theo-doi-mua-ngap-tai-da-nang-1-1.jpg
Hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được đưa vào vận hành chính thức. 

Đồng thời, người dân Đà Nẵng có thể dễ dàng gửi thông tin mức ngập nước tại khu vực mình đang sống lên ứng dụng để chia sẻ cho cộng đồng phòng tránh, cung cấp thông tin cho thành phố nhằm hỗ trợ công tác điều hành. Thông tin điểm ngập nước tại mục “Gửi mức ngập” người dân gửi lên, sau khi được duyệt thì sẽ hiển thị trong mục “Ngập nước” để cộng đồng, người dân cùng theo dõi.

Ngoài ra, với tiện ích mới này, người dân, du khách tại Đà Nẵng cũng có thể gửi yêu cầu cứu hộ khẩn cấp đến cơ quan chức năng, xem thông tin các nhà sơ tán với khoảng hơn 1.000 địa điểm, và biết được các số điện thoại khẩn cấp theo địa bàn…

Để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước do thành phố cung cấp, người dân và du khách tại Đà Nẵng trước hết cần cài ứng dụng ‘Danang Smart City’. Nền tảng này hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ đô thị thông minh, các tiện ích thiết yếu cho người dân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Đà Nẵng.

theo-doi-mua-ngap-da-nang-1-1.jpg
Hai bước để sử dụng tiện ích theo dõi mưa, ngập trên app 'Danang Smart City'.

Trường hợp đã cài ứng dụng ‘Danang Smart City’, người dùng cần cập nhật lên phiên bản 1.8.58 hoặc mới hơn để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước.

Hai bước để người dùng sử dụng tiện ích theo dõi mưa, ngập nước gồm: Truy cập mục ‘Phòng, chống thiên tai’ trên trang chủ ứng dụng ‘Danang Smart City’, sau đó bấm tiếp vào mục ‘Mức mưa, ngập nước’ và theo dõi thông tin lượng mưa, các địa điểm ngập nước hoặc gửi thông tin điểm bị ngập.

W-theo-doi-mua-ngap-da-nang-3-1.jpg
Người dân, du khách tại Đà Nẵng có thể theo dõi thông tin lượng mưa ở thành phố, hoặc xem chi tiết dữ liệu đo mưa tại 31 trạm trên địa bàn. 

Tại phân hệ dành cho cán bộ quản trị tại địa chỉ muangap.danang.gov.vn/dashboard, các cơ quan, địa phương có thể xem, xét duyệt các dữ liệu ngập do người dân, cộng đồng gửi lên; tiếp nhận các yêu cầu cứu hộ khẩn cấp của người dân trên địa bàn để chủ động hỗ trợ…

Ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, Sở đã có văn bản hướng dẫn các sở, ban, ngành cùng các UBND quận, huyện, phường, xã về việc sử dụng Hệ thống theo dõi mưa, ngập trên địa bàn thành phố.

Cụ thể, để hệ thống hoạt động hiệu quả, cung cấp, chia sẻ kịp thời thông tin lượng mưa, các điểm ngập đến người dân, cộng đồng, hỗ trợ các cơ quan chuyên trách xử lý, ứng phó với mưa, ngập, Sở TT&TT Đà Nẵng đã đề nghị các cơ quan, địa phương thông báo, truyền thông về tiện ích mới để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn biết, sử dụng nhằm phục vụ bản thân, gia đình.

UBND các quận, huyện chỉ đạo các Tổ công nghệ số cộng đồng, Đoàn Thanh niên và các bộ phận liên quan bố trí nhân lực kịp thời cập nhật, gửi thông tin mức ngập tại khu vực của mình qua ứng dụng ‘Danang Smart City’, khi có mưa, ngập để cung cấp thông tin cho cộng đồng và phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.

Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai các quận, huyện, các phường, xã trực thuộc cử cán bộ để tiếp nhận, xử lý các thông tin cứu hộ khẩn cấp của người dân gửi qua app ‘Danang Smart City’ nhằm hỗ trợ kịp thời, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người dân trên địa bàn.

Trung tâm IOC thành phố Đà Nẵng sẽ là đầu mối phân loại, chuyển tiếp các yêu cầu hỗ trợ của người dân trên địa bàn về đầu mối các quận, huyện.

Trung tâm điều hành các quận, huyện (OC quận, huyện) được phân quyền sử dụng phân hệ "Mưa, ngập" trên hệ thống IOC để khai thác các thông tin, số liệu phục vụ lãnh đạo quận, huyện trong chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai.

Sở TT&TT Đà Nẵng cũng đề nghị Sở Xây dựng bố trí nhân sự sử dụng phân hệ quản trị để tiếp nhận, phê duyệt các điểm ngập hoặc gửi thông tin mức ngập từ hiện trường; Sở NN&PTNT, Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố cử nhân sự đầu mối để được phân quyền, khai thác số liệu phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.

UBND thành phố Đà Nẵng là 1 trong 7 cơ quan nhà nước vừa giành được giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2023, nhờ đã có những thành tích nổi bật về chuyển đổi số.

Địa phương này đã và đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể phục vụ.

Đặc biệt, các hoạt động của chính quyền thành phố đều hướng đến việc để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi từ dịch vụ công, nâng cao tiện ích xã hội; không phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ.

Đà Nẵng nhận giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul 2023Thành phố Đà Nẵng vừa được Ban tổ chức giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul 2023 trao giải Đồng ở hạng mục “Human-CentriCity Prize” - Thành phố lấy con người làm trung tâm." />

Người dân Đà Nẵng theo dõi tình hình mưa ngập qua ứng dụng

Công nghệ 2025-04-20 12:55:16 3418

Là tiện ích do Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng chủ trì phát triển từ đầu năm nay,ườidânĐàNẵngtheodõitìnhhìnhmưangậpquaứngdụbáo bong da qua thời gian thử nghiệm, lấy ý kiến, hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vừa được đưa vào vận hành chính thức.

Được phát triển với mục đích hỗ trợ công tác quản lý nhà nước, chỉ đạo điều hành trong mùa mưa, bão, lũ, hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng gồm có 2 phân hệ chính: Phân hệ dành cho người dân, du khách theo dõi mưa, ngập nước; và phân hệ cho các cán bộ quản trị.

Theo đó, tại mục “Mức mưa, ngập nước” trên nền tảng đa dịch vụ ‘Danang Smart City’, người dân, du khách trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có thể theo dõi lượng mưa; theo dõi mức ngập nước để chủ động trong di chuyển, đi lại hoặc ứng phó.

theo-doi-mua-ngap-tai-da-nang-1-1.jpg
Hệ thống theo dõi mưa, ngập nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã được đưa vào vận hành chính thức. 

Đồng thời, người dân Đà Nẵng có thể dễ dàng gửi thông tin mức ngập nước tại khu vực mình đang sống lên ứng dụng để chia sẻ cho cộng đồng phòng tránh, cung cấp thông tin cho thành phố nhằm hỗ trợ công tác điều hành. Thông tin điểm ngập nước tại mục “Gửi mức ngập” người dân gửi lên, sau khi được duyệt thì sẽ hiển thị trong mục “Ngập nước” để cộng đồng, người dân cùng theo dõi.

Ngoài ra, với tiện ích mới này, người dân, du khách tại Đà Nẵng cũng có thể gửi yêu cầu cứu hộ khẩn cấp đến cơ quan chức năng, xem thông tin các nhà sơ tán với khoảng hơn 1.000 địa điểm, và biết được các số điện thoại khẩn cấp theo địa bàn…

Để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước do thành phố cung cấp, người dân và du khách tại Đà Nẵng trước hết cần cài ứng dụng ‘Danang Smart City’. Nền tảng này hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ đô thị thông minh, các tiện ích thiết yếu cho người dân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn Đà Nẵng.

theo-doi-mua-ngap-da-nang-1-1.jpg
Hai bước để sử dụng tiện ích theo dõi mưa, ngập trên app 'Danang Smart City'.

Trường hợp đã cài ứng dụng ‘Danang Smart City’, người dùng cần cập nhật lên phiên bản 1.8.58 hoặc mới hơn để sử dụng chức năng theo dõi mưa, ngập nước.

Hai bước để người dùng sử dụng tiện ích theo dõi mưa, ngập nước gồm: Truy cập mục ‘Phòng, chống thiên tai’ trên trang chủ ứng dụng ‘Danang Smart City’, sau đó bấm tiếp vào mục ‘Mức mưa, ngập nước’ và theo dõi thông tin lượng mưa, các địa điểm ngập nước hoặc gửi thông tin điểm bị ngập.

W-theo-doi-mua-ngap-da-nang-3-1.jpg
Người dân, du khách tại Đà Nẵng có thể theo dõi thông tin lượng mưa ở thành phố, hoặc xem chi tiết dữ liệu đo mưa tại 31 trạm trên địa bàn. 

Tại phân hệ dành cho cán bộ quản trị tại địa chỉ muangap.danang.gov.vn/dashboard, các cơ quan, địa phương có thể xem, xét duyệt các dữ liệu ngập do người dân, cộng đồng gửi lên; tiếp nhận các yêu cầu cứu hộ khẩn cấp của người dân trên địa bàn để chủ động hỗ trợ…

Ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng cho biết, Sở đã có văn bản hướng dẫn các sở, ban, ngành cùng các UBND quận, huyện, phường, xã về việc sử dụng Hệ thống theo dõi mưa, ngập trên địa bàn thành phố.

Cụ thể, để hệ thống hoạt động hiệu quả, cung cấp, chia sẻ kịp thời thông tin lượng mưa, các điểm ngập đến người dân, cộng đồng, hỗ trợ các cơ quan chuyên trách xử lý, ứng phó với mưa, ngập, Sở TT&TT Đà Nẵng đã đề nghị các cơ quan, địa phương thông báo, truyền thông về tiện ích mới để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn biết, sử dụng nhằm phục vụ bản thân, gia đình.

UBND các quận, huyện chỉ đạo các Tổ công nghệ số cộng đồng, Đoàn Thanh niên và các bộ phận liên quan bố trí nhân lực kịp thời cập nhật, gửi thông tin mức ngập tại khu vực của mình qua ứng dụng ‘Danang Smart City’, khi có mưa, ngập để cung cấp thông tin cho cộng đồng và phục vụ công tác chỉ đạo điều hành.

Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai các quận, huyện, các phường, xã trực thuộc cử cán bộ để tiếp nhận, xử lý các thông tin cứu hộ khẩn cấp của người dân gửi qua app ‘Danang Smart City’ nhằm hỗ trợ kịp thời, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho người dân trên địa bàn.

Trung tâm IOC thành phố Đà Nẵng sẽ là đầu mối phân loại, chuyển tiếp các yêu cầu hỗ trợ của người dân trên địa bàn về đầu mối các quận, huyện.

Trung tâm điều hành các quận, huyện (OC quận, huyện) được phân quyền sử dụng phân hệ "Mưa, ngập" trên hệ thống IOC để khai thác các thông tin, số liệu phục vụ lãnh đạo quận, huyện trong chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai.

Sở TT&TT Đà Nẵng cũng đề nghị Sở Xây dựng bố trí nhân sự sử dụng phân hệ quản trị để tiếp nhận, phê duyệt các điểm ngập hoặc gửi thông tin mức ngập từ hiện trường; Sở NN&PTNT, Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố cử nhân sự đầu mối để được phân quyền, khai thác số liệu phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.

UBND thành phố Đà Nẵng là 1 trong 7 cơ quan nhà nước vừa giành được giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2023, nhờ đã có những thành tích nổi bật về chuyển đổi số.

Địa phương này đã và đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể phục vụ.

Đặc biệt, các hoạt động của chính quyền thành phố đều hướng đến việc để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi từ dịch vụ công, nâng cao tiện ích xã hội; không phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ.

Đà Nẵng nhận giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul 2023Thành phố Đà Nẵng vừa được Ban tổ chức giải thưởng quốc tế Thành phố thông minh Seoul 2023 trao giải Đồng ở hạng mục “Human-CentriCity Prize” - Thành phố lấy con người làm trung tâm.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/0b699615.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Newcastle vs Crystal Palace, 01h30 ngày 17/4: Top 3 vẫy gọi

{keywords} 

Anh Nam cho hay vợ chồng anh làm dịch vụ trang trí cưới hỏi. Tháng 3 năm ngoái, đại dịch Covid-19 bùng phát khiến công việc của họ bị ảnh hưởng.

Trong thời gian ở nhà tránh dịch, sẵn có miếng đất của ba mẹ nhưng chỉ dựng kho bỏ đồ trang trí, anh Nam - chị Bích nảy ra ý định cải tạo nơi này thành chốn nghỉ dưỡng cuối tuần hay khi rảnh rỗi. Nhà chính của anh chị cách đó không xa.

{keywords}
Ngôi nhà gỗ và vườn hồng của anh Nam - chị Bích có tổng diện tích khoảng 100 m2, nằm trên mảnh đất hơn 1.000 m2.

“Vợ chồng tôi cũng là những người trẻ quay cuồng trong guồng quay tất bật của cuộc sống. Chúng tôi mong muốn có nơi để tìm về sau những mệt mỏi, áp lực công việc”.

Chốn yên bình

Trên mảnh đất rộng hơn 1.000 m2, anh Nam cùng em họ dựng ngôi nhà gỗ gồm một phòng ngủ và một nhà vệ sinh (15 m2). Khu vực nấu ăn được bố trí ở bên ngoài.

{keywords}
Các góc trong ngôi nhà thứ hai được vợ chồng anh Nam tự tay xây dựng, chăm chút.

Vốn khéo tay, anh Nam nói bản thân không gặp khó khăn gì trong quá trình dựng nhà. Mọi thứ được làm theo ý thích và tận dụng nhiều vật liệu có sẵn nên chi phí dưới 100 triệu đồng.

Để tạo điểm nhấn, anh Nam xây hồ nước nhỏ cạnh nhà và trang trí tiểu cảnh.

{keywords}
 

Sau 2 tháng thi công, ngôi nhà được hoàn thiện vào đúng dịp sinh nhật con gái 2 tuổi nên vợ chồng anh coi đó là món quà tặng thiên thần nhỏ.

“Vợ chồng tôi đều thích hoa hồng nên bà xã tìm các giống khác nhau về trồng xung quanh. Hiện vườn có khoảng 6 loại, chủ yếu là hồng đào cổ và Sa Pa. Giữa vườn hồng có cây bơ, phía sau là cóc, dâu ăn trái và khu vực nhà lồng để trồng rau sạch”, anh kể.

{keywords}
 

Từ khi có ngôi nhà thứ hai, vợ chồng anh Nam, chị Bích thường cho con gái sang chơi vào cuối tuần hay ngày nghỉ. Cả nhà cùng nhau chăm sóc, tưới hoa và tận hưởng cuộc sống giữa thiên nhiên.

Khi dịch không căng thẳng, anh chị cũng mời người thân tới đây vui chơi, ăn uống.

{keywords}
 

“Con gái tôi rất vui mỗi lần được tới đây. Nhìn con chơi trốn tìm, chạy nhảy ngoài vườn cũng đủ mãn nguyện. Nhiều người nghĩ vợ chồng tôi rảnh hoặc kinh doanh hoa mới làm nên nơi này. Thực tế, đó là chốn bình yên mà chúng tôi may mắn có được”, anh nói.

Theo Zing

Vườn hồng rực rỡ trên sân thượng của gia đình ở Sài Gòn

Vườn hồng rực rỡ trên sân thượng của gia đình ở Sài Gòn

Khu vườn được thiết kế khoa học, thoáng đãng trên sân thượng của chị Chí luôn tràn ngập sắc hoa hồng. Mùa giãn cách, nơi đây trở thành chốn vui chơi, gần gũi thiên nhiên của cả gia đình.

">

Cặp vợ chồng dựng nhà giữa vườn hồng khi nghỉ dịch

- Vợ không có quyền lên án người thứ ba, vậy người thứ ba lấy quyền gì đểgiành giật hạnh phúc của người vợ? Không phải vì mưu cầu hạnh phúc củamình, mà tranh cướp, giànhgiật để lấy hạnh phúc của người ta về làm của mình.

>> "Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng" 

Kính gởi chị TS Việt Anh.

Bài viết này được viết từ một người phụ nữ rất bình thường, không có học hàm học vị gì cả. Nhưng xin được nói đôi lời với chị như sau:

Thứ nhất, sau bao nhiêu năm tiến hóa, con người có tư duy và nhận thức khác hẳn những loài động vật bậc thấp khác. Không còn ăn lông ở lỗ, sinh hoạt bầy đàn, giao phối quần hôn.

Thứ hai: Phương Đông hay Phương Tây, Việt Nam hay Hàn Quốc, hay bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đều coi trọng sự chung thủy.

Thứ ba: Xã hội nào cũng phấn đấu đi lên vì hạnh phúc, vì sự bình yên của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Xã hội đặt ra chuẩn mực là vì bản chất của điều đó là tốt đẹp, mang ý nghĩa nhân văn, chứ không phải vì nó là “tỷ lệ lớn”.

Tôi đã đọc hai bài viết của chị, và xin lỗi chị, tôi thấy nó quá là thiếu đạo đức.

Thứ nhất, chị nói “Xã hội không nên lên án người thứ ba”. Tại sao chúng tôi lại không được lên án những cái, sai cái xấu? Tại sao chúng tôi lại không được lên án những con người xấu? Những việc làm không tốt đẹp? Xin được hỏi chị: Những người thứ ba đã làm điều gì để bị cả xã hội lên án?

{keywords}

Muốn thiên hạ đừng ném đá, thì chớ làm người thứ ba làm gì. Hãy đợi anh ta bỏ vợ đàng hoàng đi đã, rồi đường đường chính chính mà làm người thứ nhất. (Ảnh minh họa)

Thứ hai, chị cho rằng “Người vợ không có quyền lên án người thứ ba”. Nếu đã nói đến quyền, thì xin được hỏi chị, chị đọc điều khoản đó ở đâu? Vợ không có quyền lên án người thứ ba, vậy người thứ ba lấy quyền gì để giành giật hạnh phúc của người vợ?

Thứ ba, chị nói “Người thứ ba cũng có quyền như người vợ”. Vậy thì chúng ta phân biệt giữa vợ và người thứ ba làm gì? Chị nói đúng. Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc cho riêng mình. Nhưng cái việc mưu cầu ấy nó phải chính đáng, phải đàng hoàng, và không làm ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Không phải vì mưu cầu hạnh phúc của mình, mà sẵn sàng tranh cướp, giành giật, dùng âm mưu thủ đoạn để lấy cái hạnh phúc của người ta về làm hạnh phúc của mình. Tự mình làm nên thì tốt chị ạ, còn mưu cầu theo kiểu của chị, người ta gọi đó là “Cướp giật”. Kẻ cướp ngoài đường, chúng cũng mưu cầu hạnh phúc cả đấy chị ạ.

Chuẩn mực, nghĩa là điều tốt đẹp mà mọi người luôn hướng tới, luôn phấn đấu để đạt được. Chuẩn mực bao giờ cũng phải mang ý nghĩa nhân văn, còn cái loại “Chuẩn mực ngoại tình” mà chị nói đến, tên gọi chính xác của nó là "tệ nạn xã hội" chị ạ. Xã hội hiện đại, bình đẳng giới được nâng cao, nên ngoại tình như nấm mọc sau mưa, nhưng ngoại tình với tỷ lệ nhiều đến đâu chăng nữa, thì cũng không bao giờ được gọi là chuẩn mực. Chị gọi điều đó là chuẩn mực, vậy chúng ta sẽ dạy dỗ những thế hệ sau này thế nào đây?

Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc, nhưng khi người vợ lấy được một người chồng tốt, thì chị lại cho rằng: “Đã cướp đi cơ hội có một ông chồng đẹp trai, tài giỏi, thành đạt của các cô khác”. Điều này có nực cười không? Chọn cho mình một người chồng tốt, cũng là một cái lỗi. Còn chen vào gia đình nhà người ta, ngoại tình với chồng người ta thì lại là một chuyện đương nhiên?

Thế sao chị không viết bài khuyên răn các cô bồ đừng làm người thứ ba làm gì, mà hãy cặp với những “người nghèo khổ, tàn tật, bệnh hoạn, đau ốm...” để khỏi bị thiên hạ ném đá? Ngoại tình, nguyên nhân do đàn ông là chủ yếu, do anh ta không chắc lòng vững dạ trước những cám dỗ ngoài hôn nhân, do anh ta thèm của lạ, ham vui, do anh ta không hạnh phúc và hàng ngàn nguyên nhân có cánh khác. Nhưng không thể phủ nhận tội lỗi của những kẻ thứ ba trong mối quan hệ này được. Họ đã vứt bỏ hết lòng tự trọng, danh dự, đạo đức và nhân phẩm để lao vào một gã đàn ông đã có vợ, đang ràng buộc hôn nhân với một người phụ nữ khác, làm đau khổ và tổn thương người phụ nữ ấy.

Chị nói đúng. Đàn ông không phải là một vật vô tri vô giác để mà giành giật. Nhưng chính vì không phải là vật vô tri, nên anh ta có tư duy, có cảm xúc, có nhận thức. Nếu anh ta đang sống trong một cuộc hôn nhân không hạnh phúc, không lẽ anh ta lại không biết tìm đường thoát ra? Anh ta lại không biết cách tự giải thoát cho mình? Nhất là khi anh ta đẹp đẽ, tài giỏi, giàu có???

Muốn thiên hạ đừng ném đá, thì chớ làm người thứ ba làm gì. Hãy đợi anh ta bỏ vợ đàng hoàng đi đã, rồi đường đường chính chính mà làm người thứ nhất. Tại sao phải lao vào làm người thứ ba? Hay tại không có đủ tố chất và khả năng? Tài đảm thì đã chọn cho riêng mình một người chồng, không phải tranh giành chung đụng cùng ai, không phải nghe thiên hạ phỉ nhổ, xã hội lên án, đúng không chị?

Hôn nhân là chuyện đời tư, không ai có quyền phán xét. Nhưng đạo đức và hành động của một con người, thì người ta hoàn toàn có quyền phán xét. Nhất là khi nó làm cho những người khác đau khổ, làm ảnh hưởng đến trật tự và sự bình yên của xã hội.

Ngoại tình hay không, có phản bội vợ con hay không, chủ yếu do đàn ông quyết định. Nhưng có ngoại tình với những gã đàn ông như vậy hay không, lại là do đàn bà quyết định hoàn toàn. Đừng có làm người thứ ba, rồi lại đòi hỏi công bằng, yêu cầu xã hội phải thay đổi, phải chấp nhận. Nếu đã xác định làm người thứ ba, thì hãy chấp nhận những điều sẽ xảy đến như một việc tất yếu.

Huệ Nguyễn

"Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng"">

Vợ có đủ quyền để lên án kẻ thứ 3

Bí mật của mẹ chồng

Nhận định, soi kèo Al Zlfe vs Ohod, 23h00 ngày 15/4: Còn nước còn tát

Tầm soát sức khỏe chuyên sâu theo chuẩn Nhật: Chìa khóa phát hiện sớm nhiều bệnh nguy hiểm - 1

3-5% dân số có dị dạng mạch máu não, phát triển âm thầm mà không có biểu hiện báo trước.

Đây không phải là trường hợp duy nhất đã phát hiện, can thiệp và ngăn ngừa nguy cơ bệnh hiểm nghèo từ sớm nhờ tầm soát sức khỏe chuyên sâu. Một ví dụ điển hình khác là trường hợp của một bệnh nhân nữ 65 tuổi. "Sau khi nghe tin chị gái bị chẩn đoán mắc ung thư trực tràng cũng nhờ khám tại T-Matsuoka, tôi hơi lo lắng nên quyết định đi kiểm tra tổng quát", bà An chia sẻ.

Kết quả cho thấy, bà An có polyp trực tràng 18mm, kết quả xét nghiệm cho thấy u tuyến ống, loạn sản độ cao, nguy cơ cao tiến triển thành ung thư, mặc dù bà không có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh tiêu hóa hay các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Bà An cho biết: "May mắn là tôi đã chủ động phát hiện sớm. Sau khi kết thúc việc khám và loại bỏ polyp, tôi được bác sĩ riêng là các bác sĩ gia đình theo dõi và đưa ra phác đồ chi tiết trong 12 tháng tiếp theo về sinh hoạt, dinh dưỡng, được nhắc nhở uống thuốc, tập luyện… vì tôi cũng đang phải điều trị tăng huyết áp, tiểu đường. Nhờ thế tôi cũng cảm thấy an tâm hơn".

Ningen Dock: Bí quyết sống thọ, sống khỏe với phương pháp tầm soát toàn diện từ Nhật Bản

Thực tế, câu chuyện của chị Hoa hay bà An không phải là số hiếm, nhưng nhiều người thường chủ quan nghĩ rằng mình khỏe, hoặc có kiểm tra nhưng chưa thực sự đủ chuyên sâu và toàn diện.

T-Matsuoka là thành viên chính thức của Hiệp hội chăm sóc sức khỏe Ningen Dock Nhật Bản (mã thành viên C2292). Gói kiểm tra sức khỏe Ningen Dock tại T-Matsuoka Medical Center, được xây dựng theo mô hình tầm soát sức khỏe có tuổi đời 70 năm tại Nhật Bản. Gói khám gồm gần 90 danh mục kiểm tra, từ chụp MRI, chụp CT, nội soi tiêu hóa, siêu âm, đo mật độ xương và rất nhiều kiểm tra chuyên sâu khác.

Tầm soát sức khỏe chuyên sâu theo chuẩn Nhật: Chìa khóa phát hiện sớm nhiều bệnh nguy hiểm - 2

Tư vấn, hội chẩn trực tiếp với chuyên gia hàng đầu Nhật Bản.

Cùng với đó, khách hàng sẽ được thăm khám trực tiếp với các chuyên gia hàng đầu của Nhật Bản và Việt Nam. Khi nghi ngờ có bất thường nguy hiểm, các kết quả chẩn đoán sẽ được kiểm tra kép bởi 3 trung tâm chẩn đoán hình ảnh hàng đầu Nhật Bản, từ đó đảm bảo độ chính xác cao.

Quy trình này không chỉ thuận tiện, mà còn tiết kiệm nhiều so với việc khách hàng phải trực tiếp đi sang Nhật Bản để tiến hành thăm khám. Nếu có nhu cầu sang Nhật Bản điều trị, khách hàng được bảo lãnh visa y tế và được tiếp nhận điều trị ngay tại các bệnh viện hàng đầu Nhật Bản.

Tầm soát sức khỏe chuyên sâu theo chuẩn Nhật: Chìa khóa phát hiện sớm nhiều bệnh nguy hiểm - 3

Trang thiết bị hiện đại từ Nhật Bản tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) giúp chẩn đoán chính xác và phát hiện các dấu hiệu bất thường nhỏ.

Quy trình khám tại T-Matsuoka được thực hiện tỉ mỉ, đặc biệt, trong suốt quá trình tầm soát, khách hàng sẽ được chăm sóc chu đáo, nghỉ ngơi tại khu vực riêng biệt và thưởng thức bữa ăn trưa theo chuẩn Nhật Bản, đem đến trải nghiệm khám sức khỏe dễ chịu và thư giãn. Đặc quyền bác sĩ riêng đồng hành chăm sóc sức khỏe chủ động trong 12 tháng, đảm bảo duy trì sức khỏe ở trạng thái tốt nhất.

Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi người, và việc chủ động tầm soát sức khỏe định kỳ là chìa khóa giúp bảo vệ tài sản đó. Từ 6/12 - 9/12 tại T-Matsuoka, khách hàng có thể đăng ký tư vấn, hội chẩn trực tiếp với chuyên gia y tế Nhật Bản trong chương trình Ningen Dock. Gói khám Ningen Dock là lựa chọn thông minh để kiểm tra sức khỏe toàn diện, phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn sớm và duy trì sức khỏe bền vững.

">

Tầm soát sức khỏe chuyên sâu theo chuẩn Nhật: Chìa khóa phát hiện sớm nhiều bệnh nguy hiểm

{keywords}

Tôi năm nay gần 60 tôi. Ông nhà tôi đã mất từ khi các con tôi còn nhỏ (Ảnh minh họa)

Trước đây, khi chưa có con dâu, tôi vẫn đi chợ. Tôi có một sạp vải ở chợ nên quanh năm bận rộn bán hàng, nhập hàng. Cũng may ông trời thương cho tôi sức khỏe để làm lụng. Do đó, kinh tế gia đình tôi cũng khá, không đến nỗi thiếu thốn, eo hẹp.

Mấy năm trước, tôi cũng lo đám cưới cho 2 con trai xong xuôi. Sau khi con trai thứ 2 lấy vợ, tôi cho con trai cả ra ở riêng một nhà gần ngay đầu ngõ. Còn tôi ở với vợ chồng con trai thứ 2. Từ khi có cháu nội, tôi nghỉ ở nhà không đi bán hàng mà thay các con chăm lo cho cháu nội. Mỗi con dâu tôi sinh liền 2 cháu nên tôi có 4 cháu nội. Ngày nào tôi cũng đỡ đần trông cháu từ 7 giờ sáng đến 19 giờ tối thì các con mới về.

2 con dâu tôi mang tiếng là những phụ nữ trẻ có ăn có học nhưng ý thức kém, hay tị nạnh nhau. Nhà có 2 nàng dâu dù riêng nhà song mỗi khi có công việc chung chúng cứ lơ đi, ỉ lại và chẳng bao giờ chăm chăm lo việc. Nhất là con dâu thứ 2 nhà tôi, đi làm về nhìn thấy mẹ chồng chẳng bao giờ biết chào một tiếng. Con cũng lười làm việc nhà kinh khủng. Mấy năm làm dâu, chưa bao giờ tôi thấy con dâu thứ lau dọn được cái nhà bếp, phòng tắm hay phòng khách dưới tầng 1 hoặc quét cái sân cho các con nó chơi. Dù rằng, tôi nhắc con dâu nhiều lần nhưng không thấy con thay đổi.

Mang tiếng ở chung nhà, nhưng con dâu cũng chẳng bao giờ mua được đồ ăn sáng nào cho mẹ chồng. Bởi vì con dâu tôi toàn dậy muộn. Thương cháu, tôi lại đi mua đồ ăn sáng cho các cháu ăn. Có hôm con dâu đi mua đồ ăn sáng thì nó cũng chỉ mua cho vợ chồng nó và các con nó ăn. Nó cũng chẳng thèm mời mẹ chồng lấy một câu mà mang luôn lên phòng.

Sống với con dâu thứ như vậy, nhiều lúc tôi buồn bực lắm. Tôi cũng góp ý nhiều lần song con dâu không thay đổi. Con dâu thứ 2 đã vậy nhưng con dâu cả dù sống ngay cạnh nhà cũng chẳng hơn. Ban đầu con dâu cả rất biết cách ứng xử. Nhưng thấy em dâu như thế nên nó cũng dần trở nên xấu tính và tị nạnh.

Nhà có công việc gì như giỗ bố hay giỗ cụ, dù tôi đã bảo trước các con thu xếp ở nhà để làm cỗ song thấy con dâu thứ không nghỉ làm, con dâu cả nhà tôi cũng cáo bận bảo không nghỉ được. Vậy là chỉ có thân già là tôi một mình làm cỗ. Con trai đi làm về sớm thì phụ giúp mẹ.

Tết năm nay, những ngày gần Tết biết các con bận, một mình tôi vẫn sắm sửa và làm đủ mọi thứ. Từ gói bánh chưng, luộc bánh, làm giò, dọn nhà…Ngày mùng 1, các con cháu ngủ đến 9 giờ sáng mới dậy, chẳng đứa nào chịu dậy sớm lúc 6-7 giờ làm cơm phụ tôi nên khi ăn cơm tôi mới góp ý với các con. Con trai thì nhận lỗi luôn còn 2 con dâu thì bảo rằng: “Tết nhất, bọn con ngủ muộn có sao đâu. Việc mẹ mẹ làm, việc con con làm”.

{keywords}

Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt (Ảnh minh họa)

Nghe con dâu nói không có tinh thần trách nhiệm như vậy nên tôi có mắng 2 con dâu và con trai mấy câu. Nào ngờ, sau bữa cơm sáng mùng 1, con dâu thứ 2 thì dỗi bảo xin phép mẹ chồng cho nó ăn Tết riêng trên tầng. Còn con dâu trưởng dù ngay sát nhà cũng không bén mảng bước sang ăn cùng với tôi nữa. Các con trai thì vô tâm cứ đi chúc Tết liên miên cũng chẳng biết mẹ ăn uống thế nào.

Suốt từ chiều mùng 1 đến nay, con dâu thứ cứ xuống tầng xào nấu xong là mang lên tầng ăn. Con dâu trưởng thì không sang nhà ăn cơm. Chồng nó có bảo mang thức ăn sang ăn cùng nó cũng bắt phải mang về. Từ hôm đó đến nay, tôi luôn phải ăn Tết một mình. Ngồi ăn miếng bánh chưng mà tôi tủi thân trào nước mắt. Sao đời tôi lại khốn khổ thế này? Tôi có những 2 con trai, 2 con dâu mà sao lại phải ăn Tết buồn tủi như thế? Tôi có làm gì quá đáng với các con đâu?

(Theo Trí thức trẻ)">

Nhà có 2 con trai mà Tết tôi phải ngồi ăn bánh chưng một mình

友情链接