“Họ đã nhận được cuộc gọi từ khu bảo tồn Masai Mara thông báo về một con sư tử cái 11 tuổi tên Sienna với vết thương nặng ở phía sườn dưới bên trái do một con trâu rừng húc. Ngay lập tức, chúng tôi đã có mặt ở hiện trường để điều trị vết thương cho con sư tử”. Một phát ngôn viên của trung tâm Wildlife Trust David Sheldrick cho biết.

{keywords} 

Ngay sau đó, bác sỹ thú y Njoroge từ Kenya đã được mời đến. Cuộc cứu chữa bắt đầu vào chiều hôm đó sau khi ông cùng các nhân viên tại đây  bắn thuốc gây mê vào con sư tử. Một lát sau 1 sư tử cái non nhanh chóng xuất hiện bên Siena, khi đó vẫn đang đứng và dùng răng lôi ống tiêm thuốc gây mê ra khỏi thân mình.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords} 

Đội cứu hộ đã mất 1 tiếng rưỡi để làm sạch và khâu vết thương cho Siena.

{keywords}

 

48 tiếng sau khi được thả ra, đội cứu hộ trông thấy Siena đang ở cách chỗ cũ 2 cây số, trông khá ổn và đang đi cùng với những đứa con của nó. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy Siena sẽ hồi phục.

{keywords}

{keywords} 


Play" />

Kinh ngạc sư tử bị trâu húc rách bụng vẫn sống sót kỳ diệu

Giải trí 2025-01-28 00:53:56 9944

Một con sư tử cái bị thương trầm trọng,ạcsưtửbịtrâuhúcráchbụngvẫnsốngsótkỳdiệkết quả bóng đá việt nam hôm nay chân nó gần như bị tước ra khỏi thân, một mảng da lớn khu vực hông bị xé toang. Đây là vết thương sau khi nó bị con trâu đực húc.

Nhân viên tại trung tâm bảo tồn động vật hoang dã Wildlife Trust ở Kenya đã cứu chữa con sư tử cái có tên là Siena, bị trâu rừng húc khiến nó bị thương rất nặng.

Vết thương của nó rất sâu, một mảng da mông lớn rách toạc hết, tuy nhiên may mắn vẫn mỉm cười khi vùng bụng không bị thủng và xương khớp không bị gãy hay trật khớp. Siena có 3 sư tử con vì vậy sinh mạng của cả 4 mẹ con đang bị đe dọa.

{ keywords} 

“Họ đã nhận được cuộc gọi từ khu bảo tồn Masai Mara thông báo về một con sư tử cái 11 tuổi tên Sienna với vết thương nặng ở phía sườn dưới bên trái do một con trâu rừng húc. Ngay lập tức, chúng tôi đã có mặt ở hiện trường để điều trị vết thương cho con sư tử”. Một phát ngôn viên của trung tâm Wildlife Trust David Sheldrick cho biết.

{ keywords} 

Ngay sau đó, bác sỹ thú y Njoroge từ Kenya đã được mời đến. Cuộc cứu chữa bắt đầu vào chiều hôm đó sau khi ông cùng các nhân viên tại đây  bắn thuốc gây mê vào con sư tử. Một lát sau 1 sư tử cái non nhanh chóng xuất hiện bên Siena, khi đó vẫn đang đứng và dùng răng lôi ống tiêm thuốc gây mê ra khỏi thân mình.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords} 

Đội cứu hộ đã mất 1 tiếng rưỡi để làm sạch và khâu vết thương cho Siena.

{ keywords}

 

48 tiếng sau khi được thả ra, đội cứu hộ trông thấy Siena đang ở cách chỗ cũ 2 cây số, trông khá ổn và đang đi cùng với những đứa con của nó. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy Siena sẽ hồi phục.

{ keywords}

{ keywords} 


Play
本文地址:http://member.tour-time.com/html/0c699334.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Chồng ngoại tình, đàn bà ai chẳng đau. Nhưng với mỗi người lại có cách ứng phó và đối diện khác nhau với chuyện này... Đây là cách của một người đàn bà thông minh!

"Nhiều lần gặp, không biết chị ấy gần 20 năm không có đàn ông và nuôi hai con. Và cũng chừng ấy năm bị phản bội.

Bị lần đầu và cũng là lần cuối cùng luôn, vì khi xác nhận đúng là mình bị ngoại tình, chị nói với kẻ phản bội (tức chồng) và tình địch (tức tình nhân của chồng): "Thôi mình chia tay"...

Chuyện là như vầy: khi con lớn 5 tuổi và đứa sau tuổi hơn, bỗng dưng chồng về khuya hoài. Có hôm còn không về. Cũng khắc khoải chờ, cũng khóc, cũng ức, cũng gây lộn chút chút. Rồi cuối cùng định thuê xe ôm rình. Biết đến tận cùng sự thật: là chồng mình sáng đưa, chiều đón cô ấy. Khi cô ấy bị té xe, cả đêm anh ở viện. Chị tới tận nhà, gặp cô ấy. Hỏi luôn: hai người thương nhau thật không? Cô ấy gật. Về nhà hỏi chồng: cô ấy nói hai người thương nhau thiệt. Đúng không? Anh ngập ngừng rồi gật, nhưng nói: cho anh hai tháng để anh quên cô ấy, về với mẹ con em...

Nhưng hình như anh cố quên không nổi. Đêm đêm vẫn quên đường về. Chị khắc khoải chờ mở cửa thêm nửa tháng. Rồi chị rủ anh ra quán cà phê xa nhà, nói gọn hơ: "Thôi, mình chia tay đi. Anh cứ ở trong nhà cho đến khi có nhà mới. Nhưng con anh, anh phải nuôi cho tới khi chúng nó trưởng thành. Mình tui không lo nổi đâu. Nhưng cho tới khi chúng nó lớn, tui nói anh đi công tác"...

Anh vẫn đưa đón con như thường lệ. Tháng tháng anh bỏ tiền góp nuôi con vô phong bao để trong tủ bếp. 7 năm sau, anh nhờ chị ký đơn li hôn vì cô ấy đã có bầu. Cũng có khi chị rơm rớm khi nhắc chuyện chừng ấy năm. Có lần con hỏi: "Ba ngủ cơ quan hoài mà con không thấy giường. Ngủ ghế vậy đau lưng không má?".

Tết, chị phải cho hai con về ngoại vì lo các con nói sao ba không ăn Tết cùng. Chị nói năm nào chị cũng nhờ anh đưa rước ba má con về quê. Rồi chị nói với các con và ba má: "Ba tụi nhỏ phải trực Tết, phải ở Sài Gòn trông nhà...".

Lần đầu các con biết ba có nhà mới là hôm đám tang ông nội. Hai đứa sững sờ khi thấy có đứa nhỏ gọi ba nó là "ba". Chị nói với anh: "Tui nói dối chúng nó tới giờ rồi, giờ anh liệu đường mà nói với chúng nó đi! Thằng con trai đã lớn nên cha con dễ hiểu nhau".

Về nhà chị xí xoá bằng cách bảo: "Ba vẫn thương các con, ba vẫn là ba của các con. Còn có người thích chồng má, thương chồng má, má nhường cho người ta. Ba con vui, người ta vui mà má cũng vui".

Mà đúng là lúc nào chị cũng vui, cũng nhẹ tênh. Hai đứa nhỏ cũng vui, cũng giỏi giang, ngoan ngoãn. Nhưng mà thấy anh lo cho hai đứa học trường Tây, cho đi du lịch, mình bảo chị: "Chắc ảnh cũng làm việc cực lắm ha?". Chị bảo: "Đa mang thì ráng chịu chớ sao?".

Sinh nhật, ngày lễ vẫn thấy anh gởi hoa, gửi quà tặng chị. Mình bảo: "Em như cô kia, em ức lắm. Tình cũ hình như chưa phai!".

{keywords}

Nội dung câu chuyện được đăng tải (ảnh chụp từ FB)

Chị cười, má vẫn hồng. Nói thiệt, tôi phục lăn chị luôn. Đàn bà dễ ai làm được vậy đâu. Mà khi buông anh, chị mới 32 tuổi. Không chiến mà thắng, hay thiệt đó!"

Câu chuyện được ghi lại trên FB của một người bạn, chia sẻ về chuyện của người bạn của mình khi có chồng ngoại tình. Người phụ nữ biết chồng có người đàn bà khác, sẽ đau, sẽ buồn. Nhưng mỗi người sẽ có một cách để đối diện và vượt qua nỗi đau ấy. Người thì bi lụy, khóc lóc cầu xin, người thì xem như không có chuyện gì xảy ra, bơ đi mà sống. Còn chị, chị đã chọn một cách khác, cách của một người đàn bà thông minh 'không chiến mà thắng'.

Chị buông bỏ, để anh đi với người tình chỉ vì lý do, hai người họ thương nhau thật lòng (như lời anh và người đàn bà kia nói). Chị chấp nhận nhưng yêu cầu chồng phải có trách nhiệm với con cái, vì một mình chị không nuôi được con... Chị mặc nhiên coi như đó là lẽ thường ở đời để đến khi, anh có người mới, vẫn phải chấp nhận làm tròn trách nhiệm của một người cha, người chồng cũ...

Câu chuyện sau khi đăng tải đã được rất nhiều người ủng hộ, có nhiều ý kiến ủng hộ và khâm phục bản lĩnh của người phụ nữ này.

{keywords}

Và những ý kiến bình luận về bài viết và 'chiêu' trị chồng có một không hai

Câu chuyện có thể sẽ là một sự cổ động về tinh thần với những chị em đã trải qua những vấp váp và đau thương trong hôn nhân gia đình. Có những sự thật đau lòng hơn cả thế, chỉ quan trọng là người ta đối diện với chúng như thế nào mà thôi!

(Theo Tri thức trẻ)

">

Chiêu trị chồng ngoại tình 'không chiến mà thắng' của đàn bà thông minh

Video mẹ chồng nhảy múa trong lễ cưới. Nguồn: Nhân vật cung cấp

Mẹ chồng Hàn Quốc mặc áo dài, nhảy theo nhạc

Mới đây, video quay cảnh một phụ nữ trung niên người Hàn Quốc mặc áo dài, nhảy múa trong đám cưới ở Hà Tĩnh thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng. Hiện tại, video đạt hơn 3,7 triệu lượt xem, hàng chục nghìn bình luận.

Tôn Thảo (26 tuổi, quê Hà Tĩnh), chủ nhân của đoạn video trên cho biết, video được quay trong đám cưới của cô tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

"Người phụ nữ Hàn Quốc mặc áo dài, nhảy múa trên sân khấu là mẹ chồng của tôi. Tên bà là So Young, 59 tuổi. Bà đại diện nhà trai đến Việt Nam tham dự lễ cưới”.

anh 4 me chong nhay trong dam cuoi.jpg
Bà So Young (áo dài xanh) nhảy trong lễ cưới ở Hà Tĩnh

Tôn Thảo xác nhận, cô là người đã quay lại cảnh mẹ chồng nhảy múa cùng thông gia trên nền một bài hát Việt nổi tiếng. Cô dâu trẻ không ngờ video này lại được nhiều người yêu thích.

Sau lễ vu quy, Tôn Thảo đã sang Seoul, Hàn Quốc làm việc và học thạc sĩ. 

Cô dâu trẻ chia sẻ, đám hỏi và lễ vu quy ở nhà gái diễn ra vào ngày 18/11, có quy mô khoảng 300 khách mời. Bà So Young đã vượt hành trình dài từ Hàn Quốc về Việt Nam chung vui cùng vợ chồng con trai.

Trong thời gian ở nhà gái, bà So Young rất thích thú với quá trình chuẩn bị lễ cưới của người Việt. Bà còn háo hức mặc áo dài để làm lễ.

anh 6 me chong nhay trong dam cuoi.jpg
Mẹ chồng Tôn Thảo rất tôn trọng văn hóa của gia đình con dâu

“Sau khi phần lễ kết thúc, quan khách dùng tiệc được khoảng 15 phút thì có hai cháu của tôi lên nhảy góp vui. Giai điệu bài hát quá thu hút, cho nên bố mẹ tôi, mẹ chồng cùng một số khách mời cùng lên sân khấu nhảy theo. 

Mọi người đều hào hứng, vui vẻ và gần gũi. Mẹ chồng tôi bắt nhịp rất nhanh và kỹ thuật nhảy rất điêu luyện. 

Mẹ chồng nhảy trong vòng 10 phút thì dừng lại, cùng vợ chồng tôi đi chào khách ở bàn tiệc”, Tôn Thảo kể.

Tôn Thảo tự hào, bất ngờ xen lẫn cảm động trước sự hòa đồng, nhập gia tùy tục của mẹ chồng. Đây cũng là lần đầu cô thấy mẹ chồng nhảy nên cổ vũ nhiệt tình. Cô không ngờ bà So Young có thể bắt chước nhanh như thế.

anh 7 me chong nhay trong dam cuoi.jpg
Mẹ chồng nàng dâu rất thân thiết.

Mối quan hệ mẹ chồng con dâu của Tôn Thảo và bà So Young rất tốt. Cô được mẹ chồng cưng chiều. Bà thường mang những món ăn ngon sang tận nhà hoặc rủ con dâu đi ăn, mua sắm…

“Mẹ So Young và tôi có nhiều sở thích tương đồng. Thế nên, chúng tôi rất thoải mái và vui vẻ khi ở cạnh nhau”, Tôn Thảo hạnh phúc.

Món quà tinh thần tặng các con

Trước đó, một video khác quay cảnh mẹ chồng Hà Nội nhảy cực đẹp, duyên dáng trong lễ cưới của con trai thu hút hơn 7 triệu lượt xem.

“Mẹ chồng quốc dân” đó là chị Đỗ Thị Hiền (SN 1976, Gia Lâm, Hà Nội). Trong video triệu view, chị Hiền mặc áo dài nhung đỏ, nhảy cùng một số thành viên khác.

Ở độ tuổi U50, mẹ của chú rể tràn đầy năng lượng, xinh đẹp. Chị tỏa sáng với điệu nhảy tự tin, bài bản.

anh 3 me chong nhay trong dam cuoi.jpg
Chị Hiền nhảy trong đám cưới của con trai.

Chị Hiền cho biết: “Tôi đam mê bộ môn nhảy Zumba. Thế nên, cách đây 3 năm, tôi thành lập câu lạc bộ nhảy. 

Lễ cưới của con trai tôi diễn ra từ tháng 2/2023. Lúc đó, con trai nhờ tôi lên kế hoạch tổ chức đám cưới. Đồng thời, con cũng mong muốn mẹ và đội nhảy sẽ góp tiết mục trong ngày vui. 

Vì thế, tôi bàn với đội nhảy, lên ý tưởng, chọn nhạc và tập luyện trong khoảng 3 ngày”.

Chị Hiền tập luyện rất nghiêm túc, xem tiết mục nhảy là món quà tinh thần dành tặng cho con trai và con dâu.

Trong lễ cưới, câu lạc bộ của chị Hiền biểu diễn 4 bài, riêng chị chỉ tham gia 2 tiết mục do còn phải tiếp khách. 

Các tiết mục nhảy của chị Hiền được mọi người cổ vũ nhiệt tình. Nhiều khách mời dùng xong tiệc không muốn về, nán lại xem các tiết mục văn nghệ.

Chị Hiền không ngờ, tiết mục của mình được bạn bè quay lại làm kỷ niệm. Đến đầu tháng 11/2023, một người bạn đã đăng video chị nhảy lên mạng xã hội khiến cộng đồng mạng xôn xao.

anh 2 me chong nhay trong dam cuoi.jpg
Tiết mục của chị Hiền khiến ngày vui của các con thêm trọn vẹn.

“Cô bạn đăng lên mạng xã hội nhưng tôi không biết. Sau đó, mọi người chia sẻ vào nhóm nhảy thì tôi mới biết mình đang “nổi tiếng”.

Bên cạnh những lời khen ngợi, tôi đọc được một số bình luận tiêu cực. Tuy nhiên, tôi không buồn. Tôi nghĩ, tuổi tác chỉ là con số, tâm hồn phải luôn trẻ trung sôi nổi, nhiều năng lượng tích cực thì mới vui khỏe trẻ đẹp.

Mình khỏe mạnh thì các con được nhờ. Đời chỉ sống một lần nên cứ vui vẻ lạc quan thôi”, chị Hiền tâm sự.

Mẹ chồng Hà Nội chia sẻ thêm, con dâu khen chị Hiền nhảy đẹp, tự hào về mẹ chồng hiện đại, hòa đồng.

Chị Hiền đối xử với con dâu rất văn minh. Chị tôn trọng cuộc sống riêng của vợ chồng con trai, xem con dâu như con gái.

Hiện tại, vợ chồng con trai chị Hiền sống riêng, cuối tuần mới về thăm bố mẹ. Chị Hiền tìm niềm vui với nhảy Zumba và công việc riêng.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Gia đình 'ngược đời': Con dâu hay la lối, mẹ chồng chọn cách 'buông bỏ'

Gia đình 'ngược đời': Con dâu hay la lối, mẹ chồng chọn cách 'buông bỏ'

“Ngày mới về, em bắt chồng và mẹ chồng sống theo ý em” - chị Lệ thừa nhận trong chương trình Mẹ chồng nàng dâu.">

Mẹ chồng nhảy cực sung trong đám cưới, con dâu hạnh phúc cổ vũ không ngừng

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Khi ngồitrên bàn nhậu uống rượu anh em thường có câu “Rượu bất khả ép, ép bất khả từ, màtừ từ sẽ phải hết”. Còn những đàn ông đang ngồi nhậu mà đứng dậy về thì sẽ bịphán là thiếu nhiệt tình, coi thường anh em…rồi này nọ.

LTS: Theo một thống kê gần đây bình quân người ViệtNam uống rượu bia nhiều gấp 4 lần so với thế giới, đứng thứ 2 Đông Nam Á. Một trong những điều làm nên sự kém văn minh của ngườiViệt Nam là sự bê tha rượu bia, mất tự chủ...Diễn đàn “Rượu chè của đàn ông Việt” với những câu chuyện thật, những lý giải của chuyên gia nhằm cảnh báo các hậu quả từ rượu như bạo hành gia đình, mâu thuẫn, tai nạn giao thông...gây mất trật tự xã hội.

Suốt cả quãng tuổi thơ của mình, tôi luôn ám ảnh bởi nhữngbữa cơm chan nước mắt, những cuộc cãi vã căng thẳng cùng những trận đòn mà bốtôi đánh mẹ.

Nguyên nhân của tất cả những kỉ niệm buồn tôi muốn quên ấychính là do bố tôi bê tha, nghiện rượu chè. Trong dòng trí nhớ hỗn độn ấy, tôivẫn nhớ như in câu nói của mẹ: “Anh bỏ nhà bỏ cửa, mang tiền đi nhậu nhẹt, anhcó biết mẹ con tôi sống khổ sở như thế nào không?” và bố lại đánh mẹ bắt mẹ đưatiền đi nhậu. Vậy nên mỗi khi thấy bố về nhà là anh em tôi rất sợ, sợ run ngườivì lo bị bố đánh, rồi bố mẹ cãi nhau, ly hôn, gia đình tan nát.

Lớn lên, khi đã có đầy đủ nhận thức của một người đàn ôngtrưởng thành, đi làm, tôi vẫn không thể hiểu nổi lí do vì sao nhiều đàn ông Việtlại thích nhậu nhẹt đến thế? Họ cho rằng tan sở không nhất thiết là phải về phụvợ, phụ con việc nhà mà phải đi nhậu. Một khi đã ngồi vào bàn là phải uống, màđã uống là phải 100%, phải kiệt ly, phải cạn ly, phải theo bàn, phải ôm chai...

Nói chung là phải hết mình, ai không theo được như vậy hoặclên tiếng không uống sẽ bị phán không nhiệt tình, không hết mình, không có tìnhcảm với anh em, coi thường bạn bè, nặng hơn thì không phải là đàn ông...

{keywords}

Thấy những ai bê tha, nôn ói, chửi vợ, đánh vợ, đánh con vì bia rượu thì tôi phát tởm không thèm giao du. Ảnh minh họa

Tôi đã từng chứng kiến một anh chồng cô bạn đồng nghiệp đi dulịch cùng cơ quan tôi. Đến bữa ăn, mọi người uống rượu, anh ấy nói không uốngđược bia rượu nên xin dùng nước ngọt. Ngay lập tức một đồng nghiệp lớn tuổitrong bàn phán một câu không nể nang gì: "Uống nước ngọt hả, vậy anh mặc quầnhay mặc váy đấy”. Nghe anh ấy sượng cả mặt, ăn uống qua loa rồi xin phép vềphòng.

Rồi họ lại tiếp tục uống, tiếp tục zô như không có chuyện gìxảy ra và để lại chiến trường la liệt những vỏ chai rượu đã hết. Nhiều người vìsĩ diện ngồi uống bị  nôn thốc nôn tháo ngay trước mặt mọi người. Nhiều ngườichứng kiến cười ha hả rồi văng tục, chửi bậy…

Nhìn thấy cảnh đó, một cô đồng nghiệp khác có chồng trong đám nhậu than thở rằng: “Bản chấtrồi, không thay đổi được. Chồng em dù vợ ốm nằm nhà hay con đợi dài cổ ở trườngnhưng bạn gọi đi nhậu anh ấy lúc nào cũng sà tới luôn. Ngày dẫn vợ con đi dulịch cùng cơ quan thì say sưa nhậu với các chiến hữu. Về quê vợ ăn cưới mà uốngtừ đầu bữa tới đêm để bố mẹ vợ phải ra nhắc khéo...chán ơi là chán”.

Sau khi say đến độ không biết gì bao nhiêu hệ lụy xảy ra,không kiểm soát được chính mình, không kiểm soát được hành động lời nói. Nhiềuông có vợ ngồi cạnh mà vẫn thẳng thừng tuyên bố sẵn sàng bỏ vợ, bỏ con, bỏ cảgia đình, sự nghiệp chứ nhất quyết không bỏ rượu. Về nhà vợ chồng lục đục, đánhnhau chảy máu mồm máu mũi, bạo hành gia đình, tai nạn giao thông, tệ nạn xãhội...

{keywords}
Một vài giây trước khoảnh khắc chiếc xe Camry đâm chết hai ông cháu vào ngày 29/2/2016 ở Hà Nội. Người điều khiển xe khi đến đầu thú đã có nồng nặc hơi men. Khoảnh khắc này sẽ là một nỗi đau đớn không bao giờ nguôi với nhiều người.

Một điều nữa là ở Việt Nam, uống rượu bây giờ người ta còngắn tới cả công việc. Năng lực không chỉ thể hiện trên bàn làm việc mà phải thểhiện cả trên bàn nhậu cũng như các khoản khó nói khác ở ngoài. Anh có tửu lượngtốt dễ được lòng sếp và hay được tháp tùng sếp đi quan hệ. Mối quan hệ cũng đượcmở rộng, cơ hội thăng tiến cao...

Tuy nhiên, đàn ông các nước công nghiệp phương Tây đến giờ tan sở họ ba chân bốn cẳng leo lên tàu điện, đổi dămba tuyến đường mới về được đến nhà phụ vợ con dọn cơm, rửa chén rồi đi ngủ sớm,đến cuối tuần cần tranh thủ sửa sang nhà cửa, đưa vợ con đi nghỉ mát chứ khôngai nát rượu như nhiều đàn ông Việt.

Thú thực, tôi là đàn ông nhưng tôi kịch liệt phản đối thói ănnhậu, la cà của nhiều đàn ông Việt. Tôi tự hỏi họ uống rượu bia nhiều để làm gì,và say để làm gì, tại sao lại phải say? Các cuộc gặp mặt thân tình đâu phải cứuống tới bến là được? Tại sao mỗi lần nâng ly là phải cạn chén, phải zô zô? Tạisao mình không thể uống theo khả năng và sở thích của mình, và tại sao cứ phảiép cho người khác uống hết cốc bia thì mới nhiệt tình?

Riêng tôi, tôi nói không uống mà vẫn ép thì tôi khinh, nhữngai mà chửi tôi thì tôi ghét. Thấy những ai bê tha, nôn ói, chửi vợ, đánh vợ,đánh con vì bia rượu thì tôi phát tởm không thèm giao du!!!

 Hoàng Tú ( Hà Nội)

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Mọi quan sát, suy ngẫm, phân tích về tệ nạn uống rượu của một số đàn ông Việt xin được gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email [email protected]! Trân trọng cảm ơn độc giả!

TIN LIÊN QUAN:

Đau đớn vì sự vô cảm trong vụ xe Camry đâm chết 3 người">

Ghê sợ cảnh bê tha rượu chè của nhiều đàn ông Việt

Bình Tinh chịu đả kích lớn khi mẹ mất vì Covid-19.

- Sáu tháng đỉnh dịch tại TP.HCM năm ngoái, chị đã mất đến 4 người thân trong vỏn vẹn 2 tháng, đoàn Huỳnh Long mất 5 vị trí quan trọng: soạn giả, trang phục, diễn viên, nhạc sĩ,... Chị và đoàn Huỳnh Long vượt qua quãng thời gian ấy ra sao? 

Thời gian đó, tôi và đoàn Huỳnh Long khủng hoảng trầm trọng. Khi quá khủng hoảng, tôi đã từng nghĩ đến chuyện cắt tay... Tôi như người điên, nắm lấy tóc mình mà xén, có thời gian phải vào bệnh viện tâm thần điều trị.

Một hôm, tôi nhìn con gái Bella, nhìn bàn thờ mẹ. Tôi tự hỏi mình: Mẹ mong mỏi nhất điều gì?Tôi nhớ lại ánh mắt mẹ nhìn tôi và nói: Mẹ tin con gái mẹ sẽ làm được. Mẹ từng khẳng định tôi giỏi hơn mẹ ngày trước. Tôi xốc lại tinh thần, không để người xung quanh thất vọng, nhất là những người đã khuất. Một khi đã quyết chí, tôi sẽ làm đến cùng.

Sau đó, tôi lao đao tìm khắp nơi để lấp đầy tất cả chỗ trống bị thiếu khuyết. Nhưng, tôi lấp làm sao để mọi thứ tròn đầy và hạnh phúc như xưa?

Thỉnh thoảng, tôi cảm thấy mẹ, dì, anh Thanh Dũng,... như đứng sau lưng đẩy mình về phía trước. Mọi thứ bỗng trở nên suôn sẻ, thuận lợi. Tôi nhanh chóng tìm được đối tác thế vào vị trí những người đã khuất. May mắn, họ đáp ứng 70 - 80% yêu cầu của tôi. Chúng tôi đang vừa làm việc vừa đào tạo thêm.

Điều quan trọng nhất với tôi lúc này là không để đoàn Huỳnh Long - tâm huyết cả đời của mẹ - bị mai một. Bình Tinh còn thì đoàn Huỳnh Long phải còn! Nếu để rã đoàn, tôi sẽ mang tội với ông bà, cha mẹ và tất cả cô bác còn đang bám trụ. Họ đã cống hiến cả đời cho đoàn Huỳnh Long. Tôi phải gạt hết nỗi đau riêng sang một bên, sống vì cái chung. Tôi và con gái Bella có thể đói nhưng chắc chắn các cô bác phải có cái ăn. Đó là tâm nguyện của tôi.

- Hiện tại, tinh thần chị ra sao?

Ban ngày, tôi làm việc quay cuồng, đến đêm mới cảm nhận được nỗi đau vẫn nhức nhối. Tôi đang tập tuồng Xử án Phi Giao, không biết mẹ và dì có đang dõi theo con gái diễn không? Tôi vẫn thường mơ thấy mẹ. Mấy tháng trước lần đầu cúng mẹ, chị em chúng tôi khóc như mưa. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ những thói quen cũ, có gì ngon hay chuyện vui đều tâm sự trước bàn thờ mẹ. Nếu đi chơi xa, tôi mang theo di ảnh, như mẹ vẫn ở bên.

Bình Tinh vẫn thường viếng mẹ.

Bật mí quan hệ với "Vua cải lương tuồng cổ"

- Người ta đang kháo nhau: "Bình Tinh "ghê gớm" lắm mới mời được NSƯT Vũ Linh diễn cho đoàn Huỳnh Long". Chị nói gì về mối quan hệ với ba nuôi là "Vua cải lương tuồng cổ"?

Tôi có ghê gớm gì đâu! (cười) Tôi thương ba, ba sẽ thương lại. Hai cha con thương nhau mấy chục năm chứ đâu phải một ngày một bữa.

Sự thật, tôi không dám mời ba Vũ Linh tham gia vở nào. Mọi lần luôn là ba chủ động gọi hỏi tôi: Sao có vở diễn mà không mời ba?Đến NSƯT Hữu Quốc còn ngạc nhiên hỏi ba: Sao nó dám mời anh Năm vậy?Ba tôi nói là: Sao lại không, đây là đoàn nhà anh mà? Ba má nó chết hết rồi thì còn anh chớ?Tôi hết sức xúc động khi nghe lời chân tình đó.

Không ai có cách nào mua chuộc hay sai khiến NSƯT Vũ Linh cả! Ba tôi không con cái, cháu gái ba Hồng Phượng lại là ca sĩ. Ba chỉ có đứa con gái Bình Tinh là nghệ sĩ cải lương nên không tiếc dồn hết tâm huyết truyền nghề cho tôi. Ba không cho tôi tiền bạc mà cho tôi tinh hoa nghề - thứ tôi sẽ hưởng cả đời này.

Bình Tinh và ba nuôi NSƯT Vũ Linh.

Sức khỏe ba Vũ Linh không tốt nên ba tham gia vở nào vui vở đó, các nghệ sĩ trẻ của đoàn sẽ được học trực tiếp từ ba. Tôi đi hát từ nhỏ, nay vinh dự được diễn cùng ba, vậy mà không ít lần say sưa xem ba diễn quên mình đang là Mạnh Lệ Quân trên sân khấu. Các nghệ sĩ gạo cội dần ra đi, tôi muốn các bạn trẻ phải học hỏi được lúc nào hay lúc ấy. Từng câu góp ý trong hậu trường của ba rất quý, các bạn chưa chắc có cơ hội thứ 2 được nghe.

Chính ba Vũ Linh gợi ý tôi dựng lại vở Xử án Phi Giao. Ba muốn Phi Giao của tôi phải khác Phi Giao của các đàn chị, đàn cô đi trước. Trong cảm nhận của tôi, Phi Giao là người học cao hiểu rộng, sắc sảo nhưng không đanh đá, dữ dằn, có uất ức cũng không gào thét, nanh nọc.

Bình Tinh xem con gái Bella là sinh mệnh, động lực sống của mình.

Bình Tinh trong trích đoạn 'Xử án Phi Giao'

Gia Bảo

">

Vì sao nghệ sĩ Bình Tinh phải điều trị tâm thần?

友情链接