Nhận định, soi kèo Dren Vrhnika vs Bistrica, 20h00 ngày 29/10: Chiến thắng thuyết phục
本文地址:http://member.tour-time.com/html/0c699157.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ
Lùm xùm thi cao học ở ĐH Luật Hà Nội
Theo Sina, bộ phim Em là niềm kiêu hãnhcủa anh phát trên QQ ngày 26/7, lượt xem đạt gần 200 triệu sau tám tập đầu - cao vượt trội so với mặt bằng các phim chiếu năm nay. Dương Dương và Địch Lệ Nhiệt Ba là hai diễn viên chính của bộ phim, thu hút nhiều lượt tìm kiếm trên Internet.
Em là niềm kiêu hãnhcủa anh được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Cố Mạn. Phim xoay quanh câu chuyện của nữ diễn viên nổi tiếng Kiều Tinh Tinh và người bạn học trung học cũ của cô là Vu Đồ.
Trong phim, Địch Lệ Nhiệt Ba vào vai Kiều Tinh Tinh - một diễn viên nổi tiếng - yêu thầm Vu Đồ (Dương Dương thủ vai) từ thời học sinh. Vu Đồ là nhân tài trong ngành hàng không vũ trụ và là một cao thủ chơi game. Sau nhiềunăm xa cách, đôi bạn học tình cờ gặp lại khi Kiều Tinh Tinh luyện chơi game để làm đại sứ thương hiệu.
Ngoại hình đẹp, tạo hình ngọt ngào của hai nhân vật nhận nhiều lời khen từ khán giả. Diễn xuất ăn ý của cặp đôi khiến nhiều người hâm mộ thích thú. Tuy vậy, nhiều khán giả nhận định, phim nhận được hiệu ứng tốt là do lượng fan khủng của cặp đôi diễn viên đình đám, diễn xuất của diễn viên chính khá mờ nhạt và không mấy ấn tượng.
Địch Lệ Nhiệt Ba sinh năm 1992, mang vẻ đẹp Tân Cương ấn tượng. Cô hiện là nghệ sĩ 9X nổi danh nhất tại Trung Quốc. Cô hoạt động năng nổ ở nhiều mảng như điện ảnh, show giải trí, thời trang. Địch Lệ Nhiệt Ba được khán giả Việt Nam biết đến thông qua các vai diễn như Phù Cừ trongCổ kiếm kỳ đàm(2014), Cao Vân trong Người tình kim cương(2015), Phượng Cửu trong Tam sinh tam thế thập lý đào hoa(2017), Liệt Như Ca trong Liệt Hỏa Như Ca(2018), Hạnh phúc trong tầm tay(2020)
Dương Dương được biết đến là một trong những sao nam đắt giá hiện nay của showbiz Trung Quốc. Một số tác phẩm Dương Dương từng tham gia như: Tân Hồng lâu mộng, Yêu em từ cái nhìn đầu tiên, Tả Nhĩ...
Thanh Nhàn
Địch Lệ Nhiệt Ba là minh tinh trẻ đẹp, có vóc dáng nóng bỏng và người hâm mộ cô chủ yếu là nam giới. Do đó, cô gặp nhiều tình huống khó xử.
">Dương Dương, Địch Lệ Nhiệt Ba ngọt ngào trong phim mới đang gây sốt
![]() |
Ngoài ra, nữ nghệ sĩ hài còn gửi 200 phần quà tới khu vực F0 và thuốc trị sốt dành cho người bệnh. Việt Hương rất tâm huyết với công tác từ thiện và liên tục dùng tiền túi của mình để giúp đỡ bà con mùa dịch. |
![]() |
Ca sĩ Phương Thanh phụ giúp vận chuyển 10 tấn rau củ quả chia cho các phường. Cô là một trong những tình nguyện viên nghệ sĩ khá bền sức khi liên tục đi hoạt động từ thiện từ khi đội được thành lập và luôn xông xáo trong công việc và nhiều địa điểm, từ bệnh viện dã chiến cho tới nơi phong tỏa, cách ly. |
![]() |
Cũng trong sáng nay, Phương Thanh cùng mọi người phân phát gạo tới từng hộ trong khu cách ly bằng xe máy hoặc vác bộ. Cô không ngại những công việc nặng nhọc và liên tục cập nhật hoạt động của mình trên fanpage để người hâm mộ nắm được và đồng hành. |
![]() |
Phương Thanh gửi lời cảm ơn những người luôn ở phía sau thầm lặng làm việc mỗi ngày góp công sức, tiền bạc cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh. |
![]() |
Sáng 21/8, MC Đại Nghĩa thực hiện 4 chuyến hàng chuyển tới người dân khu cách ly. Mở đầu là vận chuyển thuốc do ca sĩ Hồng Ngọc và một người bạn từ nước ngoài gửi về. |
![]() |
Chuyến xe thứ hai của anh gửi 20 thùng cháo tươi tới nhóm từ thiện của siêu mẫu Xuân Lan. Hai lần vận chuyển còn lại là những phần nhu yếu phẩm cần thiết được gửi tới các khu vực khác trong quận 8. |
![]() |
Dù thời tiết ngoài trời nóng bức nhưng Đại Nghĩa vẫn nhiệt huyết với công việc phụ giúp người dân vùng bệnh. Suốt thời gian qua, nam MC hoạt động từ thiện không ngừng nghỉ với mong muốn hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bởi Covid-19. |
![]() |
Vợ chồng Đàm Thu Trang - Cường Đô La làm bánh mì gửi tới người dân khu cách ly. Đây cũng là một công tác hỗ trợ lương thực thực phẩm hàng ngày mà nhiều nghệ sĩ hiện đang tích cực thực hiện như Trương Ngọc Ánh, Anh Dũng để có bữa ăn đầy đủ cho người dân TP.HCM. |
![]() |
Trước đó, Đàm Thu Trang và ông xã cũng hỗ trợ tã giấy, sữa, khẩu trang tới Bệnh viện Nhi đồng 2. |
![]() |
Sáng 21/8, diễn viên Quốc Thuận cùng diễn viên Hồng Nhung cùng tham gia trao những phần nhu yếu phẩm từ thiện tới người dân gặp khó khăn vì dịch. Rất nhiều nghệ sĩ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào những hoạt động khác nhau để cổ vũ, động viên và giúp đỡ trực tiếp người dân vùng dịch ở TP.HCM. |
Đức Thắng - Tâm Như
Quyền Linh cùng nhóm bạn thân thiết vẫn tươi cười ca hát, khuân tổng cộng 10 tấn gạo giúp anh chị em nghệ sĩ gặp khó khăn trong mùa dịch.
">Phương Thanh vác gạo, Đại Nghĩa chuyển thuốc, cháo cho bà con Sài Gòn
Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Gil Vicente, 21h30 ngày 19/4: Thắng để trụ hạng
Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học đang đánh giá tính khả thi sơ bộ của các dự án R&D trị giá 625,3 tỷ won (482,7 triệu USD). Các dự án sau khi được phê duyệt sẽ bao gồm phát triển công nghệ 6G cho thương mại, mạng Open RAN, nguyên vật liệu, linh phụ kiện và thiết bị liên quan.
Theo hãng phân tích bằng sáng chế Iplytics, Hàn Quốc xếp thứ hai, sau Trung Quốc, về bằng sáng chế tiêu chuẩn toàn cầu 5G với 25,9%. Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học muốn chiếm từ 30% thị phần bằng sáng chế 6G thế giới trở lên thông qua sự hỗ trợ về tài chính và chính sách.
Nằm trong chiến lược K-2030 Network, chính phủ sẽ phóng vệ tinh liên lạc quỹ đạo thấp vào năm 2027 để thử nghiệm công nghệ lõi của ăng-ten và modem nhằm chuẩn bị cho việc mở rộng các dịch vụ liên lạc từ mặt đất lên không trung. Vệ tinh liên lạc quỹ đạo thấp bắt đầu được ứng dụng trong lĩnh vực quốc phòng sau năm 2030.
Theo Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học, chính phủ cũng muốn thúc đẩy thành lập mạng lưới thử nghiệm Internet lượng tử, mở rộng mật mã lượng tử vào khu vực công và phát triển mật mã hậu lượng tử.
Đối với hạ tầng mạng hiện tại, Bộ sẽ nâng cấp các mạng riêng nhằm cải thiện chất lượng Internet và giới thiệu Wi-Fi cấp độ tiếp theo vào năm 2024. Chính phủ dự định tăng gấp đôi tốc độ mạng đường trục vào năm 2026 và gấp bốn lần vào năm 2030 trong khi lắp đặt thêm những tuyến cáp quang biển.
Mặt khác, Bộ sẽ thiết lập hệ thống hỗ trợ phần mềm mạng – Network SW House – và bắt đầu vận hành từ năm sau để giúp lĩnh vực phần mềm mạng trong nước phát triển. Ngoài ra, chính phủ muốn tăng số lượng các trung tâm R&D ICT đặt tại trường đại học để thúc đẩy các chuyên gia mạng lưới và thành lập một trường sau đại học cho đối tượng này trong năm nay.
Lee Jong Ho – Bộ trưởng Bộ Công nghệ thông tin và Khoa học – gọi mạng lưới là nền tảng căn bản để cung cấp các dịch vụ kỹ thuật số và là yếu tố cốt lõi của an ninh quốc gia, ngành công nghiệp cấp nhà nước. Thông qua đầu tư phủ đầu cho các công nghệ tiếp theo như 6G, Open RAN và vệ tinh, Hàn Quốc sẽ tham gia vào cuộc chiến giành quyền tối cao công nghệ toàn cầu dựa trên hợp tác công - tư.
Ông Lee đã bàn kế hoạch hành động cho chiến lược K-Network 2030 cùng các quan chức Samsung, LG và Viện nghiên cứu Điện tử và Viễn thông tại trụ sở R&D của Samsung ở Seoul. “Chúng tôi sẽ tiếp tục hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm chuẩn bị cho sự chuyển dịch mô hình của mạng lưới xoay quanh đám mây, phần mềm, từ đó mở rộng thị phần toàn cầu và xuất khẩu thiết bị mạng của Hàn Quốc”,ông chia sẻ.
(Theo Korea Herald)
Hàn Quốc muốn trình diễn công nghệ 6G vào năm 2026
Chàng trai đi lạc 10 ngày vì không dám hỏi đường
Điều đáng nói, cậu hoàn toàn không nhờ đến sự trợ giúp của người dân địa phương. Cậu không dám nhờ họ giúp đỡ chỉ đường hay cho mượn điện thoại.
"Tôi rất nhút nhát. Tôi không biết rõ người dân ở Singapore nên không dám nhờ. Tôi định sẽ đi tìm một đồn cảnh sát mà không thấy đồn nào cả", Zhang nói.
Trong suốt 10 ngày, Zhang đi lang thang khắp thành phố, ngủ bên ngoài các chung cư, đi vệ sinh trong toilet của trung tâm thương mại hay nhà hàng và sử dụng số tiền còn lại để mua cơm bình dân.
Cậu đã dùng hết 50 SGD cuối cùng vào ngày thứ 8. “Vì quá đói và khát tôi buộc phải cầu xin sự giúp đỡ từ những người xa lạ”, Zhang kể. Dù vậy, trong 2 ngày, 10X này chỉ nhờ vả 6 người.
Sau 10 ngày Zhang "mất tích", một người dân đã nhìn thấy cậu trong sân chơi chung cư nên đã báo cảnh sát. Người này đã nhìn thấy tin tìm người thất lạc từ bạn cùng phòng của Zhang. Nơi này chỉ cách nhà người bạn của cậu 6 km.
Hiện Zhang đã trở về Malaysia. Cậu cũng khẳng định sẽ không bao giờ quay trở lại Singapore vì sợ lạc một lần nữa và không biết đường về.
Thúy Nga (Theo Sinchew News)
“Những người trở thành giáo viên hay bác sĩ có vẻ đều hạnh phúc” – tác giả Deborah Copaken của tờ The Atlantic, một cựu sinh viên Harvard đã nhận ra điều đó sau buổi họp lớp 30 năm sau khi ra trường.
">Hi hữu: Chàng trai đi lạc 10 ngày vì không dám hỏi đường
Thí sinh đặc biệt lập 2 kỷ lục: Dự thi đại học ở tuổi 64 và đã thi tới 13 lần
64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
Ông Minh quê ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đến tuổi đi học được cha mẹ chuyển ra Đông Hà sinh sống. Học hết lớp 9, thời đó Đông Hà chưa có trường cấp 3, ông hoặc phải vào thị xã Quảng Trị học, hoặc thi vào trường Quốc học Huế. Do ở Huế có người thân, sức học cũng khá nên cậu thiếu niên đã thi đậu ngôi trường danh tiếng bậc nhất miền Trung này.
Ông Minh hồi ức, học xong phổ thông, ông liên tục dự thi đại học sáu năm vẫn chưa đậu. Sáu năm, nhưng thi tới bảy lần vì năm 1972 do chiến tranh, được thi đến hai lần. Sau đó ông đã học ngành trung cấp sư phạm tiểu học ở Huế hai năm.
Từ năm 1976 đến 1982, ông làm giáo viên ở trường tiểu học Nam Đông (Huế), sau đó được thuyên chuyển về trường tiểu học Quảng Phú (Huế) dạy thêm sáu năm nữa. Công tác trong ngành giáo dục được 13 năm, ông bị đau dạ dày nặng nên được nghỉ chế độ, mất sức 61%. Cả gia đình quyết định chuyển ra lại sinh sống tại TP. Đông Hà cho đến nay. “Ngày ngày tôi buồn bã vì không còn được đứng lớp, truyền đạt kiến thức cho học trò”, ông buồn bã
Sau khi nghỉ hưu, gia đình gặp không ít khó khăn về kinh tế. Ông bươn chải qua rất nhiều nghề, từ bán thuốc lá, bán kem dạo, thợ hồ, bán vé số… Thời điểm Đông Hà phát triển mạnh, nhu cầu xây dựng nhà cửa nhiều, ông đứng ra nhận thầu một số hạng mục xây dựng nhỏ.
Ban đầu do chưa quen việc, ông thua lỗ, phải đem đồ đạc trong nhà bán để trả tiền công cho thợ. Năm 2004, ông chuyển qua làm bảo vệ của Trạm Truyền hình khu vực Huế đóng tại Quảng Trị. Năm 2009, ông chuyển về làm bảo vệ tại Đài Truyền thanh TP. Đông Hà. Công việc này cũng khá nhàn nhã, nỗi ham học lại trỗi dậy, ông tìm sách vở về tự nghiền ngẫm.
Năm 2008, ông Minh dự thi khối V (Toán, Lý, Vẽ hình họa) vào ngành Kiến trúc ĐH Khoa học Huế. Không đậu. Một năm sau ông tiếp tục thi vào trường đó với ngành Toán khối A. Năm 2010, ông có đăng ký dự thi nhưng vì đau răng nên không thi được. Trong hai năm 2011 – 2012, ông lại dự thi vào ngành Vật lý khối A vẫn trường nêu trên. Kết quả vẫn không thay đổi.
Bốn năm trời đeo đuổi thi khối A không đậu, năm 2013 ông thay đổi “chiến thuật”, chuyển qua thi khối D3 (Toán, Văn, Tiếng Pháp) vào ngành sư phạm tiếng Pháp ĐH Ngoại ngữ Huế. Lại trượt. Năm nay ông dự thi lại ngành yêu thích của mình là ngành Lý ĐH Khoa học Huế.
Những năm trước, tuy thi không đậu nhưng tổng điểm của ông đều được từ 7 - 10 điểm, trong đó môn Vật lý là “sở trường”. Như vậy từ thời còn trai trẻ đến lúc tuổi đã xế chiều, ông dự thi ĐH tổng cộng đã 13 lần. Ông quả quyết: “Sang năm, dù 65 tuổi, tôi vẫn tiếp tục thi”.
Nghịch lý có thi đậu cũng không học!
“Càng ngày chương trình cải cách càng nhiều nên việc học của tôi gặp khó khăn. Tuy nhiên dù trí óc không còn nhanh nhạy được như xưa, nhưng tôi thấy việc học vẫn rất hấp dẫn. Ví dụ môn Lý trước đây cũng dạng bài như vậy, nhưng hiện nay đã có các công thức làm toán khỏe hơn nhiều. Rồi bây giờ có máy tính cầm tay, trước đâu có. Tôi đến năm nay mới biết sử dụng máy tính. Nhớ lại những năm trước tôi đi thi mà không có máy tính, cái gì cũng tính trên giấy nên thiệt thòi, giám thị cũng như các thí sinh khác cười thầm là phải”, ông nói.
Những lần đi thi ĐH của ông có rất nhiều kỷ niệm. Trước hết là việc làm hồ sơ, khi ông đến nhờ công an phường xác nhận vào đơn, họ thường không đóng dấu ngay, vì không biết độ tuổi của ông có còn được dự thi ĐH nữa hay không. Ông phải về nhà tìm hiểu, đưa quy chế cho họ xem. Xong thủ tục ở phường, ông lại đưa hồ sơ đi nộp. Những nơi nhận tưởng ông nộp hồ sơ cho con và ghi nhầm năm sinh, nên cứ trả lại, phải giải thích dài dòng, gặp rất nhiều rắc rối.
Chưa dừng lại ở đó, muốn dự thi ĐH thì cần bằng cấp 3, nhưng ông Minh không còn, hơn nữa thời đó bằng của ông lại do chế độ cũ cấp. Cũng may ông có bằng trung cấp, nên theo quy chế, vẫn được dự thi bình thường.
Hết rào cản thủ tục, lại vấp đến rào cản tâm lý, sự dị nghị của mọi người. “Trước đây tôi dạy tụi nhỏ trong xóm đánh vần mấy chữ “a, ê” nên bây giờ tụi nó nhiệt tình chỉ bảo “trả ơn”, nhưng nếu cha mẹ chúng bắt gặp thì tôi ngại vô cùng. Rồi vợ con tôi đều không muốn tôi đi thi. Ở nhà, vợ tôi cứ cho là tôi nhảm nhí hay… bị điên bởi sự học, con tôi thì xấu hổ vì cha nó đến tuổi làm ông, ngoài lục tuần rồi mà vẫn chưa từ bỏ ý định thi ĐH. Thậm chí có lúc nóng nảy, họ hết đòi từ chồng, từ cha, rồi lại ra điều kiện: “Nếu ba không đi thi thì tụi con mỗi đứa cho ba 1 triệu mà tiêu””, ông phân trần.
Ông tâm sự tiếp: “Tôi thì nghĩ khác, chỉ vì mình thích học quá nên đi thi thôi, đó là niềm vui, là sự sống. Tôi vẫn đi thi đến khi nào kiệt sức mới thôi. Rồi đến bạn bè rất nhiều đứa cũng khuyên tôi đừng dự thi nữa, nhiều người lại nói tôi “tưng tưng, dở hơi, điên điên”, đến nỗi bây giờ tôi không dám ngồi cà phê trong xóm vì rất sợ dị nghị. Mình phải học để thi có điểm, chứ thi mà ít điểm, họ lại cười và nói không biết chữ mô mà cũng đi thi, chắc đi thi để thích nổi tiếng. Mà nếu mình thi đậu, có khi họ lại nói mình tự phụ, khoe khoang, do đó tôi thi điểm vừa vừa là chắc nhất. Còn nữa, tôi thi ĐH cũng là một cách muốn thử sức mình, vì mê cái sự học, vì nếu may mắn đậu, tôi cũng không học”, ông Minh tâm sự.
Nói tiếp đến khó khăn trong những ngày thi. Những thí sinh khác đều tập trung trước một ngày để xem phòng thi, nội quy, nhưng ông Minh không thể đi sớm như vậy vì phải trực ở Đài. Hàng năm, mỗi kỳ thi, ông đều đi chiếc xe máy Dream Trung Quốc “cà tàng” xuất phát từ 4h sáng ở Đông Hà, vào chỉ kịp tìm phòng thi rồi thi môn đầu tiên. Chuyện này kéo theo rất nhiều phiền toái. Nhiều nhất là khi vừa bước vào cổng trường, ông đi “lung tung” để tìm phòng, bị công an, bảo vệ giữ lại vì “tưởng phụ huynh đi vào chỗ thi”. Phải đến khi ông đưa ra giấy tờ, mọi chuyện mới sáng tỏ.
Đáng nhớ nhất là lần bị… công an bắt. Năm 2012, ông dự thi ở hội đồng trường THCS Nguyễn Tri Phương. Trưa hôm đó ông đi sớm, ngồi ở ghế đá uống nước, một vị giám thị cứ đuổi ông ra khỏi khu vực phòng thi. Ông đã trình bày cặn kẽ, xuất trình giấy tờ, nhưng giám thị chỉ nhìn giấy chứng minh, thấy mờ mờ nên gọi công an tới “gô cổ”.
“Rồi khi tôi vào phòng thi, các thí sinh khác đều đứng dậy chào. Chắc các cháu tưởng tôi là giám thị. Sau vài lần, rút kinh nghiệm, khi đi thi tôi đều mặc áo quần “lùi xùi” để các cháu khỏi phân tâm. Rồi khi tôi thèm hút thuốc lá, xin giám thị ra ngoài vài phút cũng gặp biết bao nhiêu phiền toái. Tôi già yếu rồi, đi thi có khi tưởng ngất xỉu, nhưng lúc nào cũng cố gắng hoàn thành bài thi”, ông nói tiếp.
Lương mỗi tháng 1,2 triệu đồng, đã phải góp tiền ăn hết 400 ngàn, ông chỉ còn 800 ngàn đồng. Trừ các khoản hút thuốc, uống rượu, cưới hỏi, đi lại… mỗi tháng ông chẳng còn xu nào. Mỗi mùa thi là mỗi mùa ông “đau đầu vì tiền”. Năm nào đi thi ông cũng chỉ gom góp được khoảng 200 - 300 ngàn, nhưng tiền xăng, tiền gửi xe đã hết 100 ngàn. Để tiết kiệm chi phí, ông mang theo lỉnh kỉnh nước, thức ăn, mùng màn, giấy tờ, bút mực. Không đủ tiền để thuê phòng trọ, dù bà con ở Huế khá đông nhưng vẫn không dám xin ở lại vì sợ người thân hỏi đi đâu mà vào Huế? Nói dối không được, nếu nói đi thi họ lại cười, nên buổi trưa một mình ông Minh ở công viên hoặc ở luôn lại điểm thi, ăn ổ bánh mì, chờ đầu giờ chiều thi tiếp. Gần đến giờ tập trung, ông xin tắm rửa, vệ sinh ở điểm thi luôn. Ban đêm ông uống hai chai bia rồi lang thang quanh khu vực thi, tiện chỗ nào ngủ chỗ đó.
Bí mật sâu kín đi thi vì… nhớ mối tình đầu
![]() |
Bức tường nơi hằng năm, đến mùa thi ông Minh đều ghi lại dòng chữ N254 để tưởng nhớ đến mối tình đầu. |
Có một điều làm bạn đọc thắc mắc từ đầu tới giờ: Vì sao ông quả quyết “dù thi đậu cũng không học”? Lý do phải chăng như lời ông nói “muốn thử sức”, “vì ham học”…? Gặng hỏi điều này, ông ôm mặt khóc: Một phần vì tình yêu đầu đời.
Ông bộc bạch kể về mối tình đầu gần 50 năm vẫn ám ảnh: “Vợ tôi bây giờ là mối tình thứ ba của tôi, trước đó khi còn là học sinh tôi có yêu một cô được 7 năm, sau đó lại yêu người con gái khác cũng được 5 năm”
“Mối tình đầu của tôi là một cô gái Huế chính gốc, em đẹp và có giọng nói nhẹ nhàng và sâu lắng nên tôi thường gọi em là con chim Phượng Hoàng. Hồi đó, tôi học ở trường Quốc học, còn em học ở một trường bên cạnh trường tôi đó là trường nữ sinh Đồng Khánh (nay là trường Hai Bà Trưng -PV). Chúng tôi yêu nhau từ năm 1966 đến năm 1972, say đắm và rất trong sáng, nhưng mẹ của em lại định hướng cho em lấy một anh chàng sĩ quan Quân đội Sài Gòn nhà giàu, còn tôi là một cậu học trò nghèo rớt mùng tơi, gia đình em cho rằng không xứng”.
“Cuộc tình của tôi và em bắt đầu từ 2 vách tường đối diện nhau của 2 ngôi trường mà khi đó chúng tôi đang theo học. Thời đó hai vách tường đã chứng kiến biết bao kỷ niêm đẹp của tình yêu chúng tôi. Vì thế khi chia tay để em theo gia đình sống ở nơi khác, cả hai đã ngậm ngùi thề rằng đây là “nhân chứng của tình yêu”. Cô ấy khắc lên đó dòng chữ “N254”, cái tên quen thuộc mà em vẫn thường trêu tôi ngày đi học. Tôi và em thề hẹn, sau này dù có chiến tranh hay vì bất cứ lý do nào buộc chúng tôi xa cách, thì vào mùa thi, hai đứa cũng cố gắng tìm lại nhau. Vậy mà biết bao mùa thi đã qua, biết bao dòng chữ “N254” được tôi khắc lên dày hai bức tường thế mà em vẫn không một lời hồi đáp”.
“Sở dĩ có ký hiệu “N254” vì tôi quen thân với em trai của cô ấy, cô ấy sinh năm 1952, tôi thì sinh năm 1950, nhưng khi mới quen cô ấy, tôi giả vờ mình sinh năm 1954, và cũng vì mình là bạn của người em nên tôi gọi cô ấy bằng chị. Sau đó khi đứa em trai biết tôi và chị cậu ấy yêu nhau, cậu ấy hay gọi tôi với cái tên thân mật là “anh Hai năm tư”. Anh Hai là ngay từ lúc đó cậu ấy gọi tôi bằng anh. Thời xưa chữ N người ta thường đọc là “anh nờ”. Còn “năm tư” là năm sinh mà tôi đã giả bộ với cô ấy lúc mới quen. “Anh Hai năm tư” được ký hiệu là N254, chỉ có ba người chúng tôi biết và hiểu ý nghĩa”.
“Từ mối tình đẹp nhưng không thành này, những khi vào Huế đi thi, năm nào tôi cũng ghé nơi tình yêu bắt đầu, dùng đá viết lên tường để giữ lời hứa, tuy biết là vô vọng, rất khó có thể gặp lại em. Dù có thể em đã lấy chồng xa, ở nước ngoài, thậm chí em đã chết do bệnh tật hoặc chiến tranh, nhưng đó là một kỷ niệm đẹp. Thi thoảng nghe ai đó ở Đông Hà nói có người tìm tôi, tôi đều liên tưởng đến em. Dù bây giờ thằng Minh này đã già, là một kẻ vô vị, không còn phong độ, trẻ trung như xưa”, ông nhìn về phía xa hoài niệm.
Chúng tôi tới Huế, tìm đến đường Nguyễn Trường Tộ, nơi có hai bức tường màu hồng giáp ranh trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng, quả thật điều ông Minh nói là đúng. Ở đoạn chính giữa bức tường của trường Hai Bà Trưng, vẫn còn một dòng chữ N254 đã mờ. Chắc do mưa nắng, những dòng “mật mã” bao nhiêu năm qua ông Minh viết đã bị xóa sạch theo thời gian. Nay chỉ còn một dòng chữ được ông Minh khắc, có lẽ trong mùa thi năm nay./.
(Theo Pháp Luật)">Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ
友情链接