cư kết hợp thương mại được xây dựng trên khu đất hơn 64.500m2 tại khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai – Hà Nội).
" alt="nhà tái định cư bỏ hoang cả thập kỷ rồi xin phá bỏ" />nhà tái định cư bỏ hoang cả thập kỷ rồi xin phá bỏ - Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Hôn nhân hạnh phúc của MC Thành Trung và vợ cựu tiếp viên hàng không
- Phi thuyền Cassini hoàn thành sứ mệnh lịch sử
- Mang con về nhà ngoại hậu ly hôn, nhận thái độ lạnh nhạt của bố
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Gần 170.000 học sinh, sinh viên TP.HCM phải nghỉ học phòng Covid
- Hà Nội Phê duyệt Quy hoạch Bệnh viện Bạch Mai
- Tim Cook: Apple cam kết tăng cường đầu tư vào Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:06 Tây Ban Nha ...[详细] -
Bách khoa toàn thư của người Việt Nam đang khởi động
- Vấn đề lựa chọn mục từ và giải quyết sự giao thoa giữa các lĩnh vực trong cùng một mục từ của bộ Bách khoa toàn thư Việt Nam (BKTTVN) nhận được những thảo luận sôi nổi từ các chuyên gia tại Hội thảo "Khởi động động biên soạn BKTTVN" sáng 26/2.Trong báo cáo đề dẫn, GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ nhiệm Đề án biên soạn BKTTVN cho biết, năm 2017, tất cả 37 ban biên soạn đều thực hiện nhiệm vụ xây dựng đề cương chuyên ngành.
Nội dung quan trọng nhất của đề cương là xây dựng bảng mục từ của quyển chuyên ngành. "Vấn đề cốt yếu nhất chính là ở chỗ cần phải lựa chọn mục từ như thế nào?" - ông Thắng nêu vấn đề.
Hiện tại, dù chưa đưa ra được con số cụ thể về số mục từ trong mỗi quyển, song tinh thần chung là mỗi ban sẽ biên soạn một quyển chuyên ngành trong bộ BKTTVN gồm 37 quyển với số trang tương đương nhau.
"Từ đó có thể hình dung mỗi quyển trung bình khoảng 1.500-2.000 trang in thì sẽ có khoảng 2.000-2.500 mục từ" - ông Thắng nói.
Bên cạnh đó, cần xác định việc biên soạn BKTTVN nên tri thức của Việt Nam sẽ là 70% và tri thức thế giới là 30% (chuyên ngành đặc thù thì tỉ lệ khác).
Hồ Chí Minh chỉ để một mục hay nhiều mục từ?
Trao đổi tại hội thảo, GS Nguyễn Văn Hiệu, người tham gia biên soạn quyển Vật lý - Thiên văn học cho rằng, các lĩnh vực khoa học có sự giao thoa với nhau rất lớn nên sẽ nhiều mục từ sẽ nằm ở cả hai quyển, do đó, nếu hai quyển viết lệch nhau là không được.
GS Nguyễn Văn Hiệu trao đổi bên hành lang hội thảo. Ảnh: Lê Văn. Vì vậy, ông đề nghị, các thành viên các ban biên soạn phải có sự hợp tác với nhau một cách mật thiết để tạo nên sự hài hòa giữa các quyển có sự giao thoa.
GS Trần Đức Cường, người tham gia biên soạn quyển 21 về Lịch sử Việt Nam thì nêu vấn đề, việc biên soạn không chỉ cần đến sự hợp tác giữa các ban mà còn là vấn đề phối hợp và việc chỉ đạo sự phối hợp ấy.
Ông Cường cho rằng, các lĩnh vực KHXH&NV với đặc thù "Văn, Sử, Triết bất phân" nên có mối liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, cùng một nội dung, hiện tượng, nhân vật nhưng chắc chắn sẽ là hiện tượng nghiên cứu, biên soạn của nhiều quyển khác nhau.
"Có những nhân vật như Lê Thánh Tông, Trần Nhân Tông hay Hồ Chí Minh đều sẽ là đối tượng biên soạn của một số tập. Vì họ đều là danh nhân trong các lĩnh vực lịch sử, chính trị, văn hóa, văn học rồi các lĩnh vực khác nữa" - ông Cường phân tích.
Từ đó, ông Cường đề nghị, Ban chủ nhiệm Đề án nên có sự chỉ đạo để các ban biên soạn các quyển có sự phối hợp để những nhân vật hiện tượng như vậy thì chỉ để một mục từ duy nhất.
"Có lẽ trong BKTT thì chỉ nên có 1 mục từ duy nhất về Hồ Chí Minh thôi chứ không nên tách ra thành nhiều mục từ trong nhiều quyển khác nhau" - ông Cường đề nghị.
Bàn về vấn đề này, GS Hồ Sỹ Quý, thành viên ban biên soạn quyển số 26 về Triết học lại cho rằng, những nhân vật như Hồ Chí Minh thì có thể vào một mục từ thì được nhưng những nhân vật như Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn thì chưa chắc, Nguyễn Trãi lại càng không.
"Nói văn thơ không thể bỏ Nguyễn Trãi ra ngoài được. Nói đến Sử không thể bỏ Nguyễn Trãi ra ngoài được, nói đến Triết học cũng không thể bỏ ông ra ngoài cuốn ấy được" - ông Quý nói.
Từ đó, ông Quý cho rằng mỗi một quyển thuộc bộ BKTTVN phải phản ánh toàn bộ thế giới và Việt Nam ở khía cạnh mà nó nghiên cứu. Vì vậy, tùy mỗi quyển, mỗi lĩnh vực mà mức độ đòi hỏi đến đầu thì nên thể hiện đến đó.
Còn GS Phan Trọng Thưởng, thuộc ban biên soạn quyển 18 về Văn học thì cho rằng, cần có một hội đồng khoa học để giải quyết những vướng mắc giữa các quyển và ngay cả những vấn đề mà trong một quyển cũng không giải quyết được. "Nó không chỉ đơn giản là một cuộc gọi điện thoại mà phải có sự điều tiết chung" - ông Thưởng nói.
Bao nhiêu thế giới, bao nhiêu VN thì vừa?
GS Hồ Sỹ Quý nêu vấn đề, việc trả lời câu hỏi bao nhiêu phần trăm là tri thức thế giới, bao nhiêu phần trăm là tri thức Việt Nam là câu hỏi vô cùng phức tạp.
"Triết học Việt Nam theo đúng nghĩa thì tới giờ chưa có. Tổ tiên ta có những tư tưởng đặc biệt có giá trị về phương diện triết học, triết lý nhưng đưa vào thì đưa tới đâu và đưa như thế nào?" - ông Quý nói.
GS Hồ Sỹ Quý cho rằng, việc phân định bao nhiêu phần trăm thế giới bao nhiêu phần trăm Việt Nam trong mỗi quyển là máy móc. Ảnh: Lê Văn. Bên cạnh đó, ông Quý cho rằng, tri thức khoa học nói chung là của nhân loại chứ không của riêng ai vì vậy không có khoa học nào mà phạm trù đó lại là của riêng Việt Nam.
Từ đó, ông Quý cho rằng, việc xác định hàm lượng Việt Nam hay thế giới thì nên tùy thuộc vào mỗi quyển sao cho phù hợp chứ không nên cào bằng bằng con số bao nhiêu %. "Như vậy quá máy móc" - ông Quý nói.
GS Phan Trọng Thưởng thì cho rằng, trong lĩnh vực Văn học có nhiều phạm trù rất khó phân biệt là thế giới hay Việt Nam như các khái niệm lý luận văn học thì là khái niệm chung, Việt Nam và thế giới đều dùng. Do vậy, điều này sẽ làm khó các nhà biên soạn khi phân định tỉ lệ thế giới và Việt Nam.
Sẽ tham khảo cách làm của Wikipedia
GS Nguyễn Ái Việt, người tham gia biên soạn quyển 8 về lĩnh vực CNTT cho rằng cần phải ứng dụng tối đa CNTT để xây dựng bộ BKTTVN để có thể tiết kiệm thời gian, công sức, tiếp thu tốt hơn các thành tựu, kinh nghiệm nước ngoài cũng như tận dụng các lợi thế mà CNTT đem lại trong việc giải quyết các công việc thực tế khi biên soạn cũng như quản lý đề án.
Ông Việt cũng đề xuất nên xây dựng một cổng thông tin BKTTVN để huy động các chuyên gia, trí thức và toàn xã hội tham gia xây dựng và phản biện đối với nội dung trong BKTT đang xây dựng.
GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ nhiệm Đề án khẳng định sẽ ứng dụng CNTT để rút ngắn thời gian biên soạn bộ BKTTVN. Ảnh: Lê Văn. Ông Việt cũng cho rằng, nên cân nhắc việc xuất bản phiên bản điện tử của bộ BKTTVN trước để mọi người có thể tham khảo, góp ý trước khi in.
Ghi nhận ý kiến của GS Việt, GS Nguyễn Xuân Thắng thông tin, mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đã mời một số nhà khoa học để bàn về việc này. Theo đó, đề án đã bàn về việc xây dựng cổng thông tin BKTT để tranh thủ đóng góp của xã hội.
"Theo kế hoạch, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng có yêu cầu nhóm làm về CNTT liên hệ làm việc với Wikipedia, tham khảo cách làm của họ" - ông Thắng cho biết.
Ông Thắng cũng đồng tình với đề xuất xuất bản bản điện tử của bộ BKTTVN trước để góp ý, cập nhật trước khi đem in.
Ông Thắng cũng khẳng định, Hội đồng chỉ đạo xác định phải áp dụng triệt để CNTT để rút ngắn thời gian biên soạn. "Thời gian các quyển có thể dài ngắn khác nhau nhưng không kéo dài quá 5 năm" - ông Thắng khẳng định.
Đề án Biên soạn BKTTVN được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 7/2014.
Tới tháng 2/2015, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng chỉ đạo biên soạn BKTTVN do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm chủ tịch.
Tiếp theo đó, chủ tịch hội đồng đã ký quyết định thành lập Ban chủ nhiệm Đề án và quyết định bổ nhiệm 37 trưởng ban biên soạn của 37 quyển chuyên ngành.
Lê Văn
" alt="Bách khoa toàn thư của người Việt Nam đang khởi động" /> ...[详细] -
Thêm một trường đại học tổ chức đánh giá năng lực để tuyển sinh năm 2023
Các vòng để xét tuyển đánh giá năng lực của Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Như vậy, đến nay, có 7 trường đại học tổ chức các kỳ/bài thi riêng gồm: Kỳ thi Đánh giá năng lực học sinh THPT của ĐH Quốc gia Hà Nội; Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM; Kỳ thi Đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội; Kỳ thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội; Kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM; Kỳ thi Đánh giá năng lực của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM; thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Tuy nhiên, trong số này, bài thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM hiện chỉ dành để xét tuyển vào các ngành học trong trường.
Để ứng tuyển các phương thức, thí sinh cần đáp ứng tiêu chí có điểm trung bình cộng lớp 11 và 12 các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin từ 6,5 trở lên. Với các chương trình song bằng, yêu cầu thí sinh cần có chứng chỉ IELTS từ 6.0 hoặc TOEFL iBT từ 60.
Bài kiểm tra đánh giá kiến thức có nội dung khoa học tự nhiên liên quan đến ngành ứng tuyển. Ứng viên có điểm bài kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được tham dự vòng phỏng vấn với Hội đồng tuyển sinh của USTH. Thí sinh có thể lựa chọn phỏng vấn bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.
Thí sinh ứng tuyển các chương trình song bằng sẽ phải tham gia thêm một vòng phỏng vấn riêng bằng tiếng Anh. Nhà trường cũng lưu ý không tuyển sinh chương trình Kỹ thuật Hàng không và các chương trình song bằng thông qua cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Về đối tượng tuyển thẳng, USTH áp dụng chính sách tuyển thẳng (miễn bài kiểm tra kiến thức và phỏng vấn) với 16 ngành đào tạo thuộc chương trình một bằng với các thí sinh có kết quả học tập năm lớp 11, 12 đạt loại Giỏi và có điểm trung bình chung 5 môn tự nhiên Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin đạt từ 8,8 trở lên (không áp dụng đối với ngành Kỹ thuật hàng không). Bên cạnh đó, trường cũng tuyển thẳng các thí sinh đoạt giải tỉnh, quốc gia, quốc tế các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và Tin.
Thí sinh thuộc diện trên vẫn cần tham dự vòng phỏng vấn riêng bằng tiếng Anh nếu ứng tuyển vào chương trình song bằng.
Lịch tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy năm 2023
Đến thời điểm này, các kỳ thi đánh giá tư duy, đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học năm 2023 ngoài kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được các trường công bố thời gian dự kiến diễn ra." alt="Thêm một trường đại học tổ chức đánh giá năng lực để tuyển sinh năm 2023" /> ...[详细] -
Gia chủ tung tiền mừng sinh nhật con, đám đông lao vào tranh cướp
Khách TQ ném tiền xu vào động cơ máy bay để cầu mayMột phụ nữ 66 tuổi đã bị bắt giam 10 ngày vì ném đồng xu vào một động cơ máy bay để cầu may trong lúc lên một chuyến bay của Tianjin Airlines tại phía bắc Trung Quốc.
" alt="Gia chủ tung tiền mừng sinh nhật con, đám đông lao vào tranh cướp " /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:48 Pháp ...[详细] -
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM kể chuyện từng làm nhân viên mở cửa
Ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM Năm 2017, một lần nữa ông lại phải quyết định có nên chuyển từ công tác giảng dạy sang công tác quản lý hay không. “Điều đó có nghĩa là tôi sẽ không có thời gian cho công việc nghiên cứu và giảng dạy, ước mơ trở thành giáo sư cũng chưa thành. Lúc đó, mẹ nói với tôi là chỗ nào đóng góp được nhiều hơn, chỗ đó tốt hơn", ông Quân nhớ lại.
Nhìn lại hành trình của mình, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM ví von, 27 năm trên chiếc xe thời gian tiến về phía trước, có đoạn trơn tru, có khúc gập ghềnh, có chỗ cao tốc, có nơi đường làng. Trên hành trình dài này, để đi xa, nhiên liệu và sự an toàn là quan trọng nhưng giữ được chiếc xe cân bằng cũng rất quan trọng.
“Việc giữ cân bằng cho 4 bánh của chiếc xe bao gồm công việc, gia đình, bản thân và cộng đồng rất quan trọng”. Theo ông Quân, điều khó nhất là mỗi chúng ta chỉ có 24h/ngày và làm thế nào để chia đều thời gian cho 4 bánh xe đó để đảm bảo cân bằng.
Ông Quân cũng chia sẻ khó khăn của bản thân khi cân bằng "bánh xe" gia đình. Ông nói: “Cha mẹ chính là người đã đưa bạn đến với cuộc đời và đến với cột mốc quan trọng ngày hôm nay. Bản thân tôi có người mẹ già ngoài 90 tuổi, nhưng mỗi năm tôi cũng chỉ có thể về thăm mẹ được một vài lần. Tôi có người chị hai đã nuôi mình suốt 4 năm đại học và cả sau khi ra trường. Chị hơn tôi 17 tuổi và tôi coi luôn coi chị như mẹ.
Tôi cũng có 2 cháu nhỏ cũng muốn được ở bên cạnh cha. Những câu chuyện về trường lớp, về thầy cô giáo, về bạn bè, những câu hỏi, những thắc mắc về việc học tập, về cuộc sống luôn thường trực trên mỗi chặng đường đi. Đó là những khoảnh khắc đong đầy yêu thương, nhưng cảm giác yêu thương đó cũng chỉ đếm được trên đầu ngón tay, vì những cuộc họp, những chuyến công tác xa nhà...".
Theo Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, ông muốn sinh viên khoa Y nghe câu chuyện của mình để chiêm nghiệm. Gia đình là điều vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người.
“Các bạn hãy tưởng tượng sau một ca mổ phức tạp, cơ thể của bạn mệt mỏi rã rời, đầu óc căng thẳng, stress. Khi trở về nhà, trong vòng tay yêu thương của gia đình, các bạn sẽ được tiếp thêm động lực và sẵn sàng cho một ngày mới với những ca mổ mới. Sẽ như thế nào khi trở về nhà là không khí ngột ngạt của những mâu thuẫn, cãi vã? Liệu bạn có đủ tinh thần và sức khỏe cho ca mổ ngày mai?".
Điều thứ 2 ông Quân muốn gửi gắm đến sinh viên là thái độ đối với công việc. “Khi ở lại trường, tôi bắt đầu bằng những công việc đơn giản nhất là mở cửa phòng máy, thậm chí cả việc dọn dẹp, làm vệ sinh. Nhưng tôi làm những việc đó với một tinh thần trách nhiệm cao nhất và không ngừng nỗ lực, phấn đấu học tập. Mọi người ngại đi làm sớm và cần 1 giấc ngủ trưa còn tôi nghĩ rằng mình trẻ nhất và việc dậy sớm hơn một chút cũng không thành vấn đề.
Trong thời gian giữ phòng máy, tôi đã dịch và xuất bản được vài cuốn sách, học thêm được nhiều kiến thức mới. Tôi cũng không vội giành suất học bổng để đi du học nước ngoài. Đơn giản vì tôi nghĩ rằng, mình cần làm việc và đóng góp trước, rồi mới nghĩ tới quyền lợi cho bản thân".
5 năm ở lại trường trước khi đi nước ngoài làm tiến sĩ, ông học được rất nhiều thứ nhưng quan trọng nhất là tình cảm và sự tin tưởng của thầy cô, đồng nghiệp. Có lẽ vì đó mà sau 5 năm học tập nghiên cứu, ngay sau khi trở về nước, ông đã được tín nhiệm giao nhiệm vụ là trưởng phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo, đồng thời là giám đốc trung tâm đào tạo.
Ông Vũ Hải Quân thừa nhận ông chưa bao giờ nghĩ rằng mình sẽ trở thành Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM bởi ước mơ của ông là trở thành giáo sư Toán của Trường Đại học Tổng hợp. Ông đã bắt đầu hành trình hiện thực ước mơ đó bằng những việc đơn giản nhất là nhân viên mở cửa phòng máy, nhân viên dọn vệ sinh.
Với những sinh viên ngành Y đang đứng trước cánh cửa cuộc đời, ông Quân dặn dò, ở đây, mỗi bạn đều ước mơ khác nhau như trở thành chuyên gia đầu ngành về tim mạch, về nội tiết, về nhi khoa, lão khoa, là dược sĩ điều chế thuốc mới, vắc-xin mới… Nhưng bạn hãy hiện thực hóa ước mơ của mình bắt đầu từ những việc làm nhỏ nhất, cụ thể nhất, với những thắng lợi nhỏ nhất. Bạn hãy dấn thân để chiến thắng “In it to win it”. Điều này có thể đơn giản là dậy sớm hơn thường lệ 1 tiếng đồng hồ để tập thể dục và học tiếng Anh.
Bản thân ông Quân cũng rất thích từ tiếng Anh reflection (tạm dịch là sự chiêm nghiệm). Đó là sự nghiền ngẫm, chiêm nghiệm, tự soi rọi bản thân. “Mỗi buổi tối khi đi ngủ, tôi thường suy nghĩ lại những việc làm, những hành động, những lời nói trong ngày để tự soi, tự sửa, tự răn mình”- ông nói.
Ông cũng thích từ Resilience là sự kiên trì, kiên định trên hành trình chinh phục ước mơ, khả năng đối diện khó khăn, thách thức và tìm giải pháp để vượt qua.
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM nói khi nghĩ về thầy thuốc, cũng giống như thầy giáo, chữ đầu tiên mà ông nghĩ đến là chữ “tâm”. Chữ thứ 2 là chữ“cảm”tức là đồng cảm, thấu cảm với bệnh nhân. Một ánh mắt, một nụ cười, một cái bắt tay, một lời động viên đôi khi có tác dụng lớn hơn một liều thuốc.
Theo ông, trong tiếng Anh có từ cure và healing, tiếng Việt có từ chữa bệnh và điều trị. Điều trị có nghĩa chẩn đoán, dùng thuốc tấn công mầm bệnh, tiêu diệt virus gây bệnh, tức là chữa bệnh về thể xác. Nhưng chữa lành bệnh có thể không chỉ là chữa bệnh về thể xác mà còn là hàn gắn và xốc lại tinh thần để cải thiện chất lượng cuộc sống, ngay cả khi không thể chữa khỏi bệnh về thể xác.
Healing chỉ thực hiện được nếu bạn đồng cảm với người bệnh. Vấn đề đề hiện nay tính chuyên nghiệp của các bác sĩ y khoa, cần được giáo dục các giá trị đạo đức, thái độ và cách hành xử ngay từ sớm, vì một khi thói quen xấu đã phát triển sẽ rất khó thay đổi.
Chữ thứ 3 là chữ "học"có nghĩa là không ngừng học tập để nâng cao trình độ, nhất là trong bối cảnh phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ, của trí tuệ nhân tạo. Do vậy việc học tập và ứng dụng công nghệ mới trong điều trị, chẩn đoán là một yêu cầu bắt buộc.
Kỳ vọng nhiều vào thế hệ sinh viên kế cận, ông muốn người trẻ phải thay đổi, bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất. "Duy trì thói quen tự học, học tập suốt đời là một thách thức lớn và cách duy nhất bạn có thể làm là phải thay đổi thói quen của mình. Bạn có thể dậy sớm hơn một chút thay vì ngủ nướng; đọc sách nhiều hơn thay vì vào mạng xã hội...", Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM nhắn nhủ.
Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM: Không nên biến nhà khoa học thành kế toán viên
Mỗi nhà khoa học ngoài công tác nghiên cứu lại phải kiêm nhiệm công việc kế toán cho đề tài của mình, điều này khiến các thầy cô mất rất nhiều thời gian - Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM nói." alt="Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM kể chuyện từng làm nhân viên mở cửa" /> ...[详细] -
Nguyên nhân máy nóng, tốc độ truy cập mạng 5G chậm?
Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam thương mại hóa 5G. Ảnh: Viettel Việc nhiều thuê bao sử dụng phần mềm để kiểm tra tốc độ mạng 5G cùng lúc cũng làm giảm hiệu suất chung của hệ thống. Tình trạng này sẽ được cải thiện trong thời gian tới khi dịch vụ được phổ cập, số lượng thuê bao vào kiểm tra giảm xuống.
Đồng tình với nhận định trên, bà Nguyễn Thị Tâm, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Mạng lưới Viettel nói rằng, hiện nay có hai phần mềm kiểm tra tốc độ phổ biến là SpeedTest và iSpeed của Bộ TT&TT. Cả hai ứng dụng này sử dụng nhiều máy chủ ngẫu nhiên để thử nghiệm, do đó trong trường hợp thuật toán đưa ra một server “không tốt” (cấu hình cũ) cũng sẽ dẫn đến giảm kết quả đo được.
Trong khi đó, năng lực của mạng lưới 5G hiện tại đủ sức cung cấp dịch vụ cho đông đảo thuê bao với những nhu cầu data hàng ngày.
“Khác với việc sử dụng phần mềm kiểm tra tốc độ vốn yêu cầu tối đa tài nguyên mạng lưới để lấy kết quả cao nhất, những tác vụ hàng ngày như xem YouTube, streaming độ phân giải FullHD chỉ cần tốc độ 5-7 Mbps”, bà Tâm cho biết.
Về việc tình trạng một số thuê bao phản ánh thiết bị nóng, hao pin hơn khi sử dụng dịch vụ 5G, ông Hoàng Đức Thanh cho hay, các công nghệ mới có tốc độ cao hơn đòi hỏi năng lực xử lý của thiết bị cao hơn (về kỹ thuật và băng thông rộng hơn), dẫn đến mức độ tiêu thụ điện năng trên máy cao hơn. Chẳng hạn, băng thông phát sóng 5G là 100 MHz, gấp 5 lần so với công nghệ 4G, từ đó cũng yêu cầu thiết bị phải xử lý đầu cuối phức tạp hơn.
Đại diện nhà mạng Viettel đánh giá, công nghệ 5G sẽ khiến thiết bị tiêu hao pin nhiều hơn khoảng 5-10% so với 4G.
Ngoài ra, nhà mạng Viettel cũng nhận được phản hồi về một số thuê bao không thể truy cập sử dụng dịch vụ 5G. Theo chia sẻ, hiện nay số thiết bị không thể truy cập mạng 5G của Viettel là các điện thoại xách tay, bản khóa (locked) cho từng thị trường riêng không hỗ trợ sim, trong khi đó các smartphone xách tay bản quốc tế vẫn có thể sử dụng dịch vụ bình thường.
Nhằm giải quyết những vấn đề như nóng máy hay pin tụt nhanh, đại diện Viettel thông tin, người dùng trước mắt có thể sử dụng các chế độ cấu hình có sẵn trên thiết bị như 5G On (luôn bật 5G) hoặc chỉ bật 5G khi có nhu cầu tải dữ liệu lớn, các ứng dụng chạy nền chỉ cần 4G là đáp ứng đủ nhu cầu. Ngoài ra, khi đăng ký sử dụng dịch vụ 5G có thể yêu cầu nhân viên hỗ trợ xem thiết bị có tương thích hay không.
Thời gian tới, nhà mạng này sẽ tiếp tục phối hợp với các nhà sản xuất đầu cuối sử dụng bộ tham chiếu thống nhất để tối ưu hóa hiệu suất cho người dùng.
Qua theo dõi hệ thống, đại diện Viettel cho biết, lưu lượng trên mạng 5G tăng nhanh trong hơn mười ngày vừa qua. Tính trên toàn quốc, lưu lượng 5G chỉ bằng 5% so với 4G, song nếu xét riêng tại các khu vực thành thị đã triển khai dịch vụ mới, lưu lượng 5G đã gần đạt 15%.
Viettel khai trương mạng 5G đầu tiên tại Việt NamMạng 5G Viettel tại thời điểm khai trương có hơn 6.500 trạm thu phát sóng, phủ sóng 100% thủ phủ của 63/63 tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học." alt="Nguyên nhân máy nóng, tốc độ truy cập mạng 5G chậm?" /> ...[详细] -
Đừng để trường tư “lùa” đầu vào, đào tạo thạc sĩ như tại chức
Đầu vào thoáng, đào tạo lỏngPGS.TS Đỗ Văn Dũng, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng muốn nâng chất lượng đào tạo thạc sĩ phải thẳng thắn nhìn nhận việc đào tạo bậc học này đang có hai vấn đề.
Vấn đề thứ nhất,đầu vào không được tuyển chọn chặt chẽ do sự cạnh tranh khốc liệt, thu hút học viên sau đại học. Đặc biệt, các trường tư gần như đang “lùa” người học vào trường. Trong khi đó, người học thấy trường nào dễ vào, đào tạo dễ thì nhào vào học vì bằng cấp theo Luật giáo dục mới là như nhau.
Những trường chú trọng chất lượng đầu vào như Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, hoặc một số trường lớn khác đang thực hiện chất lượng đầu ra tốt thì đầu vào phải tốt. Thế nhưng thí sinh thấy những cơ sở đào tạo khắt khe thì không dám vào học cũng không dám ứng tuyển. Vì vậy, giải pháp cho vấn đề này là phải siết đầu vào, phải làm thế nào để không còn sự cạnh tranh không lành mạnh trong tuyển sinh cao học.
“Nhiều trường, đặc biệt các trường đại học tư thục dù không đúng chuyên ngành vẫn đang đào tạo thạc sĩ các ngành như Quản trị kinh doanh, Kinh tế… Họ cứ “lùa” ai đăng ký học là vào học”- ông Dũng nói và cho rằng phải chấn chỉnh việc này bằng cách những trường cùng một hệ đào tạo thạc sĩ thì phải thi chung, cụ thể là chung đề thi.
Vấn đề thứ 2,theo ông Dũng là quá trình đào tạo thạc sĩ ở các cơ sở rất lỏng lẻo. Nhược điểm lớn nhất của việc học thạc sĩ thực chất là học tại chức. Phần lớn người học thạc sĩ đã có công ăn việc làm và khoảng 90% người học từ các cơ quan nhà nước. Họ học để lấy bằng thạc sĩ.
Có bằng làm bàn đạp tiến thân chức này, chức nọ. Cho nên, không học tập trung mà chỉ học vào cuối tuần hoặc buổi tối. Đặc biệt, một số trường đại học ở phía Bắc không tuyển sinh được tại chỗ nên mở các lớp cao học ở nhiều địa phương và triển khai học theo kiểu cuốn chiếu.
“Với cách mở lớp như vậy, giảng viên những trường này sẽ giảng dạy trong khoảng thời gian 1 tuần. Học viên đã yếu về chất lượng, nhà trường lại dạy theo kiểu cuốn chiếu, học liên tục trong 1 tuần thì làm sao thấm kiến thức vào trong đầu được”- ông Dũng thẳng thẳn.
PGS Đỗ Văn Dũng cho rằng, các học viên cao học đang học thạc sĩ theo kiểu tại chức nên không tập trung sức lực vào việc học mà coi như học thêm. Ban ngày họ vẫn đi làm việc ở cơ quan để khỏi mất ghế. Buổi tối hoặc cuối tuần thì đi học thạc sĩ. Cách đào tạo như vậy dẫn tới chất lượng yếu kém vì học viên không nắm được gì, học chủ yếu hợp thức hoá để được cấp bằng.
“Để có tấm bằng thạc sĩ đúng nghĩa thì phải siết đầu vào bằng cách thi chung, siết quá trình đào tạo bằng cách học tập trung. Siết đầu ra bằng đánh giá kiểm tra chính xác đúng với năng lực”- ông Dũng đề xuất.
Phải trả lời được tại sao xã hội cần tấm bằng ấy
Một thạc sĩ ở TP.HCM cho rằng đối với một số ngành nghề hiện nay để làm tốt công việc cần có kiến thức thạc sĩ. Thế nhưng, nếu tốt nghiệp cử nhân rồi học thạc sĩ thì kiến thức cũng chỉ nhỉnh hơn chương trình kỹ sư. Bởi xét theo tín chỉ thì số tín chỉ của chương trình kỹ sư khoảng 160, gần bằng chương trình cử nhân 120 tín chỉ và 60 tín chỉ thạc sĩ.
Do vậy, nếu đã xác định học thạc sĩ thì học viên phải học tập và nghiên cứu đàng hoàng. Các trường phải đầu tư chương trình đào tạo, cơ sở vật chất bài bản, có thêm chính sách hỗ trợ cho người học thạc sĩ nghiên cứu.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, để nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ cứ lấy đúng chuẩn đã được quy định. Khi các cơ sở đào tạo không làm “bậy” mà đúng chuẩn đầu vào, chuẩn đầu ra thì chất lượng thạc sĩ chắc chắn sẽ tốt lên.
Ông Hoàn cũng nói rằng, người học sẽ có đánh giá cơ sở đào tạo nào tốt, cơ sở nào không tốt. Bộ GD-ĐT làm nghiêm ngặt công tác thanh kiểm tra sẽ biết chất lượng đào tạo của cơ sở như thế nào.
“Nếu siết chuẩn đầu ra nhưng trong quá trình đào tạo buông lỏng chất lượng thì cũng “hỏng” nên việc đào tạo phụ thuộc chính các trường”- ông Hoàn nói.
Theo Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, tinh thần của giáo dục đào tạo là khuyến khích học và học suốt đời. Nhưng người học phải thực sự cần thiết, không phải lấy bằng để chờ thăng quan, tiến chức. Các cơ sở giáo dục phải đặt chất lượng lên hàng đầu. Nếu đào tạo dễ dãi, một thời gian rất ngắn, uy tín của cơ sở đào tạo sẽ bị hạ thấp.
GS Trương Nguyện Thành, ĐH Utah, Mỹ đưa ra quan điểm, muốn nâng cao chất lượng thạc sĩ thì phải trả lời câu hỏi tại sao xã hội cần tấm bằng ấy và nó có đáp ứng đúng nhu cầu của xã hội hay không? Như vậy Bộ GD-ĐT và xã hội đưa ra mục tiêu của đào tạo sau đại học là gì cho người học, người dạy và người quản lý.
“Văn hóa của chúng ta quá coi trọng chức danh, hay trình độ học thuật. Điều này giống như cái “mũ” chứ không phải trách nhiệm công việc. Ở nước ngoài, giáo sư, tiến sĩ hay thạc sĩ là một trách nhiệm công việc, có nghĩa cá nhân này ở cái tầm đó chứ không có hào nhoáng, còn Việt Nam thì không. Chính từ cái nhu cầu đó mà gây ra hậu quả”- GS Thành nói.
GS Thành cho rằng, trước hết phải thay đổi nhận thức, mà muốn thay đổi đổi nhận thức thì phải thay đổi nhu cầu, từ đó sẽ thay đổi hành vi. Cụ thể, nếu vị trí này không cần phải có bằng sau đại học thì không ai dại gì bỏ tiền ra đi học. Quan trọng nữa là các đơn vị tuyển dụng, các chính sách tuyển dụng có nhận ra sự thay đổi là có cần thiết phải có bằng thạc sĩ hay không.
Mặt khác, phải giải quyết việc họ cố lấy bằng sau đại học cho bằng được nhưng “bỏ xó” khi đã có một vị trí, công việc như mong đợi. Do đó ngày nào xã hội còn có cầu thì ngày đó còn có cung. Vì vậy, giải quyết bài toán này từ khía cạnh kinh tế thì may ra giải pháp có thể bền vững.
Mỗi năm thừa hàng chục nghìn chỉ tiêu đào tạo thạc sĩ, vì sao?
Dù đã mở hơn với đầu vào thạc sĩ nhưng mỗi năm vẫn thừa hàng chục nghìn chỉ tiêu. Theo các nhà giáo dục, số ngành, trường đào tạo sau đại học tăng mạnh, người học cũng đã không còn nghĩ thất nghiệp thì đi học thạc sĩ." alt="Đừng để trường tư “lùa” đầu vào, đào tạo thạc sĩ như tại chức" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ông Nguyễn Đắc Vinh: Mức độ bạo lực học đường hiện nay rất đáng lo ngại
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh. Ảnh: Quốc hội Theo ông, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó, một phần do tác động của phim ảnh, mạng xã hội không lành mạnh.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, để giải quyết vấn nạn này cần phải xây dựng văn hóa học đường. Ngoài thời gian ở nhà, nhận sự giáo dục của gia đình, phần lớn trẻ nhận sự giáo dục của nhà trường, nên việc hình thành văn hóa học đường là giải pháp quan trọng
Tuy nhiên, ông Vinh cũng nhận định việc này cần làm lâu dài chứ không thể “một sớm một chiều” có thể nhìn thấy kết quả ngay.
“Hoàn cảnh gia đình mỗi trẻ khác nhau nên rất cần giáo dục gia đình. Trong xã hội hiện đại, giáo dục trong gia đình chưa đủ thì vai trò của giáo dục trong nhà trường rất quan trọng”, ông Vinh nhận định.
Cụ thể, giáo viên phải thật sự gương mẫu, mối quan hệ thầy với thầy, trò với trò phải dựa trên tinh thần yêu thương. Ông Vinh dẫn chứng: “Ngay cả mối quan hệ giữa học sinh với người bảo vệ cũng phải giáo dục để học sinh khi gặp thì lễ phép chào hỏi. Những việc nhỏ như vậy được cải thiện, mọi việc sẽ tốt hơn”.
Ngoài ra, chúng ta cần xây dựng “sức đề kháng” cho các em, có định hướng về cách tiếp cận thông tin giúp các em tự nhận biết cái nào tốt, cái nào xấu. Từ chủ trương thành hành động đòi hỏi rất kiên trì bởi thay đổi nhận thức và hành vi con người là việc cần làm thường xuyên, liên tục, lâu dài.
Ông cũng nói về tính nêu gương của người lớn, gia đình có vai trò quan trọng với trẻ. Bởi người lớn đã có nhận thức đầy đủ và trẻ thường học, làm theo người lớn. Khi có mặt con trẻ, chúng ta phải hành xử mẫu mực, kiềm chế, đừng để các em tiếp xúc với những hành vi tiêu cực của người lớn.
Cũng có ý kiến cho rằng khi còn nhỏ, các em có ý thức cao nhưng lớn hơn sẽ giảm dần độ tự giác, ông Vinh nhấn mạnh ngoài yếu tố giáo dục, cần quản lý xã hội nghiêm minh, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, “có xây, có chống” giúp hành vi nhận thức tốt hơn.
Việc nhiều gia đình lấy lý do công việc bận rộn không có thời gian cho con trẻ, Chủ nhiệm Nguyễn Đắc Vinh khẳng định “không phải là bận hay không bận” mà là do ý thức của từng người, từng lúc, từng nơi, từng chỗ, chứ không phải đến giờ mới giảng dạy cho con trẻ.
“Chương trình học kỳ quân đội chỉ 3 tuần nhưng học sinh sau tham gia có những biểu hiện rất tốt như ngủ dậy tự gấp chăn màn, bày tỏ sự yêu thương với bố mẹ. Trong khi trường học là nơi các em được giáo dục 12 năm. Môi trường giáo dục phải làm sao để các em bước vào cảm thấy là nơi tốt đẹp, tác động tích cực đến các em”, ông nhận định.
Ông Vinh cũng đánh giá về nội hàm của môn học đóng vai trò quan trọng trong giáo dục trẻ. Văn hóa học đường nằm trong nội dung mỗi môn học. Nếu các môn học được thiết kế có tính giáo dục, văn hóa cao sẽ ảnh hưởng rất tốt đến học sinh.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục tin khi học sinh được đưa vào một môi trường giáo dục như vậy sẽ trở thành những con người chuẩn mực.
Nam sinh vừa chửi thề vừa đánh bạn vì bị mất tiền
Trên mạng xã hội sáng nay lan truyền clip một nam sinh ở TP.HCM vừa chửi thề vừa đánh bạn ngay trong lớp học, dưới sự chứng kiến của nhiều học sinh khác." alt="Ông Nguyễn Đắc Vinh: Mức độ bạo lực học đường hiện nay rất đáng lo ngại" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Bộ ảnh tái hiện người mẹ ung thư Thủy Bốp của học sinh Sài Gòn
- Lấy cảm hứng từ cuốn sách "Bốp à, mẹ bị ung thư" của chị Bùi Thu Thủy, nhóm học sinh Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý đã thể hiện khát khao sống của người mẹ đơn thân khi phát hiện mình bị bệnh ung thư bằng một cuốn sách ảnh.Cuốn sách ảnh là những cảm nhận, cảm xúc đầy chiều sâu của các bạn học sinh với câu chuyện của chị Thủy Bốp, người mẹ đơn thân đã mạnh mẽ chiến đấu với căn bệnh ung thư, đã luôn duy trì khát khao "TÔI MUỐN SỐNG" để còn chờ đến 1 ngày, cậu bé Bốp đẹp trai, tình cảm cưới vợ.
Toàn bộ cuốn sách ảnh là sản phẩm sáng tạo đến từ nhóm bạn Khánh Ly, Hoàng Ngọc, Anh Thư, Minh Anh, Anh Khoa, Hồng Nguyên lớp 12I1.
Đây cũng là sản phẩm thuộc dự án dạy học môn Văn có tên Memento Mori (Sống thêm một cuộc đời) của trường triển khai.
Cô Nguyễn Minh Ngọc, Giáo viên dạy văn Trường THCS-THPT Đinh Thiện Lý cho hay, đây là 1 trong ba bộ ảnh mà học sinh thực hiện về nhân vật chị Thủy bốp.
"Hình ảnh được chụp với bố cục tốt, nhan đề khá hay. Phần lời mở đầu và phần kết viết tốt, tạo được sự lắng đọng trong cảm xúc. Trích xuất được những thông tin quan trọng về cuốn sách. Tạo kết nối trong mạch chuyện. Cô đánh giá cao sự sáng tạo khi các con sử dụng được biểu tượng chiếc nơ hồng, là biểu tượng về căn bệnh ung thư vú mà nhân vật mắc phải. Chiếc nơ xuyên suốt 1 số trang sách tạo tính thông điệp tốt"- giáo viên nhận xét về bộ ảnh.
Nhân vật trong bộ ảnh là Bùi Thu Thủy hay còn gọi là Thủy Bốp phát hiện mình bị ung thư vào tháng 10/2014. Sau nhiều lần hóa trị, hiện tại người mẹ này đang chiến đấu với căn bệnh này mỗi ngày để được tiếp tục vui sống cùng với con trai.
"Không thể nghĩ quyển sách của mình là 1 tác phẩm văn học để cô giáo dạy các em. Bọn trẻ siêu đáng yêu, rủ nhau đặt bánh trung thu, rồi dựng tác phẩm thành kịch, chuyển thể thành những dạng văn khác dựa trên cốt truyện, rất đầu tư, tâm huyết và cầu kì. Cảm ơn cô giáo trẻ có trái tim nhân ái và nhiệt huyết. Cảm ơn bọn trẻ con đáng yêu của cô. Với sự giáo dục như này các con sẽ thành những người cực kì tử tế, nhân hậu với trái tim đầy yêu thương"- chị Thủy Bốp
Lê Huyền
" alt="Bộ ảnh tái hiện người mẹ ung thư Thủy Bốp của học sinh Sài Gòn" />
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- GS Cao Huy Thuần nhận Giải thưởng Phan Châu Trinh vì sự nghiệp văn hoá, giáo dục
- Hé lộ bí mật sống hạnh phúc từ nghiên cứu dài nhất thế giới của ĐH Harvard
- Thị trường chip bán dẫn Việt Nam sẽ có quy mô 7 tỷ USD năm 2028
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Toán 10 của trường THPT Trưng Vương
- Tiếc tiền mua vé phà, hai người đàn ông mạo hiểm vượt biển suốt 6 tiếng