Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 28

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm chuẩn. Ngành Báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm." />

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ giảm thế nào?

Kinh doanh 2025-01-21 21:26:31 8
ĐiểmchuẩnTrườngĐHKhoahọcXãhộivàNhânvănTPHCMsẽgiảmthếnàbánh canhĐiểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 28

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 28

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM công bố điểm chuẩn. Ngành Báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/108e699786.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao

"Tôi nhận ra kể cả có bằng tiến sĩ vẫn phải học thêm khóa kỹ năng sư phạm, đồng thời tích lũy các chuyên môn liên quan đến giảng dạy và trau dồi kinh nghiệm, như vậy mới có thể thăng tiến", Rasberry nói. 

Từ chối cơ hội tốt, Rasberry tiếp tục tìm việc đúng ngành học trong vô vọng. Vì ngoài yếu tố bằng cấp, hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm và kỹ năng cho công việc. Nhận thấy tình hình không ổn, Rasberry xin việc sang cả lĩnh vực kế toán, kiểm toán, gia sư, quản lý nhân sự nhưng đều không khả quan. 

Nguyên nhân đến từ việc nữ tiến sĩ thiếu kinh nghiệm. Trong quá trình học, Rasberry đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, nhân sự và kế toán nhưng đối với nhà tuyển dụng vẫn chưa đủ. "Tôi đủ điều kiện ứng tuyển đầu vào nhưng thiếu khả năng cho vị trí quản lý hoặc lãnh đạo. Lúc này, tôi nhận ra bằng cấp mang lại cơ hội nhưng cũng là một sự thất bại", Rasberry bất lực nói. 

tien si that nghiep sau 4 nam tot nghiep chat vat tim viec (2).jpg
A. Rasberry - nữ tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh của Đại học Saint Leo (Mỹ). Nguồn ảnh: Business Insider.

Qua câu chuyện thực tế của bản thân, nữ tiến sĩ khuyên những người theo đuổi bằng cấp nên dành nhiều thời gian nghiên cứu cơ hội việc làm, tìm cơ hội thực tập trước khi học. Đặc biệt là mở rộng quan hệ xã hội, nâng cao kỹ năng mềm và định hướng nghề nghiệp. 

Ngoài làm điều dưỡng, hiện nay Rasberry còn tham gia vào một số công việc bán thời gian để có thêm thu nhập. Thời gian rảnh, nữ tiến sĩ cũng học hỏi thêm kiến thức ngành này nhằm tận dụng mọi cơ hội trong hoàn cảnh hiện giờ.

Bỏ việc ổn định, giới trẻ chi tiền tỷ học thạc sĩ: Người có việc, kẻ thất nghiệpTrong giai đoạn bế tắc nghề nghiệp, giới trẻ Trung Quốc từ bỏ công việc lương cao, ổn định liều lĩnh học lên thạc sĩ với mục đích mong muốn tìm hướng đi mới.">

Tiến sĩ thất nghiệp sau 4 năm tốt nghiệp, chật vật tìm việc

 - Bộ ảnh “Before I Graduate – Trước khi tốt nghiệp” là 7 câu chuyện đại diện cho 7 tính cách tiêu biểu khác nhau của sinh viên. 

Đây là một chiến dịch truyền thông xã hội được tổ chức bởi CLB Truyền thông YMC – ĐH Ngoại thương và Học viện Marketing Tomorrow Marketers, nhằm truyền tải thông điệp: "Quãng thời gian sinh viên là hữu hạn, là lúc bạn có thể thỏa thích thử những gì mình muốn trước tốt nghiệp! Hãy mạnh dạn theo đuổi đam mê, sống trọn từng giây và hết mình với tuổi trẻ, để không phải nuối tiếc!".

Ngoài ra, sự kiện đặt bảng “Before I Graduate” nhằm mục đích khuyến khích các bạn sinh viên viết ra những hoài bão của tuổi trẻ, những điều mà bạn mong mỏi trong quãng đời sinh viên hay đơn giản là một điều gì đó mà bạn không muốn mình phải hối tiếc trong quãng đời Đại học.

{keywords}

{keywords}

Suốt bốn năm đại học, tôi chẳng có lấy nổi một đứa bạn thân. Có nhiều chuyện muốn nói mà chẳng tìm được một ai để chia sẻ. Một ngày dài đến công ty với bạn đồng nghiệp và sếp, những con người tuy ở cùng 8 tiếng 1 ngày nhưng cũng chỉ dừng ở mức xã giao, mà thậm chí lắm lúc còn ganh đua, đố kỵ và lợi dụng nhau. Trên facebook thì news feed đầy ắp cập nhật hàng ngày của những đứa “bạn", những người mà tôi chẳng thực sự quan tâm đang gặp vấn đề gì, chỉ chực xoá họ trong friendlist khi tôi đã dần quên đi họ trông như thế nào.

{keywords}

Hồi năm nhất, năm hai thấy bạn bè hoạt động câu lạc bộ, đi tình nguyện, chạy chương trình này nọ thì mình cùng với mấy “chiến hữu” ra quán chơi game, về nhà xem phim đọc truyện. Đến năm ba, năm bốn, bạn bè bắt đầu đi làm, đi thực tập chỗ này chỗ kia, thì mình vẫn tiếp tục mải miết với những cuộc vui thâu đêm suốt sáng. Nhiều lúc cũng thấy nhàm chán và muốn thay đổi nhưng độ chây lười của bản thân lớn quá nên lại tặc lưỡi: để mai, để sau này, để lúc khác… Rồi đến bây giờ khi “mai này” đã đến, khi sắp phải tự chịu trách nhiệm với cuộc đời của chính mình, thì thời gian của mình đã chẳng còn để làm gì nữa rồi. GPA? Thôi chẳng buồn nhắc đến, bảng điểm thì đủ cả A B C D F (mà F còn nhiều hơn A). Hoạt động ngoại khóa? Không. Kinh nghiệm làm việc? Không. Giải thưởng? Không. Kỹ năng? Không. Đến cả sử dụng Excel với Word cũng không xong. Mọi thứ đều là con số 0 tròn trĩnh, khiến mình ngồi hàng giờ mà chẳng biết cho gì vào CV.

{keywords}

Tính tôi thì hay ngại, ngại nắng ngại nóng, ngại khói bụi ngại mệt mỏi, ngại tốn kém, nói chung là cũng ngại đủ thứ. Học xong ở trường là về nhà, hiếm khi đi chơi tối, mà tôi cũng ít khi đi chơi lắm. Mấy khu hot hot giới trẻ hay đi thì tôi chẳng bao giờ biết cả, hàng quán café hay chỗ ăn uống nào đó chị mù tịt. Tôi ở Hà Nội hơn 22 năm rồi mà còn chẳng thuộc đường bằng mấy đứa bạn trọ ở đây. Rượu bia chẳng dám thử, bar pub cũng chưa bao giờ dám mó chân vào, dù tôi biết là chúng chẳng hề xấu. Tôi ở với bố mẹ, nhà có 1 cô con gái nên bị quản lý rất kỹ, muốn đi đâu cũng phải xin phép từ trước mấy ngày, mà lần nào xin là cũng bị bố mẹ “ca” 1 bài rằng ngoài kia nguy hiểm lắm con ơi, bị bắt cóc bán sang TQ, tai nạn giao thông, đường lở, tàu chìm… lâu dần nghe nhiều chị cũng đâm ra nản và … sợ luôn, không dám đi đâu xa cả. Hồi đó tôi tự nhủ bao giờ ra trường, nhiều tiền hơn và không bị quản lý nữa thì mình đi cũng không muộn.

{keywords}

Tôi ít trở về nhà hơn kể từ ngày có công việc làm thêm, hồi mới năm nhất mỗi tháng về 2,3 lần, càng về sau càng thưa thớt, mỗi năm số lần về nhà chỉ đếm trên đầu bàn tay. Những lần ba mẹ gọi điện hỏi thăm tôi chỉ lấp liếm cho qua chuyện, rằng con bận, con không về được. Rồi thi thoảng là những cuộc gọi nhỡ, những cuộc gọi đến mà tôi chẳng dám nghe. Rồi cả những lần may mắn được về nhà, tôi cũng chẳng đỡ đần được gì cho bố mẹ. Bố mẹ càng ngày càng già đi, sức khỏe chẳng được như xưa, lại thêm bệnh tật củ tuổi già, nhưng tôi thậm chí còn chẳng bao giờ đưa bố mẹ đi khám bệnh, thỉnh thoảng chỉ thăm hỏi một vài câu cho có. Ở bên ngoài tôi được người ta ngưỡng mộ, nhưng đối với gia đình tôi là một đứa con bất hiếu lắm phải không?

{keywords}

Tôi chẳng hề có một cái định hướng rõ ràng nào cho tương lai của mình kể từ khi còn là sinh viên. À không, nói đúng hơn là tôi chẳng cần phải lo nghĩ đến chuyện đó. Sinh ra trong một gia đình tương đối khá giả, bố mẹ lại là những người quen biết rộng thế nên công việc tương lai của tôi đã được quyết định kể từ những ngày đầu đi đến giảng đường. Một sự nhẹ nhõm vô hình đã được ghim vào đầu tôi như thế, một tư tưởng “bình thường” cho mọi công việc tôi làm trong quãng đời sinh viên của mình. Việc học tập của tôi chỉ dừng lại ở mức bình thường, không có thành tích gì quá nổi bật. Tôi cũng chẳng mưu cầu những vị trí cao trong tổ chức phi lợi nhuận mà tôi tham gia. Công việc làm thêm cũng chỉ là những công việc đơn giản, nhàn rỗi. Không một thành tích một thành tích nổi trội, cũng chẳng có việc làm nào đáng tự hào. Một vòng luẩn quẩn không có lối thoát.

{keywords}

Đã là lần thứ 5 tôi đi xin việc, và kết quả dường như lại giống các lần trước đó, cảm giác bế tắc khi nhà tuyển dụng đưa ra cho tôi câu hỏi: “Ngoài tấm bằng xuất sắc này ra, em còn có kĩ năng hay kinh nghiệm gì khác hay không?”. Một số không tròn trĩnh trong đầu là thứ duy nhất tôi có thể nghĩ đến khi đó.

{keywords}

Tôi cũng đang ngấp ngửa tiến tới được một mối tình. Cũng chẳng phải mình tự tìm đến mà là do gia đình mai mối. Hai người có quen biết nhau, gia đình người ta hợp ý gia đình tôi, vậy là tìm hiểu, thế thôi. Vì xác định bây giờ yêu là cưới, tức là người đó phải hợp với công việc của tôi, hợp ý bố mẹ tôi, phải là chỗ dựa tài chính được cho tôi… Tôi cũng đã 23, hết cái tuổi vung tay mà “yêu đại đi” rồi. Học đại học hay cấp 3 thì còn có thể thích ai thì nói, rồi hẹn hò, chẳng phải nghĩ đến tương lai. Những mối tình khi đó đơn giản, trong sáng mà vô tư, chứ chẳng giống khi người ta bước vào đời, như bây giờ.

{keywords}

Đừng ngại những vấp ngã, đừng lo sợ sự bắt đầu, đừng trốn tránh sự thay đổi! Hãy sống hết mình, để một ngày nào đó nhìn lại, bạn sẽ không cảm thấy nuối tiếc.


  • Nguyễn Thảo
  • Ảnh: Facebook Before I Graduate
">

Bộ ảnh 'Trước khi tốt nghiệp...' bóc mẽ sinh viên Việt

Còn bà Trần Thị Minh Hải - phó hiệu trưởng Trường THCS Dịch Vọng Hậu (Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên là một chủ trương khá đặc biệt và nhắm đến việc tri ân, hỗ trợ những người làm nghề giáo - một nghề có ý nghĩa quan trọng trong xã hội.

“Bản thân tôi ủng hộ đề xuất này vì nó hướng đến việc động viên tinh thần giáo viên: Giáo viên đóng góp lớn cho sự nghiệp giáo dục trong khi lại có mức thu nhập không cao hơn so với những ngành nghề khác. Chính sách miễn học phí cho con họ có thể coi là một sự động viên, giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình giáo viên.

Đề xuất này cũng góp phần thu hút nhân lực vào ngành giáo dục, khuyến khích cá nhân giỏi, tâm huyết hơn với nghề giáo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục”.

Tuy nhiên, theo bà Hải, có một số vấn đề cần cân nhắc xung quanh đề xuất này như đảm bảo được công bằng xã hội: Một số người có thể đặt câu hỏi về tính công bằng nếu chỉ miễn học phí cho con giáo viên mà không áp dụng cho các ngành nghề khác cũng có mức lương tương tự hoặc đóng góp không nhỏ cho xã hội như y tế, công an, lực lượng vũ trang.

Thứ nữa là cân đối ngân sách: Để thực hiện chính sách này, ngân sách nhà nước sẽ phải phân bổ một khoản chi phí không nhỏ. Điều này có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư khác cho giáo dục, như cơ sở vật chất, công nghệ giảng dạy hay phúc lợi chung cho toàn ngành.

“Tóm lại, tôi ủng hộ đề xuất này, nhưng cũng cần có những nghiên cứu và cân nhắc kỹ lưỡng về cách thực hiện sao cho hợp lý, không gây mất cân đối ngân sách và đảm bảo công bằng xã hội”, bà Hải khẳng định.

Bộ GD-ĐT nêu lý do đề xuất miễn học phí cho con giáo viên kể cả khi lương không thấp

Bộ GD-ĐT nêu lý do đề xuất miễn học phí cho con giáo viên kể cả khi lương không thấp

Theo Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ giáo dục, việc đề xuất miễn học phí cho con giáo viên nhằm giúp nhà giáo có đời sống ổn định, yên tâm công tác, thu hút người giỏi vào ngành giáo dục...">

Đề xuất chi 9.200 tỷ miễn học phí cho con giáo viên: ‘Con tôi không cần miễn’

Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1

Ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM). Ảnh: Lam Giang

Ông đánh giá ra sao về đóng góp của thương mại điện tử với kinh tế số và tăng trưởng chung của nền kinh tế?

Thương mại điện tử thời gian qua đã phát triển mạnh mẽ, giai đoạn 10 năm đã phát triển với tốc độ từ 16-30%/năm.

Năm 2023, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam tăng 25% so với năm 2022, đạt 20,5 tỷ USD, đóng góp ngày càng cao cho nền kinh tế.

Đặc biệt, thương mại điện tử đã phát triển sang giai đoạn mới, không chỉ khẳng định vai trò là kênh song song với các hoạt động thương mại truyền thống mà được ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn là kênh đầu tiên để đưa các sản phẩm ra thị trường trước khi phát triển các kênh truyền thống.

Nhiều doanh nghiệp đã coi các hoạt động kinh doanh online quan trọng hàng đầu để giao thương phát triển thị trường.

Sức hút của thương mại điện tử với người tiêu dùng hiện nay thế nào, thưa ông?

Nhiều người cho rằng sau dịch Covid-19, hoạt động giao thương sẽ trở về theo cách truyền thống, tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động kinh doanh trực tuyến thậm chí còn nở rộ hơn. Điều này là bởi ngày càng nhiều người tiêu dùng tìm thấy ở thương mại điện tử nhiều ưu việt và lựa chọn đây là kênh mua sắm thường xuyên.

Theo khảo sát của NielsenIQ Việt Nam, số người mua qua thương mại số là 60 triệu người. Mỗi ngày có 3,5 triệu lượt truy cập vào các trang thương mại điện tử. Số người mua sắm qua internet hằng tuần ở Việt Nam đạt vị trí thứ 11 toàn cầu. 90% số người tiêu dùng có ý định duy trì và tăng sử dụng sàn thương mại điện tử trong mua sắm.

Ngoài ra, người tiêu dùng ngày càng tiêu dùng thông minh, mua sắm tiết kiệm và hướng tới mua sắm trực tuyến để có được nhiều ưu đãi. Người tiêu dùng có thể mua hàng một cách dễ dàng, thậm chí việc tương tác xem livestream và mua hàng với nhiều người như thời gian giải trí.

Số người mua hàng trực tuyến là các bà mẹ bỉm sữa, bà nội trợ ngày càng tăng. Chính họ là những người quyết định chi tiêu chính trong gia đình, giúp doanh thu thương mại điện tử tiếp tục tăng.

tmdt.jpg
Bốc xếp hàng hóa tại kho hàng của Công ty logistics Delta. Ảnh: Văn Nghĩa

Hiện thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang bộc lộ những hạn chế nào?

Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử 2024 đã chỉ rõ những vấn đề đặt ra của thương mại điện tử Việt Nam như phát triển tập trung ở các thành phố lớn; nguồn nhân lực còn hạn chế; gây tác động xấu tới môi trường.

Trên thực tế, khoảng cách phát triển thương mại điện tử giữa hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 61 địa phương khác rất lớn. Chỉ số thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh đạt 87 điểm, đứng thứ hai là Hà Nội với 84,3 điểm, thứ ba là Bình Dương với 51,3 điểm.

Ngoài ra, phát thải bao bì từ hàng hóa chuyển phát qua thương mại điện tử đang ngày càng lớn, ảnh hưởng xấu tới môi trường. Đây chính là những vấn đề của phát triển thương mại điện tử bền vững mà ngành đang đặt ra và tìm giải pháp khắc phục.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số cũng nhằm phát triển thương mại điện tử bền vững. Về vấn đề này Hội có những khuyến nghị gì đối với các doanh nghiệp?

Kinh doanh bền vững cần hướng tới bảo vệ tốt người tiêu dùng, do đó các doanh nghiệp cần chú trọng hơn tới chất lượng dịch vụ, hàng hóa, không kinh doanh hàng giả, hàng nhái…

Muốn giữ được thương hiệu doanh nghiệp phải đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Thực tế có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường thương mại điện tử theo trào lưu, xu hướng và còn chưa lưu tâm tới việc xây dựng thương hiệu bền vững.

Hiện nay, người tiêu dùng biết tự bảo vệ mình hơn, đồng thời cũng biết tìm đến các cơ quan chức năng để tố giác sản phẩm, hàng hóa gian dối trên thương mại điện tử, do đó các doanh nghiệp cần tuân thủ kinh doanh đúng pháp luật, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng.

Cần có những giải pháp gì để phát triển thương mại điện tử bền vững, thưa ông?

Thương mại điện tử cần phát triển sang giai đoạn mới theo chiều sâu, thay vì phát triển “nóng” như thời gian qua. Muốn vậy các doanh nghiệp cần khắc phục những hạn chế như đã nêu.

Tuy khoảng cách số trong thương mại giữa các thành phố lớn và nông thôn đã dần cải thiện, song cần nỗ lực nhiều hơn cả từ phía bộ, ngành, địa phương. VECOM đã phối hợp với các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao khả năng tham gia thị trường thương mại điện tử của các doanh nghiệp, người bán hàng tại các địa phương.

Công tác đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử là việc hết sức quan trọng đòi hỏi sự vào cuộc của các cơ sở giáo dục, cung ứng nguồn lao động chất lượng cao để phát triển thương mại điện tử lên tầm cao mới.

Giai đoạn từ nay đến năm 2025, VECOM tiếp tục tư vấn, hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, đề xuất chính sách và pháp luật hướng tới phát triển bền vững kinh tế số nói chung và thương mại điện tử nói riêng, đồng thời, tuyên truyền, vận động cộng đồng kinh doanh trực tuyến tích cực triển khai các hoạt động cụ thể.

Trân trọng cảm ơn ông !

Theo Lam Giang (Báo Hànộimới)

">

Làm gì để phát triển thương mại điện tử theo chiều sâu?

Với vốn kiến thức giao thông phong phú và sự tự tin trong phần thi hùng biện, Nguyễn Thị Lan Anh lớp 11A1, trường THPT Trung Giã, Sóc Sơn, Hà Nội đã xuất sắc giành giải quán quân cuộc thi “Giao thông học đường” toàn quốc lần thứ I.

Vòng Chung kết và trao giải cuộc thi Giao thông học đường toàn quốc lần thứ I diễn ra tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam sáng 29/5/2016 với sự góp mặt của 41 thí sinh xuất sắc nhất cả nước.

Với vốn kiến thức giao thông phong phú và sự tự tin trong phần thi hùng biện, Nguyễn Thị Lan Anh- lớp 11A1, trường THPT Trung Giã, Sóc Sơn, Hà Nội đã xuất sắc giành giải Nhất với số điểm thuyết phục.

Quán quân Giao thông học đường mùa đầu tiên cho biết: “Em tìm hiểu kiến thức về ATGT vì em thương mẹ, em muốn giữ cho bản thân mình và những người xung quanh được an toàn khi tham gia giao thông để giảm bớt phần nào lo lắng vốn đã quá nhiều của những người làm cha làm mẹ khi các con bước chân ra khỏi nhà.”

Tại cuộc thi qua phần mềm được sử dụng, BTC hướng đến cấp chứng chỉ lý thuyết lái xe cho các thí sinh đủ điều kiện ngay từ mùa thi thứ II. Theo đó, những bạn có kết quả cao và đủ điều kiện khi tham gia cuộc thi sẽ được cấp chứng chỉ lý thuyết sát hạch bằng lái xe hạng A1, A2. Điều này đã được ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia khẳng định tại vòng chung kết.

{keywords}

Các bạn thí sinh trải qua vòng đấu loại trực tiếp đầy gay cấn và căng thẳng

Chương trình Giao thông học đường do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban ATGT Quốc gia phối hợp cùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Giáo dục Egame (EGROUP) phối hợp tổ chức. Vòng Chung kết được chia thành 2 nội dung: Đấu trực tiếp và Thi hùng biện. Ở nội dung đấu trực tiếp, các thí sinh được chia làm 2 nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm trực tuyến tại website: http://giaothonghocduong.com.vn/. Kết thúc vòng 1, Ban tổ chức sẽ chọn ra 11 bạn có thời gian về đích nhanh nhất tiếp tục tham gia vòng 2 - Vòng thi hùng biện. Kết thúc chương trình, Ban tổ chức sẽ xét hạng và trao giải dựa trên điểm tổng kết của cả 2 vòng thi.

{keywords}

Quán quân của cuộc thi.

Qua 6 tháng phát động, dưới hình thức thi online với thiết kế câu hỏi hiện đại, nhiều hình: dạng chữ, ảnh, 3D, cuộc thi Giao thông học đường đã nhận được sự hưởng ứng tham gia của gần 200.000 bạn học sinh đến từ hơn 3000 trường THPT trên toàn quốc.

Ông Phạm Ngọc Thập - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn giáo dục Egame chia sẻ: “Nắm bắt được tâm lý của các bạn học sinh, Công ty Egame - đơn vị thực hiện phần mềm Giao thông học đường đã lựa chọn hình thức truyền tải các câu hỏi một cách mới mẻ bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại vào việc 3D hóa các tình huống giao thông. Không chỉ giúp các em hiểu và nắm vững luật, hình thức thi này còn giúp tạo ra phản xạ tự nhiên cho các em khi gặp các tình huống thực tế trong đời sống”.

{keywords}

Ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia trao giải Đặc biệt cho em Nguyễn Thị Lan Anh, lớp 11A1, THPT Trung Giã, Sóc Sơn, Hà Nội

Ngoài những kiến thức về an toàn giao thông, cuộc thi “Giao thông học đường” còn là cơ hội giúp học sinh trang bị nhiều kỹ năng tham gia giao thông an toàn và văn hóa ứng xử cần thiết để trở thành những thanh thiếu niên thời đại mới nói không với vi phạm luật giao thông và giúp giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc liên quan đến lứa tuổi học sinh.

{keywords}

Ông Ngũ Duy Anh - Vụ trưởng vụ Công tác HSSV, Bộ GD&ĐT và ông Nguyễn Ngọc Thủy - CT HĐQT, Tổng GĐ Công ty Egame trao giải Nhất cho 2 em: Lê Minh Tú, THPT Lê Lợi, Thanh Hóa và Nguyễn Đức Nhật, THPT Lê Hồng Phong, Nghệ An.

Thông tin về cuộc thi xem tại http://giaothonghocduong.com.vn

Tấn Tài

">

Nữ sinh Hà Nội giành Quán quân Giao thông học đường

Nghề điệp viên được coi là một trong những nghề bí ẩn nhất thế giới. Và những người làm công việc này cũng thường xuyên phải "đi mây về gió", hay thậm chí là mai danh ẩn tích trong mọi hoàn cảnh để bảo mật thông tin cá nhân.

Nhưng có lẽ đội điệp viên trẻ tuổi dưới đây lại chẳng mấy quan tâm tới vấn đề sống còn của nghề nghiệp thì phải. Thử nhìn mà xem, họ đang "quẩy" tưng bừng khắp phố phường trên những chiếc "siêu xe" bóng loáng kia kìa!

Theo đó, nhóm điệp viên mới ra trường thuộc chuyên ngành Tình báo quốc tế của Học viện FSB - trực thuộc Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) đã quyết định "diễu hành" khắp thủ đô Moscow bằng dàn xe Mercedes Gelandewagens chuyên dụng để ăn mừng ngày lễ tốt nghiệp của mình.

Không những thế, đoàn xe "không muốn chú ý cũng khó" này còn liên tục bấm còi inh ỏi khiến hàng trăm con mắt xung quanh buộc phải ngước nhìn. Ngoài ra, hội "điệp viên tương lai" cũng không quên thò hẳn đầu ra khỏi cửa sổ và nóc xế hộp rồi thi nhau hò hét ầm ĩ .

Tồi tệ hơn, nhóm điệp viên trẻ đã mải vui mà vội quên mất nguyên tắc nghề nghiệp nên vẫn vô tư chụp hàng loạt bức hình tập thể và đăng tải lên các trang mạng xã hội. Thậm chí, họ cũng đính kèm thông tin cá nhân của các thành viên đang tham gia cuộc vui "nổ trời" nói trên ở chế độ công khai cho bàn dân thiên hạ cùng chiêm ngưỡng.

{keywords}

Dàn xe "diễu phố" nhằm ăn mừng ngày lễ tốt nghiệp của hội điệp viên trẻ

Trả lời giới báo chí Nga, thiếu tướng Alexander Mikhailov - cựu nhân viên FSB đã phải thốt lên trong giận dữ rằng: "Đây là phản quốc. Một sự phản bội trắng trợn đối với đất mẹ Nga."

Trước vụ việc đáng xấu hổ này, Tổng thống Nga Vladimir V. Putin đã từ chối cung cấp ý kiến cá nhân của mình. Tuy nhiên, Điện Kremlin đã chính thức yêu cầu các lãnh đạo của Học viện FSB cũng như chính FSB phải nhanh chóng điều tra làm rõ và tiến hành xử lý các cá nhân có liên quan.

{keywords}{keywords}

Những điệp viên mới ra trường thi nhau hò hét ầm ĩ trên những chiếc xe chuyên dụng.

Được biết, học viện FSB nằm trên đường Michurinsky, thủ đô Moscow, Nga với tiền thân là Trường Cao học KGB.

Học viện FSB là một cơ sở đào tạo và nghiên cứu do nhà nước quản lý. Nơi đây có trách nhiệm chuẩn bị cho các nhân viên tình báo Nga những kiến thức và kỹ năng cần thiết để phục vụ cho Tổng cục An ninh Liên bang Nga nói riêng và toàn bộ các cơ quan tình báo Nga nói chung.

{keywords}

Đội điệp viên tương lai vẫn vô tư tung ảnh chụp chung và còn đưa luôn thông tin cá nhân của từng người một lên các trang mạng xã hội.

(Theo Tri thức trẻ)

">

Ăn mừng tốt nghiệp, điệp viên mới ra trường đăng ảnh tập thể kèm danh tính lên mạng

友情链接