MC Lê Anh, Mỹ Vân bình dị trong bộ ảnh lễ chùa ngày thu
- Là cặp đôi ăn ý của các chương trình VTV,êAnhMỹVânbìnhdịtrongbộảnhlễchùangàbxh bd c1 MC Lê Anh - Mỹ Vân vừa cùng góp mặt trong bộ ảnh thấm đẫm sự bình yên khi khoác lên mình những trang phục gợi lên hình ảnh đời sống bình dị của người xuất gia.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Nữ sinh bị bạn đánh và lột đồ ngay trong lớp (cắt từ clip)
Vụ việc được xác định xảy ra vào ngày 16/6 tại Trung tâm GDTX thị xã Đông Triều (Quảng Ninh). Do có mâu thuẫn về tình cảm, 2 nhóm học sinh lớp 10 (cả nam và nữ) đã cãi cọ, đánh nhau. Thậm chí, một nữ sinh là em V.H.T đã bị bạn là L.T.K.T (cùng sinh năm 2004) lột quần áo trước sự có mặt của nhiều bạn học cùng lớp.
Vì muốn xử lý nội bộ, ngay sau khi biết vụ việc, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp đã mời phụ huynh học sinh lên làm việc. Giáo viên chủ nhiệm và học sinh L.T.K.T cũng đã tới nhà nữ sinh bị đánh để xin lỗi. Sau đó, các em học sinh trở lại học bình thường. Tuy nhiên, clip vụ việc bị tung lên mạng xã hội facebook đã gây xôn xao dư luận.
Sáng nay, cơ quan điều tra Công an thị xã Đông Triều đã làm việc với Ban Giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, gia đình và các học sinh có liên quan đến vụ việc nói trên.
Theo ông Thái Duy Hưng, Giám đốc Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên TX Đông Triều, qua bản tường trình của các học sinh liên quan thì em V.H.T mua áo của em L.T.K.T nhưng không được giao hàng nên đã cãi nhau trên mạng xã hội.
Lãnh đạo Công an TX Đông Triều cho biết đang tiếp tục xác minh người quay clip và người tung đoạn clip lên mạng xã hội.
Phạm Công
Hai nữ sinh Tuyên Quang đánh nhau trước cổng trường
Một clip ghi lại cảnh 2 nữ sinh đánh nhau trước sự chứng kiến, cổ vũ của hàng trăm học sinh khác đang lan truyền trên mạng xã hội.
" alt="Thông tin mới vụ nữ sinh lớp 10 bị lột đồ trong lớp học" />Thông tin mới vụ nữ sinh lớp 10 bị lột đồ trong lớp họcNgô Phương Trang giành học bổng toàn phần tiến sĩ tại Singapore khi chưa tốt nghiệp. Ảnh: NVCC Từ năm đầu, nữ sinh đã đặt ra mục tiêu đi du học sau khi tốt nghiệp. Để chuẩn bị cho điều đó, Phương Trang cố gắng ngay từ giai đoạn đầu tiên của bậc đại học phải đạt điểm GPA ấn tượng.
Dù đây không phải là yếu tố tiên quyết nhưng theo nữ sinh, muốn nhắm vào các trường top đầu, điểm GPA cao sẽ là lợi thế vì năng lực của các ứng viên đều rất cạnh tranh. Ở thời điểm nộp hồ sơ, kết quả học tập của Trang ở mức Xuất sắc với 3.73/4.0, đồng thời cũng là thủ khoa của ngành.
“Luôn lên thời gian biểu cụ thể cho từng ngày là điều em kiên trì làm ngay từ năm nhất. Mặc dù có thể mình sẽ không làm theo đúng như lịch trình 100% nhưng khi biết lên kế hoạch và hoàn thành kế hoạch sẽ giúp bản thân quản lý thời gian hiệu quả và nhìn được lộ trình từng bước đi thế nào”. Qua các năm, Trang vẫn liên tục áp dụng phương pháp ấy. Vì thế, nữ sinh có thể kiểm soát và hoàn thành nhiều việc một lúc.
Đến năm thứ 2, Trang bắt đầu lộ trình xây dựng hồ sơ. Mục tiêu ban đầu của nữ sinh là học bổng Erasmus Mundus của Liên minh châu Âu. Dẫu vậy, khi chia sẻ ý định này với các thầy cô trong khoa và được gợi ý cơ hội học thẳng lên bậc tiến sĩ tại Singapore, Trang quyết định chuyển hướng thử sức.
Ngoài thành tích học tập, học bổng tiến sĩ còn chú trọng vào khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Vì thế giữa năm thứ hai, Trang xin tham gia vào lab về học tăng cường - một nhánh của học máy. Quá trình làm việc tại lab khiến Trang nhận ra những kiến thức chuyên ngành đều là nền tảng quan trọng cho việc làm nghiên cứu.
“Ngoài ra, muốn làm nghiên cứu, trước hết sinh viên cũng cần có thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng về hướng nghiên cứu của từng thầy cô trong trường, từ đó chọn được mảng chuyên sâu và kết nối để xin vào lab”.
Trong quá trình nghiên cứu, Trang cảm thấy may mắn vì được giáo viên hướng dẫn chi tiết cách viết một bài báo khoa học, cách trình bày ý tưởng và chọn lọc từ ngữ phù hợp. Nhờ vậy, đến cuối tháng 4/2024, Trang có một bài báo đăng trên tạp chí Q1 - Neural Computing and Applications - liên quan đến học tăng cường trong vai trò đồng tác giả.
Trước đó, Trang cũng có nghiên cứu về “Xây dựng chiến lược sạc thích ứng cho các mạng cảm biến sạc lại không dây sử dụng kết hợp hệ thống logic mờ và học tăng cường” đoạt giải Nhất cấp Khoa Toán - Cơ - Tin học, giải Ba cấp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên.
Đến năm 2024, Trang tiếp tục đoạt giải Nhất cấp Khoa Toán - Cơ - Tin học, giải Nhất cấp Trường ĐH Khoa học Tự nhiên với đề tài “Tối ưu chiến lược sạc theo hướng học tăng cường dựa vào chính sách nhằm cực đại thời gian giám sát mạng cảm biến sạc không dây”.
Trang từng là Phó Chủ tịch Hội sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Ảnh: NVCC Với thư giới thiệu, theo Trang, sinh viên cần giữ liên lạc với các thầy cô, đặc biệt là những người trực tiếp giảng dạy hoặc hướng dẫn, bởi họ sẽ có cái nhìn sâu sắc nhất và biết điểm mạnh của sinh viên để đưa vào thư giới thiệu.
Trải qua vòng hồ sơ, Trang lọt vào vòng phỏng vấn. Giáo sư phỏng vấn Trang khi ấy là trưởng khoa Tài chính của ĐH Quốc gia Singapore, đồng thời là Giám đốc chương trình học bổng. “Trong cuộc phỏng vấn, em được hỏi rất nhiều về kinh nghiệm nghiên cứu và khả năng nghiên cứu độc lập. Trước đó, em đã phải tìm hiểu rất nhiều thông tin về khoa cũng như giáo sư có hướng nghiên cứu mình quan tâm để tăng tỷ lệ được nhận”.
Theo Trang, tất cả những việc này nên được tìm hiểu và thực hiện càng sớm càng tốt. Quãng thời gian năm 4 là thời điểm sinh viên hoàn chỉnh hồ sơ và nộp đơn ứng tuyển.
Từng khóc vì quá áp lực
Là nữ sinh có nhiều thành tích nổi trội và được thầy cô kỳ vọng, song Trang thừa nhận từng có những giai đoạn “áp lực tới mức phát khóc”.
“Em có mục tiêu đi du học, vì thế việc phải giữ điểm số cao luôn là điều khiến em thấy áp lực. Năm thứ 3, em từng đạt điểm C Nhập môn An toàn máy tính. Đó là môn thi cuối cùng của học kỳ nhưng kết quả lại kéo toàn bộ sự nỗ lực của cả kỳ học ấy xuống. Thời điểm ấy em cũng vừa được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Sinh viên trường. Áp lực khiến em phát khóc, nhưng đó cũng là bài học quý giá giúp em học cách phân bố thời gian tốt hơn”, Trang nhớ lại.
Quãng thời gian sinh viên, ngoài mục tiêu giành học bổng tiến sĩ, Trang còn có những kỷ niệm đáng nhớ như được trở thành diễn giả của một cuộc hội thảo với chủ đề “Tăng cường sự tham gia của các nhà khoa học nữ trong lĩnh vực STEM tại Việt Nam”.
Dưới góc nhìn của một sinh viên nữ đang theo đuổi nghiên cứu khoa học, Trang thẳng thắn chia sẻ quan điểm rằng “dù là nữ hay nam, khả năng nghiên cứu cũng đều ngang nhau, chỉ là bản thân có tự tin và lựa chọn theo đuổi hay không”.
Trang cũng là một trong số những sinh viên tiêu biểu của trường được lựa chọn tiếp đón Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và phu nhân trong chuyến thăm Việt Nam vào cuối tháng 8/2023. Cơ hội được trò chuyện và ngồi ăn trưa cùng Thủ tướng cũng giúp Trang học được phong thái của các nhà lãnh đạo -vừa gần gũi nhưng vẫn uy nghiêm.
Trang là diễn giả tại hội thảo “Tăng cường sự tham gia của các nhà khoa học nữ trong lĩnh vực STEM tại Việt Nam”. Ảnh: NVCC Ngày 4/8 tới đây, Trang sẽ lên đường sang Singapore du học. Hướng nghiên cứu mới của Trang liên quan đến Công nghệ số trong tài chính - một lĩnh vực hoàn toàn khác mà nữ sinh chưa từng thử sức trước đây.
“Thời gian đầu chuyển hướng có lẽ sẽ mất nhiều thời gian để làm quen. Đặc biệt, chương trình học cũng em cũng có nhiều ràng buộc về điểm số, đóng góp nghiên cứu để tiếp tục xét cấp học bổng. Do đó, giai đoạn đầu em sẽ gặp nhiều áp lực trong vấn đề tìm hướng nghiên cứu trong lĩnh vực mới”, Trang nói.
Dẫu vậy, nữ sinh vẫn hy vọng trong 4 năm tiến sĩ sẽ có thêm nhiều bài báo công bố chất lượng, có nhiều cơ hội liên kết với các nhóm nghiên cứu khác trong cùng lĩnh vực ở các trường đại học khác trên toàn thế giới.
Cựu học sinh chuyên Toán mở trường tư đầu tiên của người Việt ở MỹThời điểm mới thành lập, ngôi trường này chỉ có 8 học sinh với 3 giáo viên, nhưng điều đó không làm thầy giáo gốc Việt nản chí." alt="Nữ sinh giành học bổng toàn phần tiến sĩ khi chưa tốt nghiệp" />Nữ sinh giành học bổng toàn phần tiến sĩ khi chưa tốt nghiệpGia đình chị Phùng Thị Tiện là hộ hiếm hoi giữ được 3.700 gốc dưa lưới trước sự tàn phá khủng khiếp của bão số 3 Chạy đua khôi phục sản xuất
Sản xuất ứng dụng công nghệ cao trong nhà màng, nhà lưới vốn là niềm tự hào của 189 thành viên Hợp tác xã Tân Minh Đức ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc).
Nhờ mạnh dạn đổi mới mà từ hợp tác xã chuyên canh nông sản truyền thống, Tân Minh Đức đã gây dựng được tiếng tăm về sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên cả nước.
Với hơn 45 ha nhà màng, nhà lưới phục vụ quy trình trồng dưa lưới, dưa chuột khép kín, hợp tác xã đã trở thành điểm đến của nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp muốn học hỏi kinh nghiệm, liên kết hợp tác.
Hợp tác xã Tân Minh Đức là mô hình điểm không chỉ của tỉnh Hải Dương mà của cả miền Bắc về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với giá trị kinh tế lớn được đánh giá là siêu lợi nhuận.
Với 3 vụ dưa lưới, 1 vụ dưa chuột mỗi năm, hợp tác xã thu về từ 2,5-2,7 tỷ đồng/ha, lãi từ 1-1,2 tỷ đồng/ha.
Thế nhưng cơn bão số 3 đầu tháng 9 vừa qua đã khiến công sức gần 10 năm qua của các thành viên hợp tác xã trở về con số 0.
Cơn bão khủng khiếp nhất trong vài chục năm qua đã làm sập hoàn toàn 30 ha nhà màng, nhà lưới, diện tích còn lại thì hư hỏng. Nông dân không chỉ thiệt hại nặng nề về hạ tầng sản xuất mà còn mất trắng thành quả chăm bẵm lứa dưa lưới chuẩn bị đến kỳ thu hoạch.
Bão tan, gió lặng cũng là lúc người nông dân thấm thía sự mất mát đến tận cùng. Cả gia tài, vốn liếng, kế sinh nhai bỗng chốc trở thành gánh nặng, áp lực.
Tuy vậy, sự chán chường mau chóng qua đi, người dân đã biến mất mát thành hành động, quyết tâm vực dậy cơ ngơi vun vén bao năm.
Bão số 3 đã khiến nhiều diện tích nhà màng, nhà lưới ở Hải Dương đổ sập hoàn toàn. Sau bão, ngày nào ông Hoàng Anh Thư, Phó Giám đốc Hợp tác xã Tân Minh Đức cũng có mặt ngoài đồng động viên bà con khắc phục hậu quả bão số 3.
Ông Thư nhớ lại hành trình xây dựng thương thiệu Tân Minh Đức với nỗi lòng nặng trĩu. Năm 2017, ý tưởng sản xuất trong nhà màng, nhà lưới mới chỉ nhen nhóm ở 2 hộ thành viên với diện tích vài nghìn m2và chỉ sau vài năm, hợp tác xã đã thành đơn vị có “số má” về nông nghiệp công nghệ cao.
Vậy mà chỉ sau một cơn bão, mọi thứ đã đổi khác. Những khu vườn tiền tỷ bỗng chốc trở nên đổ nát, hoang tàn. Thế nhưng không vì thế mà nông dân nản lòng.
Gia đình anh Hoàng Hải Ca ở thôn Nam Cầu, xã Phạm Trấn có 3.600 m2nhà màng, nhà lưới. Đây là thành quả khi anh đầu tư toàn bộ số tiền tích cóp trong nhiều năm lao động tại Nhật Bản.
Mới thu được 2 vụ dưa thì bão số 3 ập đến. Vừa nhanh tay thu dọn từng thanh sắt ngổn ngang trên mặt ruộng, anh Ca vừa nói: “Nhà tôi còn chưa thu hồi vốn, vẫn nợ ngân hàng 700 triệu đồng. Chi phí dựng nhà màng ban đầu 110 triệu đồng/sào, giờ khôi phục lại cũng phải mất 65% số tiền làm mới. Không những vậy, việc thuê nhân công rất khó khăn. Mọi người phải liên hệ đội thợ cơ khí từ miền trong ra, khẩn trương dựng lại nhà màng cho kịp mùa vụ mới”.
Dự định mở rộng thêm 10.000 m2nhà màng, nhà lưới của anh Nguyễn Văn Tiến ở xã Tứ Cường (Thanh Miện) đã tiêu tan khi những ngày này gia đình anh vẫn đang tập trung khắc phục diện tích bị đổ sập do bão số 3.
Đầu tư hơn 3 tỷ đồng làm hệ thống nhà màng, tưới tiêu tự động từ năm 2019, anh Tiến luôn khắc khoải ước mong có thể làm giàu ngay tại quê hương. Khởi đầu thuận lợi đã tiếp thêm niềm tin để anh mạnh dạn mở rộng quy mô.
Song thảm hoạ thiên tai đã cản bước, anh phải tính toán lại nếu muốn tiếp tục con đường phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Kể về thời điểm bão số 3 tàn phá hơn 10.000 m2nhà màng, nhà lưới của gia đình, anh Tiến bần thần nói: “Hơn 2,3 vạn dưa lưới chỉ còn hơn chục ngày nữa là thu hoạch thì bị bão quần thảo, rơi rụng hết cả. Bão mạnh xé toang màng căng, các cột chính đổ gãy nghiêng ngả, toàn bộ thanh chắn rơi rụng, vương vãi khắp nơi khiến ai đi qua cũng xót xa”.
Nông dân Hải Dương đang nỗ lực dựng lại nhà màng, nhà lưới sớm nhất có thể Buồn rầu vì thiệt hại quá lớn nhưng khi được hỏi về dự định sắp tới thì ánh mắt anh Tiến lại ánh lên hy vọng. Anh cho biết hiện vẫn phải huy động người thân hỗ trợ, giúp đỡ thu dọn, phân loại những đồ vật, dụng cụ có thể tận dụng được để tiết kiệm chi phí sửa chữa, dựng lại nhà màng.
“Khoảng nửa tháng nữa, khi khu nhà màng đầu tiên dựng xong, tôi sẽ trồng dưa chuột. Đây là giống ngắn ngày nên sẽ không bị lỡ thời vụ. Đến giờ mọi thứ đã nguôi ngoai, phải xốc lại tinh thần chứ không thể mãi bi quan, chán nản”, anh Tiến quả quyết nói.
“Tết này, nhà màng sẽ lại phủ xanh”
Đó là câu nói đầy lạc quan của chị Đỗ Thị Huệ ở thôn Nam Cầu, xã Phạm Trấn dù nhà chị vẫn đang tất bật dựng lại gần 11.000 m2nhà màng, nhà lưới.
Ngày trước, gia đình chị chỉ quen canh tác những loại rau màu truyền thống như su hào, cải bắp, su lơ… Sản xuất manh mún, thu nhập lại bấp bênh nên khi được chuyển giao kỹ thuật sản xuất trong nhà màng, nhà lưới, chị Huệ nhanh chóng áp dụng kỹ thuật tiên tiến và thu được hiệu quả kinh tế cao.
Nhờ vậy từ 1 khu nhà màng 4.000 m2, chị tiếp tục xây dựng thêm 3 khu nữa, chuyên trồng dưa lưới. Công sức, vốn liếng gom góp bao năm bị xoá sổ bởi bão số 3.
Dù mới đang hoàn thiện nhà màng, nhà lưới đầu tiên nhưng chị Đỗ Thị Huệ tin tưởng tới Tết Ất Tỵ các nhà màng, nhà lưới sẽ được phủ xanh Khi nhìn cảnh tượng tiêu điều, xơ xác của diện tích nhà màng sau bão, chị Huệ chán nản, thậm chí có ý định buông xuôi. Khoản nợ cũ còn chưa trả xong mà kinh phí khôi phục lại cũng rất lớn.
Dù vậy, vượt lên tất cả, chị vẫn lạc quan, tin tưởng vào hướng đi đã chọn. Chị Huệ chia sẻ: “Gắn bó với nghề nông nên có khó khăn, vất vả, vấp ngã nào mà chưa nếm trải. Chỉ có điều thiên tai, bão gió bất ngờ, ai cũng tiếc nuối đến thắt ruột gan. Giờ chúng tôi chỉ mong được tạo điều kiện cho hoãn nợ, giãn nợ để phục hồi sản xuất. Nếu được vậy, thì chỉ tới Tết Ất Tỵ là nhà màng lại được phủ xanh. Nếu nhà nào khắc phục nhanh có khi còn kịp bán vụ dưa Tết”.
May mắn hơn các hộ khác, gia đình chị Phùng Thị Tiện ở cùng thôn Nam Cầu vẫn giữ được khoảng 3.700 gốc dưa lưới sắp cho thu hoạch sau bão số 3.
Dẫu vậy, thiệt hại là điều không tránh khỏi, nhà chị đang cố gắng khắc phục gần 2.500 m2nhà màng sập đổ hoàn toàn. Trong thời gian đội thợ dựng lại nhà màng, chị Tiện tranh thủ dọn dẹp xung quanh, chuẩn bị giá thể, ươm cây giống để khi làm xong là vào vụ mới ngay.
Chị Tiện khẳng định sẽ không bỏ cuộc giữa chừng, còn nước còn tát, chỉ mong những khu nhà màng tại địa phương sớm đi vào sản xuất ổn định.
Là thợ cơ khí nhưng anh Bùi Văn Mạnh ở xã Ứng Hoè (Ninh Giang) lại sớm bén duyên với nghiệp làm nông. Hơn 6.000 m2nhà màng, nhà lưới của gia đình là do bản thân anh tự mày mò thiết kế, lắp dựng. Bão số 3 làm mọi thứ đổ nát trong khi khoản nợ lớn vẫn đang trực chờ.
Tuy nhiên, anh Mạnh không bi quan mà vẫn kiên trì khắc phục thiệt hại. “Tôi đã xuống vụ giống mới, mầm xanh đã nhú, chả mấy mà cây leo giàn vươn lên. Có thể phải mất vài năm nữa, những người theo đuổi nông nghiệp công nghệ cao mới bù đắp được hết hậu quả của bão. Dẫu vậy thì vẫn luôn phải hướng về phía trước”, anh Mạnh bày tỏ.
Hải Dương được ví như cái nôi nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của miền Bắc khi tiếp cận sớm và phát triển nhanh phương thức sản xuất này. Toàn tỉnh có hơn 65 ha nhà màng, nhà lưới nhưng cơn bão số 3 với mức tàn phá của siêu bão đã khiến toàn bộ diện tích bị ảnh hưởng. Chi phí đầu tư xây dựng nhà màng, nhà lưới rất lớn, khoảng 3,3 tỷ đồng/ha nên thiệt hại của nông dân rất nặng nề. Mặc dù vậy, nông dân Hải Dương vẫn kiên cường vươn lên, nỗ lực vượt qua mất mát để khôi phục sản xuất, tiếp tục hiện thực hoá giấc mơ nông nghiệp công nghệ cao." alt="Nông dân Hải Dương viết tiếp giấc mơ nông nghiệp công nghệ cao" />Nông dân Hải Dương viết tiếp giấc mơ nông nghiệp công nghệ caoNhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Mặt bị tổn thương nghiêm trọng sau buổi tiêm chất làm đẹp da miễn phí
- Bí quyết giúp tờ báo địa phương hút 25.000 độc giả trả phí
- “Chọn mặt gửi vàng” Chương trình Liên kết Quốc tế
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- Chuyển nhượng nhà ở xã hội: Hoang mang về thuế sử dụng đất
- Nguyên tố siêu nặng của bảng tuần hoàn đã có tên
- 3 điều đặc biệt về các nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu 2016
-
Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
TP.HCM đầu tư thêm 7.056 tỷ vào hạ tầng khu Đông
- Việc đầu tư hai dự án hạ tầng tại khu Đông sẽ giúp TP.HCM giảm áp lực giao thông đối với các tuyến đường hiện hữu và khắc phục được tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực cửa ngõ phía Đông.
Hàng trăm hộ dân sống 'vất vưởng' vì dự án treo của Licogi" alt="TP.HCM đầu tư thêm 7.056 tỷ vào hạ tầng khu Đông" /> ...[详细]
-
- Thu nhập trung bình của nhân viên ngân hàng từ 10 – 30 triệu/tháng, tuy vậy các ngân hàng vẫn khó tuyển và giữ người, kết quả khảo sát của Navigos cho hay.
Theo kết quả khảo sát này, có đến 89% ngân hàng được hỏi có mức thu nhập trung bình của nhân viên từ 10 – 30 triệu đồng /tháng. 26% nhà tuyển dụng cho rằng, mức lương và chế độ đãi ngộ chưa cạnh tranh đang là khó khăn lớn nhất đối với họ trong công tác tuyển dụng.
Để tăng hiệu quả trong tuyển dụng, 37% ngân hàng cho biết họ nên cân nhắc áp dụng những chế độ đãi ngộ về tài chính để thu hút ứng viên. 56% ngân hàng tham gia khảo sát cho rằng về tổng thể, họ có những chính sách cơ bản và hợp lý, tuy nhiên có thể đa dạng và mở rộng những chính sách này hơn để thực sự hấp dẫn đối với nhân viên.
Ứng viên tham gia khảo sát được thưởng trung bình từ 1-3 tháng lương/năm và có mức tăng lương tương đối cao. Theo số liệu của khảo sát, 62% ứng viên được hỏi cho biết họ được thưởng trung bình từ 1-3 tháng lương/năm; 18% nhận từ 3-5 tháng lương; 7% nhận từ 5-7 tháng lương và 5% nhận trên 7 tháng lương.
Bên cạnh đó, trung bình mức tăng lương hàng năm của các ứng viên tham gia khảo sát cũng khá cao. 40% ứng viên tham gia khảo sát có mức tăng lương hàng năm trên 10%.
Lộ trình thăng tiến và chế độ đãi ngộ về tài chính được cả nhà tuyển dụng và ứng viên quan tâm. 78% nhà tuyển dụng tham gia khảo sát cho rằng, để giữ chân người tài cho doanh nghiệp, họ cần áp dụng lộ trình thăng tiến nghề nghiệp rõ ràng cho nhân viên.
Tuy nhiên, có đến 52% ứng viên cho biết họ không có nhiều cơ hội thăng tiến do không có nhiều thay đổi với những vị trí quản lý và ngân hàng thường tuyển mới đối với những vị trí quản lý trống.
Bên cạnh đó, 37% nhà tuyển dụng cũng đang cân nhắc áp dụng những chế độ đãi ngộ về tài chính để thu hút ứng viên. Về phía ứng viên, 3 chính sách đãi ngộ ngoài lương cơ bản được họ đánh giá hấp dẫn nhất bao gồm: Hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp (chiếm 53%); Các khoản thưởng (thưởng giữa kỳ, thưởng cuối kỳ, lương tháng 13) chiếm 47%; Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm nhân thọ dành cho nhân viên (chiếm 45%).
Kết quả khảo sát cho thấy các ngân hàng tại Việt Nam chú trọng đến văn hóa doanh nghiệp trong quá trình tuyển dụng. Cụ thể, 53% doanh nghiệp cho biết họ chia sẻ về sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của ngân hàng với ứng viên khi tuyển dụng.
Tuy nhiên, 42% ngân hàng được hỏi cho biết họ gặp khó khăn do chưa có phương pháp đánh giá chính xác mức độ phù hợp của ứng viên với văn hóa doanh nghiệp, đa phần vẫn dựa vào cảm tính; 37% cho rằng khó khăn lớn nhất là áp lực tuyển đủ người dẫn đến việc đôi khi không tập trung đánh giá sự phù hợp về văn hóa; 16% cho biết sự khan hiếm ứng viên đủ chất lượng dẫn đến đôi khi phải chấp nhận tuyển ứng viên chưa phù hợp về văn hóa nhưng đáp ứng được các tiêu chí khác.
Nguyễn Thảo
" alt="Nhân viên ngân hàng lương 10" /> ...[详细] -
Thuỳ Tiên sang trọng, Phan Thị Mơ hoá 'nữ thần'
Thuỳ Tiên khoe nét đẹp sang trọng trong chiếc váy hai dây được cắt xẻ ngang eo và phần tà lớn. Nàng hậu để kiểu tóc xoăn bồng bềnh và chọn trang sức đá quý làm điểm nhấn. Phan Thị Mơ gây ấn tượng với thiết kế đính đá xẻ cao, ôm sát tôn vóc dáng và tấm áo choàng hoa 3D được đính kết cầu kỳ. Người đẹp phối cùng bông tai to bản đồng điệu với trang phục. Phương Nhi trong trẻo khi diện thiết kế gam hồng bắt mắt được gắn đá tỉ mỉ toàn bộ thân váy. Kiểu dáng cúp ngực nữ tính và điểm chiết eo càng tôn lên nét đẹp của nàng á hậu. Tú Anh khoe khéo đôi chân thon dài trong chiếc váy ngắn màu trắng được làm từ chất liệu voan mỏng thêu hoa to bản. Đôi giày đính đá làm tăng thêm nét yêu kiều của người đẹp gốc Hà thành. Á hậu Thuỳ Linh dịu dàng trong chiếc váy trắng với điểm nhấn là các đường diềm mềm mại được xếp quanh chân váy. Lương Thuỳ Linh gợi cảm với váy xẻ ngực sâu mang kiểu dáng đuôi cá. Thiết kế tone vàng bắt mắt với các điểm đính đá trên nền vải voan giúp tôn triệt để vóc dáng của người mặc. Đoàn Thiên Ân tạo dáng trong chiếc váy lụa màu ngọc trai với phần tà dài thướt tha. Cô trang điểm nhẹ nhàng theo tone cam và kết hợp cùng bông tai dáng tròn. Diễm My thanh lịch với váy trắng cổ bẻ, xẻ sâu cùng phần vai vuông, tay dài khá trang trọng. Nữ diễn viên phối cùng sandals màu đồng và tiết chế phụ kiện. Hồ Ngọc Hà khéo léo phối váy hai dây màu trắng ngà và khăn quàng màu xanh coban tạo nên sự đối lập hút mắt. Nữ ca sĩ trang điểm theo tone nude và phối cùng dép hiệu đồng màu. Linh Chi
Thí sinh có vòng eo nhỏ nhất Hoa hậu Việt Nam 2022 giờ ra sao?Phạm Giáng My từng gây chú ý tại Hoa hậu Việt Nam 2022 nhờ sắc vóc quyến rũ, đặc biệt là vòng eo 54cm nhỏ nhất cuộc thi." alt="Thuỳ Tiên sang trọng, Phan Thị Mơ hoá 'nữ thần'" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Giao lưu với các ứng viên Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2017
- 14h chiều thứ Sáu 9/3 tại toà soạn báo Vietnamnet diễn chương trình giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2017 ở các lĩnh vực quốc phòng - an ninh, văn hoá - nghệ thuật và lao động sản xuất.
3 nhân vật đề cử Gương mặt trẻ tiêu biểu sẽ giao lưu cùng độc giả Vietnamnet 3 nhân vật giao lưu cùng độc giả báo Vietnamnet gồm có:
Bùi Minh Thắng - chủ trại nấm 10 Sài Gòn. Ảnh: Sài Gòn Giải Phóng
Bùi Minh Thắng, sinh năm 1991, chủ trại nấm 10 Sài Gòn, huyện Củ Chi. Khởi nghiệp từ số vốn ít ỏi nay đã là chủ trại nấm rộng 1.200 m2; trừ chi phí mỗi tháng lãi 150-200 triệu đồng; tạo việc làm thường xuyên cho 10 lao động địa phương.Đại úy Phạm Văn Dân. Ảnh: Tiền Phong
Đại úy Phạm Văn Dân, sinh năm 1983, được Chủ tịch nước tặng Huân chương Chiến công hạng Ba. Là đội trưởng phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh Hải Dương, Dân trực tiếp xâm nhập và tổ chức đấu tranh triệt phá 6 chuyên án.Nghệ sĩ piano Lưu Đức Anh Thạc sĩ Lưu Đức Anh, sinh năm 1993, Học viện âm nhạc Malmo, Thụy Điển, giải nhất cuộc thi Piano quốc tế Stockholm tại Stockholm-Thụy Điển; Giải đặc biệt cuộc thi Piano quốc tế “Alain Marinaro” tại Collioure – Pháp…
Từ 135 hồ sơ hợp lệ được đề cử từ 53 đơn vị, Hội đồng xét chọn Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2017 đã tổ chức họp và tiến hành bỏ phiếu kín để lựa chọn ra 20 đề cử thuộc 9 lĩnh vực (lĩnh vực Quản lý Hành chính không có đề cử nào được chọn) vào vòng tiếp theo.
Các khách mời tại tòa soạn VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng Hội đồng xét tặng giải thưởng sẽ họp phiên cuối cùng vào gần giữa trung tuần tháng 3 để xét chọn ra 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2017. 10 đề cử còn lại sẽ nhận danh hiệu Gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng 2017.
Dưới đây là nội dung buổi giao lưu.
Mạnh Hùng, nam - 31 tuổi: Bùi Minh Thắng đã gặp những khó khăn gì trong quá trình làm việc để đạt được những thành công như ngày hôm nay?
Anh Bùi Minh Thắng: Trong quá trình đưa phôi đến tay khách hàng, mọi người chưa hiểu hết kỹ thuật chăm sóc như tưới tiêu, tạo ẩm cho phôi nấm, thu hoạch nấm,... Từ đó dẫn đến phôi nấm đạt năng suất không cao. Nhưng đó cũng là động lực để mình cùng khách hàng cùng nhau khắc phục.
Lê Hạnh, nữ - 30 tuổi: Điều gì làm anh tự hào nhất khi mọi người nói về cảnh sát hình sự?
Đại úy Phạm Văn Dân: Đó là việc chúng tôi có cơ hội phá được nhiều chuyên án, bắt giữ được các đối tượng nguy hiểm để bảo vệ được sự bình yên cuộc sống của người dân. Con tôi cũng rất tự hào khi khoe với các bạn, bố mình là cảnh sát hình sự. Đó cũng là một chút động viên, tự hào với tôi.
Thu Huyền, nữ - 24 tuổi: Khó khăn nhất trong quá trình bạn Thắng sản xuất phôi nấm - thực hiện dự án khởi nghiệp của mình là gì?
Anh Bùi Minh Thắng: Khó khăn nhất trong quá trình sản xuất phôi nấm là kỹ thuật. Làm thể nào để phôi đạt chất lượng cao nhất, giảm thiểu tỉ lệ hư hỏng... là những điều mình luôn trăn trở. Phải mất khoảng 3 năm (đến năm 2012) trang trại nấm của mình mới dần đi vào ổn định.
Anh Bùi Minh Thắng Võ Nam, nam - 21 tuổi: Anh Dân đã bao giờ có hành động nào phản ứng lại ý kiến của cấp trên trong lúc điều tra giúp vụ việc đúng hướng, được sáng tỏ giống như phim chưa?
Đại úy Phạm Văn Dân: Khi gặp những ý kiến chỉ đạo của cấp trên không theo ý của mình, tôi thường lắng nghe, rồi về tự tìm hiểu, xem lại những vấn đề mà lãnh đạo cho rằng chưa đúng. Nếu tôi phát hiện ra ý kiến của mình là sai, tôi sẽ điều chỉnh ngay.
Lê Hùng, nam - 21 tuổi: Gia đình phản ứng thế nào khi anh Dân thường xuyên đối mặt với các nguy hiểm trong quá trình công tác?
Đại úy Phạm Văn Dân: Thời gian đầu công tác, gia đình tôi cũng thường xuyên, động viên, nhắc nhở phải cẩn thận. Tôi giải thích cho gia đình hiểu rằng trong quá trình thực hiện công việc đều có sự chỉ đạo sâu sát của các đồng chí lãnh đạo, lúc nào cũng có sự kề vai sát cánh của các đồng đội. Gia đình tôi đã hiểu và an tâm hơn, thường xuyên động viên để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Minh Hòa, nam - 30 tuổi: Thắng trăn trở những điều gì khi bắt tay vào khởi nghiệp với việc trồng nấm? Anh có nghĩ đến trường hợp sẽ thất bại và mang một khoản nợ lớn không? Nếu thất bại, anh sẽ làm gì?
Anh Bùi Minh Thắng: Khi khởi nghiệp, đặc biệt với một người trẻ và với một lĩnh vực có khá nhiều rủi ro, mình đã gặp phải rất nhiều khó khăn như tiền vốn, nhân công, kỹ thuật... Mình có tham gia một số khóa học ngắn hạn về trồng nấm. Tuy nhiên khi áp dụng vào thực tế lại là một chuyện rất khác. Mình đã thất bại ngay từ lần đầu.
Lúc bắt đầu khởi nghiệp mình cũng có lường trước đến việc sẽ thất bại. Nhưng mình rất tin tưởng vào bản thân mình bấy giờ. Khi đó tuổi mình còn khá trẻ và mình có rất nhiều nhiệt huyết. Mình tự tin mình sẽ không thất bại vì đây là sự lựa chọn của mình. Mình muốn chứng minh cho mọi người thấy là quyết định ấy không sai lầm.
Lê Hương, nữ - 24 tuổi: Trong quá trình làm việc có thời điểm nào khiến Đại úy Phạm Văn Dân nhụt chí, chán nản và muốn đổi sang một công việc an toàn hơn?
Đại úy Phạm Văn Dân: Tôi chưa bao giờ có tư tưởng và suy nghĩ đó. Bởi vì tôi rất đam mê với nghề này. Trước khi vào nghề, tôi đã xác định gắn bó với công việc này.
Phú Khải, nam - 26 tuổi: Những lúc phá án đi vào ngõ cụt, anh và các đồng đội sẽ làm gì?
Đại úy Phạm Văn Dân: Chúng tôi sẽ xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên. Sau đó, chúng tôi tập trung cùng bàn bạc đưa ra những phương án đấu tranh tốt hơn.
Đại úy Phạm Văn Dân Phùng Kiên, nam - 25 tuổi: Đại úy Phạm Văn Dân có thể kể lại với độc giả một tình huống mặt đối mặt với kẻ xấu trong quá trình bắt án?
Đại úy Phạm Văn Dân: Chúng tôi từng bắt một đối tượng có biệt danh là siêu trộm ở Hải Dương tên là Nguyễn Tử Tuấn - biệt danh là Tuấn tử tuyệt. Đây là đối tượng trộm cắp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Đối tượng này cũng nghiện ma tuý và nhiễm HIV, có nhiều tiền án, tiền sự. Qua quá trình theo dõi, chúng tôi bắt giữ được đối tượng khi đang thực hiện hành vi phá khoá vào nhà dắt xe máy đưa ra ngoài. Đối tượng sau đó có hành vi dùng súng bắn điện chống trả lại lực lượng công an. Với tinh thần quyết tâm đấu tranh với tội phạm đến cùng, chúng tôi đã bắt gọn đối tượng khi trên tay đối tượng vẫn cầm khẩu súng.
Huy Minh, nam - 28 tuổi: Người thầy mà anh ấn tượng nhất trong suốt quãng thời gian học là ai? Bài học hay cách dạy nào của thấy anh nhớ nhất?
Th.S Lưu Đức Anh: Mình có may mắn được học với chú Đặng Thái Sơn tại một festival ở Nhật trong vòng 2 tuần năm 2011. Có rất nhiều điều chú nói mà vẫn theo mình đến tận bây giờ. Một trong số đó là những lời giảng về kỹ năng nghe. Tay của mình có thể chỉ đạt đến một tốc độ giới hạn nhưng tai của mình thì không hề có giới hạn. Mỗi ngày mình vẫn nghe được nhiều thứ hơn, nhiều chi tiết hơn trong âm nhạc. Càng lớn mình càng nhận ra đôi tai còn quý giá hơn cả đôi tay. Đôi khi không chỉ nghe người ta chơi đàn thế nào, hát thế nào mà còn nghe xem người ta là con người như thế nào nữa.
Phương Mai, nữ - 25 tuổi: Tại sao bạn Thắng lại chọn mô hình trồng nấm để thực hiện việc khởi nghiệp của mình? Gia đình có hỗ trợ bạn trong quá trình khởi nghiệp?
Anh Bùi Minh Thắng: Nhận thấy được tiềm năng của thị trường nấm ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung ngày càng phát triển, lượng cung không đủ cầu. Sau khi tốt nghiệp THPT năm 2009, mình quyết định khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm.
Khi bắt đầu khởi nghiệp, gia đình mình đã hỗ trợ mình rất nhiều về mặt vật chất và tinh thần. Đó là một số tiền không lớn nhưng đã là bước đệm ban đầu giúp mình thành công.
Vỹ Vỹ, nữ - 17 tuổi: Anh Lưu Đức Anh có nghe Kpop không?
Th.S Lưu Đức Anh: Rất tiếc là không.
Tô Ngọc, nữ - 16 tuổi: Bí quyết đẹp trai của anh là gì?
Th.S Lưu Đức Anh: Chắc phải hỏi gia đình mình cho ăn gì.
Trang Trang, nữ - 27 tuổi: Là một cảnh sát hình sự, anh Dân đã bao giờ bị mua chuộc bằng vật chất chưa? Anh có suy nghĩ như thế nào trước những lời đề nghị rất hấp dẫn ấy?
Đại úy Phạm Văn Dân: Có một số vụ án chúng tôi có tiếp xúc với một số người do chưa hiểu biết sâu về pháp luật nên họ cũng có những gợi ý bằng vật chất đối với chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi giải thích cho họ hiểu rằng chúng tôi sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật.
Thu Hiền, nữ - 29 tuổi: Anh Dân cho hỏi anh và gia đình đã khi nào bị các đối tượng tội phạm đe dọa chưa? Những lúc ấy anh làm thế nào?
Đại úy Phạm Văn Dân: Trong quá trình công tác đến nay đã hơn 10 năm, cũng có một số vụ án chúng tôi gặp một số đối tượng đe doạ. Những lúc ấy, tôi giải thích cho họ hiểu hành vi vi phạm pháp luật của họ để họ nhận thức được việc đó là sai. Khi họ nhận thức được hành vi vi phạm của mình, họ sẽ chấp hành theo quy định của pháp luật và không còn đe doạ nữa.
Thùy Dung, nữ - 17 tuổi: Chú Dân ơi, cháu đang là học sinh lớp 12 và là con gái. Cháu rất thích các ngành công an, quân đội, nhưng gia đình cháu khuyên con gái không nên đi theo ngành này, vất vả và nguy hiểm. Cháu muốn hỏi chú là đồng nghiệp của chú có nhiều người là phụ nữ không? Họ có gặp nhiều khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ không? Theo chú thì cháu có nên chọn ngành khác như bố mẹ mong muốn không? Cháu cảm ơn chú.
Đại úy Phạm Văn Dân: Mỗi ngành nghề đều có những khó khăn, vất vả riêng. Theo chú, nếu cháu có đam mê ngành này, cháu nên tiếp tục theo đuổi và giải thích cho bố mẹ hiểu rằng ngành công an cũng có những bộ phận không quá vất vả và nguy hiểm dành riêng cho phụ nữ. Trong ngành hình sự có khoảng 10% là nữ. Cũng có những người trực tiếp tham gia các nhiệm vụ truy bắt đối tượng như chú.
Th.S Lưu Đức Anh Vũ Trang, nữ - 24 tuổi: Đợt này trong số ứng viên lĩnh vực nghệ thuật còn có em Minh Châu, một học sinh không phải con nhà nòi. Anh có nghĩ rằng Minh Châu sẽ có nhiều phiếu bầu hơn anh?
Th.S Lưu Đức Anh: Thực sự thì mình không quá để tâm đâu mà. Được vào top này là mình cũng thấy rất vinh dự rồi. Gia đình và bạn bè cũng đã rất tự hào. Mình vẫn đang cố phấn đấu nhiều hơn để làm được những thứ mà để tự hào với chính mình chứ không phải chỉ riêng cho gia đình bạn bè. Minh Châu mình cũng được nghe nói là một nghệ sĩ rất rất triển vọng. Mình thấy rất vui vì nhiều nghệ sĩ cổ điển đã được để ý tới càng ngày càng nhiều hơn.
Thu Hương, nữ - 28 tuổi: Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ chọn con đường khởi nghiệp nhưng số người thành công không nhiều. Thắng có lời khuyên gì cho các bạn trẻ chọn con đường này không?
Anh Bùi Minh Thắng: Khi khởi nghiệp không chỉ riêng ngành nấm mà trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng sẽ có những rủi ro nhất định. Mình nghĩ thành công nào cũng phải trải qua thất bại. Biết chấp nhận thất bại thì mới có thể thành công. Các bạn cần phải có đủ ý chí, nghị lực và quyết tâm khi chọn con đường khởi nghiệp của mình. Mình đã làm được và mình tin rằng các bạn cũng sẽ làm được và làm tốt hơn mình.
Như Hằng, nữ - 35 tuổi: Bạn có hay đọc sách không? Bạn thích nhất cuốn sách nào?
Th.S Lưu Đức Anh: Mình chủ yếu đọc sách về âm nhạc là nhiều hơn cả. Tuy nhiên có một cuốn sách mình càng ngày càng thấy thích đó chính là trường ca “Divine Comedy”-“Thần khúc” của Dante Alighieri, đây là một tác phẩm đỉnh cao của nghẹ thuật châu Âu. Lúc đầu đọc thực sự thấy rất rất khó hiểu nhưng càng đọc, mình càng thấy thấm thía và nhận ra được sự kết nối chặt chẽ của nó tới âm nhạc cổ điển.
Minh Anh, nữ - 18 tuổi: Anh học các môn văn hoá thế nào? Môn học nào anh thấy thú vị hơn cả?
Th.S Lưu Đức Anh: Mình cũng cố gắng và duy trì được học sinh giỏi trong cả 12 năm học. Mình có rất nhiều hứng thú với bộ môn Vật lý nhưng cũng tiếc vì thời gian đó không có nhiều thời gian để tìm hiểu thêm.
Phùng Thị Hân, nữ - 36 tuổi: Chuyên án nào khiến anh Dân ấn tượng nhất trong quá trình công tác?
Đại úy Phạm Văn Dân: Chuyên án mà tôi cùng đồng đội bắt giữ 2 đối tượng ở tỉnh Quảng Ninh có hành vi tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép vật liệu nổ - gần 250kg thuốc nổ và 1.000 kíp nổ cùng dây cháy chậm - là chuyên án mà tôi ấn tượng nhất.
Sau khi thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm bảo vệ dịp Tết Nguyên đán, qua công tác nắm tình hình, chúng tôi phát hiện có một số đối tượng từ tỉnh Quảng Ninh thường xuyên sang địa bàn tỉnh Hải Dương để tiêu thụ thuốc nổ. Chúng tôi đã báo cáo lên ban giám đốc Công an tỉnh, lãnh đạo phòng Cảnh sát hình sự, đề xuất xác lập chuyên án, đấu tranh bắt giữ những đối tượng này.
Được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát quyết liệt của ban giám đốc Công an tỉnh và lãnh đạo Phòng Cảnh sát hình sự cùng sự hỗ trợ, phối hợp của các đồng chí, đồng đội, đồng thời áp dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, chúng tôi đã phá thành công và bắt giữ 2 đối tượng khi chúng đang thực hiện hành vi giao hàng cho đối tượng mua. Tôi ấn tượng vì hôm đó là một đêm mưa to gió lớn, rét mướt. Chúng tôi cũng thu thêm được một số khẩu súng tự chế và băng đạn.
Vy Vy, nữ - 27 tuổi: Anh Lưu Đức Anh đã từng trải qua nỗi buồn nào đáng kể chưa? Nó xảy ra như thế nào?
Th.S Lưu Đức Anh: Buồn về chuyện cá nhân thì xin phép giữ làm vấn đề riêng tư. Buồn trong học hành thì có thể kể đến câu chuyện thi đầu vào cấp 3. Đây là một kỉ niệm đến bây giờ mình vẫn nhớ rất rõ và luôn nhắc nhở mình mỗi ngày.
Khoảng 10 năm trước, mình vẫn chưa hề thực sự có ý định nghiêm túc về việc trở thành một nghệ sĩ biểu diễn mặc dù rất đam mê. Lúc đó là kì thi đầu vào cấp 3. Mình luôn muốn vào một ngôi trường tốt có uy tín để có điều kiện học tập tốt nhất để thi vào một trường Đại học nào đó, năm đó mình đăng ký thi vào PTTH Thăng Long, đó cũng là quyết tâm của mình trong suốt những năm cấp 2. Mình luôn tự tin mình là đứa có học lực giỏi, các thầy cô giáo cấp 2 cũng rất tự tin và tin chắc mình sẽ đỗ không chút khó khăn gì.
Tuy nhiên, lúc làm bài kiểm tra môn Toán, không hiểu sao mình lại bất cẩn làm sai ngay câu đầu tiên (thường là câu dễ nhất và nhiều điểm nhất). Và đương nhiên là mình không đủ điểm để vào Thăng Long và phải chuyển sang học ở THPT Trần Phú. Những ngày tháng chờ đợi kết quả mặc dù biết chắc là mình trượt thực sự rất khó khăn và căng thẳng.
Nhưng một thời gian sau nghĩ lại, mình luôn cho rằng đây là số phận đã quyết đưa mình tới với âm nhạc, nếu như ngày đó thi đỗ, có khi bây giờ mình đang làm một ngành nghề hoàn toàn khác rồi. Do đó, kỉ niệm này luôn là lời nhắc nhở rằng mình có một sứ mệnh với âm nhạc và phải nỗ lực cống hiến bằng hết tất cả khả năng của mình.
Minh Hòa, nam - 30 tuổi: Đây có phải là dự án khởi nghiệp đầu tiên của Thắng? Bạn có thể chia sẻ về những dự án trước đây của bạn không?
Anh Bùi Minh Thắng: Đây là dự án đầu tiên của mình. Sau khi tốt nghiệp THPT năm 2009, mình đã bắt tay vào việc khởi nghiệp trồng nấm.
Như Lan, nữ - 40 tuổi: Nhà có ba người đàn ông (bố và hai con trai) đều theo nghiệp đàn. Gia đình cháu có quy tắc nào riêng được xem như gia phong hay không?
Th.S Lưu Đức Anh: Cháu nghĩ là gia đình mình cũng bình thường như những gia đình khác thôi. Có thể nói là nghiêm khắc hơn một chút so với những gia đình của thế hệ trẻ hơn bây giờ, nhưng thời đó thì hoàn toàn là bình thường. Nhà có 2 con trai, tính vốn đã hiếu động lại cần phải duy trì kỉ luật tập luyện nên đương nhiên là phải nghiêm khắc rồi. Tuy nhiên thì không phải vì thế mà nói cháu không có tuổi thơ hay tuổi thơ chỉ có đàn. Gia đình cũng sắp xếp thời gian học hợp lý để cháu vẫn được đi chơi hay thỉnh thoảng mua những món đồ mà mình thích. Nói chung là cháu tuy phải học nhiều từ bé nhưng không hề thiệt thòi hơn các bạn cùng trang lứa là mấy.
Ngân Anh, nữ - 35 tuổi: Học piano giúp anh tích lũy được những điều gì?
Th.S Lưu Đức Anh: Hiện tại có thể nói mình đang học về âm nhạc chứ không phải học Piano nữa. Piano chỉ là một phương tiện giúp mình đi tới âm nhạc, tới thế giới nghệ thuật. Điều lớn nhất mà âm nhạc cổ điển mang tới cho mình là đã giúp mình trở thành một người tốt, không ích kỷ, luôn luôn muốn chia sẻ với mọi người, biết yêu thương người khác.
Thứ hai là nó đã giúp mình trở thành một con người có kỉ luật, được hình thành từ nhiều năm tháng kiên trì tập luyện nhiều giờ đồng hồ mỗi ngày. Cuối cùng là mình có được một khối lượng kiến thức lớn về văn hóa nghệ thuật.
Th.S Lưu Đức Anh Phương Chi, nữ - 35 tuổi: Nhiều người cho rằng học piano rất lâu, cần phải đầu tư rất nhiều nhưng lại không có gì đảm bảo cho tương lai. Rất nhiều người đã rơi rụng dần trên hành trình đến với con đường được cho là may rủi ấy. Bản thân bạn có gặp phải trở ngại gì trên con đường này không?
Th.S Lưu Đức Anh: Mình nghĩ là mình đã rất may mắn khi có gia đình và thầy cô giáo chỉ đường vô cùng đúng đắn. Mình bắt đầu rất chậm rãi và từ tốn, dần tham gia các cuộc thi từ nhỏ đến lớn, không hề có mục tiêu phải trở thành ngôi sao nổi tiếng từ khi còn nhỏ tuổi. Mọi thứ đối với mình bây giờ được xây dựng vô cùng chắc chắn qua một quá trình rất dài và mình vẫn đang tiến bộ lên từng ngày.
Có một khó khăn đáng kể nhất có thể nói là những lúc cấp 2, cấp 3, phải duy trì cả việc tập đàn lẫn đảm bảo chất lượng học văn hóa ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. Mình không có thời gian đi học thêm như những bạn khác. Nhiều khi không thể xong hết được bài tập và đành tới trường với tâm trạng khá lo lắng hy vọng cô giáo sẽ không kiểm tra đến mình. Thường hầu hết mọi người đều dừng học đàn ở cấp 3 vì muốn tập trung thi một đại học khác. Mình lúc đó cũng chưa xác định rõ được đích đến nghề nghiệp nên vẫn phải cố duy trì cả hai, rất may là mình cũng đã qua được.
Phương An, nữ - 42 tuổi: Câu hỏi cho Đại úy Phạm Văn Dân. Anh đến với nghề từ cơ duyên nào?
Đại úy Phạm Văn Dân: Chào chị. Tôi biết đến nghề nhờ những bộ phim về cảnh sát hình sự mà tôi xem hồi bé. Để thực hiện ước mơ đó, khi ra đồng gặt lúa, tôi hay ôm lúa, không dám dùng gánh để gánh lúa, sợ ảnh hưởng đến chiều cao. Tôi cũng thường xuyên tập thể dục thể thao để tăng chiều cao. Sau nhiều nỗ lực, tôi đã đủ chiều cao để thi vào ngành công an. Cuối cùng, ước mơ của tôi trở thành hiện thực.
Hân Đặng, nữ - 27 tuổi: Anh trai anh - Lưu Hồng Quang - từng được giải gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quốc nói gì với anh về danh hiệu này?
Th.S Lưu Đức Anh: Anh mình cũng rất vui và tự hào bởi cả hai đều được bình chọn cho giải thưởng cao quý này. Đây là sự động viên tinh thần lớn lao để cả hai tiếp tục cố gắng trên con đường mình đã chọn.
Nguyễn Vỹ, nam - 26 tuổi: Anh làm thế nào để thuyết phục người thân, bạn bè tin tưởng để ủng hộ anh, cho anh vay vốn? Em cũng đang muốn khởi nghiệp và cần vốn, mà bố mẹ em không tin tưởng đầu tư cho em. Em phải làm gì bây giờ hả anh Thắng?
Anh Bùi Minh Thắng: Thực ra đây là nghề truyền thống của gia đình mình. Khi khởi nghiệp, mình cũng nhận rất nhiều sự phản đối của gia đình vì lúc vừa tốt nghiệp THPT tương lai công việc phía trước rất rộng mở. Gia đình không muốn mình theo con đường nông nghiệp vốn đã rất khó khăn và khổ. Nhưng vì sự đam mê cũng như ý chí quyết tâm, mình đã chứng minh cho mọi người thấy quyết định của mình là đúng.
Khi khởi nghiệp ban đầu, số lượng nhỏ, thì số vốn bỏ ra không quá lớn. Ví dụ, khoảng 10 triệu đồng là bạn có thể bắt đầu khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm. Khi đã thành công với mô hình nhỏ, mình tin gia đình bạn sẽ tin tưởng và ủng hộ bạn. Điều quan trọng nhất bạn cần phải có đủ ý chí, quyết tâm và niềm đam mê với con đường mình đã chọn.
Anh Bùi Minh Thắng Hùng Cường, nam - 45 tuổi: Ở Việt Nam, âm nhạc cổ điển không phải là thể loại gần gũi với nhiều người. Lưu Đức Anh nghĩ sứ mệnh của mình là gì trong việc đưa âm nhạc cổ điển đến gần hơn với khán giả Việt?
Th.S Lưu Đức Anh: Cháu tự thấy mình có nhiều may mắn về hoàn cảnh, điều kiện cũng như khả năng. Chính vì thế càng nhận thấy mình phải có trách nhiệm và sứ mệnh lớn hơn những người kém may mắn hơn.
Sau nhiều năm học tập ở nước ngoài, mình nhận thấy (và cả thế giới cũng công nhận) vai trò của âm nhạc cổ điển và sự quan trọng của thể loại nghệ thuật này tới sự phát triển văn hóa của mỗi quốc gia.
Việt Nam vì hoàn cảnh lịch sử mà thể loại nghệ thuật không được chú trọng tới, đem lại nhiều sự thiệt thòi. Mình hy vọng có thể góp phần nhỏ của mình thông qua những buổi biểu diễn, những dự án âm nhạc lớn nhỏ để giúp nhiều người nhận ra vai trò thực sự của âm nhạc cổ điển. Không hề có ý ép buộc khán giả phải yêu thích nó hay từ bỏ những thể loại âm nhạc khác, đơn giản là đưa tới một nhận thức đúng đắn hơn về thể loại nghệ thuật này, vốn đang bị hiểu lầm rất nhiều ở Việt Nam.
Hải Phong, nam - 35 tuổi: Theo bạn, thứ quý giá nhất của một người nghệ sĩ Piano là gì?
Th.S Lưu Đức Anh: Có lẽ đối với tất cả nghệ sĩ nói chung đó là một tấm lòng chân thành, sẵn sàng chia sẻ. Còn về chuyên môn thì nếu đã tự nhận là nghệ sĩ thì đương nhiên cũng phải có ít nhiều.
Nghệ thuật là một thế giới vô hình song song với thế giới hiện thực bây giờ, nhưng nó chỉ bao gồm những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất mà các vĩ nhân đã và đang để lại. Nhiệm vụ của người nghệ sĩ là phải đi tới thế giới đó, mang các tri thức đó truyền lại tới khán giả ở thế giới thực tại để thay đổi thế giới, góp phần làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp lên. Để làm được điều đó, mỗi nghệ sĩ phải thật lòng mong muốn sẻ chia với khán giả, chứ không phải dùng nghệ thuật để đánh bóng cho tên tuổi của bản thân.
Hải Phú, nam - 17 tuổi: Chú Dân ơi, cháu rất thích xem phim hình sự, trinh thám. Không biết phá án ngoài đời có giống trong phim không chú?
Đại úy Phạm Đức Dân: Trong phim và thực tiễn ngoài đời cơ bản có những nét giống nhau. Tuy nhiên, ngoài đời thậm chí có những tình huống gay cấn và nguy hiểm hơn. Cũng có những tình huống lãng mạn hơn. Ví dụ như tôi từng cho người yêu, vợ con vào công việc thực tế. Hoặc ngủ ngoài đường, ăn bánh mì trên xe là chuyện thường xuyên.
Hoa Minh, nữ - 25 tuổi: Sinh ra trong một gia đình có bố là PGS.TS NSƯT Lưu Quang Minh, anh trai là Lưu Hồng Quang – người được biết tới như một tài năng piano trẻ tuổi, anh có gặp phải áp lực gì không?
Th.S Lưu Đức Anh: Hồi nhỏ mình gặp áp lực đôi chút vì cũng không thể tránh được những lời so sánh từ người ngoài, mặc dù người ta cũng chẳng có ác ý gì. Nhưng qua thời gian thì dần dần áp lực đó cũng nhẹ dần và bây giờ thì mình không còn chịu ảnh hưởng gì nữa. Giờ đây, mỗi người đều đã có một phong cách riêng, một vùng trời riêng và cùng nhau giúp đỡ hoàn thiện nhau một cách rất dễ dàng.
Trần Ngọc, nam - 34 tuổi: Bạn Thắng có dự định gì cho sắp tới, bạn có thể chia sẻ cùng độc giả VietNamNet được không?
Anh Bùi Minh Thắng: Sắp tới, mình dự định sẽ mở rộng quy mô lên 6.000 m2 và tập trung chủ yếu vào nấm thành phẩm để cung cấp cho người tiêu dùng. Hiện tại, mình chỉ cung cấp phôi, chính vì thế mình muốn đa dạng hóa sản phẩm của mình để có thể tiếp cận đến nhiều đối tượng khác nhau.
Ban Giáo dục
10X “hạt tiêu” chinh phục các giải thưởng quốc tế
Trong suốt gần 10 năm kể từ khi luyện những nốt nhạc đầu tiên, người cha vẫn đồng hành với con tại các lớp học, trên sân khấu hay theo chân con đi biểu diễn khắp châu Âu, châu Mỹ.
" alt="Giao lưu với các ứng viên Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2017" /> ...[详细] -
Cô giáo đánh học sinh bầm tím tay vì viết bài chậm
Ngày 30/5, trên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh kèm theo thông tin về việc một học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu (TP Nam Định) bị cô giáo đánh bầm tím tay.
Hình ảnh sau khi đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút sự chú ý của nhiều người cùng với sự phẫn nộ.
Thông tin về sự việc, ông Nguyễn Thế Lâm, Trưởng phòng GD-ĐT TP Nam Định (tỉnh Nam Định) xác nhận sự việc cô giáo Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu đánh học sinh lớp 4 vì viết bài chậm khiến em này bị bầm tím một bên tay.
Ông Lâm cho biết, theo báo cáo nhanh của Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu, sau khi nắm được thông tin, nhà trường đã xuống gia đình học sinh để xác minh sự việc.
Theo ông Lâm, cô giáo này đã dùng thước nhựa của học sinh đánh vào bả vai của cháu.
“Khi về nhà, mẹ cháu thay quần áo mới thấy có vết bầm nên đã chia sẻ với một người dì ở bên Nhật và người dì này đã chia sẻ thông tin lên mạng xã hội chứ gia đình chưa phản ánh với nhà trường”, ông Lâm thông tin.
Theo ông Lâm, hiện, nhà trường đã tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo và yêu cầu kiểm điểm, làm tường trình về sự việc.
Còn về phía gia đình học sinh không có ý kiến gì và cũng đã gỡ bài đăng tải trên mạng xã hội.
Trao đổi với VietNamNet tối ngày 30/5, đại diện Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định cho biết, do sự việc được phản ánh vào ngày nghỉ nên Sở mới nhận được báo cáo nhanh từ phòng GD-ĐT.
Tuy nhiên, ngay sau khi nhận được thông tin, Sở đã chỉ đạo phòng GD-ĐT TP Nam Định kiểm tra thông tin và báo cáo với lãnh đạo Sở. Quan điểm của Sở GD-ĐT là xử lý nghiêm nếu giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo.
"Sở GD-ĐT Nam Định đã yêu cầu nhà trường gặp gia đình học sinh xác minh ngay thông tin sự việc; có phương án đưa học sinh đi kiểm tra, làm công tác tư tưởng cho em. Đông thời yêu cầu giáo viên tường trình, kiểm điểm. Tùy vào mức độ, nhà trường và phòng GD-ĐT xem xét, đề nghị UBND TP xử lý theo quy định", đại diện Sở GD-ĐT Nam Định cho hay.
Hải Nguyên
Cô giáo trần tình, phụ huynh lên tiếng việc HS bị phạt vì đi học sớm
Cô giáo chủ nhiệm lớp có học sinh đứng ngoài cổng trường giữa buổi trưa nắng đã nhận lỗi và phân trần lý do xảy ra sự việc.
" alt="Cô giáo đánh học sinh bầm tím tay vì viết bài chậm" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM năm 2024
Năm 2024, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tuyển 4.010 chỉ tiêu (tăng 10% chỉ tiêu so với năm trước) với 6 phương thức xét tuyển. Trong đó, chỉ tiêu tuyển sinh của phương thức ưu tiên xét tuyển thẳng (PT2A) từ 1%-5% trên tổng chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành và chỉ tiêu tuyển sinh phương thức ưu tiên xét tuyển (PT2B) tối đa 20% trên tổng chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành.
Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển của phương thức này là 2.686 thí sinh với 6.197 nguyện vọng. Ngành Khoa học máy tính (Chương trình Tiên tiến) tiếp tục có điểm trúng tuyển cao nhất trường với điểm tuyệt đối là 10.
3 ngành/nhóm ngành có điểm chuẩn tăng cao so với năm 2023 là: Nhóm ngành Kỹ thuật điện tử - viễn thông, Thiết kế vi mạch; Nhóm ngành Vật lý học, Công nghệ Vật lý điện tử và tin học, Công nghệ bán dẫn; Nhóm ngành Toán học, Toán tin, Toán ứng dụng.
Điểm thi tốt nghiệp cao, điểm chuẩn đại học sẽ tăng?
Từ đề thi tốt nghiệp 2024, theo các giáo viên và chuyên gia tuyển sinh điểm thi tốt nghiệp sẽ cao, điểm chuẩn đại học xét từ điểm thi tốt nghiệp cũng sẽ tăng." alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM năm 2024" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Hư Vân - 13/04/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Bình Dương cho tất cả học sinh nghỉ từ ngày mai do dịch Covid
UBND tỉnh Bình Dương cho học sinh, sinh viên từ mầm non tới đại học các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được nghỉ học từ ngày 17/3.
Thời gian nghỉ tới lúc có thông báo mới.
Tỉnh yêu cầu Sở GD-ĐT, Sở LĐ-TB-XH, UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các trường cập nhật các chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT về công tác phòng, chống dịch bệnh; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành, giảng dạy, học tập.
Chỉ 3 ngày trước UBND tỉnh Bình Dương cho học sinh, học viên từ lớp 10 THPT trở lên (kể cả giáo dục thường xuyên) tiếp tục đi học từ ngày 16/3.
Riêng trẻ mầm non, học sinh thuộc các trường TH và THCS Học viên THCS thuộc GDTX tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 27/3 và đi học trở lại từ ngày 30/3.
Trước diễn biến của dịch Covid-19 gần như các tỉnh thành trên cả nước quyết định cho học sinh nghỉ học. Có nhiều địa phương cho thời gian nghỉ sang cả tháng 4 như TP.HCM, Đồng Nai. Trong khi đó nhiều địa phương chưa có lịch đi học lại.
Trong khi đó, ở khối ĐH gần như các trường trên cả nước đều cho nghỉ, ngoại trừ một số trường thuộc ngành Y.
Tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 57 ca nhiễm Covid-19 trong đó có 16 ca đã khỏi bệnh.
Lê Huyền
Lịch nghỉ học 63 địa phương trên cả nước mới nhất
Do diễn biến mới của dịch Covid-19, các địa phương trên cả nước đã thay đổi lịch đi học. Nhiều tỉnh, thành kéo tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết tháng 3, thậm chí sang cả tháng 4.
" alt="Bình Dương cho tất cả học sinh nghỉ từ ngày mai do dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Nghỉ hè cả 3 tháng, xin một vé đi tuổi thơ có dễ dàng?
Dự thảo quyết định ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 của Bộ GD-ĐT dự kiến thời gian kết thúc năm học là ngày 31/5 và năm học mới bắt đầu từ 1/9. Nếu được thông qua, từ năm học tới, học sinh sẽ được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng.
Trẻ bơi lội vào mùa hè. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhớ lại những mùa hè tuổi thơ ngập tiếng cười với đám trẻ hàng xóm, những buổi trưa không ngủ, nghịch ngợm, chơi bắn bi, thả diều, tắm ao... rồi cảm giác khó tả khi gặp lại bạn bè vào ngày khai giảng, anh Hồng (Cầu Giấy, Hà Nội) mong cậu con trai đang học lớp 4 của mình cũng có những khoảng thời gian đẹp đẽ như thế.
Anh Hồng kể, mùa hè, anh và các chị em trong nhà từng bày ra đủ trò phá phách, nghịch dại, nhiều lần gây ra những phiền toái cho bố mẹ, nhưng đó lại là quãng thời gian đáng nhớ nhất.
Theo anh, mùa hè đúng nghĩa là trẻ được thoát khỏi hoàn toàn áp lực về bài vở, được trải nghiệm, vui chơi thỏa thích, khám phá những thú vị xung quanh mình.
"Mọi năm, tôi vẫn gửi cháu về với ông bà trong Thanh Hóa, chiều chiều ra ao tắm với bọn nhỏ ở quê. Nhưng 2 tháng hè vẫn là hơi ít, chưa kể các cháu học trước nên đến khai giảng không còn nhiều ý nghĩa. Hiện áp lực học tập với bọn chúng lớn hơn trước, nên kéo dài thời gian nghỉ hè để nạp thêm năng lượng cho năm học mới", anh Hồng nói..
Những mùa hè trước, chị Nguyễn Thảo (Quận 9, TP.HCM) cũng gửi con (1 bé học lớp 6 và 1 bé 7 tuổi) về quê nội ở Nghệ An. Theo chị Thảo, con được gần gũi ông bà, họ hàng sẽ thêm gắn bó với quê hương, không bị "mất gốc". Chưa kể, khi không sống cùng bố mẹ, 2 con sẽ học được nhiều kĩ năng khác trong ứng xử, sống tự lập hơn.
Trong khi đó, với chị Trang (Nam Từ Liêm, Hà Nội), mùa hè bé Minh Phương (9 tuổi) nhà chị sẽ có nhiều thời gian để luyện piano, đi chơi cờ, học lập trình và học vẽ.
"Bình thường, tôi vẫn đèo cháu đi học những môn này, nhưng áp lực bài vở trên lớp nên không hiệu quả lắm. Vì thế, nghỉ hè dài cũng tốt, trẻ cần nhiều kĩ năng khác nữa ngoài việc học", chị Trang nói.
Tuy vậy, với nhiều phụ huynh có con nhỏ, nhà ít người, thì thời gian nghỉ hè tận 3 tháng sẽ gây nhiều phiền toái.
Chị Thùy Vân có hai con sinh đôi 8 tuổi lo lắng khi hay tin các con sẽ được nghỉ dài. Vợ chồng chị Vân đều là dân ngoại tỉnh, công việc ở Sài Gòn khá bận. Với chị, để con có một mùa hè đúng nghĩa không dễ.
"Về quê thì nhà neo người, ông bà cũng già rồi, mà giờ ở quê cũng bụi bặm, cũng đông xe cộ rồi bao nhiêu tệ nạn, chả có gì đảm bảo con sẽ có mùa hè vui vẻ hay lại ru rú trong nhà xem ti vi, chơi điện tử. Còn ở lại Sài Gòn thì đi trại hè cả 3 tháng khá tốn kém, để ở nhà tự trông nhau thì không yên tâm" - chị Vân chia sẻ.
Dự kiến, từ năm học tới, học sinh sẽ được nghỉ hè trọn vẹn 3 tháng Mặc dù vậy, anh Phạm Sơn (quận Gò Vấp, TP.HCM) cho rằng, người lớn cần phải chăm sóc con cái thay vì suy nghĩ đẩy cho nhà trường.
“Nhiều gia đình sẽ biện minh là bận công việc nhưng giáo dục con cái rất quan trọng. Con đi học cả năm ở trường cũng cần được chia sẻ và gần gũi ba mẹ. Như vậy các con cũng hiểu được ba mẹ làm việc vất vả ra sao”- anh Sơn quan điểm.
Chị Thanh (Ba Đình, Hà Nội) không quá quan tâm đến việc nghỉ hè 2 hay 3 tháng. Theo chị, mùa hè của trẻ thế nào cũng là do bố mẹ.
"Nghỉ hè 2 tháng thì nhà neo người vẫn phải tìm cách trông con cơ mà, nên 2 hay 3 tháng không khác nhau là mấy. Với lại, giờ người lớn cũng có nhiều áp lực, không có nhiều thời gian, nên hoặc cho con học thêm đủ các môn để vào trường chuyên lớp chọn, hoặc gửi con đi các trại hè, sáng đưa đi, chiều đón về, cũng không rõ chất lượng thế nào".
Cũng theo chị Thanh, ngày nay, thế nào là một mùa hè đúng nghĩa còn phụ thuộc vào quan niệm của của mỗi gia đình.
"Các con nhà mình lớn rồi, nghỉ hè thì ở nhà trông nhau, mình bảo cháu đọc sách, xem phim có phụ đề tiếng Anh, cắm hộ mẹ nồi cơm. Ngoài ra, thì vẫn phải cho đi học thêm tiếng Anh, đi học guita 2 buổi/tuần, nhưng bố mẹ cũng không đưa đi được mà gọi xe ôm cho đi. Với mình, thế là ổn" - chị Thanh nói.
Giáo viên băn khoăn
Thầy Đỗ Minh Hoàng, Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An (Quận 5, TP.HCM) ủng hộ chủ trương nghỉ hè 3 tháng bởi học sinh có thời gian trải nghiệm, rèn kỹ năng, du lịch sau thời gian học liên tục 9 tháng.
Trong khi đó, thầy Đăng Du, giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM) băn khoăn nghỉ hè 3 tháng là quá nhiều, học sinh mất thời gian bắt kịp nhịp độ học tập khi vào năm học mới.
“Kỳ nghỉ dịch Covid-19 vừa qua là một ví dụ điển hình. Dù triển khai học trực tuyến nhưng giáo viên vừa ôn tập lại kiến thức cũ vừa dạy kiến thức mới. Chưa kể trước năm học mới có rất nhiều chuyện cần phải làm mà chỉ có những người trong ngành giáo dục mới hiểu”.
Ngoài ra, trong 3 tháng hè giáo viên chỉ được nhận lương cứng chứ không có bất kì khoản thu nhập nào khác.
Theo cô Trần Ngọc Thảo, giáo viên TP.HCM, nếu tựu trường giữa tháng 8 như mọi năm thì trên danh nghĩa, giáo viên được nghỉ 2,5 tháng. Nhưng thực tế, phải mất gần 1 tháng họp hành, tham gia các khóa học, do vậy chỉ được nghỉ hơn 1 tháng.
"Nếu học sinh được nghỉ 3 tháng thì thời gian nghỉ thực tế của giáo viên dài hơn, có thời gian chăm sóc gia đình, cho sở thích riêng", cô Thảo nói.
Theo thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) thì cần có kế hoạch cụ thể về việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên vào dịp hè, tránh lắt nhắt, rải rác.
"Nghỉ hè, giáo viên của tôi bán hàng online, chạy xe ôm, một số đi dạy ở trung tâm dạy thêm, hoặc đi làm gia sư bởi đây là những việc hợp thời vụ. Vì vậy, nếu nghỉ 3 tháng hè thì các khóa học cho giáo viên nên rõ ràng và tập trung vào tháng 8 để họ có kế hoạch riêng cho mình" - thầy Phú đề xuất.
Lê Huyền
Làm thế nào để con trẻ có một mùa hè ý nghĩa? Vui lòng chia sẻ góc nhìn, hình ảnh và những trải nghiệm về mùa hè của bạn qua email bangiaoduc@vietnamnet.vn.
Dự kiến tựu trường ngày 1/9, không dạy trước khai giảng
Ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ này đang dự kiến ngày tựu trường năm học mới sớm nhất là ngày 1/9, nhằm kéo dài thời gian nghỉ hè cho học sinh.
" alt="Nghỉ hè cả 3 tháng, xin một vé đi tuổi thơ có dễ dàng?" />
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Học bổng luyện thi O
- Trẻ quan niệm lệch lạc về tiền vì 6 sai lầm của cha mẹ
- Phụ nữ ngoại tình nhiều năm, đàn ông sao lại không biết?
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- Người đứng sau kỹ thuật đỉnh cao trong phẫu thuật nội soi tim mạch toàn bộ
- Mặt bị tổn thương nghiêm trọng sau buổi tiêm chất làm đẹp da miễn phí