{keywords}Một trong những chỉ tiêu được đề ra trong Đề án mới được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt là hằng năm có 40.000 đoàn viên, thanh niên mở tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (Ảnh minh họa)

Mục tiêu Đề án đặt ra đến năm 2027 là dịch vụ công trực tuyến trở thành phương thức chủ yếu được tổ chức, doanh nghiệp, người dân tại Bình Định lựa chọn để thực hiện thủ tục hành chính mọi lúc, mọi nơi, trên các phương tiện khác nhau.

Phấn đấu tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến đạt trên 50%; tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên tổng số giao dịch thanh toán đạt trên 30%; và 70% đoàn viên, thanh niên có tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Một trong những chỉ tiêu cụ thể hằng năm, theo Đề án, là: Có 25.000 lượt đoàn viên, thanh niên được thông tin, tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến; 100% tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn tỉnh có hoạt động thông tin, tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến.

Bình quân mỗi năm có 40.000 đoàn viên, thanh niên mở tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; có 55.000 người dân (ngoài độ tuổi thanh niên) mở tài khoản người dùng trên Cổng Dịch vụ công quốc gia thông qua sự tuyên truyền, vận động của đoàn viên, thanh niên. Trong đó, số tài khoản có phát sinh giao dịch thực tế đạt tỷ lệ 40%. Đồng thời, 80% hồ sơ thủ tục hành chính do đoàn viên, thanh niên thực hiện được giao dịch bằng hình thức trực tuyến.

Với năm 2022, có ít nhất 30.000 hồ sơ thủ tục hành chính mức độ 3, mức độ 4 từ cấp xã đến cấp tỉnh do đoàn viên, thanh niên hỗ trợ, hướng dẫn việc thực hiện. Trong các năm tiếp theo, mỗi năm tăng ít nhất 15.000 hồ sơ.

Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, UBND tỉnh Bình Định đã xác định 4 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp trọng tâm, bao gồm: Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về sử dụng dịch vụ công trực tuyến trong thực hiện thủ tục hành chính; Phát huy vai trò tiên phong của đoàn viên, thanh niên trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến;

Tổ chức các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Thường xuyên vận động, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp và người dân lựa chọn việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến khi có nhu cầu thực hiện thủ tục hành chính.

Đồng thời, phát huy vai trò của tổ chức Đoàn các cấp trong công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Phát động các phong trào thi đua về thực hiện dịch vụ công trực tuyến...

Văn phòng UBND tỉnh Bình Định được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, tham mưu việc ký kết Quy chế phối hợp triển khai thực hiện Đề án giữa UBND tỉnh với Ban chấp hành tỉnh đoàn.

Cơ quan này cũng chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn và các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác xây dựng, biên soạn tài liệu tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến; phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức liên quan đến dịch vụ công trực tuyến cho đối tượng là cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên các cấp tham gia lực lượng nòng cốt và các “Tổ, Đội thanh niên tình nguyện về dịch vụ công trực tuyến” và phối hợp triển khai kế hoạch thực hiện Đề án hằng năm.

Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT và các cơ quan, đơn vị liên quan nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh và Cổng Dịch vụ công quốc gia đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng.

Vân Anh

Cổng Dịch vụ công Quốc gia đang cung cấp 3.200 dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp

Cổng Dịch vụ công Quốc gia đang cung cấp 3.200 dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp

Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Cổng Dịch vụ công Quốc gia hiện đã cung cấp 3.200 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, với hơn 1,2 triệu tài khoản đăng ký và hơn 83 triệu bộ hồ sơ được đồng bộ trạng thái.

" />

Mỗi năm có 40.000 đoàn viên, thanh niên mở tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia

Thế giới 2025-04-18 03:22:38 33778

Trong năm 2021,ỗinămcóđoànviênthanhniênmởtàikhoảntrênCổngDịchvụcôngquốkqbd pháp cùng với nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước, Bình Định đã hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức độ 4 cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Để đẩy mạnh việc sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức cao, UBND tỉnh Bình Định vừa phê duyệt Đề án “Phát huy vai trò của đoàn viên, thanh niên trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 giai đoạn 2022 - 2027”.

Địa phương này nhấn mạnh: Nhận thức đúng đắn, đầy đủ về dịch vụ công trực tuyến là vấn đề mang tính then chốt, giúp định hướng hành vi, dần hình thành thói quen sử dụng. Do đó, công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, người dân cần được tập trung thực hiện một cách thường xuyên, liên tục bởi một lực lượng xã hội đông đảo, có kiến thức, trình độ, năng lực và nhiệt huyết.

{ keywords}
Một trong những chỉ tiêu được đề ra trong Đề án mới được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt là hằng năm có 40.000 đoàn viên, thanh niên mở tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (Ảnh minh họa)

Mục tiêu Đề án đặt ra đến năm 2027 là dịch vụ công trực tuyến trở thành phương thức chủ yếu được tổ chức, doanh nghiệp, người dân tại Bình Định lựa chọn để thực hiện thủ tục hành chính mọi lúc, mọi nơi, trên các phương tiện khác nhau.

Phấn đấu tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến đạt trên 50%; tỷ lệ giao dịch thanh toán trực tuyến trên tổng số giao dịch thanh toán đạt trên 30%; và 70% đoàn viên, thanh niên có tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Một trong những chỉ tiêu cụ thể hằng năm, theo Đề án, là: Có 25.000 lượt đoàn viên, thanh niên được thông tin, tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến; 100% tổ chức cơ sở Đoàn trên địa bàn tỉnh có hoạt động thông tin, tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến.

Bình quân mỗi năm có 40.000 đoàn viên, thanh niên mở tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; có 55.000 người dân (ngoài độ tuổi thanh niên) mở tài khoản người dùng trên Cổng Dịch vụ công quốc gia thông qua sự tuyên truyền, vận động của đoàn viên, thanh niên. Trong đó, số tài khoản có phát sinh giao dịch thực tế đạt tỷ lệ 40%. Đồng thời, 80% hồ sơ thủ tục hành chính do đoàn viên, thanh niên thực hiện được giao dịch bằng hình thức trực tuyến.

Với năm 2022, có ít nhất 30.000 hồ sơ thủ tục hành chính mức độ 3, mức độ 4 từ cấp xã đến cấp tỉnh do đoàn viên, thanh niên hỗ trợ, hướng dẫn việc thực hiện. Trong các năm tiếp theo, mỗi năm tăng ít nhất 15.000 hồ sơ.

Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, UBND tỉnh Bình Định đã xác định 4 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp trọng tâm, bao gồm: Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về sử dụng dịch vụ công trực tuyến trong thực hiện thủ tục hành chính; Phát huy vai trò tiên phong của đoàn viên, thanh niên trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến;

Tổ chức các hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Thường xuyên vận động, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp và người dân lựa chọn việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến khi có nhu cầu thực hiện thủ tục hành chính.

Đồng thời, phát huy vai trò của tổ chức Đoàn các cấp trong công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến; Phát động các phong trào thi đua về thực hiện dịch vụ công trực tuyến...

Văn phòng UBND tỉnh Bình Định được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, tham mưu việc ký kết Quy chế phối hợp triển khai thực hiện Đề án giữa UBND tỉnh với Ban chấp hành tỉnh đoàn.

Cơ quan này cũng chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn và các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác xây dựng, biên soạn tài liệu tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến; phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn kiến thức liên quan đến dịch vụ công trực tuyến cho đối tượng là cán bộ Đoàn, đoàn viên, thanh niên các cấp tham gia lực lượng nòng cốt và các “Tổ, Đội thanh niên tình nguyện về dịch vụ công trực tuyến” và phối hợp triển khai kế hoạch thực hiện Đề án hằng năm.

Đồng thời, chủ trì, phối hợp với Sở TT&TT và các cơ quan, đơn vị liên quan nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh và Cổng Dịch vụ công quốc gia đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng.

Vân Anh

Cổng Dịch vụ công Quốc gia đang cung cấp 3.200 dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp

Cổng Dịch vụ công Quốc gia đang cung cấp 3.200 dịch vụ cho người dân, doanh nghiệp

Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Cổng Dịch vụ công Quốc gia hiện đã cung cấp 3.200 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, với hơn 1,2 triệu tài khoản đăng ký và hơn 83 triệu bộ hồ sơ được đồng bộ trạng thái.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/10a699478.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên

- Đó là yêu cầu của Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm” diễn ra mới đây.

Hội thảo do Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn.

Các đại biểu tập trung thảo luận về những vấn đề cần thay đổi của chuẩn nghề nghiệp giáo viên hiện hành, chuẩn giảng viên sư phạm; tiêu chí, quy trình lựa chọn giáo viên cốt cán, lựa chọn giảng viên sư phạm chủ chốt để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên sư phạm.

{keywords}

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chủ trì Hội thảo và phát biểu chỉ đạo.

Phát biểu chỉ đạo hội thảo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đề cập tới vai trò đi đầu của các trường đại học sư phạm trọng điểm trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Vì gốc của các vấn đề về chất lượng giáo viên là ở chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của các trường sư phạm. Do vậy, các trường sư phạm cần thay đổi mạnh mẽ cách tiếp cận và nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng hiện nay trên cơ sở tiếp cận chuẩn nghề nghiệp của giáo viên.

Đối với việc chỉnh sửa chuẩn nghề nghiệp, Bộ trưởng lưu ý, cần đảm bảo nguyên tắc khoa học, hiện đại, khắc phục những hạn chế của chuẩn hiện hành, tiếp cận với kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực nhưng gắn với thực tiễn phát triển nghề nghiệp của giáo viên Việt Nam. Đồng thời bám sát vào việc đổi mới chương trình, SGK, bảo đảm có thể đo đếm được một cách khách quan và phù hợp với nhiệm vụ, vị trí việc làm của giáo viên ở từng cấp học, môn học để giáo viên dễ dàng sử dụng, có động lực phấn đấu và chủ động đánh giá, hoàn thiện năng lực nghề nghiệp của bản thân theo các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp.

{keywords}

Theo Bộ trưởng, các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm cần phải đồng tâm với các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, nhưng cần khác nhau ở chất và lượng, trong đó có những sự khác biệt như yêu cầu về năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục.

Đối với tiêu chí lựa chọn giáo viên phổ thông cốt cán, Bộ trưởng yêu cầu các đề xuất phải gắn với nhiệm vụ mới của giáo viên ở nhà trường là hỗ trợ các đồng nghiệp cùng phát triển và tham gia trực tiếp vào các hoạt động đổi mới chương trình, SGK, đem thực tiễn giáo dục và hơi thở cuộc sống vào chương trình, sách giáo khoa mới. Các giáo viên cốt cán phải là những giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức cao, được lựa chọn từ các trường phổ thông để bồi dưỡng thành giáo viên cốt cán.

“Việc lựa chọn giảng viên sư phạm chủ chốt cũng đảm bảo các nguyên tắc trên, trong đó lưu ý tìm chọn những người phù hợp, chú trọng hơn tới trách nhiệm tham gia phát triển chương trình, tài liệu và các khóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông cũng như trách nhiệm gắn kết trường sư phạm với thực tiễn hành nghề của giáo viên ở các nhà trường và tham gia vào việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” - Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.

Thanh Hùng

">

“Các trường đại học sư phạm phải đi đầu nâng cao chất lượng giáo viên”

Hoa hậu Diễm Hương vừa chụp bộ ảnh đội vương miện kim cương kỷ niệm tròn 10 năm đăng quang Hoa hậu Thế giới Người Việt 2010.

{keywords}
Diễm Hương - đương kim Hoa hậu Thế giới Người Việt tuổi 30.

Hoa hậu viết: "Vào ngày này 10 năm trước, tôi nhiệt huyết, máu lửa, hiếu thắng và nông nổi... có tất cả đặc điểm của cô bé vừa bước ra thế giới, nhiều nhất là sự tự tin và kiêu hãnh. Để rồi hôm nay nhìn lại, tôi chỉ biết mỉm cười và lặng im nghĩ suy về tất cả đã xảy ra, hiện đang diễn ra và sắp đến".

Đêm 21/8/2010, Diễm Hương được xướng tên cho vị trí Hoa hậu Thế giới Người Việt khi còn 9 ngày nữa mới tròn 20 tuổi: "Cô bé oà khóc vì ngạc nhiên, vỡ oà vì vui. Cô bé không biết chỉ ngay sau đó thôi là bao điều thú vị đến dạy cho cô bé ấy thế nào là cuộc sống và con người. Và giờ đây, còn 9 ngày nữa, cô bé năm nào đã bước sang tuổi 30. Cô ấy không chỉ là Hoa hậu Thế giới Người Việt đương kim (chờ mãi chưa thấy người kế nhiệm) mà còn là một người mẹ. Xem ra, chức danh mẹ còn nặng nề hơn!".

Diễm Hương nói, dù thập kỷ qua, cô nhiều lần rơi nước mắt, giấu nhẹm uất ức thì đó vẫn là những ngày tháng thanh xuân tươi đẹp tuyệt vời mà không phải ai cũng được trải nghiệm. Chiếc vương miện kim cương đắt giá mà BTC Hoa hậu Thế giới Người Việt năm đó sợ bị cướp mất hiện vẫn trong tay Diễm Hương. Cô chờ đợi để trao lại làm quà hồi môn cho con. Tất cả kỷ niệm như được người yêu mến vây quanh xin chụp hình, ký tên hay những lần tham gia trên đấu trường nhan sắc quốc tế... với hoa hậu như mới hôm qua. 

"Hoa hậu có thể sẽ bị lãng quên, quay lưng nhưng Diễm Hương luôn được yêu thương. Tôi luôn được các bậc cô chú bác, anh chị em trong giới nghệ thuật yêu thương, dạy dỗ và nâng đỡ. Và nhân vật tuyệt vời nhất phải chăng là cậu bé Noah của mẹ!", cô xúc động viết. 

Diễm Hương tự nhận quá khứ có rất nhiều chuyện giật gân, kịch tính nhưng xin phép "xé nháp" để chuyện cũ đi qua mãi mãi. Hoa hậu hiện sống hạnh phúc bên gia đình, người thân. Trong thư dài, cô nhắc nhiều về con trai Noah nhưng không nhắc đến cuộc hôn nhân thứ 2 của mình. 

{keywords}
 

Bộ ảnh hoa hậu Diễm Hương 30 tuổi đội vương miện được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Trịnh Quốc Huy. "Mọi thứ trong sự gấp gáp nhưng đạt những điều hai bác cháu tôi mong muốn", anh nói.

Cẩm Lan

Ảnh: Trịnh Quốc Huy

Diễm Hương thừa nhận hôn nhân trục trặc

Diễm Hương thừa nhận hôn nhân trục trặc

Diễm Hương cho biết cuộc hôn nhân thứ hai không hạnh phúc như mong muốn, song cô vẫn tin vào tình yêu và những điều tốt đẹp.

">

Diễm Hương kỷ niệm 10 năm đăng quang Hoa hậu Thế giới Người Việt

Kim Tử Long buồn vì đơn xin xét NSND không được chấp thuận.

Trao đổi với VietNamNet, Kim Tử Long cho biết trong đợt xét duyệt danh hiệu đầu năm 2021, anh hoàn tất hồ sơ đầy đủ và nộp lên Sở Văn hóa xin xét NSND. Tuy nhiên, phía cơ quan quản lý phản hồi anh không đủ điều kiện vào vòng xét tặng cấp thành phố. Trong danh sách này còn có các nghệ sĩ như: Thoại Mỹ, đạo diễn Nguyễn Hoàng, đạo diễn Lê Hồng Thụy…

Kim Tử Long và Thoại Mỹ sau đó đã nộp đơn kiến nghị, xin được xem xét lại hồ sơ. Thế nhưng chỉ trường hợp của Thoại Mỹ được "cứu" và gửi ra Bộ Văn hóa, còn đơn Kim Tử Long một lần nữa bị bác bỏ. 

Kim Tử Long nói đây không phải lần đầu tiên rớt xét duyệt. Những năm trước anh trượt vì không đủ huy chương, bằng khen. Nhưng năm nay quy chế không quan trọng thành tích, tập trung vào thâm niên, sự lan tỏa cống hiến của người nghệ sĩ nên anh mạnh dạn gửi đơn lần nữa. 

Hồ sơ xét duyệt của Thoại Mỹ được chấp thuận, trong khi của Kim Tử Long bị Sở bác bỏ. 

"Khi tôi đặt câu hỏi vì lý do gì hồ sơ mình không được chấp nhận, phía Sở gửi cho tôi 2 lá thư với nội dung: "Do hội đồng cơ sở không xét duyệt", họ không cho biết nguyên nhân. Câu trả lời này khiến tôi bức xúc, không hiểu lý do mình bị đánh trượt là do đâu. Nếu tôi sai hay lầm lỗi, hãy cho tôi biết để còn sửa chữa kịp thời", anh chia sẻ. 

Trước câu hỏi, Trong những đợt xét duyệt tới anh sẽ tiếp tục nộp hồ sơ xét duyệt?, Kim Tử Long nói hiện anh buồn và mất niềm tin vì cảm giác công sức, cống hiến mình bị chối bỏ một cách vô lý nên không còn tâm trí để suy nghĩ đến việc này. 

"Tôi làm nghề gần 40 năm, giờ phút này không cần thiết phải chứng tỏ bất cứ điều gì nữa. Việc tôi nộp xét duyệt không phải hám danh. Tôi chỉ mong nhận một sự ghi nhận từ cơ quan quản lý nhưng rất tiếc không được", anh nói. Dù nản lòng, Kim Tử Long khẳng định anh vẫn tích cực làm nghề, ra mắt sản phẩm mới để tri ân khán giả, đồng nghiệp. 

Trước đó, tại cuộc họp báo thường kỳ quý II của VH,TT&DL, bà Nghiêm Thị Thanh Nguyệt - Phó vụ trưởng Vụ Thi đua khen thưởng - nói rất khó để nói lý do vì sao 4 nghệ sĩ Quốc Cơ, Quốc Nghiệp, Thoại Mỹ và Lê Thiện không đạt danh hiệu NSND cũng như việc các nghệ sĩ trượt xét duyệt. 

"Tuy nhiên, kết quả đánh giá cho thấy các trường hợp trên đều không đạt tỷ lệ phiếu đồng thuận trên 80% tổng số thành viên hội đồng có mặt", bà Nguyệt nói thêm.

Cơ quan quản lý thành phố gửi công văn xin xem xét lại việc xét tặng NSND cho 6 NSƯT.

Ngày 4/8, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP. HCM đã có công văn gửi đến Bộ VH,TT&DL, Hội đồng cấp Nhà nước kiến nghị xét tặng lại danh hiệu NSND với 6 NSƯT bị đánh trượt danh hiệu NSND trước đó.

Cụ thể, 3 nghệ sĩ ở lĩnh vực cải lương gồm: NSƯT Thanh Nguyệt, NSƯT Lê Thiện và NSƯT Thoại Mỹ. Ở lĩnh vực hát bội có 3 nghệ sĩ: NSƯT Ngọc Khanh, NSƯT Linh Hiền và NSƯT Kim Dung. 

TP.HCM kiến nghị xét lại hồ sơ NSND cho 6 nghệ sĩ6 nghệ sĩ ở lĩnh vực cải lương và hát bội được đề nghị xét lại hồ sơ gồm Lê Thiện, Thoại Mỹ, Thanh Nguyệt, Ngọc Khanh, Linh Huyền, Kim Dung.">

NSƯT Kim Tử Long bức xúc vì không được xét duyệt NSND.

Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế

{keywords}Sao Việt 12/8: Ông Cao Thắng nô đùa với Đông Nhi trên cát khi vợ trong những tháng cuối thai kỳ.

Hoa hậu Hương Giang lần đầu xem đầy đủ hình cưới sau gần 10 năm. Cô kể, do hồi ấy không thích chụp ảnh và xem lại ảnh nên chỉ chọn qua loa vài tấm làm album ảnh cưới cho bố mẹ chồng giữ kỷ niệm. Mãi đến hôm nay, khi tình cờ hỏi lại, cô mới tận mắt xem từng tấm ảnh cưới mà nhiếp ảnh gia còn giữ nguyên vẹn.

{keywords}
Khánh Thi tình cảm bên chồng trẻ Phan Hiển với trăn trở đáng yêu: "Khi bạn giảm cân, món ăn nào cũng trở nên tuyệt hảo. Khi bạn đau răng, món khó nhằn nào cũng muốn nhai. Trời ơi, bụng tôi sôi réo rồi!".

Nhạc sĩ Hồ Hoài Anh khoe ngón đàn bầu thành thục.

Cả nhà diễn viên Diệu Hương "Hoa hồng trên ngực trái" đi chơi ngày bé Cà Bung tròn 5 tuổi. Cô viết: "Ngày con sinh ra đời với gia đình mình là ngày tuyệt vời nhất. Cả nhà yêu con. Và mẹ, mẹ yêu thương con hơn yêu cuộc sống!".

{keywords}
Diễn viên Bình An và Á hậu Phương Nga chụp ảnh đổi trang phục hài hước. 
{keywords}
Cựu mẫu Thúy Hạnh dẫn cả nhà đi ăn mừng ông xã Minh Khang giảm 5 kg. Cô đặt mục tiêu cho chồng giảm tiếp 15 kg.
{keywords}
Gia đình Đức Thịnh - Thanh Thúy nhắc nhở khán giả cung cấp nước lọc đầy đủ cho cơ thể.

Thúy Nga hóa thân thành ca sĩ Latin Shakira nhưng cuối cùng lại giống cố danh ca Ngọc Lan.

{keywords}
Nhận tin nhiều sự kiện bị hủy, Lã Thanh Huyền hài lòng vì được nghỉ ngơi. Dù vậy, do dịch bệnh diễn biến phức tạp nên diễn viên không thể đi đâu chơi.
{keywords}
Lâm Khánh Chi chụp ảnh thân thiết bên người đẹp chuyển giới gốc Việt Vicky Trần. 
{keywords}
Lâu ngày không được đi hát, Hương Tràm sợ lụt nghề.
{keywords}
Nguyễn Hồng Thuận đăng ảnh ngồi bàn công việc với Hồ Ngọc Hà cùng thái độ úp mở. Khán giả đoán cả hai hợp tác trong dự án sắp tới.

Ngoại hình ngày càng lạ lẫm của Jack.

Cẩm Lan

Phùng Ngọc Huy bán đồ ăn vặt mưu sinh, bé Lavie sống cùng ông bà nội

Phùng Ngọc Huy bán đồ ăn vặt mưu sinh, bé Lavie sống cùng ông bà nội

Phùng Ngọc Huy livestream bán đồ ăn vặt, đồng thời thu âm một số ca khúc và chia sẻ trên trang cá nhân. Do dịch, anh chưa thể thu xếp đoàn tụ cùng con. Bé Lavie hiện đang ở cùng với ông bà nội.

">

Sao Việt ngày 12/8: Đông Nhi và Ông Cao Thắng khoe ảnh ngộ nghĩnh

友情链接