Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 29/10/2021
Lịch thi đấu Vòng loại U23 châu Á 2022:
tin tức bóng đá,ịchthiđấubóngđáhômnayngà thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấtNgày 28/10:
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất23h00: Palestine 1-3 Turkmenistan (bảng F)
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất23h15: Maldives 0-3 Bahrain (bảng C)
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấtNgày 29/10:
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất00h00: Yemen 0-0 Syria (bảng A)
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất19h00: Australia 1-0 Indonesia (bảng G)
tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấtLịch Thi Đấu Ligue 1 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
30/10 | ||||||||
30/10 | 02:00 | PSG | 2:1 | Lille OSC | Vòng 12 | ON Sports News | ||
30/10 | 22:00 | FC Metz | -:- | AS Saint-Étienne | Vòng 12 | ON |
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- NSND Anh Tú nhập viện từ cuối tháng 9, anh gầy đi trông thấy vì những biến chứng của bệnh tiểu đường.
Anh Thư: Nhiều đàn ông nói sẵn sàng bỏ vợ để cưới tôi
Tuấn Hưng nhập viện sau khi liveshow bị đột ngột hủy
Ốc Thanh Vân lên tiếng về tin đồn bệnh tình Mai Phương chuyển biến xấu
NSND Anh Tú bị viêm cơ do biến chứng tiểu đường, đang được điều trị tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, Đông Anh, Hà Nội. NSƯT Minh Hằng mới vào thăm người bạn lâu năm của mình - NSND Anh Tú và cho biết anh rất yếu, phải truyền máu, kháng sinh, đạm.
NSND Anh Tú là người "tham công tiếc việc", cuộc sống của anh luôn chỉ biết tới kịch. Từng chia sẻ với VietNamNet, NSND Anh Tú bảo: "Các đồng nghiệp của tôi ở Nhà hát Kịch Việt Nam vẫn thường xuyên đùa rằng từ ngày anh Tú về Nhà hát lúc nào cũng thấy kịch. Sáng, trưa, chiều tối, cả đi ngủ cũng mơ đến kịch. Đúng là tôi đang chuyên tâm làm kịch. Sân khấu là thánh đường của tôi để tôi được thăng hoa".
NSND Anh Tú chia sẻ, anh rất nhiều bệnh, phủ ngũ tạng đủ các loại bệnh, mà bệnh nào cũng nặng như nhau cả, mỡ trong máu, tiểu đường, dạ dày, viêm gan… Lúc nào trò chuyện với phóng viên, NSND Anh Tú cũng chỉ nói: "Tôi chỉ mong có sức khỏe. Tôi nhiều bệnh lắm, lục phủ ngũ tạng đủ các loại bệnh, mà bệnh nào cũng nặng như nhau cả, mỡ trong máu, tiểu đường, dạ dày, viêm gan… Ngày 3 bận cứ cả vốc thuốc vào người. Cho nên tôi thấy sức khỏe giờ đáng quý.
Cho tới thời điểm hiện tại, NSND Anh Tú vẫn tắt máy để nghỉ ngơi tĩnh dưỡng. Vài người bạn của NSND Anh Tú chia sẻ, sức khoẻ của anh đã khá lên, sẽ ra viện vào ngày 15 tới để kịp khởi công vở mới cho Nhà hát Kịch Việt Nam.
Tình Lê
NSND Anh Tú: Tôi gầy sọp, không ăn không ngủ nổi
"Đau đầu lắm, đêm không ngủ được, nghĩ vẩn vơ chuyện nọ chuyện kia, vụ việc này vụ việc kia. Ai cũng bảo sao dạo này gầy thế, ăn không ngon, ngủ không được thì sao mà không gầy cơ chứ".
" alt="NSND Anh Tú nhập viện vì biến chứng tiểu đường, phải truyền máu" />NSND Anh Tú nhập viện vì biến chứng tiểu đường, phải truyền máu - Hồi tháng 8, mẫu thử của Swiatek dương tính với trimetazidine (TMZ), loại chất nằm trong danh mục chất cấm của Cơ quan Phòng chống doping thế giới (WADA). Đến tháng 9, Swiatek gửi đơn khiếu nại trong lúc thực hiện án phạt cấm thi đấu tạm thời, còn Cơ quan Liêm chính Quần vợt quốc tế (ITIA) tiến hành điều tra vụ việc. Toàn bộ quá trình diễn ra thầm lặng, cho đến khi thông tin được công khai hôm 28/11.
Đầu tiên, điều này không sai quy tắc. WADA không bắt buộc các bên liên quan phải công bố lệnh đình chỉ thi đấu tạm thời. Một số môn thể thao sẽ lập tức thông báo rộng rãi với vụ việc tương tự, và thực tế đó là cách làm của quần vợt, khi tôn chỉ của ITIA hướng đến sự minh bạch. Tuy nhiên, ngoại lệ sẽ xuất hiện khi tay vợt bị tạm treo vợt đâm đơn khiếu nại trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận thông tin. Vụ án doping của Swiatek là một trường hợp như vậy.
Ảnh minh họa: Pikist Giờ đẹp:Tý (23h-1h), Sửu (1h-3h), Mão (5h-7h), Ngọ (11h-13h), Mùi (13h-15h), Tuất (19h-21h).
Hướng tốt:Xuất hành theo hướng Đông Nam tốt cho cầu tiền tài, danh vọng, sự nghiệp. Đi về hướng Đông Bắc tốt cho tình duyên, gia đạo, con cái.
Khung giờ xuất hành đầu 2024 thuận lợi theo Lý Thuần Phong:
23h00 - 1h00 và 11h00 – 13h00: Đại an, là thời điểm lý tưởng để bắt đầu mọi kế hoạch. Hãy hướng về phía Đông Nam để thuận lợi hóa may mắn và an lành.
1h00 – 3h00 và 13h00 – 15h00: Tốc Hỷ đưa đến những niềm vui, hãy khám phá hướng Nam để chạm vào những cơ hội và may mắn không ngờ.
7h00 – 9h00 và 19h00 – 21h00: Tiểu Cát mang đến sự hòa hợp và lời lãi từ buôn bán. Hãy mở rộng hướng Đông Nam để cầu tài lộc thuận buồm xuôi gió.
Lưu ý: Dân gian quan niệm, mùng 1 Tết, đặc biệt vào giao thừa, thời điểm đất trời giao thoa được coi là đại cát, đại lợi. Muốn cầu tài lộc, tình duyên hay đi lễ chùa, xuất hành thì có thể chọn ngay thời điểm giao thừa. Tuy nhiên, các tuổi Giáp Tuất, Mậu Tuất, Giáp Thìn, Mậu Thìn bị nhật xung, nên hạn chế xuất hành.
Hướng tốt, giờ đẹp xuất hành đón may mắn, tài lộc mùng 2 tết Giáp Thìn 2024
Nếu không xuất hành vào ngày mùng 1 Tết, bạn có thể chọn ngày mùng 2 để xuất hành với các hướng và khung giờ đẹp dưới đây." alt="Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 1 tết Giáp Thìn 2024" />Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 1 tết Giáp Thìn 2024- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời
- Người Việt kể cuộc sống
- Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Khéo tay làm nem nướng Long An
- Kế toán, văn thư trường học mong có thêm phụ cấp
- Lời chúc Tết bạn bè tết Giáp Thìn 2024 vui vẻ, ý nghĩa nhất
-
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:47 Nhận định ...[详细] -
Tâm nguyện cuối đời của ca sĩ Việt Quang
Ca sĩ Việt Quang mất ở tuổi 44. Ảnh: FBNV.
Theo chị gái Việt Quang, sau khi nam ca sĩ mất, nhiều đồng nghiệp, khán giả từ xa gọi điện đến chia sẻ động viên với gia đình.
"Gia đình cảm kích trước tình cảm của mọi người. Quang ra đi nhưng vẫn được nhiều người thương quý, đó là phước phần của em", chị tâm sự.
Trước khi mất, Việt Quang thu âm một vài bài hát và ấp ủ ra mắt một ca khúc mới. Tuy nhiên, tâm nguyện của nam ca sĩ dang dở khi anh đột ngột mất vào rạng sáng 12/8.
Đến sáng 13/8, Nguyên Vũ cho biết bài hát cuối cùng mà Việt Quang muốn gửi tặng khán giả là Họa tâm. Thực hiện tâm nguyện của đồng nghiệp, Nguyên Vũ và ê-kíp đã tiến hành thực hiện MV.
"Họa tâmlà bài hát cuối cùng mà Việt Quang đã thu âm nhưng chưa kịp quay MV để ra mắt khán giả thì em ấy bệnh nặng rồi mất đi. Tôi làm MV này để tưởng nhớ một gương mặt, một giọng ca hay đã từng được mọi người yêu mến. Đây cũng là món quà chia tay mà Việt Quang mong được gửi đến khán giả của mình, để an lòng và ra đi mãi mãi", Nguyên Vũ nói.
Trong MV, những hình ảnh của Việt Quang khi đi diễn ở các sân khấu, vui bên bạn bè... được tái hiện lại khiến người nghe xúc động. Bài hát kết lại với những ca từ nhẹ nhàng, thổn thức: "Nếu mai không trở về/ Mặc mùa đông, ngày dần lặng lẽ/ Trôi đi, âm thầm".
Việt Quang trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng 12/8 tại nhà riêng. Ba tháng qua, nam ca sĩ chiến đấu với bệnh viêm phổi nặng.
Những ngày cuối đời, chị gái Việt Quang cho biết anh thường xuyên bị đau đầu, ói nhiều, không uống thuốc, ăn uống khó khăn. Tuy vậy, anh vẫn giữ tinh thần lạc quan, không than thở với người thân, bạn bè.
Sự ra đi của nam ca sĩ khiến đồng nghiệp, khán giả thương tiếc. Việt Quang là ca sĩ có chất giọng nam cao, ngoại hình điển trai và là chủ nhân của nhiều bài hit như Về đây, Tình phiêu lãng, Tình ơi, Cafe buồn, Thời sinh viên. Những ca khúc của anh gắn liền với tuổi thanh xuân của những khán giả thuộc thế hệ 8X, 9X.
(Theo Zing)
Ca sĩ Việt Quang qua đời
Ca sĩ Việt Quang đã trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng 12/8 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi với bệnh viêm phổi.
" alt="Tâm nguyện cuối đời của ca sĩ Việt Quang" /> ...[详细] -
'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn
Nhiều người trẻ ở Hàn mất niềm tin vào công việc của mình. Ảnh: BBC.
Giải tỏa áp lực
Hiện Kim đang làm việc tại một dự án tên là Don’t Worry Village (tạm dịch: Làng không lo lắng). Nằm tại thành phố cảng Mokpo, phía tây nam Hàn Quốc, “Làng không lo lắng” được thành lập vào năm 2018 với nguồn tài trợ của chính phủ.
Với khẩu hiệu: “Hãy nghỉ ngơi. Thất bại cũng không sao”, nhóm quản lý của ngôi làng này đã phục hồi các tòa nhà cũ thành nơi giúp giới trẻ giải tỏa áp lực.
Trong thời gian 6 tuần, những người đang kiệt sức vì công việc có thể đến đây để tạo ra các dự án của riêng họ.
Park Myung-Ho (34 tuổi) và Hong Dong-Woo (35 tuổi), hai nhà đồng sáng lập dự án, mong muốn “Làng không lo lắng” sẽ đem lại những khoảnh khắc hạnh phúc nhỏ nhoi cho người đang bị suy sụp.
Thế hệ trẻ ở xứ kim chi bị ràng buộc bởi nhiều nguyên tắc xã hội. Ảnh: SCMP.
Bên trong vẻ hào nhoáng của ngành công nghiệp Kpop và làm đẹp là một thực tế ảm đạm: tỷ lệ thất nghiệp ở giới trẻ tăng cao, giờ làm việc khắt khe nhất so với các quốc gia phát triển ở châu Á.
Millennials (những người sinh từ năm 1981-1996) ở Hàn Quốc tự coi mình là một phần của thế hệ Sampo. Đây là một hiện tượng xã hội mới, từ “Sampo” có nghĩa là phải từ bỏ chuyện hẹn hò, hôn nhân và con cái để tồn tại trong nền kinh tế hạn hẹp.
Theo quan sát của Kim, không ít bạn trẻ nghĩ mình thuộc “thế hệ N-po”. Họ phải hy sinh nhiều thứ bên cạnh 3 tiêu chí trên để đạt được sự hài lòng bên cạnh những thước đo thành công truyền thống.
Văn hóa tụ họp
Yoon Duk-Hwan, đồng tác giả của cuốn sách “Xu hướng Hàn Quốc 2019”, chỉ ra rằng nước này có truyền thống xoay quanh “văn hóa tụ họp”. Các cuộc họp lớp hàng năm là một ví dụ phổ biến khi đời tư của mọi người - từ chuyện kết hôn, đi làm, thất nghiệp - đều được chia sẻ.
“Những cuộc gặp gỡ này củng cố một nền văn hóa độc đoán mà ngày càng nhiều người trẻ chọn không tham gia nữa. Họ nhận ra mình có thể sống mà không bị ràng buộc bởi những vòng kết nối này”, Yoon nhận định.
Go Ji-Hyun mở “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan đầu tiên ở Hàn vào năm 2018. Nội thất trong tiệm được bày trí giống như một khách sạn kiểu cũ. Đây là nơi để mọi người tụ tập, trao đổi và trò chuyện.
“Hàn Quốc chưa có văn hóa trò chuyện với nhau vì sợ bị bóc mẽ đời tư, đặc biệt là với người lạ. Lúc mới mở salon này, câu hỏi mà tôi thường gặp nhất là: ‘Làm cách nào để nói chuyện với một người lạ?’”, Go Ji-Hyun chia sẻ.
Người Hàn e ngại việc trò chuyện với người lạ vì sợ bị bóc mẽ đời tư. Ảnh: Getty.
Tại Chwihyangwan, người tham dự không cần tiết lộ tuổi tác của họ. Các thành viên giới thiệu nhau bằng biệt hiệu thân mật và không gọi tên thật hoặc nghề nghiệp.
“Thông thường, người Hàn giao tiếp với nhau dựa trên tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội. Thay vì đó, tại đây, mọi người chỉ biết đến nhau qua suy nghĩ cá nhân”, Go nói.
Trầm cảm
Theo BBC, tình trạng trầm cảm ở người trẻ Hàn Quốc đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Báo cáo của Dịch vụ Đánh giá Bảo hiểm Y tế cho thấy số người trong độ tuổi 20 được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm đã tăng gần gấp đôi trong vòng 5 năm.
Ha Ji-Hyun, bác sĩ tâm lý và giáo sư tại Trung tâm y tế Đại học Konkuk ở Seoul, cho hay các cộng đồng như “Làng không lo lắng” hay “Salon gặp gỡ” Chwihyangwan chỉ có thể là không gian cho những người cô đơn có khả năng chi trả.
Tỷ lệ trầm cảm ở Hàn đang ở mức cao. Ảnh: SCMP.
Trong khi đó, trầm cảm có tác động khác nhau với nhóm thanh niên có thu nhập thấp. Nói cách khác, giao tiếp xã hội vốn dĩ gắn liền với tiền bạc và nó có thể là gánh nặng hơn là thú vui.
Tuy nhiên, với tỷ lệ 82% thanh niên Hàn Quốc sử dụng mạng xã hội, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Millennials ở mức thu nhập thấp có cơ hội tương tác xã hội.
“Sự hài lòng mà họ có được khi tương tác với người dùng khác qua trực tuyến cũng có giới hạn. Không ít người phải trải qua cảm giác trầm cảm nặng nề sau một thời gian dài bị cô lập về thể chất”, bác sĩ Ha nhấn mạnh.
Với trường hợp của Kim Ri-Oh, sự phân biệt giới tính tại nơi làm việc là chất xúc tác khiến cô nhìn ra một bức tranh toàn cảnh hơn.
“Có một thực tế bị bỏ qua là nam giới tại một số nhà xuất bản kiếm được trung bình 200.000 won mỗi tháng, cao hơn so với đồng nghiệp nữ. Không ai đề cập đến điều đó và dường như tôi không thể thay đổi mọi thứ. Vì vậy, tôi đã rời đi”, Kim bày tỏ.
Theo Zing
Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền
Tham gia thử nghiệm lâm sàng đổi lấy tiền đang là cách nhiều thanh niên Hàn Quốc thất nghiệp chọn để trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc làm này dấy lên các tranh cãi về đạo đức.
" alt="'Ngôi làng không lo lắng' dành cho người trẻ trầm cảm ở Hàn" /> ...[详细] -
Nam sinh lọt top điểm Tiếng Anh cao nhất thế giới
Nhận kết quả hồi đầu tháng, đến giờ, Ngọc Bảo, học sinh lớp 11 trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội, vẫn nhớ cảm giác bất ngờ khi biết tin vào nhóm thí sinh đạt điểm cao nhất môn ESL. Theo công bố của Hội đồng Khảo thí quốc tế Cambridge (Anh), Bảo còn đạt điểm A* - mức cao nhất, ở các môn Toán, Sinh, Lý, Hóa."Đây là kết quả vượt mong đợi của em", Bảo nói.
IGCSE là chứng chỉ trung học phổ thông quốc tế được công nhận rộng rãi trên thế giới. Thí sinh có thể chọn học 5 môn, tùy theo định hướng bản thân.
Cô Bùi Quyết Thắng, giáo viên chủ nhiệm của Bảo, nói đây là lần đầu trường có học sinh đạt thành tích này.
"Lúc đợi kết quả, cô trò đều chắc chắn Bảo đạt Top in Vietnam, nhưng Top in the Worldlà điều chúng tôi chưa nghĩ tới", cô Thắng cho biết.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
Linh Lê - 25/01/2025 06:35 Mexico ...[详细] -
Nhà vô địch 12 tuổi ở DNSE Aquaman Vietnam
Là một trong những VĐV nhỏ tuổi nhất mùa DNSE Aquaman Vietnam tại Hồ Tràm năm nay, Gia Vinh gây bất ngờ khi vượt mặt nhiều đối thủ nặng ký, giành ngôi quán quân cự ly Sprint Aqua. Thành tích của em được đánh giá khá ấn tượng trong nhóm thí sinh nhỏ tuổi khi hoàn thành 500m bơi trong 5 phút 19 giây và 5km chạy với 22 phút 37 giây.Chức vô địch này là thành quả nỗ lực của em trong nhiều năm cố gắng. Từ nhỏ, Vinh đã yêu thể thao, thích các bộ môn vận động dưới nước lẫn trên bờ. Anh Thịnh - ba của em cho biết từ lúc mới hơn một tuổi, ông đã cho em làm quen với nước. Khi đã đủ tuổi tham gia các giải chạy và bơi quy mô nhỏ, em luôn là người chủ động xin ba tham gia.
...[详细] -
NSND Thanh Hoa tuổi 73: Trong gia đình, tôi hay gây sự
NSND Thanh Hoa.
Phấn đấu để xứng danh Nghệ sĩ
- Khi một nách hai con nhỏ, con út mới được 6 tháng, điều gì thôi thúc bà xung phong vào chiến trường?
Với mong muốn làm được điều gì đó cho đất nước, tôi xung phong vào chiến trường không chỉ vì trách nhiệm của một người công dân Việt Nam mà còn vì nghĩa, vì tình với đồng đội. Lúc bấy giờ, tôi là đơn ca chính của Đài Phát thanh Giải phóng.
Tôi hiểu, anh em đồng đội cần mình, chiến sĩ cần tiếng hát của mình. Khi tập thể đã cần, mình không thể vì lý do riêng mà thoái thác trách nhiệm với cái lớn, cái chung.
- Những năm tháng phục vụ chiến trường hẳn không thể nào quên, thưa bà?
Vào chiến trường, chúng tôi hát không có chương trình mà theo yêu cầu của các chiến sĩ ở từng đơn vị. Có đơn vị nhiều chiến sĩ quê ở Hà Tĩnh thì tôi hát Giận mà thương, đơn vị nhiều chiến sĩ ngoài Bắc thì tôi hát quan họ hoặc những bài dân ca mà họ yêu cầu.
Ngoài ra, chúng tôi cũng hát những khúc ca như:Cô gái Pa Kô, Nổi lửa lên em, Rừng xanh vang tiếng ta lư, Cô gái vót chông…để động viên tinh thần bộ đội.
Đi chiến trường mới thấy hết sự nghiệt ngã của chiến tranh. Thương lắm! Những anh bộ đội chân tay đầy vết thương, máu còn rỉ ra nhưng họ vẫn nén đau đớn thể xác lắng nghe chúng tôi hát. Hay khi đến các bệnh viện dã chiến, có chiến sĩ nắm lấy tay tôi khi tôi hát, nhưng ca khúc vừa hết, họ đã ra đi mãi mãi rồi…
Nhưng khốc liệt hơn cả cái chết là con người không được sống một cuộc sống bình thường. Có đơn vị tôi đến chỉ có 3 chiến sĩ, hàng chục năm không được nhìn thấy phụ nữ… Những lúc như thế, tôi càng thấy chuyến hành quân của mình có ý nghĩa. Tôi tự hào vì đã đóng góp một phần công sức vào cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc.
Chiến tranh khốc liệt như vậy, chúng ta mới hiểu hòa bình thật đáng quý biết bao. Thế nhưng hiện nay, vẫn còn một bộ phận chưa hiểu được sự hy sinh vĩ đại của thế hệ đi trước, sống ích kỷ, nhất là các bạn trẻ. Văn hóa không phải chỉ là thơ ca nhạc họa mà còn là nhân cách. Dường như chúng ta đang xem nhẹ việc này.
-Có vẻ như, bà đang có những day dứt với thế hệ nghệ sĩ trẻ hiện nay?
Tôi thấy nhiều nghệ sĩ hiện nay không có trách nhiệm với chính bản thân họ và xã hội. Một số người quan niệm rất lạ, hát được một bài đã tưởng mình là thiên tài, xuất chúng. Khi được vỗ tay, tán thưởng, họ ngộ nhận là mình đã tỏa sáng rồi, ở vị thế hơn mọi người rồi. Chính vì vậy, họ luôn tạo cho mình vẻ ngoài hào nhoáng, phong cách sống, suy nghĩ khác người.
Người nghệ sĩ phải hiểu rằng, khi bước lên sân khấu, họ đang làm một công việc bình thường như bao người khác. Hát là một nghề, nghệ sĩ là một người lao động. Chúng ta gọi thế nào là phục vụ, thế nào là cống hiến? Đi hát kiếm hàng trăm triệu, làm giàu, xe hơi nhà lầu thì có phải là cống hiến không?
-Điều gì đã khiến họ như vậy, thưa bà?
Thế nào là nghệ sĩ, thế nào là văn hóa trong xã hội? Sống trong một xã hội có kỷ cương, thượng tôn pháp luật, nhưng không ít người thiếu hiểu biết về luật pháp. Bây giờ, hỏi nghệ sĩ, mấy người nắm được luật? Trách nhiệm của họ là gì trong xã hội, ai trả lời được đúng? Hay họ chỉ nghĩ sau khi hát được hoan hô, tán thưởng thì đã là nghệ sĩ?
Bản thân tôi không phải là một nghệ sĩ long lanh, lấp lánh như các nghệ sĩ trên sân khấu. Tôi là một chiến sĩ văn hóa. Tôi luôn mong muốn những đồng nghiệp thế hệ sau hiểu được giá trị đích thực của từ “nghệ sĩ”.
- Và vì thế mà ở tuổi này bà vẫn hăng say với công việc?
Ở tuổi 73, tôi vẫn hăng hái, đam mê, truyền dạy những hiểu biết của mình cho thế hệ sau. Tôi muốn tập hợp lực lượng các nghệ sĩ biểu diễn, với các bạn trẻ là để giáo dục ý thức nghề nghiệp.
Bí quyết hạnh phúc của người nghệ sĩ
- Bên cạnh sự nghiệp thành công, khán giả ngưỡng mộ hôn nhân viên mãn của bà và nghệ sĩ xiếc Tôn Thất Lợi. Hai người gặp nhau thế nào?
Chúng tôi quen nhau buồn cười lắm, chỉ vì miếng dứa 200 đồng. Cùng đi biểu diễn, anh thấy tôi thích ăn dứa, ngày nào cũng ăn. Rồi một hôm, tôi ra mua thì cô bán hàng bảo anh trả tiền rồi. Sau lần mời miếng dứa đó, chúng tôi gần gũi nói chuyện nhiều hơn.
Anh bảo thích tôi vì ngày xưa tôi có duyên và nói chuyện hay. Còn tôi khi đó bị sự đẹp trai của anh ấy quyến rũ. Nhưng hơn cả, có lẽ tôi mê anh vì tài năng. Trong nghề nghiệp chúng tôi có sự trân trọng nhất định dành cho nhau.
- Gần 40 năm bên nhau, điều gì khiến NSND Thanh Hoa và chồng vẫn giữ được sự mặn nồng, hạnh phúc?
Điều này có lẽ phải hỏi chồng tôi, vì sao anh vẫn chiều tôi suốt từng ấy năm. Còn tôi chẳng có bí quyết gì với chồng con đâu. Tôi thật lắm, chẳng giấu được gì. Chồng tôi thì chẳng biết tại sao đến tuổi này vẫn say đắm, chăm chút tôi hàng ngày.
Tôi đanh đá, nhiều khi hay nói quá, con cái cũng khổ, nhưng tôi lại vì mọi người. Gia đình tôi hiểu điều đó. Chưa bao giờ về nhà tôi nghĩ mình là nghệ sĩ lớn, mà luôn làm tròn trách nhiệm của người vợ, người mẹ, người bà.
Chồng tôi là người Huế, rất hiền lành, luôn yêu chiều tôi. Đến bây giờ, tôi vẫn xưng “em” với chồng dù anh kém tôi 6 tuổi. Anh ấy xưng “mình” thì tự tin hơn, chứ hiếm khi gọi “em” lắm.
Trong gia đình tôi hay gây sự, hay la làng. Nhưng tôi hay quên lắm. Tự dưng có việc gì là tôi quên mất đang cãi nhau với chồng. Có một lần giận nhau, xong tự nhiên mất điện. Tôi sợ bóng tối nên liền gọi chồng: “Anh ơi, anh ra lấy nến hay gì cho em đi!”. Thế rồi chẳng còn giận nữa. (cười)
(Theo VTC)
" alt="NSND Thanh Hoa tuổi 73: Trong gia đình, tôi hay gây sự" /> ...[详细] -
Bí quyết rán gà giòn da cực thơm ngon
Cùng tham khảo những mẹo nhỏ dưới đây để có thể rán gà giòn da mà vẫn mềm thơm đậm đà bên trong bạn nhé!Bạn có khi nào làm cánh gà rán hay đùi gà rán mà đáng nhẽ da phải giòn thì nó lại dinh dính dẻo dẻo không? Với cách làm dưới dây thì bạn sẽ không lo nữa nhé. Bạn sẽ luôn có gà rán hoàn hảo, mà lại không tốn mỡ nữa.
Trước tiên, để có bề mặt phẳng, dễ rán và nhanh chín mình thường lọc xương. Bạn đừng ngại nhé, lọc sẽ rất nhanh thôi. Tuy nhiên nếu bạn không thích bước này thì có thể bỏ qua. Bạn có thể xem thêm cách lọc xương cánh gà nếu chưa thạo việc này nhé!
Bí quyết để rán gà giòn da là ta phải làm da mất nước. Bạn xát muối (gia vị) và một chút hạt tiêu lên bề mặt da, bọc kín rồi cất vào ngăn mát tủ lạnh 1-2 ngày. Muối sẽ rút nước từ da gà, làm nó dễ giòn và giòn lâu hơn.
Lưu ý: bạn không phải xát quá nhiều gia vị đâu. Chỉ cần sau khi ướp xong da gà hơi đậm một chút là được.
Hôm sau lấy cánh gà ra rán, bạn chú ý điều chỉn lửa để bên ngoài thì xém vàng, da vàng ruộm, giòn nhưng ở bên trong thì chỉ chín tới, thịt mềm và ngọt nhé! Nếu thích, bạn có thể rắc thêm một chút bột mì loáng thoáng rồi mới rán.
Gà rán thế này thì ăn không đã ngon rồi. Tuy nhiên, bạn có thể biến tấu theo nhiều cách như là làm nước chấm tỏi, làm nước xốt tiêu, xốt cam. Hay cầu kỳ hơn một chút là sau khi nấu xong, bạn có thể bơm nước chấm tỏi giấm hay hương vị mà bạn thích vào trong thớ thịt gà rán. Như thế thì các hương vị sẽ toả ra từ bên trong, ứa ra và quyện vào khi ta ăn.
Gà rán ăn kèm với các loại rau thơm, và đặc biệt là một số salad hay rau thơm có vị chua chua rất hợp. Mong rằng với cách làm này, bạn sẽ nhanh chóng có món gà rán giòn da như ý!
(Theo MASK Online)
" alt="Bí quyết rán gà giòn da cực thơm ngon" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn
Gia đình của Linh thường xuyên có những chuyến du lịch bên nhau. Khi mọi mâu thuẫn và sự chịu đựng đã quá mức cho phép, Linh ra tòa nộp đơn ly hôn, làm mẹ đơn thân của 2 đứa trẻ.
Hôn nhân đổ vỡ, Linh trở về nương tựa nhà mẹ đẻ. Cô gửi con cho mẹ để ra thành phố làm thợ cắt tóc. Vậy nhưng, thu nhập không đáng là bao.
Thương em gái lận đận, chị gái Linh động viên em đi học ngoại ngữ để làm phục vụ nhà hàng. Nghe theo lời chị, Linh đã học ở trung tâm tiếng Anh gần nhà.
Ban đầu cô khá e ngại nhưng nghĩ đến 2 đứa con thơ và mẹ già, Linh mạnh dạn xin vào một nhà hàng Úc ở Vũng Tàu vừa để học nghề, vừa trau dồi ngôn ngữ.
Năm 2014, Touloupov Vladimir (SN 1966) đến Vũng Tàu công tác 3 tháng. Một hôm, Touloupov ghé nhà hàng nơi Linh làm việc để dùng bữa trưa. Với tính hài hước sẵn có, dù không thạo tiếng Việt nhưng khi ngồi vào bàn ăn, Touloupov cũng bặp bẹ gọi đồ ăn bằng tiếng Việt.
Thấy Linh bưng đồ ăn đến bàn, ông nhìn chăm chú nói: “Mắt em đẹp lắm”. Thích thú trước lời khen của vị khách, Linh cũng để ý đến bữa ăn của Touloupov hơn. Cô dành sự quan tâm đặc biệt đến vị trí bàn ăn đó và không quên hỏi xem ông có cần thêm đồ ăn hay thức uống khác.
Những lần sau, ông lại tiếp tục ghé để dùng bữa. Touloupov mạnh dạn xin danh thiếp của Linh. Có số điện thoại, cả hai trò chuyện nhiều hơn sau mỗi ngày làm việc.
Quen biết gần 2 tháng, Touloupov ngỏ ý muốn biết chỗ ăn ở của cô. Hiểu được nỗi niềm của Linh, Touloupov nói: “Em không phải ngại đâu, tôi chỉ muốn biết chỗ ăn ở, sinh hoạt của em. Nếu cần gì tôi sẵn sàng giúp đỡ”. Linh gật đầu để người đàn ông Nga đến thăm phòng.
Chứng kiến Linh cùng mẹ già và các con nhỏ sống ở nơi ẩm thấp, chật chội, Touloupov không đành lòng và đề nghị được cùng Linh giúp cuộc sống của gia đình tốt hơn.
Ngày mẹ Linh đi viện, anh lo hết tiền viện phí, chăm sóc các thành viên của nhà Linh như người thân của mình. Mẹ Linh mất, Touloupov cũng ngược xuôi phụ cô lo đám hiếu cho mẹ một cách chu toàn.
Năm 2017, sau lần Touloupov về Việt Nam ăn Tết, cả hai đã làm thủ tục đăng ký kết hôn và có với nhau một bé trai, đặt tên là Timothy. Ðến năm 2019, sau nhiều năm đi lại giữa hai nước, Touloupov quyết định đưa cả gia đình sang Nga sinh sống. Một thời gian sau, Linh sinh thêm bé gái Anastasia.
Thật chẳng dễ để một người từng đi qua quá nhiều thương tổn lại tiếp tục tin vào hôn nhân hạnh phúc. Ấy vậy mà, duyên trời định, bà mẹ đơn thân ấy đã tìm được hạnh phúc đích thực sau 2 lần đổ vỡ.
Đã bên nhau gần một thập kỷ, đến giờ phút này, Linh tin rằng bản thân đã không chọn nhầm người, khi quyết định trao tất cả tin yêu cho Touloupov.
Sống trong một ngôi nhà có con chung, con riêng nhưng dường như chẳng ai có thể nhìn thấy một khoảng cách xa lạ, phân biệt. Họ đều nhận được sự yêu thương từ mọi phía.
Linh nói: “Cuối năm nay, cả gia đình mình sẽ về Việt Nam đón Tết. Do dịch bệnh mà 3 năm rồi cả nhà chưa có dịp trở lại quê hương”.
Linh Trang
Ảnh: Nhân vật cung cấpĐang đứng trên sân khấu làm lễ, cô dâu lập tức 'hoãn cưới' vì sự cố khó đỡ
Ngay sau khi biết điều éo le đang xảy đến với cô dâu, tất cả mọi người đều bật cười." alt="8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Nghệ sĩ Bùi Công Duy: Nước Nga có vị trí đặc biệt trong tôi
Nghệ sĩ Bùi Công Duy có mặt trong đêm hòa nhạc "Balalaika" bởi với anh nước Nga có một vị trí vô cùng đặc biệt Anh nói: “Ngoài Tổ quốc Việt Nam thì tôi lại có thêm một Tổ quốc thứ 2 như một quê hương thứ 2 là nước Nga, và chính nước Nga đã giúp cho tôi rất nhiều. Cả tôi và em gái đều lớn lên ở Nga. Và cá nhân tôi rất là biết ơn nước Nga”.
Theo nghệ sĩ Bùi Công Duy, âm nhạc Nga đã sản sinh ra rất nhiều nghệ sĩ vĩ đại, những nhạc sĩ và nhà soạn nhạc với các tác phẩm giai điệu rất đẹp như Tchaikovsky, Glinka, hay Rachmaninoff.
Đánh giá về đêm hoà nhạc “Balalaika”, Bùi Công Duy cho rằng, đây là cơ hội tốt để có thể kết nối những thế hệ từng sinh sống và học ở Nga, cũng như những người bạn yêu nước Nga, có bạn bè từng học tại Nga để có thể cảm nhận được, hưởng thụ được tinh hoa của đất nước Nga vĩ đại.
The Kapusta - dự án thành lập bởi tập thể học sinh khối Nga trường THPT Hà Nội- Amsterdam nhằm gây quỹ từ thiện giúp đỡ cho học sinh nghèo trên các phương diện sinh hoạt, học tập vào ngày 7/11 đã tổ chức thành công “Balalaika”.
Góc hoài niệm những thanh âm đã đi cùng năm tháng "Kapusta” được hiểu là bắp cải trong tiếng Nga, tượng trưng cho sự đoàn kết, đùm bọc, cùng tinh thần nhân đạo cao cả “lá lành đùm lá rách” cũng như niềm hy vọng hướng tới tương lai đầy đủ và ấm no. Sự kiện “Balalaika” là nỗ lực của hơn 40 thành viên dự án, tập thể học sinh khối chuyên Nga trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, các thầy cô giáo, cựu học sinh, Đại sứ quán Nga và các nghệ sĩ khách mời ưu tú.
Đêm hoà nhạc “Balalaika” nhằm lan tỏa tình yêu âm nhạc Nga và giới thiệu đến mọi người những nét văn hoá độc đáo, thú vị của xứ sở Bạch Dương. Chương trình còn nhằm mục đích quyên góp từ thiện cho Mái ấm Thánh Tâm-Xuy Xá thông qua việc mở cổng gây quỹ chuyển khoản để hỗ trợ phần nào cho cuộc sống các em mồ côi cơ nhỡ, đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh khó khăn hiện nay.
Chương trình vinh dự có được sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ, những khách mời có chuyên môn, hiểu biết cao về nền âm nhạc Nga như nghệ sĩ Bùi Công Duy, Tiến sĩ âm nhạc Nguyễn Huy Phương - Phó Hiệu trưởng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng và nghệ sĩ piano Nguyễn Thanh Giang.
Với chủ đề “Những giai điệu đi cùng năm tháng”, chương trình đã đem đến cho khán giả những món ăn tinh thần vô cùng đặc sắc và hấp dẫn mang đậm dấu ấn của đất nước Nga thông qua các màn trình diễn ấn tượng của các nghệ sĩ khách mời và tập thể học sinh khối chuyên Nga.
Ngọc Hà
NSƯT Bùi Công Duy lần đầu diễn độc tấu cùng hai dàn nhạc giao hưởng
Đêm hoà nhạc The Gret German Three B’s sẽ trình diễn các tác phẩm kinh điển vượt thời gian của 3 nhạc sĩ vĩ đại người Đức Beethoven, Bruch, Brahms với quy mô lớn của một dàn nhạc giao hưởng.
" alt="Nghệ sĩ Bùi Công Duy: Nước Nga có vị trí đặc biệt trong tôi" />
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- RMIT triển khai lối sống bền vững trên toàn trường
- Từ điển gối đầu giường cho độc giả đam mê thiên văn học
- 8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- Thịt kho tiêu ăn cùng cơm cuộn siêu ngon
- Cụ ông dùng 800m2 đất lập chợ cho người bán hàng rong ở Sài Gòn