Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát

相关文章
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Buriram United, 18h00 ngày 19/4: Chính thức đăng quang
Hư Vân - 19/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-04-22Cổng vào Nhà tù Nara mang đặc trưng La Mã (Ảnh: Kyodo).
Khách sạn mới có tên gọi Nhà tù Hoshinoya Nara. Du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu lịch sử phong phú của cơ sở này có xuất phát từ đầu thế kỷ 20, và công ty Hoshino Resorts đảm bảo rằng họ sẽ không phải chịu đựng những điều kiện giam giữ chật chội mà các tù nhân trước đây đã trải qua.
Công ty điều hành khu nghỉ dưỡng hứa hẹn một "kỳ nghỉ đặc biệt" trong tòa nhà gạch đỏ mang tính biểu tượng của nhà tù cũ với phần nội thất đã được tân trang.
48 căn phòng - mỗi phòng được ghép lại từ nhiều buồng giam - vẫn sẽ giữ lại một số đặc điểm của nhà tù xưa, bao gồm vị trí cửa sổ được đặt cao trên tường để ngăn vượt ngục.
Khách sạn trước đó dự kiến mở cửa vào mùa hè năm 2024, nhưng lịch trình đã bị lùi lại do các yếu tố bao gồm nhu cầu khảo sát khả năng chống động đất.
Bản vẽ thể hiện kiến trúc Nhà tù Nara (Ảnh: Kyodo).
Địa điểm này nằm gần công viên Nara, nơi có nhiều địa điểm du lịch như khu phức hợp đền Todai-ji.
Nhà tù Nara, được hoàn thành vào năm 1908, là minh chứng cho những nỗ lực của chính phủ thời Meiji trong việc thể hiện công tác hiện đại hóa các cơ sở giam giữ ở Nhật Bản trong thời kỳ đó.
Cổng chính theo phong cách La Mã có lối vào hình vòm và tháp hình trụ ở hai bên. Khu vực giam giữ áp dụng lối xây dựng kiểu Haviland, gồm một trạm canh gác trung tâm và nhiều khu giam giữ tách biệt tỏa ra từ giữa như cánh sao.
Theo một trang web bảo tồn lịch sử nhà tù này, nơi đây vào lúc cao điểm đã giam giữ 935 tù nhân, vượt xa sức chứa 650 người.
Nhà tù Nara được sử dụng làm nơi giam giữ trẻ vị thành niên sau khi Thế chiến II kết thúc và đóng cửa vào năm 2017. Cùng năm ấy, nơi đây được công nhận là di sản văn hóa quan trọng của quốc gia.
Do ý nghĩa lịch sử của nhà tù, nhà chức trách đang lên kế hoạch xây dựng bảo tàng mở cửa cho du khách vào ban ngày ngay tại địa điểm của khách sạn.
Theo Kyodo'/>Nga tăng cường nhắm mục tiêu vào hạ tầng năng lượng Ukraine (Ảnh: Pravda).
Phát biểu tại cuộc họp của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) ở Astana, Kazakhstan ngày 28/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay: "Trong hai ngày qua, chúng tôi đã sử dụng các hệ thống vũ khí chính xác để đáp trả những cuộc tấn công của Ukraine bằng tên lửa ATACMS vào sâu trong lãnh thổ Nga. Chúng tôi đã sử dụng tổng cộng có 100 tên lửa các loại và 466 UAV".
Theo Tổng thống Putin, chỉ trong đêm qua, quân đội Nga đã tiến hành một cuộc tấn công toàn diện bằng 90 tên lửa và 100 UAV, đánh trúng 17 mục tiêu quân sự của Ukraine.
"Các cuộc tấn công mà chúng tôi thực hiện là để đáp trả các cuộc tấn công đang diễn ra vào lãnh thổ Nga bằng tên lửa ATACMS. Như tôi đã nói nhiều lần, chúng tôi sẽ luôn đáp trả", ông Putin nhấn mạnh.
Ông cũng cho biết, quân đội Nga đang lựa chọn các mục tiêu ở Ukraine để tấn công bằng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới Oreshnik.
"Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng tham mưu quân đội Nga đang lựa chọn các mục tiêu để tấn công trên lãnh thổ Ukraine. Những mục tiêu này có thể bao gồm các cơ sở quân sự, công nghiệp quốc phòng hoặc trung tâm ra quyết định ở Kiev", chủ nhân Điện Kremlin cảnh báo.
Ông cho biết, Oreshnik có thể nhắm mục tiêu vào cả những công trình được bảo vệ tốt, nằm sâu trong lòng đất, giúp nó trở nên hiệu quả trước các mục tiêu kiên cố như boongke. Mặc dù không phải là vũ khí hủy diệt hàng loạt nhưng Oreshnik vẫn có khả năng gây ra sự hủy diệt lớn mà không cần sử dụng năng lượng hạt nhân.
Việc phương Tây cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bị cho là đã vượt lằn ranh đỏ của Moscow, khiến Nga phản ứng gay gắt.
Đêm 27/11, rạng sáng 28/11, máy bay ném bom của Nga ồ ạt xuất kích, phóng hàng loạt tên lửa vào Ukraine.
Theo Không quân Ukraine, Nga đã sử dụng 101 tên lửa hành trình và gần 100 UAV. Kiev đã bắn hạ 90% số tên lửa và hầu hết UAV.
Quân đội Ukraine nhận định, gần đây, Nga có xu hướng thực hiện những cuộc tấn công hỗn hợp quy mô lớn nhằm áp đảo hệ thống phòng không Ukraine.
Hơn nữa, Nga áp dụng các phương pháp tấn công trên không mới liên tục được cải tiến như sử dụng mồi nhử, sử dụng thiết bị bảo vệ tác chiến điện tử được lắp trực tiếp trên tên lửa.
Điều này cản trở khả năng tác chiến của các hệ thống phòng không Ukraine được sản xuất từ thời Liên Xô. Các hệ thống phòng không phương Tây ứng phó tốt hơn, nhưng Ukraine lại không có đủ để bảo vệ hàng trăm cơ sở hạ tầng quan trọng.
Trước khi tấn công, Nga cũng tính đến điều kiện thời tiết, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các đơn vị hỏa lực cơ động và máy bay chiến đấu. Sương mù và mây mù dày đặc xuất hiện ở nhiều nơi vào thời điểm xảy ra cuộc tấn công đã ngăn cản phi công Ukraine và các đội cứu hỏa cơ động thực hiện nhiệm vụ của họ một cách hiệu quả.
Theo TASS'/>Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Trong cuộc phỏng vấn với Politicođược đăng tải hôm 27/11, cựu Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho biết nếu Tổng thống đắc cử Donald Trump buộc Ukraine phải đàm phán với Nga bằng cách hạn chế triệt để viện trợ quân sự của Mỹ cho Kiev, tình hình có thể trở nên vô cùng tồi tệ.
"Tiền tuyến ở Donbass sẽ sụp đổ và Nga sẽ đứng ngay ở cửa ngõ Dnipro, Poltava và Zaporizhzhia. Đó sẽ là thời điểm nguy hiểm nhất đối với Ukraine trong cuộc chiến này", ông Kuleba cảnh báo.
Cựu Ngoại trưởng Ukraine cho rằng chính quyền Nga không thực sự quan tâm đến các cuộc đàm phán thực sự.
Ông Kuleba cho biết ông không thấy cơ hội thành công nào cho kế hoạch của ông Trump nhằm nhanh chóng chấm dứt xung đột Ukraine, vì Tổng thống Vladimir Putin kỳ vọng sẽ làm phương Tây kiệt sức và cuối cùng đạt được mục đích của Nga.
Ông Kuleba nói rằng, ông không rõ Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky có thể chấp thuận đạt được "hòa bình" với những yêu cầu mà Nga chắc chắn đưa ra hay không.
"Nga kiểm soát Donbass, kiểm soát Crimea và Ukraine không có tư cách thành viên NATO. Liệu ông Zelensky có thể ký thỏa thuận như vậy không? Ông ấy không thể ký vì điều đó được quy định trong hiến pháp và vì đó cũng sẽ là hồi kết của ông Zelensky về mặt chính trị", cựu ngoại trưởng Ukraine nhận định.
Theo ông Kuleba, điều quan trọng là phải biết các đối tác châu Âu sẽ hành động như thế nào và họ có thể bù đắp tình trạng thiếu hụt vũ khí cho Ukraine ở mức độ nào nếu Mỹ dừng viện trợ.
Ông cho rằng phương Tây nói chung vẫn chưa nhận thức được mức độ nghiêm trọng từ hậu quả của chiến dịch quân sự do Nga tiến hành ở Ukraine và chưa hiểu rõ mục tiêu của mình.
Trong suốt chiến dịch tranh cử vào Nhà Trắng, ông Trump nhiều lần cam kết sẽ chấm dứt xung đột Ukraine "trong vòng 24 giờ" nếu đắc cử. Ông Trump không giải thích cách ông sẽ thực hiện cam kết này, mặc dù ông tuyên bố sẽ sử dụng "mối quan hệ tuyệt vời" với Tổng thống Putin và Tổng thống Zelensky để làm trung gian cho một thỏa thuận hòa bình.
Tổng thống đắc cử Trump đã liên tục chỉ trích viện trợ vô điều kiện của Washington dành cho Kiev và tuyên bố sẽ nhanh chóng chấm dứt cuộc xung đột. Để làm được điều này, ông có thể buộc Kiev phải đình chỉ tham vọng trở thành thành viên NATO và đóng băng các hoạt động giao tranh dọc chiến tuyến hiện tại.
Hiện chưa rõ ông Trump sẽ thúc đẩy giải pháp nào cho cuộc xung đột. Trong chiến dịch tranh cử, Phó Tổng thống đắc cử J.D. Vance đã gợi ý rằng có thể tuyên bố ngừng bắn và thiết lập một khu phi quân sự dọc theo tiền tuyến dài 1.300km hiện tại, đồng thời Ukraine bị từ chối tư cách thành viên NATO.
Trong khi Điện Kremlin liên tục hoài nghi các đề xuất về việc ông Trump có thể dễ dàng chấm dứt xung đột với Ukraine, Tổng thống Putin cho biết các tuyên bố của ông Trump về vấn đề này "ít nhất cũng đáng được chú ý".
Tổng thống Zelensky gần đây thừa nhận xung đột sẽ kết thúc sớm hơn với các chính sách của chính quyền Tổng thống Donald Trump sắp tới.
"Chắc chắn, với các chính sách của đội ngũ sắp lãnh đạo Nhà Trắng, cuộc chiến sẽ kết thúc sớm hơn. Đây là cách tiếp cận của họ, lời hứa của họ với người dân và điều đó cũng rất quan trọng đối với họ", ông Zelensky nói thêm.
Theo Pravda'/>Nhận định, soi kèo Slutsk vs Slavia Mozyr, 21h30 ngày 18/4: Chia điểm!
Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:04 Nhận định2025-04-22Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi (Ảnh: Anadolu).
"Bất kỳ ai nắm được cách thức và thời điểm Israel sẽ tấn công Iran' và/hoặc cung cấp phương tiện và sự hỗ trợ cho hành động đó sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ hậu quả nào có thể xảy ra", Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi ngày 20/10 cảnh báo.
Ngoại trưởng Iran không đề cập trực tiếp đến Washington trong thông điệp cảnh báo trên nhưng bình luận trên tài khoản X này có đăng kèm đường liên kết một bài báo của Reuters về việc Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Washington đã nắm được kế hoạch tấn công Iran của Israel.
Hôm 18/10, khi phóng viên hỏi liệu ông có biết về kế hoạch tấn công đáp trả Iran của Israel hay không, Tổng thống Biden khẳng định "Có", nhưng không nêu thêm chi tiết.
Hôm 19/10, CNN dẫn nguồn thạo tin cho hay, giới chức Mỹ đã mở một cuộc điều tra sau khi một tài liệu tình báo mật về hoạt động chuẩn bị của Israel để tấn công Iran bị rò rỉ.
Hai tài liệu đã được đăng trên Telegram, Một trong số đó, dường như do Cơ quan Tình báo Không gian Địa lý Quốc gia của Lầu Năm Góc chuẩn bị, cho biết quân đội Israel "tiếp tục chuẩn bị vũ khí quan trọng và hoạt động bí mật của máy bay không người lái vào ngày 16/10, gần như chắc chắn là để tấn công Iran".
Tài liệu thứ 2 chứa thông tin chi tiết về một "cuộc tập trận sử dụng lực lượng lớn" do Không quân Israel tiến hành vào ngày 15-16/10".
Lầu Năm Góc và Israel hiện chưa bình luận về vụ việc.
Iran đang thấp thỏm trước nguy cơ Israel tấn công quy mô lớn để trả đũa vụ Tehran phóng khoảng 200 tên lửa vào Israel hôm 1/10.
Một số chuyên gia dự đoán Israel có thể nhắm đến các cơ sở dầu khí hoặc hạt nhân của Iran. Tuy nhiên, Reuters dẫn nguồn thạo tin đầu tuần này cho biết, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã khẳng định với Tổng thống Mỹ Joe Biden rằng Tel Aviv sẽ chỉ nhắm đến các mục tiêu quân sự.
Nguồn tin cũng cho hay, giới chức Israel đã quyết định kế hoạch tấn công và quân đội nước này hiện chỉ chờ lệnh triển khai.
Trong một diễn biến liên quan, theo báo Times of Israel, Thủ tướng Netanyahu dự kiến triệu tập cuộc họp của nội các an ninh vào lúc 19h30 hôm nay tại trụ sở quân đội ở Tel Aviv. Điều này làm dấy lên dự đoán Israel có thể sắp tấn công Iran.
Mối quan hệ Israel - Iran leo thang căng thẳng suốt một năm qua với các vụ tấn công "ăn miếng, trả miếng".
Ở diễn biến mới nhất, Israel cáo buộc Iran hậu thuẫn lực lượng Hezbollah ở Li Băng tập kích máy bay không người lái vào khu vực nhà nghỉ dưỡng của Thủ tướng Israel Netanyahu ở Caesarea hôm 19/10. Sau vụ việc này, Israel cảnh báo Iran sẽ phải "trả giá đắt".
Tuy nhiên, Iran đã bác bỏ cáo buộc.
Theo RT'/>
最新评论