Bộ trưởng Giáo dục:'Địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở'
- Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đề xuất giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến về vấn đề này và hướng đến tinh thần chỉ giám sát chứ không làm thay.
Trong buổi làm việc này,ộtrưởngGiáodụcĐịaphươngxéttốtnghiệpTHPTlàcócơsởbournemouth – man city TP.HCM đã đưa ra những đề xuất lớn để thay đổi diện mạo giáo dục đào tạo thành phố trong thời gian tới.
Cùng với ý kiến của Bí thư Đinh La Thăng, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ có kết luận về những đề xuất, kiến nghị của thành phố.
“Thành phố đã xác định giáo dục của thành phố phải đi theo xu hướng hội nhập, và sẽ làm kiên quyết, hiệu quả” – ông Phong khẳng định và cho rằng giáo dục vừa qua có những việc chạy theo thành tích, không đi theo giá trị thực, bằng cấp đạt được nhưng cử nhân không được các nước công nhận, đi qua các nước khác phải học lại.
“Tại sao họ vẫn dạy vĩ mô, vẫn nói bằng micro mà bằng cấp họ được công nhận còn chúng ta phải học lại?” – ông Phong đặt câu hỏi.
Theo ông Phong, thành phố đang có nhiều bất cập như việc tăng dân số cơ học, có năm tăng lên tới 85.000 học sinh. Hạ tầng không đáp ứng được nên ngành giáo dục bị đuối. Nhưng chính sách của thành phố là người dân nào hiện diện trên thành phố, kể cả người nhập cư hay không nhập cư thành phố đều phải lo. Vì vậy, ông Phong đề nghị Bộ ủng hộ đề án của thành phố.
“Sắp tới thành phố sẽ tổ chức hội đồng hiệu trưởng các trường đại học, do chủ tịch UBND thành phố làm chủ tịch. Hội đồng này xác định những trường đào tạo theo nhu cầu, phân bố lại không gian các trường đại học, phát huy cơ chế đặt hàng những cái thành phố cần…” – ông Phong cho biết.
Còn ông Tất Thành Cang, phó Bí thư Thường trực Thành ủy thì đề nghị Bộ GD-ĐT quan tâm ba việc.
Theo đó, việc đầu tiên là cho phép Sở GD-ĐT TP.HCM chủ động chương trình để giảm tải, tránh lòng vòng xin phép. “Hệ thống chính trị của thành phố sẽ vào cuộc để giảm tải chương trình phổ thông” – ông Cang cho biết.
Việc thứ hai là thành phố ban hành mạnh cơ chế xã hội hóa, để người dân có cơ hội chọn trường. Việc thứ ba, là Bộ có chỉ đạo, biện pháp để giáo viên qua đào tạo đáp ứng được yêu cầu.
Ông Cang cũng cho rằng qua thực tiễn cho thấy việc đào tạo nhân lực của thành phố có nhiều bất cập, lý thuyết và thực hành không đi với nhau. Vì vậy phải điều chỉnh để bớt đi thời gian đào tạo không cần thiết.
“Thành phố cũng đã tạo điều kiện cho các trường di dời theo quy hoạch để có cơ sở vật chất rộng rãi hơn. Tuy nhiên, đã 15 năm kể từ khi bắt đầu kế hoạch nhưng việc di dời rất chậm do một số trường trực thuộc Bộ vừa muốn đi vừa muốn giữ đất ở trung tâm. Chúng tôi cũng mong Bộ quan tâm tới vấn đề này” – ông Cang đề nghị.
TP.HCM không thành lập trường đại học mới
Hồi đáp lại những đề nghị của TP.HCM, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng hiện nay số cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn thành phố đã vượt quá quy hoạch mạng lưới các trường đại học. Vì vậy, Bộ đề nghị thành phố không cho phép thành lập trường đại học mới, đồng thời sắp xếp lại các trường đại học yếu, các trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn.
Cũng theo ông Ga, thành phố nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề phục vụ hội nhập quốc tế, phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân chất lượng cao. Bộ đã cho phép các chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng với chất lượng đào tạo.
Trước đề nghị từ phía thành phố về việc vấn đề tự chủ, phân quyền, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng thành phố trước hết phải tận dụng và thực hiện đúng cơ chế pháp luật đã có.
“Các trường đại học hiện nay đã được tự chủ ở mức độ cao – tự xây dựng chương trình đào tạo, quyết định học liệu, nhập khẩu chương trình giáo dục nước ngoài đã qua thẩm định”.
Bà Phụng cho rằng có một số nội dung thành phố nên chuẩn bị nhân lực tốt hơn. “Ví dụ như Đề án 911 (Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ) tuyển sinh trên toàn quốc nhưng năm nào cũng tuyển thiếu chỉ tiêu. Thành phố nên chuẩn bị nhân lực để tận dụng chính sách đào tạo nhân lực này”…
Bộ sẽ hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay
Trước kiến nghị của thành phố về việc giao quyền cho thành phố kiểm tra, đánh giá xét tốt nghiệp THPT, ông Phùng Xuân Nhạ đề nghị thành phố tiếp tục thực hiện kỳ thi THPT quốc gia trong năm 2016.
"Việc thành phố đề nghị giao địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở. Bộ sẽ lắng nghe các ý kiến từ cơ sở và xem xét với tinh thần hướng dẫn, giám sát chứ không làm thay”– ông Nhạ nêu phương hướng.
Ông Nhạ cũng đề nghị thành phố một vài vấn đề khác ngoài những kiến nghị đã đưa, trong đó có việc không cho dạy thêm học thêm.
“Tôi đề nghị TP.HCM quyết liệt trong việc thực hiện dạy thêm học thêm. Bộ GD-ĐT cũng sẽ chỉ đạo 62 tỉnh thành còn lại thực hiện vấn đề này. Đây không phải việc lựa chọn làm hay không mà là trách nhiệm” – ông Nhạ khẳng định.
Thành phố cũng cần chủ động rà soát cắt giảm những gì không cần thiết trong chương trình đào tạo.
“Đôi khi Bộ rà soát sẽ không sát được như thành phố. Thành phố cứ kiến nghị, Bộ sẽ đồng ý, những cái gì mới quá sẽ thực hiện thí điểm. Cần mạnh dạn giảm tải để cấm dạy thêm học thêm. Đây cũng là việc mà thành phố làm được ngay”.
“Tôi rất muốn việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục gắn với mô hình cụ thể, sau một thời gian sẽ có kết quả. Việc đổi mới phải gắn với địa phương chứ không phải đổi mới từ phía Bộ GD-ĐT”.
Định hướng đến năm 2020 của giáo dục TP.HCM 1. Đến cuối năm 2020, 100% các trường học trên địa bàn Thành phố đạt chuẩn Quốc gia về tiêu chí cơ sở vật chất. 2. Đảm bảo đầy đủ số lượng cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định ở các cấp học, ngành học. Đến năm 2020 có 50% giáo viên các cấp đạt trình độ trên chuẩn (Mầm non 80%, Tiểu học 97%, THCS 90%, THPT 15%). 3. Đảm bảo đến năm 2020, 50% học sinh thành phố sau khi tốt nghiệp THPT đạt được trình độ ngoại ngữ có thể tự tin trong giao tiếp và tiếp tục theo học các chương trình đại học, cao đẳng quốc tế, 70% học sinh các cấp đạt được trình độ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. 4. Phổ cập và nâng cao trình độ Tin học cho học sinh phổ thông, đảm bảo cho học sinh có thể ứng dụng tin học trong học tập, trong nghiên cứu khoa học. 5. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS và phổ cập bậc trung học. 6. Đến năm 2020, có 80% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày, 65% học sinh THCS và 40% học sinh THPT học 2 buổi/ngày. 7. Đến năm 2020, có 100% trẻ từ 3 tuổi học mẫu giáo; 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non không bị suy dinh dưỡng cân nặng; giảm tỉ lệ trẻ em béo phì còn dưới 10%. 8. Đến năm 2020, có 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm Giáo dục thường xuyên được đánh giá ngoài và công nhận mức chất lượng giáo dục; đạt diện tích bình quân từ 8 đến 10 m2 /học sinh. 9. Có 100% các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc Sở GD&ĐT công bố chuẩn đầu ra và thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra, thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp THCS vào trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, có 85% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp ngành nghề đào tạo… |
- Ngân Anh - Lê Huyền
CHUYẾN LÀM VIỆC CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GD-ĐT TẠI TP.HCM NGÀY 7/6 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu 相关推荐
|
Xin ông cho biết thời gian vừa qua các thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam có hoang mang, lo lắng trước quy định tại Điều 292 BLHS 2015 hay không?
Chúng tôi có nhận được một số thông tin về sự phàn nàn, lo lắng của các thành viên, kể cả các công ty lâu năm về Điều 292 này. Và đây lại là Luật Hình sự, thì sự lo lắng của các doanh nghiệp, các doanh nhân khởi nghiệp càng dễ hiểu, trong bối cảnh Chính phủ mong muốn thúc đẩy “không hình sự hoá các quan hệ kinh tế”.
Tôi cho rằng, khi doanh nghiệp phải lo lắng để nâng cao năng lực cạnh tranh, để chiếm lĩnh thị trường và trái tim khách hàng, về ứng dụng công nghệ mới, về sáng tạo và đổi mới thì sự lo lắng đấy đáng giá hơn.
Với vai trò là Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam, ông có nhận định gì về quy định tại Điều 292 của BLHS 2015 đang khiến giới ICT “dậy sóng” thời gian gần đây?
Các phương tiện thông tin đại chúng và các chuyên gia pháp luật, thời gian vừa qua, đã có ý kiến nhiều về Điều 292 của BLHS 2015. Ý kiến về điều này có cả hai chiều, tuỳ theo diễn giải cách hiểu của người đọc, kể cả các luật sư. Riêng điều đó cũng đủ để lo lắng rồi.
Điều 292 nói về “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” nằm trong Chương 21 “Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng”. Điểm e Khoản 1 của Điều luật này có nói đến “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật”. Có lẽ chữ “dịch vụ khác” khiến cho nhiều doanh nghiệp, doanh nhân hay người khởi sự lo lắng. Tôi chia sẻ với sự lo lắng của họ.
Lý do là ở Việt Nam, thời gian ra văn bản Luật thường rất mất thời gian và sửa còn mất thời gian hơn. Trong khi công nghệ và thị trường biến động liên tục. Các doanh nghiệp, doanh nhân có thể gặp rủi ro khi quyết định kinh doanh một dịch vụ trên mạng khi tính pháp lý của nó chưa rõ ràng.
Vậy theo ông, nếu được áp dụng Điều luật này sẽ gây ra những tác động gì với hoạt động của các doanh nghiệp ICT nói chung và các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ nói riêng?
Đầu tiên là sự lo lắng, nỗi sợ và khả năng suy giảm niềm tin. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự là "suy đoán vô tội" cho người dân và doanh nghiệp, nhưng khi một điều khoản không hay chưa được hiểu rõ ràng thì nỗi lo lắng sẽ đến.
" alt="Tổng Thư ký Hiệp hội Internet: 'Điều 292 có thể làm suy giảm niềm tin của giới ICT nước nhà'" src="Hiện nay, mặc dù trong thông tin trả lời kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp mới đây, Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 có nêu khả năng sửa Điều 292 “tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông”, tuy nhiên cho đến nay cộng đồng ICT, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ vẫn đang rất lo lắng, bức xúcvề quy định tại điều luật này, nhất là điểm e khoản 1 của Điều 292.
ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam về Điều 292, những hệ lụy từ điều luật này cũng như hướng xử lý với quy định bị nhiều chuyên gia nhận định là có xu hướng “hình sự hóa quan hệ kinh tế”.
Xin ông cho biết thời gian vừa qua các thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam có hoang mang, lo lắng trước quy định tại Điều 292 BLHS 2015 hay không?
Chúng tôi có nhận được một số thông tin về sự phàn nàn, lo lắng của các thành viên, kể cả các công ty lâu năm về Điều 292 này. Và đây lại là Luật Hình sự, thì sự lo lắng của các doanh nghiệp, các doanh nhân khởi nghiệp càng dễ hiểu, trong bối cảnh Chính phủ mong muốn thúc đẩy “không hình sự hoá các quan hệ kinh tế”.
Tôi cho rằng, khi doanh nghiệp phải lo lắng để nâng cao năng lực cạnh tranh, để chiếm lĩnh thị trường và trái tim khách hàng, về ứng dụng công nghệ mới, về sáng tạo và đổi mới thì sự lo lắng đấy đáng giá hơn.
Với vai trò là Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam, ông có nhận định gì về quy định tại Điều 292 của BLHS 2015 đang khiến giới ICT “dậy sóng” thời gian gần đây?
Các phương tiện thông tin đại chúng và các chuyên gia pháp luật, thời gian vừa qua, đã có ý kiến nhiều về Điều 292 của BLHS 2015. Ý kiến về điều này có cả hai chiều, tuỳ theo diễn giải cách hiểu của người đọc, kể cả các luật sư. Riêng điều đó cũng đủ để lo lắng rồi.
Điều 292 nói về “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông” nằm trong Chương 21 “Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng”. Điểm e Khoản 1 của Điều luật này có nói đến “các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật”. Có lẽ chữ “dịch vụ khác” khiến cho nhiều doanh nghiệp, doanh nhân hay người khởi sự lo lắng. Tôi chia sẻ với sự lo lắng của họ.
Lý do là ở Việt Nam, thời gian ra văn bản Luật thường rất mất thời gian và sửa còn mất thời gian hơn. Trong khi công nghệ và thị trường biến động liên tục. Các doanh nghiệp, doanh nhân có thể gặp rủi ro khi quyết định kinh doanh một dịch vụ trên mạng khi tính pháp lý của nó chưa rõ ràng.
Vậy theo ông, nếu được áp dụng Điều luật này sẽ gây ra những tác động gì với hoạt động của các doanh nghiệp ICT nói chung và các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ nói riêng?
Đầu tiên là sự lo lắng, nỗi sợ và khả năng suy giảm niềm tin. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự là "suy đoán vô tội" cho người dân và doanh nghiệp, nhưng khi một điều khoản không hay chưa được hiểu rõ ràng thì nỗi lo lắng sẽ đến.
" class="thumb"> Tổng Thư ký Hiệp hội Internet: 'Điều 292 có thể làm suy giảm niềm tin của giới ICT nước nhà'2025-02-06 07:36ĐỘI HÌNH CÁC VỊ TƯỚNG TỐI ƯU NHẤT Ở CKTG 2015 (tính đến trước vòng Bán kết):
Đường trên: RIVEN
Đi rừng: NIDALEE
Đường giữa: GANGPLANK
Xạ thủ: MORDEKAISER
Hỗ trợ: SHEN
Đường trên: RIVEN
Đây được coi là vị trí nhàm chán nhất ở CKTG 2015 khi có quá ít các vị tướng hợp metagame để những tuyển thủ có thể lựa chọn. Quanh đi quẩn lại chỉ có Darius, Fiora, Renekton hay Gnar…là được ưu tiên sử dụng trong các trận đấu dã diễn ra và phần nào đem lại được lợi thế cho các đội.
Thế nhưng, khi mà tất cả đang tập trung sự chú ý của mình vào những đấu sĩ mới được Riot làm lại như Darius hay Fiora mà quên đi rằng, chính Riven mới là vị tướng hiệu quả nhất ở đường trên. Có tí lệ chiến thắng lên tới 66.6% (4/6) và vượt trội so với phần còn lại nhưng dường như các đội vẫn chưa đánh giá cao sức mạnh của Riven khi chưa có bất kì một lệnh cấm nào.
Đi rừng: NIDALEE
Thông báo vô hiệu hóa Gragas của Riot trong những trận đấu còn lại của CKTG 2015 hăn sẽ làm nhiều đội phiền lòng và đặc biệt là những tuyển thủ đi rừng ở khu vực châu Âu. Nhưng thực tế đã chứng minh, Gã Bợm Rượu đem lại hiệu quả cực thấp ở những làn xuất hiện của mình khi chỉ có tỉ lệ chiến thắng vỏn vẹn 38% (11/29).
Con số này thua xa với những “thần rừng” khác vào thời điểm hiện tại là Elise (65.8%) hay Rek’Sai (40%)…Tuy nhiên, cũng giống với trường hợp của Riven, Nidalee không cần xuất hiện quá nhiều nhưng chỉ với vỏn vẹn 3 lần được sử dụng, cô nàng này đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho những đội nào có được mình.
Trong hoàn cảnh những vị tướng đi rừng hợp metagame ngày càng hạn chế hơn khi mà Gragas đã không còn được cho phép chọn nữa, hẳn đây là thời cơ để Nidalee tỏa sáng rực rỡ sau một thời gian chìm nghỉm ở cuối Mùa 2015.
Đường giữa: GANGPLANK
Mùa 2015 chính xác là thời điểm lên ngôi của các pháp sư đúng nghĩa khi mà nhứng sát thủ hàng đầu như Yasuo, Zed hay Talon đã bị giảm sức mạnh triệt để sau Mùa 4 thăng hoa. Và tỉ lệ chiến thắng của những Azir (72.7%), Twisted Fate (58.3%) hay Viktor (50%)…đã phần nào chứng minh được khẳng định trên.
Nhưng những con số đó còn quá nhỏ bé với sức mạnh khủng khiếp mà Hiểm Họa Vùng Salwater làm được trong vỏn vẹn chỉ 4 lần bị “xổng” ra với tỉ lệ chiến thắng là 100%. Mặc dù Gangplank gần như là một lệnh cấm tự động (auto-ban) mà các đội buộc phải sử dụng (59 lần) và đã từng xuất hiện ở đường trên, thế nhưng đường giữa mới là nơi phát huy được toàn bộ ưu điểm của gã cướp biển mới được Riot làm lại vào giữa Mùa 2015.
Xạ thủ: MORDEKAISER
CKTG 2015 là nơi tỏa sáng rực rỡ của Jinx khi gần như mọi trận đấu xuất hiện, cô nàng này đều là người gánh đội mà đỉnh cao nhất là pha Pentakill đáng nhớ của NL (FW) trong trận đấu với CLG. Thế nhưng, tỉ lệ chiến thắng của Jinx lại khá đáng buồn khi chỉ là 44.8% và chưa đạt nổi một nửa số trận đấu được sử dụng (13/29).
Tỉ lệ chiến thắng của các xạ thủ khác được ưa dùng ở CKTG 2015 như: Sivir (46.1%), Ashe (60%), Vayne (33%), Tristana (41.6%)…đều chưa thực sự để lại được nhiều ấn tượng. Nói đến đây, chắc tất cả đều hiểu vào thời điểm cuối Mùa 2015, con quái vật ở đường dưới và nghiễm nhiên bị auto-ban trong gần như là mọi trận đấu ở CKTG lần này chỉ có thể là Mordekaiser!
Kể từ khi được làm lại cùng với lớp nhân vật Các Dũng Sĩ, Morde chưa bao giờ khỏe khoắn hơn thế! Bị cấm tới 57 lần và chỉ cần rơi vào tay những người chơi 4 lần it ỏi là đủ để Bộ Giáp Hắc Ám khuynh đảo CKTG 2015!
Hỗ trợ: SHEN
Khi mà Tahm Kench đang thực sự tạo được ấn tượng đậm nét ở vai trò hỗ trợ bằng sự đa dụng tuyệt vời của mình cũng như tỉ lệ chiến thắng cực cao (72.7%), thì vẫn còn đó là một Shen đang “lầm lũi” tỏa sáng ở đường dưới mà ít ai ngờ tới. Giành chiến thắng 87.5% (7/8) là một con số biết nói để nói về tầm ảnh hưởng và độ hiệu quả của Mắt Hoàng Hôn.
Vốn là một tướng đường trên nổi tiếng với khả năng đỡ đòn và xuất hiện trong giao tranh bất cứ lúc nào với chiêu cuối Nhất Thống (R). Thế nhưng thời thế đã thay đổi buộc Shen phải rời vị trí đường trên để thích ứng dần với vai trò hỗ trợ. Và có vẻ như ninja này đã và đang cho thấy mình chưa bao giờ là hết thời cả dù có phải chơi ở đâu đi chăng nữa!
June_6th
" alt="[CKTG 2015] Đội hình tối ưu tính đến trước vòng Bán kết" src="Tổng cộng dã có 73 vị tướng đã được xuất hiện trong các trận đấu đã diễn ra ở CKTG 2015. GameSao đã thu thập thông tin về số lần Cấm/Chọn cùng tỉ lệ chiến thắng của tất cả những vị tướng đó có thể chọn ra một đội hình các vị tướng được coi là tối ưu nhất tính đến trước vòng Bán kết. Dĩ nhiên, 5 vị tướng ở mỗi vị trí khác nhau được coi là khả dĩ nhất sẽ có tỉ lệ chiến thắng cao nhất dựa trên số lần được sử dụng của chúng.
ĐỘI HÌNH CÁC VỊ TƯỚNG TỐI ƯU NHẤT Ở CKTG 2015 (tính đến trước vòng Bán kết):
Đường trên: RIVEN
Đi rừng: NIDALEE
Đường giữa: GANGPLANK
Xạ thủ: MORDEKAISER
Hỗ trợ: SHEN
Đường trên: RIVEN
Đây được coi là vị trí nhàm chán nhất ở CKTG 2015 khi có quá ít các vị tướng hợp metagame để những tuyển thủ có thể lựa chọn. Quanh đi quẩn lại chỉ có Darius, Fiora, Renekton hay Gnar…là được ưu tiên sử dụng trong các trận đấu dã diễn ra và phần nào đem lại được lợi thế cho các đội.
Thế nhưng, khi mà tất cả đang tập trung sự chú ý của mình vào những đấu sĩ mới được Riot làm lại như Darius hay Fiora mà quên đi rằng, chính Riven mới là vị tướng hiệu quả nhất ở đường trên. Có tí lệ chiến thắng lên tới 66.6% (4/6) và vượt trội so với phần còn lại nhưng dường như các đội vẫn chưa đánh giá cao sức mạnh của Riven khi chưa có bất kì một lệnh cấm nào.
Đi rừng: NIDALEE
Thông báo vô hiệu hóa Gragas của Riot trong những trận đấu còn lại của CKTG 2015 hăn sẽ làm nhiều đội phiền lòng và đặc biệt là những tuyển thủ đi rừng ở khu vực châu Âu. Nhưng thực tế đã chứng minh, Gã Bợm Rượu đem lại hiệu quả cực thấp ở những làn xuất hiện của mình khi chỉ có tỉ lệ chiến thắng vỏn vẹn 38% (11/29).
Con số này thua xa với những “thần rừng” khác vào thời điểm hiện tại là Elise (65.8%) hay Rek’Sai (40%)…Tuy nhiên, cũng giống với trường hợp của Riven, Nidalee không cần xuất hiện quá nhiều nhưng chỉ với vỏn vẹn 3 lần được sử dụng, cô nàng này đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho những đội nào có được mình.
Trong hoàn cảnh những vị tướng đi rừng hợp metagame ngày càng hạn chế hơn khi mà Gragas đã không còn được cho phép chọn nữa, hẳn đây là thời cơ để Nidalee tỏa sáng rực rỡ sau một thời gian chìm nghỉm ở cuối Mùa 2015.
Đường giữa: GANGPLANK
Mùa 2015 chính xác là thời điểm lên ngôi của các pháp sư đúng nghĩa khi mà nhứng sát thủ hàng đầu như Yasuo, Zed hay Talon đã bị giảm sức mạnh triệt để sau Mùa 4 thăng hoa. Và tỉ lệ chiến thắng của những Azir (72.7%), Twisted Fate (58.3%) hay Viktor (50%)…đã phần nào chứng minh được khẳng định trên.
Nhưng những con số đó còn quá nhỏ bé với sức mạnh khủng khiếp mà Hiểm Họa Vùng Salwater làm được trong vỏn vẹn chỉ 4 lần bị “xổng” ra với tỉ lệ chiến thắng là 100%. Mặc dù Gangplank gần như là một lệnh cấm tự động (auto-ban) mà các đội buộc phải sử dụng (59 lần) và đã từng xuất hiện ở đường trên, thế nhưng đường giữa mới là nơi phát huy được toàn bộ ưu điểm của gã cướp biển mới được Riot làm lại vào giữa Mùa 2015.
Xạ thủ: MORDEKAISER
CKTG 2015 là nơi tỏa sáng rực rỡ của Jinx khi gần như mọi trận đấu xuất hiện, cô nàng này đều là người gánh đội mà đỉnh cao nhất là pha Pentakill đáng nhớ của NL (FW) trong trận đấu với CLG. Thế nhưng, tỉ lệ chiến thắng của Jinx lại khá đáng buồn khi chỉ là 44.8% và chưa đạt nổi một nửa số trận đấu được sử dụng (13/29).
Tỉ lệ chiến thắng của các xạ thủ khác được ưa dùng ở CKTG 2015 như: Sivir (46.1%), Ashe (60%), Vayne (33%), Tristana (41.6%)…đều chưa thực sự để lại được nhiều ấn tượng. Nói đến đây, chắc tất cả đều hiểu vào thời điểm cuối Mùa 2015, con quái vật ở đường dưới và nghiễm nhiên bị auto-ban trong gần như là mọi trận đấu ở CKTG lần này chỉ có thể là Mordekaiser!
Kể từ khi được làm lại cùng với lớp nhân vật Các Dũng Sĩ, Morde chưa bao giờ khỏe khoắn hơn thế! Bị cấm tới 57 lần và chỉ cần rơi vào tay những người chơi 4 lần it ỏi là đủ để Bộ Giáp Hắc Ám khuynh đảo CKTG 2015!
Hỗ trợ: SHEN
Khi mà Tahm Kench đang thực sự tạo được ấn tượng đậm nét ở vai trò hỗ trợ bằng sự đa dụng tuyệt vời của mình cũng như tỉ lệ chiến thắng cực cao (72.7%), thì vẫn còn đó là một Shen đang “lầm lũi” tỏa sáng ở đường dưới mà ít ai ngờ tới. Giành chiến thắng 87.5% (7/8) là một con số biết nói để nói về tầm ảnh hưởng và độ hiệu quả của Mắt Hoàng Hôn.
Vốn là một tướng đường trên nổi tiếng với khả năng đỡ đòn và xuất hiện trong giao tranh bất cứ lúc nào với chiêu cuối Nhất Thống (R). Thế nhưng thời thế đã thay đổi buộc Shen phải rời vị trí đường trên để thích ứng dần với vai trò hỗ trợ. Và có vẻ như ninja này đã và đang cho thấy mình chưa bao giờ là hết thời cả dù có phải chơi ở đâu đi chăng nữa!
June_6th
" class="thumb"> [CKTG 2015] Đội hình tối ưu tính đến trước vòng Bán kết2025-02-06 07:26