Thế giới

Video bàn thắng Chelsea 2

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-15 18:48:23 我要评论(0)

-2 pha lập công của Hazard và Diego Costa giúp Chelsea giành trọn 3 điểm trong trận đấu ra quân mùa hôm nay ngày mấyhôm nay ngày mấy、、

 - 2 pha lập công của Hazard và Diego Costa giúp Chelsea giành trọn 3 điểm trong trận đấu ra quân mùa giải mới trên sân nhà Stamford Bridge trước West Ham.

Video bàn thắng Chelsea 2-1 West HamPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
aodai1.jpg
NTK Hoàng Ly cùng CLB Văn hóa áo dài Việt Nam và nhóm Phụ nữ Việt kết nối muôn phương tham gia xếp hình Cột cờ Hà Nội.

Điểm nhấn của sự kiện là 700 phụ nữ đến từ CLB Văn hóa áo dài Việt Nam và nhóm Phụ nữ Việt kết nối muôn phương cùng tham gia xếp hình Cột cờ Hà Nội và biểu tượng cánh chim hoà bình tại sân khấu vườn hoa đền Bà Kiệu. 

700 người mặc áo dài, đội nón lá, hát Quốc ca, xếp hình Cột cờ Hà Nội ngay trong lòng không gian hồ Gươm linh thiêng đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục: “Sự kiện xếp mô hình Cột cờ Hà Nội và biểu tượng cánh chim hoà bình có số người mặc áo dài, đội nón lá tham gia đông nhất tại Việt Nam”. 

aodai2.jpg
Ban tổ chức trao chứng nhận kỷ lục Việt Nam cho NTK Hoàng Ly.

Sau sự kiện xếp hình Cột cờ, CLB Văn hoá áo dài Việt Nam cùng nhóm Phụ nữ Việt kết nối muôn phương đã cùng quyên góp ủng hộ bà con các tỉnh thành phía Bắc, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề bởi cơn bão số 3 vừa qua. Trước đó, nhóm này cũng đã quyên góp ủng hộ được hơn 100 triệu đồng.

Ảnh: BTC

Hơn 1.000 người mặc áo dài họa tiết hoa sen xác lập kỷ lục mớiHơn 1.000 người mặc áo dài họa tiết hoa sen, xác lập kỷ lục “Sự kiện có số lượng người mặc áo dài truyền thống họa tiết hoa sen đông nhất Việt Nam”." alt="700 người mặc áo dài xếp hình Cột cờ Hà Nội, phát động ủng hộ đồng bào lũ lụt" width="90" height="59"/>

700 người mặc áo dài xếp hình Cột cờ Hà Nội, phát động ủng hộ đồng bào lũ lụt

z6097218825378_2ccb724cf9541e0d2415e2097f506ba3.jpg
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra từ ngày 22-27/4 âm lịch hàng năm. Ảnh: Cục Di sản văn hoá

Bà Chúa Xứ là vị thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần, che chở, phù trợ cho dân chúng. Lễ hội diễn ra từ ngày 22-27/4 Âm lịch hàng năm, thỏa mãn niềm tin và mong cầu về sức khỏe, bình an, tài lộc của cộng đồng Khmer, Chăm, Hoa, Việt ở Châu Đốc, An Giang cũng như cư dân  vùng Tây Nam Bộ.

Việc UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc cùng tổ chức, quản lý và gìn giữ di sản chung, gắn kết cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam; từ đó, nâng cao sự tôn trọng văn hóa trong việc thể hiện niềm khát vọng chung về cuộc sống an lành, mưa thuận gió hòa, nhân khang, vật thịnh.

Thay mặt Việt Nam và cộng đồng thực hành di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Nguyễn Minh Vũ và Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị này.

Nghệ sĩ trẻ nhất nhận Bằng khen vì những đóng góp cho dân ca Ví, Giặm là ai?Thanh Phong sinh năm 1992, quê Nghệ An, là thạc sĩ, Trưởng đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội vừa được nhận Bằng khen của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho di sản này." alt="Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh" width="90" height="59"/>

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

W-anh 9.JPG.jpg
Bức tường bao được làm từ nhiều đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến 

Ngôi nhà do ông Nguyễn Văn Trường (60 tuổi, hiện đã qua đời) tự tay thiết kế, lắp ghép với mong muốn căn nhà sẽ trở thành một di sản vô giá cho con cháu.

Nhiều năm trước, chủ nhân ngôi nhà độc lạ được nhiều người gắn cho biệt danh Trường "khùng" bởi kiếm được bao nhiêu tiền ông đều đổ hết vào đam mê những chiếc đĩa, bát cổ.

Nhìn từ bên ngoài vào trong, căn nhà của ông Trường toàn là đồ gốm sứ. Chúng được gắn lên tường một cách có chủ đích và là công sức suốt hơn 20 năm của gia chủ.

W-IMG_4576.JPG.jpg
Cổng vào gắn những chiếc đĩa cổ, mảnh gốm vỡ, bình hoa, chum với đủ loại hoa văn trang trí tinh xảo, độc đáo. Ảnh: Nhị Tiến 

Bà Hồ Thị Nga (vợ ông Trường) đượm buồn khi nhắc đến người chồng mới qua đời.

Hình ảnh ông Trường lầm lũi mua từng cân xi măng rồi tìm vị trí để ghép những chiếc đĩa, bình hoa cổ... lên ngôi nhà đã quá thân thuộc mà giờ đây không còn nữa.

Bà Nga nhớ những lần ông mò mẫm đêm hôm đi khắp các tỉnh để tìm mua cho bằng được thứ ông thích rồi trở về với niềm vui sướng. 

W-IMG_4603.JPG.jpg
Bà Hồ Thị Nga chỉ những chiếc đĩa có giá trị cao được chồng gắn lên tường nhà. Ảnh: Nhị Tiến 

Bà kể rằng, ông Trường sau khi xuất ngũ về nhà đã làm nghề sơn, nhưng một cơ duyên nào đó đã đưa ông đến với đồ cổ.

"Đồ cổ làm khổ vợ con" - bà Nga nói đùa khi nhớ lại hàng chục năm theo dõi hành trình đam mê đồ cổ của chồng.

"Từ năm 1996, khi ông bắt tay vào xây ngôi nhà này, tôi phản đối lắm. Hàng xóm láng giềng đều cười chê nhưng ông ấy mặc kệ tất cả. Ban ngày ông ấy đi khắp nơi để mua đồ cổ, tối lại hì hục gắn từng thứ đó lên tường.

Người bán vật liệu xây dựng nhìn thấy ông ấy cũng chán bởi mỗi lần ông ấy chỉ mua dăm ba cân xi măng. Sau này có điều kiện hơn, ông ấy mới mua cả bao.

Tính đến bây giờ tôi cũng không đếm nổi ngôi nhà có bao nhiêu chiếc đĩa, chiếc bát nữa. Những đồng xu được ông ấy tích cóp rồi làm bậc thềm nhà, gắn vào vách đá nhiều vô kể. Mà thời ấy nhà tôi làm gì có điều kiện, cứ ở đâu nghe nói có đồ cổ là ông ấy xoay tiền mua cho bằng được, thậm chí còn vay mượn người làng, cắm cả sổ đỏ để thỏa đam mê", bà Nga kể.

W-anh 8.JPG.jpg
Bên trong nhà kín bát, đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến 

Từ những bức tường vây quanh nhà, đến cổng, các cột nhà và toàn bộ tường xung quanh bao gồm cả mặt trong và mặt ngoài là hàng nghìn chiếc đĩa, bát được gắn kín.

Đĩa bát cổ được gắn có trật tự, đôi lúc được thực hiện rất ngẫu hứng.

Bà Nga chỉ tay lên gian giữa rồi nói: "Có những chiếc đĩa ông ấy mua từ 2-3 triệu đồng, có cái lên tới cả chục triệu.

Dù đồ cổ có giá trị nhưng nếu đã thích, ông ấy nhất quyết không bán mà để gắn lên tường. Mấy năm trước có người ở dưới thành phố Vĩnh Yên đề nghị đổi 1 nhà 5 tầng để lấy ngôi nhà này nhưng ông ấy không đồng ý".

Bà Nga tiếp lời: "Bây giờ, khách trả 20 tỷ tôi cũng không bán, đây là tâm huyết cả đời ông ấy và muốn lưu truyền lại cho con cháu. Chồng tôi đổ bao nhiêu công sức để làm nên ngôi nhà này. Nó là tài sản vô giá với gia đình tôi".

Ngoài những bát, đĩa cổ, các đồ gốm sứ khác như lọ, bình gốm, tượng cũng được gắn chi chít lên tường. Ngoài sân, không gian uống trà toát lên vẻ thanh bình, khách tham quan ngồi như lạc vào một không gian văn hoá... 

W-anh 3.JPG.jpg
Xung quanh ngôi nhà đều được gắn bát, đĩa cổ. Ảnh: Nhị Tiến 

Giờ đây, căn nhà được giữ gìn, trở thành nơi lui tới cho những ai yêu đồ cổ, muốn tìm về văn hóa truyền thống cội nguồn của dân tộc.

Bà Nga cho biết, đã có rất nhiều khách tới thăm ngôi nhà. Bà sẽ thực hiện ước nguyện của ông là bảo tồn công trình này. "Từng hòn sỏi, chiếc đĩa, đồng xu đều in dấu bàn tay và giọt mồ hôi của ông ấy", bà Nga nói.

Tòa lâu đài nguy nga 'phơi sương' trên đỉnh núi Tam Đảo

Tòa lâu đài nguy nga 'phơi sương' trên đỉnh núi Tam Đảo

Công trình lâu đài Tam Đảo (thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo) suốt nhiều năm "phơi sương" trên đỉnh núi hút khách du lịch bậc nhất của tỉnh Vĩnh Phúc." alt="Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách xuống tiền 20 tỷ chủ không bán" width="90" height="59"/>

Ngôi nhà độc lạ xây hơn 20 năm mới xong, khách xuống tiền 20 tỷ chủ không bán