NAPAS công bố tiếp tục đạt được chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS phiên bản 3.2.1, đây là điều kiện quan trọng, tiên quyết để NAPAS không chỉ đáp ứng các yêu cầu cao nhất về bảo mật thẻ thanh toán cho khách hàng.

Chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS phiên bản 3.2.1 được chứng nhận thông qua việc đánh giá, đáp ứng, tuân thủ theo quy định của các tổ chức cung cấp thẻ lớn trên thế giới trên phạm vi toàn cầu. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đạt được chứng chỉ này.

Sau khi được cấp chứng nhận lần đầu tiên vào ngày 30/9/2018, NAPAS tiếp tục duy trì tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật của PCI DSS 3.2.1 và được xác nhận là tổ chức đáp ứng tất cả yêu cầu về an toàn, bảo mật để được cấp chứng chỉ PCI DSS 3.2.1 vào ngày 30/9/2019 vừa qua.

Chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS là một trong những chứng chỉ quan trọng, được đánh giá lại hàng năm dựa trên nhiều điều kiện đánh giá nghiêm ngặt và chặt chẽ bởi Tổ chức đánh giá Quốc tế ControlCase. Phiên bản PCI DSS 3.2.1 là phiên bản cao nhất được cấp ra, NAPAS vinh dự là một trong số ít các đơn vị tiếp tục đạt được chứng chỉ, với phạm vi đánh giá được mở rộng hơn so với năm ngoái do sự gia tăng số lượng kết nối của các đơn vị thành viên, sự mở rộng của những sản phẩm dịch vụ. Với sự chuẩn bị đầy đủ, tuân thủ cao nhất về hạ tầng công nghệ và con người, luôn bám theo các yêu cầu của tiêu chuẩn bảo mật PCI DSS trong quá trình triển khai mở rộng hệ thống, NAPAS tiếp tục đáp ứng và không phát sinh các vấn đề mới trong giai đoạn đánh giá.

" />

NAPAS công bố tiếp tục đạt được chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:33:27 46

NAPAS công bố tiếp tục đạt được chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS phiên bản 3.2.1,ôngbốtiếptụcđạtđượcchứngchỉtiêuchuẩnbảomậtquốctếkết quả mu đây là điều kiện quan trọng, tiên quyết để NAPAS không chỉ đáp ứng các yêu cầu cao nhất về bảo mật thẻ thanh toán cho khách hàng.

Chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS phiên bản 3.2.1 được chứng nhận thông qua việc đánh giá, đáp ứng, tuân thủ theo quy định của các tổ chức cung cấp thẻ lớn trên thế giới trên phạm vi toàn cầu. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) đạt được chứng chỉ này.

Sau khi được cấp chứng nhận lần đầu tiên vào ngày 30/9/2018, NAPAS tiếp tục duy trì tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật của PCI DSS 3.2.1 và được xác nhận là tổ chức đáp ứng tất cả yêu cầu về an toàn, bảo mật để được cấp chứng chỉ PCI DSS 3.2.1 vào ngày 30/9/2019 vừa qua.

Chứng chỉ tiêu chuẩn bảo mật quốc tế PCI DSS là một trong những chứng chỉ quan trọng, được đánh giá lại hàng năm dựa trên nhiều điều kiện đánh giá nghiêm ngặt và chặt chẽ bởi Tổ chức đánh giá Quốc tế ControlCase. Phiên bản PCI DSS 3.2.1 là phiên bản cao nhất được cấp ra, NAPAS vinh dự là một trong số ít các đơn vị tiếp tục đạt được chứng chỉ, với phạm vi đánh giá được mở rộng hơn so với năm ngoái do sự gia tăng số lượng kết nối của các đơn vị thành viên, sự mở rộng của những sản phẩm dịch vụ. Với sự chuẩn bị đầy đủ, tuân thủ cao nhất về hạ tầng công nghệ và con người, luôn bám theo các yêu cầu của tiêu chuẩn bảo mật PCI DSS trong quá trình triển khai mở rộng hệ thống, NAPAS tiếp tục đáp ứng và không phát sinh các vấn đề mới trong giai đoạn đánh giá.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/09d699412.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

5 chiến lược marketing giúp nâng cao doanh thu viễn thông

Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Temu tạm dừng cung cấp dịch vụ tại Việt Nam trong tuần qua theo yêu cầu của Bộ Công Thương. Các đơn hàng đặt trên nền tảng này không được phép thông quan. Ngôn ngữ giao diện trên ứng dụng lẫn website cũng đã chuyển từ tiếng Việt sang tiếng Anh.

Bộ Công Thương yêu cầu Temu phải hoàn thành đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, nếu không sẽ bị chặn truy cập. Ngoài ra, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số và Ủy ban Cạnh tranh sẽ phối hợp giám sát Temu thực hiện trách nhiệm với người dùng Việt Nam.

Khó chồng khó tại Đông Nam Á

Không chỉ tại Việt Nam, Temu đang gặp phải nhiều rào cản tương tự tại các quốc gia Đông Nam Á khác như Indonesia và Thái Lan. Chính phủ Indonesia đã ra lệnh xóa Temu khỏi các kho ứng dụng vào tháng 10/2023. Quốc gia cáo buộc mô hình kinh doanh của nền tảng làm tổn hại đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) nội địa.

Theo Bộ trưởng Truyền thông và Thông tin Indonesia, ông Budi Arie Setiadi, mô hình kinh doanh của Temu cho phép các nhà sản xuất nước ngoài bán trực tiếp cho người tiêu dùng Indonesia.

Điều này tạo ra lợi thế không công bằng đối với các doanh nghiệp trong nước. Chính phủ Indonesia thậm chí còn tăng thuế nhập khẩu lên mức 100-200% đối với một số mặt hàng, không chỉ nhằm vào Temu mà còn với các nền tảng TMĐT xuyên biên giới khác.

Muhammad Habib Abiyan Dzakwan thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Indonesia (CSIS) cho biết mức giá, các ưu đãi miễn phí vận chuyển, giảm giá của Temu sẽ không có lợi cho Indonesia về lâu dài.

“Có khả năng Indonesia sẽ phụ thuộc nhiều vào các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ, làm giảm thặng dư thương mại của Indonesia, đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh của các SME”, ông nói vớiStraits Times.

Nuoc 'giang don' len Temu anh 1

Đơn hàng được giảm giá cực sâu, có đơn còn không cần thanh toán thêm gì.

Jiayu Li thuộc công ty tư vấn chính sách Global Counsel tin rằng Temu khó có thể từ bỏ Indonesia vì dân số đông, trẻ và nhạy cảm về giá của đất nước này. Bà nói: “Trong giới các công ty Trung Quốc, có câu nói rằng không thể chiếm được thị trường Đông Nam Á nếu không giành chiến thắng ở Indonesia”.

Dù đã 3 lần nộp đơn đăng ký giấy phép hoạt động, Temu vẫn chưa được cấp phép tại Indonesia. Công ty này còn thay đổi tư cách pháp nhân từ công ty mẹ tại Trung Quốc sang một công ty địa phương, nhưng vẫn không vượt qua được rào cản pháp lý.

Tại Thái Lan, sau khi Temu chính thức ra mắt vào cuối tháng 7/2023, thủ tướng nước này đã yêu cầu điều tra xem liệu nền tảng này có tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế hay không. Chính quyền Thái Lan cho biết sẽ tăng cường giám sát các nền tảng như Temu để bảo vệ doanh nghiệp nội địa trước làn sóng hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc.

“Cột thu lôi” cơ quan quản lý

Từ khi ra mắt tại Mỹ năm 2022, Temu đã mở rộng nhanh chóng sang châu Âu và Đông Nam Á. Tuy nhiên, sự phát triển thần tốc này cũng khiến Temu trở thành mục tiêu giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý.

Tại Mỹ, Temu phải đối mặt với mức thuế nhập khẩu cao và những quy định nghiêm ngặt hơn nhằm bảo vệ các nhà sản xuất nội địa. Dù vậy, Temu vẫn kiên trì tìm cách thích ứng, như thay đổi mô hình kinh doanh từ quản lý toàn phần (full-managed) sang bán quản lý (semi-managed), nhằm cải thiện hiệu quả logistics và giảm chi phí cho người dùng cuối.

Trong khi đó, Ủy ban châu Âu đã mở 2 cuộc điều tra liên tiếp về Temu, cáo buộc nền tảng này vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng và an toàn sản phẩm. Hãng bị cáo buộc dùng chiến dịch giảm giá giả, đánh giá giả à khuyến mại "giới hạn thời gian" gây hiểu nhầm.

Các quốc gia EU cũng đang xem xét bãi bỏ chính sách miễn thuế đối với hàng hóa từ các nước ngoài khu vực. Động thái này này có thể ảnh hưởng nặng nề đến lợi thế cạnh tranh của Temu.

“Temu đã trở thành ‘cột thu lôi’ đối với mọi cơ quan quản lý. Giờ đây, mọi nơi đều lo lắng về việc liệu có nên thay đổi các quy định nhập khẩu xuyên biên giới hay không”, Simon Torring, đồng sáng lập công ty nghiên cứu thị trường Cube, nhận định với Guardian.

Hàng giá rẻ là con dao hai lưỡi

Temu nổi tiếng nhờ chiến lược giá rẻ và các chiến dịch quảng cáo gây sốc. Đơn cử như một giá đỡ điện thoại MagSafe trên Temu có giá chỉ 3 USD, rẻ hơn 7 lần so với giá bán lẻ thông thường. Hay áo khoác được bán ở thị trường Việt Nam với giá 15 USD, nhưng lại có sẵn trên Temu với mức giá tương tự và miễn phí vận chuyển.

Dù người tiêu dùng hưởng lợi từ giá cả thấp, nhiều doanh nghiệp địa phương đang bị đẩy đến bờ vực phá sản. Reutersđưa tin gần 2.000 nhà máy ở tất cả ngành công nghiệp ở Thái Lan đã đóng cửa và hơn 50.000 công nhân mất việc trong năm tài chính vừa qua. Một phần do sự cạnh tranh ngày càng lớn của Trung Quốc và chi phí cao.

Bất chấp khó khăn, Temu vẫn tiếp tục mở rộng sang các thị trường mới nhờ tận dụng sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT toàn cầu. Theo phân tích của Bain & Co công bố vào tháng 11, chủ nghĩa tiêu dùng gia tăng từ tầng lớp trung lưu đang phát triển ở Đông Nam Á đã biến khu vực này trở thành mảnh đất màu mỡ cho các sàn TMĐT. Năm 2024, doanh số mua sắm trực tuyến khu vực dự kiến đạt gần 160 tỷ USD.

Nuoc 'giang don' len Temu anh 2

Temu phải ngừng các chương trình tiếp thị liên kết tại Việt Nam. Ảnh: Xuân Sang.

Với Việt Nam, tốc độ tăng trưởng thị trường TMĐT hàng năm đạt 16-30% trong 4 năm qua. Tổng khối lượng hàng hóa (GMV) tăng tới 52,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trở thành thị trường TMĐT lớn thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Do đó, Temu không ngần ngại áp dụng các chiến lược khuyến mãi mạnh tay để cạnh tranh với Shopee và Lazada như miễn phí vận chuyển, hoàn trả miễn phí trong 90 ngày, hay giảm giá sản phẩm 90%.

Temu còn triển khai các chương trình chiết khấu lên đến 30%, cộng với tiền thưởng giới thiệu lên đến 150.000 đồng, nhằm lôi kéo người dùng Việt Nam tham gia quảng bá nền tảng. Mức hoa hồng này cao hơn đáng kể so với tỷ lệ hoa hồng trung bình 1,5-2% trên các sàn TMĐT hiện tại ở Việt Nam như Shopee, thậm chí còn vượt qua chương trình thưởng tối đa 30% do TikTok Shop quảng bá.

Về logistics, Temu cũng đã cải thiện đáng kể tốc độ giao hàng tại Việt Nam. Trước đây, do các lô hàng được gửi từ Trung Quốc nên dịch vụ vận chuyển miễn phí tiêu chuẩn thường có thời gian giao hàng ước tính từ 8-12 ngày, trong khi giao hàng nhanh sẽ mất từ ​​5-9 ngày.

Nhờ tận dụng tuyến vận chuyển đường bộ từ Quảng Châu, thời gian giao hàng tiêu chuẩn đã được rút ngắn xuống chỉ còn 4-7 ngày, cải thiện đáng kể so với Malaysia và Philippines.

Những câu chuyện ít được biết về tỷ phú công nghệ

Tủ sách Công nghệ đem đến cho độc giả những cuốn sách hay nhất, đúc kết hàng trăm giờ chia sẻ của Steve Jobs, Elon Musk và những người liên quan. Chúng chứa đựng những câu chuyện công nghệ thú vị, ít khi được bật mí.

">

Loạt quốc gia đã 'giáng đòn' lên Temu

Ngày 20-21/4/2019, nhà thám hiểm Archana Anand sẽ đến Việt Nam theo lời mời độc quyền từ Apollo English Việt Nam và National Geographic Learning để giao lưu với học viên Apollo tại Hà Nội và Tp. HCM.

Hội thảo “Hidden life in the Sea” (Tạm dịch: Bí ẩn cuộc sống đại dương) là sự kiện thú vị nằm trong chương trình tiếng Anh hè Apollo “So Wow This Summer”. Đây được xem là hoạt động ý nghĩa, mang tính giáo dục giúp trang bị cho các em những hiểu biết nhất định về thế giới xung quanh.

Thông qua buổi giao lưu, các em học viên sẽ được khám phá đại dương qua thực tế ảo và lắng nghe những câu chuyện về sinh vật biển, những bí mật về san hô ít được biết đến từ trải nghiệm thực tế của nhà thám hiểm.

{keywords}
 

Sinh ra và lớn lên tại Ấn Độ, Archana Anand là nhà thám hiểm tài năng của National Geographic, đồng thời là nhà nghiên cứu, bảo tồn đại Dương. Cô đang theo đuổi học vị tiến sỹ tại tại Viện Khoa học Hàng hải Swire, Đại học Hồng Kong. Archana nhận giải thưởng Ada và Arthur Hill về Quản lý môi trường năm 2015 và phục vụ trong Hiệp hội nghiên cứu rạn san hô quốc tế. Cô được biết đến là một người có hiểu biết uyên bác về nguồn nước, san hô và hệ sinh thái biển

{keywords}
Nhà thám hiểm Archana Anand

Nằm trong 16 quốc gia đa dạng sinh học nhất trên thế giới, biển Việt Nam là nơi sinh sống của rất nhiều sinh vật như các rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn… Thế nhưng vấn đề ô nhiểm biển ngày càng gia tăng, đại dương, các sinh vật biển cần trợ giúp của tất cả chúng ta không loại trừ những công dân toàn cầu nhí Apollo

{keywords}
Trải nghiệm nhà thám hiểm National Geographic Learning là một học phần thú vị của “So Wow This Summer” - chương trình tiếng Anh hè tại Apollo English

Bà Kate Steenkamp - Giám đốc phụ trách chất lượng học vụApollo English cho biết:  “Trải nghiệm cùng nhà thám hiểm của National Geographic Learning là học phần đặc biệt nhất mùa hè năm nay tại Apollo English. Các em được gặp gỡ trực tiếp nhà thám hiểm như Archana Anand và còn được học trực tuyến hàng tuần với rất nhiều các nhà thám hiểm khác như: Joel Sartore - nhà thám hiểm chuyên nghiên cứu về động vật hoang dã, Annie Griffiths, nữ nhiếp ảnh gia đầu tiên của National Geographic. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc thế nào là công dân toàn cầu, thì hãy đến với hội thảo của chúng tôi, bạn sẽ hiểu cách mà chúng tôi đang đào tạo công dân toàn cầu - những người có trách nhiệm với bản thân và thế giới xung quanh”.

“So Wow This Summer” là chương trình trại hè tiếng Anh tại Apollo English. Trong đó trải nghiệm cùng nhà thám hiểm National Geographic Learning là một học phần đặc biệt. Với phương pháp khác biệt, So Wow This Summer giúp học viên nhanh chóng thông thạo và tự tin hơn khi sử dụng tiếng Anh, phát triển các kỹ năng tương lai và trải nghiệm một mùa hè đáng nhớ. Học viên sẽ nhận được ưu đãi và quà tặng giá trị khi đăng ký từ tháng 4.

Chi tiết về hội thảo vui lòng liên hệ trung tâm Apollo English gần nhất

Tham khảo thêm về “So Wow This Summer” tại:

http://learning.apollo.edu.vn/tieng-anh-tre-em/tieng-anh-he-so-wow-this-summer.html

Hotline: 1800 6655

Doãn Phong

">

Nhà thám hiểm Archana Anand giao lưu cùng học viên Apollo English

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

{keywords}An toàn an ninh mạng đang là vấn đề nhức nhối thu hút sự quan tâm chú ý của người dân, các doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Chương trình Hội thảo và Triển lãm quốc tế sẽ có sự tham gia trình bày, triển lãm của những chuyên gia, doanh nghiệp uy tín trong nước và quốc tế về an toàn, an ninh mạng.

Trọng tâm của Chương trình là Hội nghị “An toàn, an ninh mạng trong hành trình chuyển đổi số” diễn ra vào buổi sáng ngày 17/4/2019 với 3 phiên là: Tình hình thực tiễn Việt Nam; Kinh nghiệm quốc tế; và Tọa đàm về giải pháp nâng cao mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

Tại Hội nghị, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) sẽ công bố Báo cáo đánh giá mức độ an toàn thông tin mạng của các cơ quan, tổ chức nhà nước năm 2018. Đồng thời, hội nghị cũng diễn ra Lễ ký kết, ra mắt Liên minh “Xử lý mã độc và phòng, chống tấn công mạng” giữa Cục An toàn thông tin, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), Viettel, VNPT, BKAV, FPT, CMC.

Chiều ngày 17/4, sẽ diễn ra 2 phiên Hội thảo chuyên đề kỹ thuật về “Giám sát an toàn, an ninh mạng và bảo vệ trung tâm dữ liệu” và “Phòng ngừa mã độc, cửa hậu và lộ lọt thông tin” dưới sự điều hành của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao (Bộ Công an).

Nhiều chủ đề hướng dẫn cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập hệ thống kỹ thuật, triển khai phương án giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng và phòng ngừa mã độc, lộ lọt thông tin, dữ liệu.

Bên cạnh Hội nghị và các Hội thảo chuyên đề là chương trình Triển lãm các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực an toàn, an ninh mạng với sự tham gia của 26 doanh nghiệp trong nước và nước ngoài như (Viettel, BKAV, FPT, Netnam, Vnetwork, VSEC, RSA, Fortinet, Checkpoint, HPE, Samsung, NIPA, One Identify, Huawei, Parasoft, Ahnlap, Keysight, Bizsecure, Techdata,...). Ngoài ra, còn có chương trình trình diễn trực tiếp công nghệ bảo mật (Security Live Demo) về các tình huống an toàn, an ninh mạng diễn ra trong cả ngày 17/4/2019.

Triển lãm và buổi trình diễn được mở cửa tự do để tất cả các bạn đọc quan tâm tham dự.

Trọng Đạt

">

Cục ATTT tổ chức hội thảo quốc tế về an toàn, an ninh mạng Việt Nam 2019

 - Liên quan sự việc một thai nhi bị chết ngạt, lãnh đạo BV Giao thông vận tải Vinh (Cục Y tế GTVT) đã thừa nhận sai sót nghiêm trọng do bác sĩ trực tiên lượng kém.

Sáng nay, trao đổi với PV VietNamNet, BS Nguyễn Ngọc Hòe - Phó giám đốc BV Giao thông vận tải Vinh (Nghệ An) cho biết, sản phụ Nguyễn Thị Lê (SN 1983, quê xã Nghi Thịnh, huyện Nghi Lộc) nhập viện lúc 7h40 ngày 4/7 trong tình trạng mẹ và thai nhi đều khỏe mạnh.

Chị Lê đã từng sinh thường, con đầu 6 tuổi và chuẩn bị vượt cạn lần thứ hai. Thời điểm này, sản phụ Lê mang thai 40 tuần tuổi, tiên lượng thai sau khi sinh khoảng 3,5kg. Chị Lê cao khoảng 1m50, sức khỏe bình thường.

Đến 12h trưa cùng ngày, sản phụ Lê vỡ ối tự nhiên, cổ tử cung mở 6cm. Lúc 13h15, cổ tử cung của sản phụ mở hoàn toàn. Lúc này, bác sĩ yêu cầu chị Lê cố gắng dùng sức để tự sinh thường nhưng không thành công.

{keywords}

BV Giao thông vận tải Vinh nơi xảy ra sự việc. Ảnh: Q.Huy

Khoảng 13h30, các bác sĩ ở bệnh viện tiến hành hội chẩn và đến 20 phút sau thì sản phụ Lê được đưa lên bàn mổ bắt con.

Theo BS Hòe, đến 14h10, các bác sĩ mổ đưa ra ngoài một bé trai, toàn thân tái nhợt (tiên lượng đã tử vong - PV). Lúc này, bác sỹ tiến hành đặt ống nội khí quản và chuyển đến BV Nhi Nghệ An thì bé trai đã qua đời (?!)

Trước sự việc này, Ban giám đốc bệnh viện đã có quyết định đình chỉ công tác với BS khoa Sản Nguyễn Thị Hà (SN 1987) và một điều dưỡng tên Loan.

''Chúng tôi đã đình chỉ công tác bác sĩ Hà, yêu cầu bác sĩ này viết bản kiểm điểm, tường trình lại toàn bộ diễn biến của sự việc. Từ đây mới xác định cụ thể, mức độ sai phạm để có hướng giải quyết. Chúng tôi đánh giá đây là sự việc nghiêm trọng và chúng tôi đã nhận sai sót'' - BS Hòe thẳng thắn.

Cũng theo BS Hòe, lý do BS Hà bị đình chỉ công tác là vì mẹ con con sản phụ nhập viện trong tình trạng khỏe mạnh, nhưng bác sỹ trực đã không làm việc tròn trách nhiệm, tiên lượng không tốt dẫn đến hậu quả đáng tiếc.

{keywords}

BS Nguyễn Ngọc Hòe - Phó giám đốc BV Giao thông vận tải Vinh. Ảnh: Q.Huy

Trong những ngày tới, bệnh viện sẽ lập hội đồng xác định, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự việc đau lòng kể trên.

''Sức khỏe của sản phụ đã dần ổn định, sự việc mất con gia đình và bệnh viện vẫn đang giấu sản phụ. Bệnh viện đã nhận sai và sẵn sàng đáp ứng tốt nhất những yêu cầu từ phía gia đình nạn nhân'' - BS Hòe khẳng định

Khi PV xin được tiếp cận người nhà sản phụ Lê để có cái nhìn khách quan trong sự việc. BS Hòe nói: ''Người nhà liên tục đi ra, đi vào nên không thể liên hệ được. Riêng sản phụ Lê có các bác sỹ, điều dưỡng trực tiếp chăm sóc".

Quốc Huy

">

Thai nhi chết ngạt, bệnh viện thừa nhận sai sót nghiêm trọng

友情链接