Lịch sử chiến tranh loài người đã chứng kiến 2 bước ngoặt quan trọng, đầu tiên là phát minh thuốc súng và tiếp theo là vũ khí hạt nhân. Với những gì đã và đang diễn ra tại Đông Âu, rất có thể từ nay một trang mới sắp được mở ra, một cuộc cách mạng chiến tranh do trí tuệ nhân tạo (A.I) dẫn đầu.

Sân thử công nghệ lý tưởng

Ngay khi xung đột quân sự nổ ra giữa Nga và Ukraine, Clearview, một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực nhận diện khuôn mặt bằng A.I đã gửi thư đề nghị hỗ trợ Ukraine miễn phí công nghệ mà hãng đang thương mại hoá tại thị trường Mỹ với khách hàng chủ yếu là lực lượng hành pháp.

Tương tự, Elon Musk, CEO Tesla và SpaceX cũng gửi các thiết bị đầu cuối hệ thống Starlink, một dự án Internet vệ tinh tham vọng bao phủ toàn bộ địa cầu, để hỗ trợ chính quyền Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky duy trì kết nối Internet ở các khu vực chiến sự.

Điều đáng chú ý là công nghệ của Clearview đang vấp phải nhiều chỉ trích và kiện cáo ngay trên đất Mỹ. Không chỉ là vấn đề quyền riêng tư của người dùng khi hãng sử dụng hàng chục tỷ hình ảnh trên Internet làm cơ sở dữ liệu hệ thống, mà còn là tính chính xác và hiệu quả của A.I tích hợp trên sản phẩm có thể gây ra những sai sót nghiêm trọng tới tính mạng con người.

{keywords}
 

Trong khi đó, các khu vực khủng hoảng cũng sẽ là địa điểm “thử nghiệm” lý tưởng độ ổn định các hệ thống vệ tinh trước những hoạt động tác chiến điện tử dày đặc của 2 bên, và xa hơn là các công nghệ quân sự tiên tiến nhất, dẫn đầu bởi A.I.

Các cường quốc vốn đã đầu tư cho cuộc đua công nghệ A.I quân sự trong nhiều năm trở lại đây. Ứng dụng của A.I xuất hiện trong hầu hết các hệ thống hay chiến dịch quân sự, từ khâu hậu cần, giám sát và ra lệnh, thu thập phân tích tình báo, chiến tranh thông tin cho tới tích hợp trong vũ khí tự hành.

Ukraine không phải chiến trường đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng. Trước đó, công nghệ này đã xuất hiện ở các cuộc xung đột khác như Libya, Syria, Afghanistan,… Thế nhưng, quy mô và tính chất của cuộc chiến đang diễn ra tại châu Âu là một mẫu thử đủ lớn để các bên nghiên cứu dữ liệu và chuẩn bị cho các xung đột tiềm tàng trong tương lai.

Tại đây, thế giới đã chứng kiến vai trò đậm nét của A.I trong mọi hoạt động quân sự, từ hậu cần, giám sát và ra lệnh, thu thập phân tích tình báo, chiến tranh thông tin và vũ khí tự hành.

Sau thuốc súng, vũ khí hạt nhân, A.I sẽ là cuộc cách mạng lần thứ 3 của chiến tranh?

Bản thân A.I không phải một khái niệm như chất bán dẫn hay vũ khí hạt nhân. Trí tuệ nhân tạo bao hàm nhiều công nghệ và kỹ thuật, cho thấy phạm vi sử dụng và tiềm năng ứng dụng rộng lớn trong lĩnh vực quân sự, đặc biệt với sự phát triển của sức mạnh điện toán và các siêu dữ liệu.

Năm 2017, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định rằng, bất kỳ quốc gia nào dẫn đầu công nghệ A.I “sẽ thống trị thế giới”. Chiến lược A.I của quốc gia này đã bắt đầu từ năm 2014, khi Bộ Quốc phòng đưa ra khái niệm sử dụng các hệ thống robot quân sự vào năm 2030, với mục tiêu 30% hoạt động quân sự sẽ được robot hóa một phần hoặc hoàn toàn.

Trong khi đó, quân đội Mỹ cũng đẩy mạnh hiện đại hoá quân đội xoay quanh ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Bộ Quốc phòng Mỹ ký hợp đồng sử dụng dịch vụ A.I với những gã khổng lồ công nghệ như Microsoft và Amazon, đưa trí tuệ nhân tạo vào chương trình huấn luyện cũng như phát triển các đầu mối nghiên cứu công nghệ tương lai.

“Chúng ta không thể là một đội quân của thời đại công nghiệp trong thời đại của thông tin”, Tư lệnh lục quân Mỹ James McConville nói. “Quân đội Mỹ cần chuyển đổi tất cả các quy trình của thời đại công nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn, bảo vệ nguồn lực tốt hơn và đưa ra quyết định chính xác hơn. Chúng ta, trong ngày nay, phải là đội quân của tương lai”.

Trong kỷ nguyên thông tin, ý tưởng về sự kết hợp giữa sức mạnh điện toán và A.I trong quân sự đang ngày càng trở nên phổ biến để hiệp đồng tác chiến các binh chủng không quân, hải quân, lục quân và không gian mạng, tạo thành một khối chiến đấu thống nhất.

Tháng 11/2021, Mỹ tổ chức một cuộc tập trận hiện đại hoá tại Arizona với hệ thống chỉ huy chung dựa trên ý tưởng JADC2 (chỉ huy và kiểm soát toàn miền) được tích hợp sâu trí tuệ nhân tạo, kết nối mọi cảm biến với các đơn vị thực địa, cho phép một số quy trình phối hợp của các binh chủng diễn ra theo thời gian thực, thay vì mất vài giờ cho tới cả ngày như trước kia.

Theo đó, JADC2 có vai trò tập hợp chung tất cả các thông tin tình báo quân sự, giám sát và trinh sát lên dữ liệu đám mây và sử dụng A.I cùng các thuật toán để xác định phương án tấn công tối ưu nhất đối với một mục tiêu cụ thể.

Trung Quốc cũng là một nhân tố lớn trong bàn cờ A.I thế giới. Một nghiên cứu của Viện Brookings năm 2020 nói rằng quốc gia này đã “đầu tư đáng kể cho robot, chiến lược bầy đàn (swarming), cũng như các ứng dụng trí tuệ nhân tạo và máy học khác”.

Dữ liệu của Pax cho thấy, trong giai đoạn 2005 - 2015, Mỹ chiếm 26% các bằng sở hữu sáng chế liên quan tới A.I quân sự, trong khi Trung Quốc là 25%. Và từ đó tới nay, dường như Bắc Kinh đang vươn lên mạnh mẽ. Họ được cho là đạt được những bước tiến quan trọng với công nghệ nhận diện khuôn mặt cấp quân sự, cho phép xác định mục tiêu cách xa hàng dặm mà không cần sự xác nhận của con người.

Cách thức tiến hành chiến tranh có thể lại thay đổi một lần nữa, với sự lên ngôi của trí tuệ nhân tạo như đã từng xảy ra trước đây với phát minh thuốc súng và bom hạt nhân?

Vinh Ngô

Công ty Trung Quốc phủ nhận drone bị quân đội Nga sử dụng tại Ukraine

Công ty Trung Quốc phủ nhận drone bị quân đội Nga sử dụng tại Ukraine

DJI bác bỏ cáo buộc quân đội Nga triển khai máy bay không người lái (drone) của hãng cho hoạt động quân sự tại Ukraine sau khi một nhà bán lẻ Đức gỡ bỏ các sản phẩm.  

" />

Hậu xung đột Nga

Thể thao 2025-02-01 23:43:17 4

Lịch sử chiến tranh loài người đã chứng kiến 2 bước ngoặt quan trọng,ậuxungđộlịch ngoai hang anh đầu tiên là phát minh thuốc súng và tiếp theo là vũ khí hạt nhân. Với những gì đã và đang diễn ra tại Đông Âu, rất có thể từ nay một trang mới sắp được mở ra, một cuộc cách mạng chiến tranh do trí tuệ nhân tạo (A.I) dẫn đầu.

Sân thử công nghệ lý tưởng

Ngay khi xung đột quân sự nổ ra giữa Nga và Ukraine, Clearview, một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực nhận diện khuôn mặt bằng A.I đã gửi thư đề nghị hỗ trợ Ukraine miễn phí công nghệ mà hãng đang thương mại hoá tại thị trường Mỹ với khách hàng chủ yếu là lực lượng hành pháp.

Tương tự, Elon Musk, CEO Tesla và SpaceX cũng gửi các thiết bị đầu cuối hệ thống Starlink, một dự án Internet vệ tinh tham vọng bao phủ toàn bộ địa cầu, để hỗ trợ chính quyền Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky duy trì kết nối Internet ở các khu vực chiến sự.

Điều đáng chú ý là công nghệ của Clearview đang vấp phải nhiều chỉ trích và kiện cáo ngay trên đất Mỹ. Không chỉ là vấn đề quyền riêng tư của người dùng khi hãng sử dụng hàng chục tỷ hình ảnh trên Internet làm cơ sở dữ liệu hệ thống, mà còn là tính chính xác và hiệu quả của A.I tích hợp trên sản phẩm có thể gây ra những sai sót nghiêm trọng tới tính mạng con người.

{ keywords}
 

Trong khi đó, các khu vực khủng hoảng cũng sẽ là địa điểm “thử nghiệm” lý tưởng độ ổn định các hệ thống vệ tinh trước những hoạt động tác chiến điện tử dày đặc của 2 bên, và xa hơn là các công nghệ quân sự tiên tiến nhất, dẫn đầu bởi A.I.

Các cường quốc vốn đã đầu tư cho cuộc đua công nghệ A.I quân sự trong nhiều năm trở lại đây. Ứng dụng của A.I xuất hiện trong hầu hết các hệ thống hay chiến dịch quân sự, từ khâu hậu cần, giám sát và ra lệnh, thu thập phân tích tình báo, chiến tranh thông tin cho tới tích hợp trong vũ khí tự hành.

Ukraine không phải chiến trường đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng. Trước đó, công nghệ này đã xuất hiện ở các cuộc xung đột khác như Libya, Syria, Afghanistan,… Thế nhưng, quy mô và tính chất của cuộc chiến đang diễn ra tại châu Âu là một mẫu thử đủ lớn để các bên nghiên cứu dữ liệu và chuẩn bị cho các xung đột tiềm tàng trong tương lai.

Tại đây, thế giới đã chứng kiến vai trò đậm nét của A.I trong mọi hoạt động quân sự, từ hậu cần, giám sát và ra lệnh, thu thập phân tích tình báo, chiến tranh thông tin và vũ khí tự hành.

Sau thuốc súng, vũ khí hạt nhân, A.I sẽ là cuộc cách mạng lần thứ 3 của chiến tranh?

Bản thân A.I không phải một khái niệm như chất bán dẫn hay vũ khí hạt nhân. Trí tuệ nhân tạo bao hàm nhiều công nghệ và kỹ thuật, cho thấy phạm vi sử dụng và tiềm năng ứng dụng rộng lớn trong lĩnh vực quân sự, đặc biệt với sự phát triển của sức mạnh điện toán và các siêu dữ liệu.

Năm 2017, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định rằng, bất kỳ quốc gia nào dẫn đầu công nghệ A.I “sẽ thống trị thế giới”. Chiến lược A.I của quốc gia này đã bắt đầu từ năm 2014, khi Bộ Quốc phòng đưa ra khái niệm sử dụng các hệ thống robot quân sự vào năm 2030, với mục tiêu 30% hoạt động quân sự sẽ được robot hóa một phần hoặc hoàn toàn.

Trong khi đó, quân đội Mỹ cũng đẩy mạnh hiện đại hoá quân đội xoay quanh ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Bộ Quốc phòng Mỹ ký hợp đồng sử dụng dịch vụ A.I với những gã khổng lồ công nghệ như Microsoft và Amazon, đưa trí tuệ nhân tạo vào chương trình huấn luyện cũng như phát triển các đầu mối nghiên cứu công nghệ tương lai.

“Chúng ta không thể là một đội quân của thời đại công nghiệp trong thời đại của thông tin”, Tư lệnh lục quân Mỹ James McConville nói. “Quân đội Mỹ cần chuyển đổi tất cả các quy trình của thời đại công nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn, bảo vệ nguồn lực tốt hơn và đưa ra quyết định chính xác hơn. Chúng ta, trong ngày nay, phải là đội quân của tương lai”.

Trong kỷ nguyên thông tin, ý tưởng về sự kết hợp giữa sức mạnh điện toán và A.I trong quân sự đang ngày càng trở nên phổ biến để hiệp đồng tác chiến các binh chủng không quân, hải quân, lục quân và không gian mạng, tạo thành một khối chiến đấu thống nhất.

Tháng 11/2021, Mỹ tổ chức một cuộc tập trận hiện đại hoá tại Arizona với hệ thống chỉ huy chung dựa trên ý tưởng JADC2 (chỉ huy và kiểm soát toàn miền) được tích hợp sâu trí tuệ nhân tạo, kết nối mọi cảm biến với các đơn vị thực địa, cho phép một số quy trình phối hợp của các binh chủng diễn ra theo thời gian thực, thay vì mất vài giờ cho tới cả ngày như trước kia.

Theo đó, JADC2 có vai trò tập hợp chung tất cả các thông tin tình báo quân sự, giám sát và trinh sát lên dữ liệu đám mây và sử dụng A.I cùng các thuật toán để xác định phương án tấn công tối ưu nhất đối với một mục tiêu cụ thể.

Trung Quốc cũng là một nhân tố lớn trong bàn cờ A.I thế giới. Một nghiên cứu của Viện Brookings năm 2020 nói rằng quốc gia này đã “đầu tư đáng kể cho robot, chiến lược bầy đàn (swarming), cũng như các ứng dụng trí tuệ nhân tạo và máy học khác”.

Dữ liệu của Pax cho thấy, trong giai đoạn 2005 - 2015, Mỹ chiếm 26% các bằng sở hữu sáng chế liên quan tới A.I quân sự, trong khi Trung Quốc là 25%. Và từ đó tới nay, dường như Bắc Kinh đang vươn lên mạnh mẽ. Họ được cho là đạt được những bước tiến quan trọng với công nghệ nhận diện khuôn mặt cấp quân sự, cho phép xác định mục tiêu cách xa hàng dặm mà không cần sự xác nhận của con người.

Cách thức tiến hành chiến tranh có thể lại thay đổi một lần nữa, với sự lên ngôi của trí tuệ nhân tạo như đã từng xảy ra trước đây với phát minh thuốc súng và bom hạt nhân?

Vinh Ngô

Công ty Trung Quốc phủ nhận drone bị quân đội Nga sử dụng tại Ukraine

Công ty Trung Quốc phủ nhận drone bị quân đội Nga sử dụng tại Ukraine

DJI bác bỏ cáo buộc quân đội Nga triển khai máy bay không người lái (drone) của hãng cho hoạt động quân sự tại Ukraine sau khi một nhà bán lẻ Đức gỡ bỏ các sản phẩm.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/109f699634.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh

- Một bé gái trong lúc ngồi chờ bố mẹ tại cây xăng đã bị chiếc ô tô chèn qua người.

">

Ngồi chờ bố mẹ tại cây xăng, bé gái bị ô tô chèn qua người

Theo kết quả nghiên cứu của Abbott, bổ sung dinh dưỡng qua đường uống chuyên biệt có liên quan đến việc giảm 50% tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân lớn tuổi bị suy dinh dưỡng mắc bệnh tim và phổi trong thời gian 90 ngày sau nhập viện.

50% bệnh nhân nội trú suy dinh dưỡng

Nghiên cứu trên thế giới cho thấy, cứ 2 người cao tuổi nhập viện thì có ít nhất 1 người bị suy dinh dưỡng. Tình trạng suy dinh dưỡng càng nghiêm trọng hơn lúc bệnh nhân xuất viện.

Nghiên cứu mới của feedM.E. về tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, do Abbott công bố gần đây cho thấy, trên thế giới có đến 50% bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện bị suy dinh dưỡng. Theo các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, tình trạng suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng hồi phục của người bệnh sau khi điều trị, phẫu thuật.

{keywords}
Dinh dưỡng rất quan trọng với bệnh nhân nằm viện

Còn tại Việt Nam, theo ước tính, có đến 78% bệnh nhân nội trú nằm trong tình trạng dinh dưỡng kém hoặc thiếu hụt dinh dưỡng, gây tác động tiêu cực đến hiệu quả và chi phí điều trị của bệnh nhân.

“Một số bệnh nhân đã có biểu hiện thiếu hụt dinh dưỡng khi nhập viện; một số bệnh nhân khác thì bị thiếu hụt dinh dưỡng trong quá trình điều trị do chế độ kiêng khem chưa hợp lý hoặc quá mức. Việc thiếu hụt dinh dưỡng, suy dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vì người bệnh không có đủ năng lượng, protein hay vi chất để chống chọi lại bệnh tật. Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chỉ tập trung vào điều trị mà có xu hướng ít quan tâm, thậm chí bỏ qua khâu chăm sóc dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân”, TS-BS Nguyễn Hữu Toản - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng (Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM) cho biết.

Bên cạnh đó, tình trạng quá tải ở các bệnh viện trong nước, khiến bác sĩ, nhân viên y tế không dành nhiều thời gian (thậm chí bỏ qua) cho việc tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn uống cho bệnh nhân điều trị nội trú. Với người bệnh điều trị ngoại trú, phần lớn đến bác sĩ khám lấy toa thuốc ít khi tư vấn kỹ lưỡng về chế độ ăn uống, tiết chế dinh dưỡng.

Hậu quả do thiếu hụt dinh dưỡng

Abbott vừa công bố kết quả từ một nghiên cứu lâm sàng có tên NOURISH - nghiên cứu về tác dụng của dinh dưỡng lên các trường hợp tái nhập viện không dự tính và tỷ lệ sống sót của các bệnh nhân nhập viện, cho thấy việc bổ sung dinh dưỡng qua đường uống chuyên biệt có liên quan đến việc giảm 50% tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân lớn tuổi bị suy dinh dưỡng mắc bệnh tim và phổi trong khoảng thời gian 90 ngày sau khi nhập viện.

{keywords}
Bổ sung dinh dưỡng có thể giúp bệnh nhân giảm “gánh” viện phí

Vì nhiều lý do, trên thực tế, nhiều nơi có đến 60% bệnh nhân nhập viện không được kiểm tra, xét nghiệm sàng lọc nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. Thiếu hụt dinh dưỡng, nhất là ở người đang có bệnh sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng (viêm loét, nhiễm trùng…), kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tái phát bệnh khiến bệnh nhân phải nhập viện lại, và thậm chí tăng nguy cơ tử vong.

Khi đời sống được nâng lên, người ta quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡng cho người đang điều trị bệnh.

Nghiên cứu Philipson được Abbott giới thiệu đến cộng đồng y tế trước đây nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của việc áp dụng bổ sung dinh dưỡng bằng đường uống cho bệnh nhân điều trị nội trú: giúp giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí cho mỗi lần điều trị và giảm tỷ lệ tái nhập viện.

Các biện pháp giúp giảm chi phí điều cho người bệnh trong bối cảnh viện phí được điều chỉnh tăng từ 1/3/2016 là rất quan trọng. Bởi, thực tế có nhiều bệnh nhân không theo suốt liên tục liệu trình điều trị, thậm chí bỏ dở vì không kham nổi chi phí, dẫn đến bệnh tái phát nặng hơn…

GS Nicolaas E.Deutz (Trung tâm nghiên cứu ứng dụng về lão hóa và tuổi thọ, thuộc Khoa Sức khỏe và vận động học, ĐH A&M Texas, Mỹ), là người trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: "Nghiên cứu NOURISH cho thấy rất rõ việc tăng cường dinh dưỡng sẽ giúp cải thiện sức khỏe; với những người có bệnh và suy dinh dưỡng tham gia nghiên cứu thì dinh dưỡng là yếu tố sống còn giúp cơ thể, các cơ hoạt động tốt. Đây là một bằng chứng cho thấy chúng ta cần xem dinh dưỡng là một phần của chăm sóc sức khỏe, nhất là với người cao tuổi".

Hiểu rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng, từ năm 2010 Abbott đã liên kết với trường ĐH Y Boston (Mỹ), Bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và trường ĐH Y Hà Nội thực hiện dự án AFINS - dự án “Hỗ trợ dinh dưỡng lâm sàng” đầu tiên tại Việt Nam. Dự án này được triển khai nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng lâm sàng tại các bệnh viện thông qua các hoạt động đào tạo trong và sau đại học, đào tạo liên tục, nghiên cứu về dinh dưỡng lâm sàng và chăm sóc dinh dưỡng chất lượng cao cho bệnh nhân.

Doãn Phong

">

Giảm thời gian, chi phí chữa bệnh nhờ dinh dưỡng tốt

HP ProBook 400 series G6 có 3 phiên bản kích cỡ màn hình. 430 G6 kích cỡ màn hình 13,3 inch chéo. 440 G6 14 inch chéo. 450 G6 15,6 inch chéo.

Thiết kế dẫn đầu phân khúc

So với các thế hệ trước, HP ProBook 400 series G6 lột xác hoàn toàn về ngoại hình khi được kế thừa thiết kế cao cấp của dòng EliteBook.

Chất liệu kim loại màu bạc sáng được sử dụng cho nắp máy cũng như phần vỉ phím/chiếu nghỉ tay mang lại cảm giác sang trọng cho thiết bị. Bên cạnh phần bản lề với mặt vát hiện đại, thiết kế kim loại 3D của chiếu nghỉ tay bo gập xuống các cạnh máy mang lại cảm giác liền mạch nguyên khối cho sản phẩm.

Kích cỡ và trọng lượng được cắt giảm làm tăng tính cơ động cho thiết bị, phù hợp hơn với môi trường làm việc năng động hiện nay. ProBook 400 series G6 mỏng hơn thế hệ trước, cả hai phiên bản 13 và 14 inch đều mỏng 17,95mm, bản 15 inch là 18,95mm và trọng lượng tương ứng là 1,49kg, 1,6kg và 2kg.

Đây không phải là những chỉ số ấn tượng nhất nếu so với nhiều sản phẩm cùng phân khúc, nhưng thế mạnh của ProBook là sở hữu những công nghệ của dòng laptop doanh nghiệp mà những sản phẩm thông thường không có được.

ProBook 400 series G6 được thiết kế với bản lề mở 180 độ.

HP đã chăm chút kỹ lưỡng từng chi tiết để tạo ra những sản phẩm không chỉ đẹp mà còn bền bỉ với độ bền đạt tiêu chuẩn quân đội MIL-STD 810G.

Nếu như chất liệu kim loại cho phép gia cố độ bền bỉ của sản phẩm thì bàn phím chống tràn tăng cường sự bảo vệ trước các tình huống hy hữu khi vô tình nhỏ nước lên bàn phím. Màn hình của máy còn có thể mở ra 180 độ cho phép dễ dàng chia sẻ nội dung cũng như tránh hư hại bản lề khi vô tình mở máy qua khỏi quỹ đạo 135 độ thông thường.

Cảm biến vân tay một chạm tăng cường bảo mật đăng nhập.

Được thiết kế với vẻ ngoài hiện đại, ProBook 400 series G6 vẫn được trang bị đầy đủ các cổng kết nối bao gồm USB 3.0, USB-C, HDMI, giắc cắm tai nghe/mic, và khe đọc thẻ SD. Cả cổng mạng LAN có dây RJ45 cũng được giữ lại nhằm đảm bảo người dùng có thể làm việc trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau.

Cảm biến vân tay một chạm tăng cường bảo mật đăng nhập.

Cấu hình mạnh mẽ với tùy chọn card rời và SSD PCIe

">

HP ProBook 400 series G6 – Hiện đại, ổn định, giá thành hợp lý

Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’

Quần tất là vật dụng không thể thiếu của chị em phụ nữ, nhất là vào mùa đông. Nhưng nếu không biết cách sử dụng, quần tất sẽ trở thành 'ổ vi khuẩn', gây nhiều bệnh phụ khoa cho chị em.

Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu

Theo bác sĩ, tiến sĩ Radhika Rible (trả lời trên trên tạp chí Everyday Health), quần tất thường được may từ hỗn hợp các vật liệu nhân tạo, gồm cả Spandex và nylon, những loại sợi này giữ ấm và giữ ẩm, nên dễ tạo ra môi trường hoàn hảo cho các vi khuẩn và nấm sinh trưởng.

Do quần tất thường bó kín các chất liệu giữ nhiệt và ẩm của quần tất cũng có thể gây rắc rối ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, nơi người phụ nữ toát mồ hôi, kể cả đôi chân. Đặc tính này có thể khiến một phụ nữ bị nhiễm trùng nấm hoặc nhiễm trùng tiết niệu (UTI), đặc biệt nếu không mặc quần lót coton dưới quần tất bó chặt.

{keywords}
Mặc quần tất không đúng cách dễ gây viêm nhiễm vùng kín

Gây kích ứng da

Quần tất thường được mặc bó sát vào da và đó có thể một nguyên nhân gây mụn mà nhiều chị em không nghĩ tới. Theo chuyên gia da liễu, tiến sĩ Carlos Charles (trả lời trên tạp chí The Cut) giải thích do chị em chúng ta đi mặc quần tất liên tục nhất trong những ngày thời tiết nóng lạnh thất thường sẽ khiến tuyến mồ hôi đọng lại trên cơ thể suốt thời gian dài sẽ dẫn tới sự phát triển quá mức của các vi khuẩn, có thể làm tình trạng mọc mụn nặng hơn. Vì các tuyến mồ hôi của lỗ chân lông không thoát ra được gây nên các bệnh về da.

Ngoài ra, nhiều chị em cho rằng, không nhất thiết phải giặt quần tất thường xuyên, do vậy, họ thường mặc đi mặc lại nhiều lần. Điều này khiến cho khả năng nhiễm trùng hoặc kích ứng da tăng lên sau nhiều lần do lượng vi khuẩn sinh sôi nảy nở.

Theo khảo sát của trang Women’s Health, chị em phụ nữ có xu hướng trì hoãn việc giặt quần tất tới vài lần mặc hoặc cho đến khi chúng bị bẩn hoặc có mùi hôi. Ngoài ra, nhiều người cũng ngại giặt quần tất thường xuyên vì lo sợ làm hỏng các sợi vải mong manh.

Ảnh hưởng đến đường tiết niệu, bàng quang

Mùa đông, độ ẩm ngày càng cao, quần tất thường mặc bó sát vào da nên nếu bạn mặc quần tất quá lâu sẽ khiến cho vùng kín khó chịu. Tuy việc mặc các loại quần ôm sát sẽ tạo lôi cuốn cho người mặc do khoe được những đường cong trên cơ thể nên nhiều chị em vẫn quyết định lựa chọn mà không nghĩ rằng chúng có thể dẫn đến các bệnh về đường tiết niệu, bàng quang.

Theo một nghiên cứu khoa học tại Anh quốc, những người thường xuyên mặc ôm bó chặt rất dễ có nguy cơ mắc các bệnh về đường tiết niệu, xoắn buồng trứng, gây suy yếu chức năng bàng quang.

Mắc bệnh phụ khoa

Âm đạo của phụ nữ thường có khí hư tiết ra, có tác dụng làm ẩm ướt âm đạo, bài tiết những chất thải ra khỏi cơ thể, diệt trừ vi sinh vật gây bệnh, là “tấm lá chắn” bảo vệ sức khỏe phụ nữ. Tuy nhiên, khi chúng mặc những loại quần tất có chất liệu bó sát người sẽ khiến vùng kín không được thông thoáng, vừa bị chèn ép, vừa bị rối loạn tuần hoàn máu và cũng là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn xâm nhập điều này làm cho chúng ta dễ mắc các bệnh phụ khoa.

Theo ThS.BS Lê Phương Huệ, BV Thanh Nhàn, với những phụ nữ đang bị viêm nhiễm phụ khoa không nên chọn những bộ đồ lót bó sát cơ thể, bí mồ hôi rất dễ gây viêm lỗ chân lông kể cả với các loại quần tất. Trong những thời điểm này chị em nên chọn loại quần dễ chịu thay cho các loại quần tất bó chặt để vùng kín khô thoáng. Nếu không bắt buộc chị em nên thay các loại quần tất ra ngay khi không cần thiết.

Lưu ý trong mặc quần tất

Theo các chuyên gia sức khỏe, để mặc quần tất đúng cách, trước hết bạn cần giặt đúng cách.

Trước khi mặc quần tất nên giặt qua, tuyệt đối không nên mặc quần tất khi mới mua về tránh vi khuẩn. Trong những ngày bị các bệnh về phụ khoa nên hạn chế mặc

Tuyệt đối không giặt quần tất bằng máy giặt, thậm chí, khi giặt tay, bạn cũng không nên sử dụng các loại xà phòng có chất tẩy rửa mạnh mà nên vò nhẹ bằng dầu gội đầu hoặc sữa tắm rồi bóp nhẹ chứ không vắt.

Khi phơi quần tất không nên dùng kẹp để tránh xước tất, hoặc phơi cạnh các trang phục có khóa sắt hay những vật sắc cạnh.

Có một mẹo nhỏ giúp tất bền hơn là nhỏ ít dấm vào nước ấm và ngâm đôi tất đã được giặt sạch, sau khoảng 15 – 20 phút mới đem phơi. Như vậy, các sợi tất sẽ dai hơn và giúp tất đỡ phai màu, lại khử mùi hôi.

Theo Trí thức trẻ

4 đặc sản "giết người" nên từ bỏ trong dịp tết">

Xài quần tất rước ổ bệnh phụ khoa

">

Dự án BĐS thiên đường thành 'phế tích'

Ai quản đất công?

友情链接