SLNA: Văn Hoàng, Sỹ Nam, Gustavo, Văn Khánh, Xuân Mạnh, Sỹ Sâm, Văn Lắm, Đình Tiến, Phan Văn Đức, Tuấn Tài, Felipe Martins

HAGL: Bửu Ngọc, Văn Thanh, Trọng Sáng, Damir Memovic, Hồng Duy, Quang Nho, Kelly, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Toàn, Chevaughn Walsh

Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
26/09
26/0917:00Than Quảng Ninh FC2:2Bình Dương FCVòng 12 
26/0917:00SHB Đà Nẵng FC1:0Hải Phòng FCVòng 12 
26/0917:00Thanh Hóa1:2Hồng Lĩnh Hà TĩnhVòng 12 
26/0917:00Sông Lam Nghệ An2:0Hoàng Anh Gia LaiVòng 12 
26/0917:00Viettel1:0Sài Gòn FCVòng 12 
26/0917:00Quảng Nam2:2Hà Nội FCVòng 12 
26/0917:00Hồ Chí Minh City5:1Nam Định FCVòng 12 
" />

Kết quả SLNA vs HAGL: Phố núi ôm hận

Bóng đá 2025-01-28 00:59:22 18149

Xem highlights SLNA 2-0 HAGL (nguồn: VTV)

Ghi bàn:Văn Khánh (83'),ếtquảSLNAvsHAGLPhốnúiômhậbóng đá la liga Phúc Tịnh (88')

Đội hình xuất phát

SLNA: Văn Hoàng, Sỹ Nam, Gustavo, Văn Khánh, Xuân Mạnh, Sỹ Sâm, Văn Lắm, Đình Tiến, Phan Văn Đức, Tuấn Tài, Felipe Martins

HAGL: Bửu Ngọc, Văn Thanh, Trọng Sáng, Damir Memovic, Hồng Duy, Quang Nho, Kelly, Xuân Trường, Tuấn Anh, Văn Toàn, Chevaughn Walsh

Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
26/09
26/0917:00Than Quảng Ninh FC2:2Bình Dương FCVòng 12 
26/0917:00SHB Đà Nẵng FC1:0Hải Phòng FCVòng 12 
26/0917:00Thanh Hóa1:2Hồng Lĩnh Hà TĩnhVòng 12 
26/0917:00Sông Lam Nghệ An2:0Hoàng Anh Gia LaiVòng 12 
26/0917:00Viettel1:0Sài Gòn FCVòng 12 
26/0917:00Quảng Nam2:2Hà Nội FCVòng 12 
26/0917:00Hồ Chí Minh City5:1Nam Định FCVòng 12 
本文地址:http://member.tour-time.com/html/100b699777.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saint

Một cán bộ của Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết tin trên, sáng 21/11. Sở sẽ mở hệ thống quản lý để hai trường hoàn tất việc nhập mã định danh và thông tin học sinh. Thời điểm các em chính thức chuyển trường do các bên thống nhất với phụ huynh. Sở lưu ý việc này cần sớm để học sinh không bị gián đoạn việc học.

Trước đó, trường THPT Tô Hiến Thành (phường Văn Quán, quận Hà Đông) bị phụ huynh phát hiện tuyển chui vì không được Sở giao chỉ tiêu lớp 10. 174 học sinh đã học hơn hai tháng, nhưng không có tên trên hệ thống, khiến phụ huynh và các em lo ngại không được thi tốt nghiệp THPT sau này.

Trường bị xử phạt hành chính, phải xin lỗi phụ huynh và học sinh. Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết nếu thấy cần thiết sẽ kiến nghị thành phố rút giấy phép hoạt động, chuyển vụ việc sang cơ quan công an.

Cùng đó, trường THPT Văn Lang (quận Đống Đa) xin tiếp nhận số học sinh này. Bà Nguyễn Thúy Phương, Hiệu trưởng, cho biết được Sở cho tuyển 600 học sinh lớp 10 nhưng chưa tuyển đủ. Số còn thiếu khớp với số học sinh của trường Tô Hiến Thành.

Sau quyết định của Sở, trường sẽ họp với phụ huynh để thống nhất kế hoạch tiếp nhận và địa điểm học. Về học phí, mức thu là 1,8 và 2,3 triệu đồng một tháng, tùy hệ cơ bản hay tăng cường. Ngoài ra, phụ huynh đóng tiền cơ sở vật chất 6 triệu đồng một năm.

Trường THPT Tô Hiến Thành, quận Hà Đông, Hà Nội. Ảnh: Bình Minh">

Hơn 170 học sinh lớp 10 bị 'tuyển chui' được chuyển trường

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 1

Nguyệt Nha Tuyền nằm trên sa mạc gần thành phố Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc. Hồ nước hình bán nguyệt này được cho là xuất hiện từ cách đây 2.000 năm.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 2

Hồ có chiều dài 218m và rộng 54m. Mực nước trong hồ dao động qua nhiều năm, từ 7,5 m cách đây 50 năm đến 0,9 m vào đầu những năm 1990. Vào năm 2006, chính quyền địa phương bổ sung thêm nước cho hồ.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 3

Ốc đảo nằm trên con đường tơ lụa cổ xưa và hiện trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn ở Trung Quốc.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 4

Ngoài hồ Nguyệt Nha Tuyền, du khách còn có thể khám phá các công trình cổ kính tại ốc đảo giữa sa mạc.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 5

Ốc đảo được bao quanh bởi những cồn cát cao ngút trên sa mạc Gobi.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 6

Do nằm ở vùng cát trũng và thấp hơn các cồn cát xung quanh nên hồ bán nguyệt ít bị bốc hơi nước và không hề cạn suốt 2.000 năm.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 7

Hằng ngày, hồ Nguyệt Nha Tuyền đón một lượng lớn du khách tham quan đến từ thành phố Đôn Hoàng.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 8

Du khách được tự do khám phá hồ nước tự nhiên cũng như các công trình kiến trúc cổ xung quanh.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 9

Các tòa nhà ở Nguyệt Nha Tuyền được chiếu sáng lộng lẫy khi màn đêm buông xuống.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 10

Cách thức truyền thống để tới hồ Nguyệt Nha Tuyền là bằng lạc đà. Đây cũng là cách dễ dàng nhất để khám phá sa mạc Gobi.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 11

Những cánh đồng hoa và cỏ xanh mướt giữa sa mạc được cung cấp nước từ hồ Nguyệt Nha Tuyền.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 12

Bên cạnh hồ Nguyệt Nha Tuyền, du khách có thể khám phá các cấu trúc đá bí ẩn trong Công viên địa chất quốc gia Đôn Hoàng trên sa mạc Gobi.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 13

Những cấu trúc đá như thế này được hình thành cách đây 700.000 năm.

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc - 14

Những khối đá này hình thành qua quá trình xói mòi do tác động của gió và mưa.

Hòn đảo thiên đường nổi trên rác thải ở Mexico

Hòn đảo thiên đường nổi trên rác thải ở Mexico

Richart Sowa, nghệ sĩ người Anh, đã tạo nên một hòn đảo nhân tạo nổi trên 150.000 chai nhựa. Hòn đảo sử dụng đồ vật tái chế, đầy đủ tiện nghi với hệ thống điện, nước, wifi.

">

Bên trong ốc đảo 2.000 năm tuổi giữa sa mạc ở Trung Quốc

Sở Y tế TP HCM vừa công bố kết quả khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19. Trong đó, hơn 88% mẫu thu nhận có kháng thể kháng protein N (chủ yếu xuất hiện từ việc nhiễm Covid-19 tự nhiên), 98,7% người dân có kháng thể kháng protein S từ nhiễm tự nhiên hoặc đã tiêm vaccine.

Với kết quả khảo sát lần này, đại diện Sở Y tế TP HCM cho biết thành phố chưa thay đổi chiến lược chống dịch, tuy nhiên kêu gọi người dân duy trì miễn dịch cộng đồng với Covid bằng cách cho người thân và trẻ em (từ 5 tuổi trở lên) tiêm vaccine, tiêm nhắc lại, tiêm bổ sung. Ngành y tế sẽ tiếp tục khảo sát diễn tiến huyết thanh học cộng đồng trong tháng 12 và mối liên quan giữa dữ liệu về kháng thể với mức độ nặng của bệnh theo các nhóm tuổi để đánh giá thêm mức độ hiệu quả của miễn dịch cộng đồng đối với nCoV.

Trong khi đó, PGS. TS. bác sĩ Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP HCM, nói rằng kết quả khảo sát cho thấy mức độ miễn dịch bảo vệ người dân thành phố hiện nay khá tốt, vì đã có tiêm chủng, đã mắc bệnh tự nhiên, giúp số bệnh nhân nặng giảm đáng kể thời gian qua. Tuy nhiên, kháng thể Covid sẽ giảm dần theo thời gian.

"Không có mốc thời gian cụ thể để xác định kháng thể Covid giảm dần, bởi có người giảm nhanh, có người giảm chậm, nhưng thường giảm đáng kể trong khoảng 6-12 tháng sau khi mắc bệnh hoặc tiêm vaccine", phó giáo sư Dũng nói.

Giải thích về hai loại kháng thể trên, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó Trưởng Bộ môn Nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho rằng kháng protein N cho biết có bao nhiêu phần trăm người từng mắc bệnh. Đây không phải là kháng thể trung hòa tác nhân gây bệnh, tức không nói lên được mức độ bảo vệ với cơ thể.

Kháng thể kháng protein S quan trọng hơn, vì nó trung hòa được tác nhân gây bệnh. Phần lớn người dân TP HCM có kháng thể này chứng tỏ độ phủ của vaccine cũng như vai trò của nhiễm tự nhiên trong việc tạo kháng thể kháng nCoV trong cộng đồng. Tuy nhiên, đến nay, các nhà khoa học trên thế giới vẫn chưa xác định được mức ngưỡng nồng độ kháng thể này là bao nhiêu thì bảo đảm đạt mức độ bảo vệ.

"Ngoài việc chưa rõ kháng thể này đã đủ mức bảo vệ chưa, một vấn đề quan trọng chưa có câu trả lời là nCoV đột biến rất nhanh với rất nhiều biến chủng từ khi xuất hiện, liệu có đột biến tiếp theo và kháng thể này có chống lại được đột biến mới hay không", bác sĩ Vân Anh nói. Do đó, không thể lơ là dù kết quả khảo sát ghi nhận kháng thể trong cộng đồng ở mức cao.

Đồng ý kiến của bác sĩ Dũng, bác sĩ Vân Anh cho rằng kháng thể tồn tại không bền, giảm dần theo thời gian. Mức độ giảm thường tùy từng người khác nhau, phụ thuộc nhiều yếu tố. Chẳng hạn, với sốt bại liệt, chủng virus không đột biến hoặc đột biến không đáng kể, chưa phải nguy cơ cao, chỉ cần chủng ngừa một lần. Với cúm, Covid, do virus đột biến nhiều nên phải tiêm nhắc vaccine hàng năm. Nhiều khi nồng độ kháng thể cao nhưng gặp chủng virus mới, cơ thể sẽ không thể chống đỡ được.

Tiêm Vaccine Covid-19 tại TP HCM. Ảnh: Quỳnh Trần">

'Kháng thể ngừa Covid sẽ giảm dần, cần tiêm nhắc vaccine'

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn

 

{keywords}
Cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội) - nơi bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 17 sinh sống. Ảnh: Đoàn Bổng

22h ngày 6/3/2020, thông tin về bệnh nhân 17 tràn ngập trên mạng xã hội. Bệnh nhân 17 được biết đến như người kết thúc chuỗi 22 ngày không có ca nhiễm mới ở Việt Nam. Cũng từ lúc này, Việt Nam liên tục công bố những ca nhiễm mới. Con số liên tục nhảy: 18, 19, 20, 21…. Và lúc này đây, 22h của 1 tuần sau đó, con số đã là 47 bệnh nhân. Tôi nói đến điều này không hàm ý lên án, bài xích hay luận tội cá nhân bệnh nhân 17. Tuyệt đối không! Mà là có một “hội chứng bệnh nhân 17” đã và đang xảy ra trong Hà Nội nói riêng và cả Việt Nam nói chung. 

Là những con phố vòng quanh hồ Trúc Bạch lúc 19h tối nay (13/3) khi tôi và vợ mình đi qua: Không một bóng người. Tôi không biết các giờ khác thế nào nhưng tối nay, lúc vợ chồng tôi đi qua thì quả thực, không một bóng người trên phố dù những ngôi nhà trên phố vẫn thắp đèn. Cứ như thể virus nCovy có thể nấp đâu đó và sẵn sàng nhảy ra bám lấy bất cứ ai đi qua vậy.

Là siêu thị, chợ sáng 7/3/2020 thất thủ khi người dân ùn ùn đổ đi mua hàng hoá tích trữ. Là một loạt các địa danh bị liên đới như khu T18 nhà tôi, nơi có bác sỹ tại bệnh viện Hồng Ngọc thăm khám cho bệnh nhân 17 sinh sống cũng rộ lên tin đồn bị phong toả. Đêm 6/3/2020, inbox của tôi ngập tràn tin nhắn của bạn bè. Bố mẹ tôi cũng gọi điện hỏi han và thúc giục vợ chồng tôi đưa 3 đứa nhỏ sang nhà ông bà ngay và luôn để tránh dịch.

Khái niệm mới mùa Covid-19: Hội chứng bệnh nhân 17= sự kỳ thị vô lý

Đêm đó, nhiều gia đình ở T18 và cả nhiều toà xung quanh cũng vội vã bỏ về quê ngay trong đêm. Dù đó chỉ là những tin giả lan truyền trên mạng. Vài cuộc hẹn của tôi cũng bị “delay” với lý do: Sếp em bận đột xuất. Chỉ vì tôi “lỡ” đăng status “khoe” tôi ở T18. Vài cư dân trong group cư dân kể: Gọi ship hàng đến T18 là tự động bị huỷ đơn. Là liên đới thôi mà đã khủng khiếp thế huống chi những người dân trong phố Trúc Bạch?

“Hội chứng bệnh nhân 17” là sự hoảng loạn của cả Hà Nội trong suốt 1 tuần qua với hàng trăm cuộc “di cư” khiến hàng trăm quán xá buộc phải đóng cửa không mong muốn vì nhân viên bỏ về quê hết và là vì "không ai ra đường nữa", kinh doanh vừa khởi sắc tí chút đã lại rơi xuống vực thẳm lao đao. 

Nhiều trung tâm giáo dục vừa thông báo mở lại trường đã ngay lập tức phải huỷ thông báo. Nhiều chuyến du lịch bị huỷ vé. Thậm chí, vài chương trình truyền hình có khán giả cũng phải hoãn tổ chức như chương trình Quán Thanh Xuân của VTV.

Sự cẩn trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp. Song sự cẩn trọng đến mức tỏ ra kỳ thị thì đáng sợ vô cùng. “Hội chứng bệnh nhân 17” chính là hội chứng của sự sợ hãi dẫn đến kỳ thị trên diện rộng. 

{keywords}
Chuyển thực phẩm vào khu cách ly phố Trúc Bạch (Hà Nội). Ảnh: Đoàn Bổng

Từ tâm dịch, phố Trúc Bạch đến các địa danh liên đới như T18, như bệnh viện Hồng Ngọc đều bị ảnh hưởng. Từ bệnh nhân 17 đi đâu, làm gì cũng bị cư dân mạng soi kỹ và phán quyết ngay lập tức dù đúng dù sai, dù chưa rõ hay chỉ là nghi ngờ. Hội chứng bệnh nhân 17 tấn công cả những người ở diện cách ly vì là F2, F3 thậm chí F4, F5. Cứ là đối tượng bị cách ly thì dù âm tính cũng sẽ bị đối xử kỳ thị.

Như ở khu tôi sống, dù ban quản lý đã sắp xếp thang máy riêng thậm chí cử nhân viên lễ tân mang giúp hàng hoá, đồ ăn lên tận phòng thì đâu đó, trong group cư dân nhiều người vẫn “to tiếng” nói những lời không hay. Đội ngũ admin của group cư dân phải xoá đi bao nhiêu comment dạng đó.

Bệnh nhân 17 bị cư dân mạng coi là tội đồ. Những người bị cách ly thôi cũng trở thành đối tượng bị “ném đá- ăn gạch”. Đúng nghĩa đen luôn, nhiều người bị ném đá vào nhà khi được phường xã thông báo cách ly tại nhà do có tiếp xúc với F2, F3 chứ không phải là tiếp xúc trực tiếp hay tiếp xúc gần. Nỗi hoảng sợ khiến người ta có những ứng xử như thời thượng cổ. Cuộc tháo chạy của nhiều người ngoại tỉnh cũng chính là thể hiện sự kỳ thị Hà Nội, nơi cho họ công ăn việc làm. Với họ, “kiếm tiền thì cả đời, không làm việc này thì làm việc khác” nên họ thà bỏ việc.

“Hội chứng bệnh nhân 17” càng khiến cho những ai nghi ngờ mình bị nhiễm Covid-19 cũng không dám đến bệnh viện khám. Ai cũng sợ nếu mình đến khám thì dù xét nghiệm âm tính họ cũng không thoát khỏi cơn cuồng nộ của mạng xã hội dành cho họ. Như status của một người bạn tôi có chồng “nhỡ mồm” vào uống một chén với cậu bạn.

Hai hôm sau nghe tin sếp của cậu bạn ấy bị cách ly tại nhà vì có mặt trong cuộc họp với bệnh nhân 21. Nên giờ thì chồng của bạn tôi bị coi là đối tượng cần cảnh giác. Thậm chí, bạn tôi, người vừa giật status ấy cũng đã bị “ném đá hội đồng” yêu cầu cũng nên đi khám ngay và luôn. Tôi thật lo cho doanh nghiệp của bạn tôi hẳn sẽ bị tẩy chay sau status “nhỡ mồm” này.

{keywords}
Tác giả bài viết: Hoàng Anh Tú

“Hội chứng bệnh nhân 17” đang là thứ hội chứng đáng sợ nhất trên mạng xã hội và cả đời sống thực ngoài kia. Nơi mà cả con phố Trấn Vũ- Trúc Bạch đang vắng hoe như thế. Nơi mà người dân rỉ tai nhau những câu chuyện giả: “Cái A, con ông B, làm ở viện C có sếp là người đi cùng bệnh nhân D nghi nhiễm từ ông E đi qua vùng dịch F đấy. Đừng gần nó. Hãy cách xa nó ra kẻo lây là chết toi cả họ nhà mình”.

Cẩn trọng là cần thiết trong mùa dịch dã này. Nhưng cẩn trọng bằng việc tạo ra những kỳ thị lại là thứ đáng sợ. Covid-19 dù nguy hiểm nhưng nó chưa giết chết ai ở Việt Nam, vậy mà những thứ virus tin giả đã và đang giết chết nhiều mối quan hệ xã hội, giết chết danh dự của nhiều người, đời sống riêng tư của nhiều người và cả những doanh nghiệp bị liên đới. Thứ đó, “hội chứng bệnh nhân 17” liệu bạn có đang mắc phải không? 

Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19

Bi hài chuyện kỳ thị người cách ly: Tránh từ chỗ để xe tới nhét giẻ bịt Covid-19

 Bất đắc dĩ trở thành F2 trong những ngày Hà Nội đang căng mình phòng chống dịch, chị Thuý Hằng được chứng kiến và nghe kể lại những chuyện cười ra nước mắt.  

">

Hội chứng bệnh nhân thứ 17

Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà - 1

Bí quyết để xung đột chỉ dừng lại ở mức "đám cháy nhỏ" là sự bình tĩnh của một trong hai người, nếu được cả hai thì càng tốt. Điều đó như một xô nước mát dập tắt đám cháy.

Ở nhà tôi, vợ là người nóng tính hơn nên tôi tự chọn lấy cho mình nhiệm vụ làm thinh lúc cãi nhau. Im lặng không phải là nhẫn nhục chịu đựng, chỉ là dấu hiệu "anh thấy đủ rồi, chúng ta nên dừng lại để suy nghĩ thấu đáo hơn".

Trước thái độ đó của tôi, thời gian đầu, vợ tất nhiên có bực mình vì một người nói mà không có người đáp. Nhưng về sau, cô ấy cũng nhận ra sự im lặng là cần thiết để cả hai lấy lại bình tĩnh.

Tuy nhiên, tôi không để sự im lặng này kéo dài quá 1 ngày. Vợ tôi cũng là người biết điều nên chỉ cần 1 khoảng lặng ngắn như vậy, cô ấy sẽ mở lời một cách đầy thiện chí. Thế là chúng tôi  bắt đầu nói chuyện để nhận sai, đúng, chứ không gây gổ như lúc đang nổi nóng nữa.

Nhiều ông chồng cứ than phiền sao ở nhà vợ lúc nào cũng nhăn mày cau mặt. Có lẽ vì các anh chưa biết nịnh vợ. Phụ nữ tuy dễ giận dỗi nhưng thực ra, cũng không quá khó để làm họ vui. 

Không cần những lời khen cầu kỳ, bay bổng. Chỉ cần những câu đơn giản như "em mặc bộ đồ này trông hợp lắm" hay "nghe em họp online với team thấy em chuyên nghiệp phết", đảm bảo vợ bạn dù khó tính đến đâu cũng phải tủm tỉm cười vì không những được chồng nịnh mà còn thấy rõ sự quan tâm của chồng.

Một trong những tuyệt chiêu không bao giờ lỗi thời là chia sẻ việc nhà. Nếu bạn để vợ một mình cân tất nhà cửa, bếp núc, con cái thì cô ấy cáu kỉnh là đúng rồi. Tôi cũng vào bếp và chăm con nhỏ thường xuyên nên tôi hiểu sự bực bội ấy không phải vô cớ. 

Những công việc trông có vẻ nhẹ nhàng nhưng đòi hỏi kiên nhẫn và rất dễ gây ức chế.

Nhà bếp đầy mùi dầu mỡ và nóng nực, bọn trẻ con không chịu ngồi yên, đống chén bát kỳ cọ hết một lượt sẽ gây đau lưng. Những công việc ấy nếu được san sẻ sẽ giảm bớt căng thẳng cho gia đình. 

Và cuối cùng, hãy trân trọng khoảng thời gian thấy mặt nhau 24/7, nói yêu nhau và thể hiện tình yêu những khi có thể. Chẳng phải hồi mới yêu ta đã ước mong được thế lắm sao? Vợ chồng tôi từng có những lúc đi công tác xa nhà cả mấy tháng liền nên hiểu rõ giá trị của sự gần gũi hiếm hoi này. Chúc mọi người bình yên và vui vẻ vượt qua kỳ “nghỉ Tết” dài hơi.

Ở nhà mùa dịch: Vợ bất ngờ với bí mật chồng chưa bao giờ thể hiện

Ở nhà mùa dịch: Vợ bất ngờ với bí mật chồng chưa bao giờ thể hiện

Khoảng thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là cơ hội để vợ chồng chị Võ Thu Thủy (sống tại khu tập thể ở Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội) xích lại gần nhau hơn.

">

Cách chiều vợ khi làm việc ở nhà

友情链接