Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri
本文地址:http://member.tour-time.com/html/10e594489.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
Lý do khiến chị Thúy "học mãi chẳng vào đầu được chữ nào" là bởi tâm trí chị lúc nào cũng hướng về Ukraine. Mảnh đất chị coi như quê hương thứ 2 ấy đang từng ngày oằn mình chống lại bom đạn.
Nhiều người Việt đang sống trong các khu nhà container ở Đức để chờ được cấp giấy tờ (Ảnh: Thanh Thúy)
Chị Thúy vốn là người Việt sinh sống tại Ukraine hơn 30 năm. Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine nổ ra, chị bỏ lại căn nhà và cửa hàng kinh doanh kính thời trang ở thành phố Kharkov, trải qua 3 ngày vạ vật khắp các ga tàu, cửa khẩu để đến nước Đức tị nạn.
Vì ảnh hưởng của cuộc giao tranh, gia đình 4 người của chị phải ở trong cảnh mỗi người mỗi ngả. Con trai lớn thì tị nạn ở Ba Lan, chị Thúy và cô con gái 17 tuổi long đong trên hành trình từ Ukraine qua Slovakia, Tiệp Khắc rồi dừng chân ở nước Đức. Chồng chị Thúy là người cuối cùng trong nhà rời Kharkov và theo chuyến bay cứu trợ về nước.
Nghĩ lại quãng đường chạy loạn, chị Thúy vẫn cứ khóc và sợ hãi. "Ám ảnh nhất là những lúc đang chen chúc đứng chờ tàu ở sân ga thì nghe tiếng còi báo động. Mấy nghìn người đang đứng vội nằm rạp xuống đất. Máy bay cứ thế bay ràn rạt trên đầu. Xung quanh tiếng súng nổ đùng đoàng", chị Thanh Thúy nhớ lại.
Những ngày này, đọc tin tức về Ukraine, lòng chị thắt lại. Một người bạn của chị phải chạy thận hàng ngày nên kẹt lại Kharkov không thể rời đi được. Hàng ngày nghe bạn kể chuyện, chị Thúy lại thương bạn vô hạn.
"Cô bạn bảo nghe tiếng bom đạn nhiều đến mức thần kinh bị ám ảnh. Giờ đây lúc nào đầu óc cũng ong ong như tiếng pháo nổ bên tai", chị Thúy rưng rưng.
Khu tị nạn cố định nơi chị Thúy và con gái đang sinh sống (Ảnh: Thanh Thúy).
Ở Đức có nhiều trại tiếp nhận người tị nạn từ Ukraine. Ngày 9/3, chị Thúy và con gái đến trại tiếp nhận người tị nạn ở thành phố München. Nhìn dòng người ùn ùn đổ về đây, chị Thúy biết rằng, mình khó kiếm được một suất nghỉ vài ba ngày như dự tính trước đó.
Vì trại này đã kín chỗ nên chiều cùng ngày, mẹ con chị Thúy được chuyển tới một trại tị nạn trung chuyển khác. Tại đây, chị được sắp xếp ở trong một khu nhà container. Mỗi container có 4 giường, có đủ bàn ghế, tủ quần áo, lò sưởi. Tuy hơi chật chội nhưng trong mỗi dãy nhà container đều được bố trí nhà vệ sinh, phòng tắm, bếp... để phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
Suốt 5 ngày ở trong nhà container, chị Thúy cảm nhận được ân tình của con người nước Đức. Ngoài đồ ăn, quần áo, chị Thúy còn được cấp một sim điện thoại miễn phí để làm phương tiện liên lạc trong 3 tháng. Chị cảm nhận được, mình nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ chân tình chứ tuyệt nhiên không phải thái độ an ơn, khinh rẻ của bất cứ ai…
Phòng ngủ hiện tại của chị Thúy có 2 giường tầng (Ảnh: Thanh Thúy)
Tuy vậy, lòng người người phụ nữ này không tránh khỏi cảm giác chơi vơi, trống trải. Chị thấp thỏm không biết mình sẽ được chuyển tiếp về đâu.
Một buổi sáng, chị Thúy nhận được thông báo sẽ được chuyển tới trại tị nạn cố định ở Olching (thuộc Fürstenfeldbruck, bang Bayern, Đức). Đi cùng đoàn chị Thúy hôm đó có 7 người Việt, 13 người Ukraine. Địa điểm chị Thúy được đưa đến cách trại trung chuyển khoảng 10km.
Trại này có cơ sở vật chất tốt hơn. Đó là một khu nhà hai tầng. Nơi đây tập trung những người tị nạn lâu năm từ Ả Rập, Afghanistan và nhiều quốc gia châu Phi khác… Đoàn của tôi đến nhanh chóng lấp đầy các căn phòng để trống nhiều năm. Mẹ con tôi được sắp xếp vào một căn phòng có 2 giường tầng. Sống cùng chúng tôi là hai mẹ con người Việt cũng chạy loạn từ Ukraine sang", chị Thúy kể.
Theo chị Thúy, tại đây, mỗi ngày, thức ăn sẽ được phát một lần. Các gia đình sẽ đi lấy phần đồ ăn dành cho cả một ngày. Khu nhà có 2 tầng với khoảng 40 người sinh sống. Ở mỗi tầng được bố trí một căn bếp và một nhà vệ sinh. Riêng nhà tắm thì cả hai tầng chỉ có một khu (gồm 6 buồng 3 nam, 3 nữ) nên thường xuyên ở trong tình trạng quá tải những giờ cao điểm.
Đồ ăn được cấp phát một lần trong ngày và các gia đình cắt cử người tự đến lấy (Ảnh: Thanh Thúy).
Để hạn chế tình trạng chen lấn, đông đúc tại những không gian sinh hoạt chung này, chị Thúy buộc phải tranh thủ thời điểm những người tị nạn đã sống lâu năm ở đây đi làm để nấu nướng, hâm nóng thức ăn, tắm giặt… Những ngày chủ nhật, chị nấu ăn thật sớm hoặc muộn hẳn so với các gia đình khác trong trại.
"Tôi sắp xếp giờ giấc sinh hoạt lệch đi một chút để không phải chờ đợi. Khi đi tắm thì người nọ trông cho người kia để đề phòng chuyện bất trắc. Ở chung với nhiều người, tứ xứ nhiều nơi nên chúng tôi cũng sợ. Cuộc sống bị đảo lộn khá nhiều, nhưng hiện tại tôi hoàn toàn bằng lòng vì thấy trong điều kiện loạn lạc mình được hỗ trợ như thế là rất tốt rồi.
Tôi được biết nhiều người Việt tị nạn ở những khu thưa dân họ còn được sắp xếp cho ở căn hộ riêng, chu cấp chu đáo. Tôi thực sự cảm động và biết ơn người dân Đức, nước Đức cùng những đồng hương Việt Nam đã giúp đỡ, cưu mang chúng tôi", chị Thúy tâm sự.
Mẹ con chị Thúy (trái) cùng đồng hương người Việt đang dành nhiều thời gian học tiếng Đức để hòa nhập cuộc sống mới (Ảnh: Thanh Thúy)
Hiện tại, chị Thúy đang mong sớm có giấy tờ để đi học nghề hoặc xin đi làm thêm, lo cho con gái đến trường. Tuy nhiên, có lẽ do lượng người tị nạn từ Ukraine đổ sang quá đông nên nhiều ngày qua, chị Thúy vẫn đang phải chờ đợi. Chị cho hay: "Việc lo giấy tờ thường từ 3 tuần đến 1 tháng. Tôi chờ 3 tuần nay nhưng cũng chưa có gì cả".
Cùng đến Đức tị nạn như chị Thúy, chị Trương Mến (38 tuổi) chưa biết khi nào mình mới được chuyển đến trại tị nạn cố định. Hai vợ chồng chị cùng cậu con trai 8 tuổi đã trải qua mấy lần chuyển trại.
Gia đình 3 người đã ở trong căn nhà bạt dựng tạm ở sân vận động suốt 4 ngày trước khi chuyển đến trại tị nạn ở Marktheidenfeld hiện nay. Chị Mến bảo chị cũng không rõ đây đã là trại tị nạn cố định của gia đình hay chưa. "Tài sản đã mất hết. Thời gian này, tôi tranh thủ học tiếng và chờ đợi. Còn về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ làm gì?", chị Mến buồn bã nói.
Nhiều người Việt cũng đang sống trong các trại tị nạn ở Đức như chị Thúy, chị Mến. Hàng ngày họ được chu cấp đầy đủ về đồ ăn thức uống, được sắp xếp chỗ ở sạch sẽ, an toàn song trong lòng luôn lo lắng, chơi vơi. Ai ai cũng đang thấp thỏm mong sớm có giấy tờ nước sở tại cấp để sớm ổn định cuộc sống, bắt tay làm lại từ con số 0.
Theo Dân trí
Trong khi chiến sự ở Ukraine đang khiến cuộc sống của người dân trở nên hỗn loạn, nhiều người trên khắp thế giới lại ồ ạt đặt phòng trong các thành phố của nước này.
">Cuộc sống bên trong trại tị nạn, nhà container của người Việt rời Ukraine
Tối 8/3, Hồ Ngọc Hà cùng nhiều sao khác đã tham gia chương trình hát mừng ngày Quốc tế Phụ nữ trong đêm ca nhạc thời trang xuân hè Queen Night – Đêm nữ hoàng. Màn trình diễn siêu nóng bỏng như phong cách vốn có khiến Hồ Ngọc Hà thu hút được sự chú ý của số đông công chúng giữa chương trình gồm toàn các siêu mẫu, chân dài. Tuy nhiên, trong chiếc váy ngắn hết cỡ, Hà Hồ đã sơ ý làm lộ nội y.
Tin, ảnh: Liêu Đông
">Hồ Ngọc Hà váy ngắn lộ nội y
Nhìn bề ngoài, ai cũng tưởng vợ chồng tôi hạnh phúc bởi hai đứa nhìn khá đẹp đôi. Chúng tôi có công việc ổn định, nhà cửa đàng hoàng. Hai vợ chồng lại đang chuẩn bị chào đón đứa con đầu lòng.
Chồng tôi là một người đàn ông nếu xét về những điều kiện căn bản thì có thể nói là niềm mơ ước của nhiều phụ nữ Việt Nam: thành đạt, đẹp trai, phong độ. Mấy đứa bạn thường ghen tỵ bảo tôi thật may mắn khi tìm thấy người đàn ông hoàn hảo dường ấy.
Nhưng thực ra chồng tôi không phải là một người đàn ông lý tưởng như mọi người vẫn nghĩ. Hai tháng sau ngày cưới, tôi mới phát hiện ra những khiếm khuyết về nhân cách của chồng. Anh là người không dễ đồng cam cộng khổ với vợ, dễ thay lòng đổi dạ, thiếu sự quan tâm đến gia đình.
![]() |
Tôi đã gào khóc thảm thiết trong phòng nhiều giờ liên tục hết ngày này qua ngày khác. (Ảnh minh họa) |
Mọi chuyện bắt đầu từ khi tôi có thai được 9 tuần thì bị dọa sẩy, bác sĩ khuyên chúng tôi nên “đình chỉ” chuyện “sinh hoạt vợ chồng” vì có nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn của thai nhi. Chồng tôi là người có nhu cầu cao về "chuyện ấy". Anh tỏ ra khó chịu, cáu bản.
Bị vợ cấm vận, bứt rứt không chịu được, đến tháng thứ 3 khi tôi mang bầu, chồng tôi đã tìm “rau sạch” bên ngoài. Mặc dù anh giấu giếm khá kỹ nhưng tôi vẫn phát hiện ra. Tôi nhắm mắt cho qua vì nghĩ rằng đàn ông lúc vợ bầu bí chẳng mấy ai tránh được cám dỗ. Vì tôi cũng có lỗi khi không đáp ứng được chuyện chăn gối cho anh nên tôi ngầm cho phép anh được ra ngoài để thỏa mãn nhu cầu sinh lý.
Nhưng cũng từ đó, tôi thấy anh có nhiều thay đổi. Anh không còn về nhà sau giờ tan sở nữa mà thường xuyên đi nhậu, tiếp khách đến tận nửa đêm mới về. Hai vợ chồng rất ít khi có cơ hội gần nhau. Những dịp đi chơi cùng nhau cứ thưa dần. Tôi hỏi thì anh bảo anh bận công việc, anh đang cố gắng phấn đấu để được thăng chức.
Từ khi tôi có bầu, anh rất ít khi đưa vợ đi khám. Mỗi khi đến kì, tôi đều một thân một mình vác bụng bầu đến bệnh viện. Anh chỉ thi thoảng hỏi han qua quýt về cái thai.
Thời gian mang thai là những ngày tháng xung đột giằng xé nội tâm đầy đau khổ của tôi. Tôi đã gào khóc thảm thiết trong phòng nhiều giờ liên tục hết ngày này qua ngày khác. Cứ nghĩ đến chuyện chồng ăn nằm với người đàn bà khác, tôi như muốn phát điên lên. Nhưng nghĩ do mình không đáp ứng được, trong khi nhu cầu của chồng lại lớn, nên đành lòng để chồng đi ngoại tình. Bởi vì nếu làm um lên chỉ "xấu chàng hổ ai". Tôi không muốn ly hôn bởi tôi rất sợ con mình không có bố. Với lại, tôi vẫn tin rằng chồng vẫn yêu thương mình và khi tôi sinh nở sẽ quay về chăm sóc cho 2 mẹ con.
Nhưng không ngờ, đến ngày dự sinh, chồng tôi vẫn mải mê với dục vọng. Anh đã hẹn đưa tôi đi nhập viện nhưng sát giờ vợ sinh, anh vẫn lẻn đi nhà nghỉ với bồ. Nửa đêm hôm ấy, tôi lên cơn trở dạ, bụng đau quằn quại, ối vỡ. Điện thoại cho chồng cả chục cuộc nhưng không thấy anh nhấc máy, tôi gắng gượng gọi taxi rồi vơ đồ vào làn đến viện.
Khi bác tài xế hỏi: “Chồng chị đâu mà không đưa chị đi?" tôi chỉ biết ứa nước mắt, không nói lời nào. Khi đến cửa bệnh viện, tôi đã bị cạn ối. May mà mổ cấp cứu kịp, nếu không thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.
Tôi không ngờ anh lại là người như thế. Nghĩ đến vụ đi đẻ chết hụt, tôi không muốn nhìn mặt chồng nữa. Bao nhiêu hờn tủi và đau đớn trào dâng khiến tôi hận chồng vô cùng.
Giờ đây, nhìn đứa con gái còn đỏ hỏn nằm bên mình mà tôi muốn gào lên, khóc cho thỏa. Tôi ôm con vào lòng, thương cho con và thương bản thân. Bao nhiêu câu hỏi cứ luẩn quẩn trong đầu. Liệu tôi có nên tha thứ cho chồng, bỏ qua tất cả để cho con gái có cha hay nên cứng rắn để bắt đầu một tương lai khác?
Thu Hằng(Hà Nội)
">Vợ đi đẻ, chồng tranh thủ vào nhà nghỉ với bồ
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
5 điều bạn không bao giờ được làm sau khi “yêu
Kim Lý trả lời về nghi vấn từng làm trai nhảy trong bar
Thông tin nhân vật Họ và tên: Giang Hồng Ngọc Năm sinh: 1986 Nghề nghiệp: Kinh doanh đồ ăn online Hiện đang sống cùng chồng và hai con tại TP Hồ Chí Minh, bé lớn 3 tuổi, bé nhỏ 15 tháng. |
Sở hữu một kho công thức phong phú, đa dạng gồm toàn những món tuyệt ngon nhưng lại đơn giản, dễ làm cho các bé đang độ tuổi tập ăn, chị Giang Hồng Ngọc (TP. Hồ Chí Minh) được rất nhiều bà mẹ thích thú, quan tâm và học hỏi kinh nghiệm. Nhờ thực đơn hấp dẫn này, cùng với kiểu cho con ăn dặm kết hợp giữa ăn dặm tự chỉ huy (Baby Led Weaning) và ăn dặm kiểu Nhật, bé Bill - con thứ hai của chị ăn thô tốt, tăng cân đều và rất khỏe mạnh, hiếu động.
Một số thực đơn hàng ngày mà chị Hồng Ngọc làm cho con trai (Ảnh minh họa) |
![]() |
Nhờ thực đơn hấp dẫn này, cùng với kiểu cho con ăn dặm kết hợp giữa ăn dặm tự chỉ huy (Baby Led Weaning) và ăn dặm kiểu Nhật, bé Bill - con thứ hai của chị ăn thô tốt, tăng cân đều và rất khỏe mạnh, hiếu động. |
Xin chào chị Hồng Ngọc! Nhìn những thực đơn hàng ngày cho bé Bill tập ăn của chị hấp dẫn quá. Chị có học hỏi công thức nấu ăn ở đâu không?
Mình cứ thấy món nào kết hợp với nhau có mùi vị ngon ngọt tự nhiên, thành phần bổ dưỡng thì nấu cho con, món nào kị nhau thì tránh nấu cùng, vậy thôi (cười). Nấu cho bé dưới 14 tháng nên ít khi phải nêm nếm. Đối với các món canh, bún, nui,..., mình lấy nước ngọt từ rau củ quả luộc, tảo bẹ và cá bào. Tìm hiểu thấy vừng trắng, vừng đen tốt cho trí não và hệ tiêu hóa của bé nên mình thường rang thơm vừng, để hũ kín bỏ tủ lạnh, khi nào có món ăn thích hợp thì rắc lên, trông rất hấp dẫn mà bé rất thích.
Một số bữa ăn hàng ngày của bé Bill:
![]() |
Canh cua rau đay, chả giò tôm. |
![]() |
Cơm thịt ba rọi kho nước tương, cần tây xào hành rắc mè. |
![]() |
Cá thu sốt cà, cải ngồng xào tỏi. |
![]() |
Cua kho, cải ngồng xốc tỏi nảy mầm, cơm ép lá dứa. |
![]() |
Cơm gà chiên nước sốt me, canh đậu rồng hạt chia |
![]() |
Tôm xào chua ngọt, canh rong biển |
Bé không chê, không kén bất cứ món gì. Từ 8 tháng tuổi là bé có thể ăn cơm. Con tiêu hóa tốt, không táo bón hay tiêu chảy. Cân nặng của con không tăng vù vù mà tăng đều, tháng nào cũng tăng 100-200g. Trộm vía cái gì cũng biết và năng động, quậy phá dữ lắm. (cười)
Bé Bill là một em bé có nếp ăn rất tốt. Chắc hẳn từ lúc bắt đầu tập ăn dặm mẹ đã có bí quyết rèn giũa đặc biệt cho bé?
Từ 6 tháng tuổi là mình cho con tập ăn theo kiểu BLW (Baby Led Weaning – ăn dặm tự chỉ huy). Bữa ăn của con lúc nào cũng tuyệt đối nói “Không” với ẵm bồng, làm trò hay tivi. Nguyên tắc là con phải ngồi ghế ăn. Cứ đến giờ ăn là bé được ngồi vào ghế, mẹ bày thức ăn lên và giới thiệu cho con những món hôm đó con sẽ ăn, ngồi kể con nghe về sự thơm ngon của nó, cách mẹ chế biến ra nó.
Khi bé bắt đầu ăn thô tốt là khoảng tầm 8 tháng tuổi, mình cho bé ăn kết hợp: một buổi BLW, 2 buổi ăn dặm kiểu Nhật.
Buổi sáng ngủ dậy cho bé ăn BLW, ăn kiểu này vương vãi bẩn đồ nên ăn xong mẹ cho đi tắm luôn. Trưa chiều mình cho con ăn dặm kiểu Nhật, để mẹ đút cho bé ăn được nhiều hơn. Cho con ăn BLW thì bé không ăn được nhiều nhưng con được tự do lựa chọn, thích gì ăn nấy, vì thế mà mình duy trì cả hai phương pháp ăn dặm này.
Một số món nui, phở, bún, súp,... giúp con đổi món thay cơm của chị Hồng Ngọc:
![]() |
Bún tươi mẹ tự làm, xào tôm, cà chua, nấm hương |
![]() |
Bún mực chua |
![]() |
Mỳ Ý sốt gan gà |
![]() |
Cháo nước cốt dừa thịt bê, rau tía tô |
![]() |
Mì udon cải bó xôi thịt bò |
Công việc bán hàng ăn của chị cũng khá bận rộn. Việc chăm chút cho thực đơn vừa hấp dẫn vừa ngon miệng của con có làm chị mất nhiều thời gian không?
Không mất nhiều thời gian đâu vì mỗi bữa cho bé mình nấu chỉ khoảng 15 phút thôi. Cả nhà hôm nay ăn món gì thì mình cũng nấu luôn món đó cho bé. Chế biến đồ của bé lại không cần nêm nếm nên càng nhanh. Ví dụ buổi trưa cả nhà ăn cơm, canh cua rau dền, cá hú sốt cà thì trước khi cho mắm muối vào thức ăn, mình múc phần của bé ra trước, sau đó nêm nếm vừa miệng cả nhà sau.
Thực đơn của mình đều là những món đơn giản. Có món tên gọi có vẻ “nguy hiểm” nhưng lại cực dễ làm, như “Mì udon nấu cùng gà ác tiềm sâm bổ lượng” chẳng hạn. Mì luộc, gà ác rửa sạch cho vào nồi cùng táo đỏ, kỉ tử, nhãn nhục, rong biển. Đậy nắp bật lửa. 15 phút sau cả 2 cùng chín. Vậy là bỏ mì vào chén, bỏ gà ác tiềm vào là xong. Trong 15 phút đó chờ hầm mềm mình lại làm việc khác được, nên không bị tốn thời gian.
Trong quá trình nuôi con, chị đã từng gặp áp lực hay khó khăn gì về chuyện ăn uống, cân nặng của con chưa?
Về vấn đề cân nặng của con, mình có quan tâm nhưng không quá áp lực. Quan trọng là con nhanh nhẹn , hoạt bát, con tăng được bao nhiêu thì hay bấy nhiêu, không phải ép con ăn. Cân nặng con không tăng vù vù như nhiều bé nhưng con tăng cân đều, linh lợi, khỏe mạnh là được.
![]() |
"Quan trọng là con nhanh nhẹn , hoạt bát, con tăng được bao nhiêu thì hay bấy nhiêu, không phải ép con ăn." |
Nhiều lúc mình cũng bị người này người kia nói là không được cho con ăn thô sớm, phải ăn cháo xay nhuyễn hỗn hợp. Thấy mình áp dụng thực đơn này cho con từ 8 tháng tuổi, nhiều người ngạc nhiên vì cho rằng để bé ăn vậy là hại con mắc cổ, đau bao tử.
Thực tế, việc vấp phải rào cản từ phía những người xung quanh là vấn đề mà hầu hết các bà mẹ có con ăn dặm kiểu hiện đại đều gặp phải. Với mình, may mắn là mọi thứ đều diễn ra suôn sẻ, bé ăn thô tốt, được tự mình khám phá, thưởng thức thức ăn, rèn luyện tính tự chủ, tự lập và tự tin, phát triển trí não.
Xin cám ơn những chia sẻ thú vị và hữu ích của chị!
(Theo Khám phá)
">Mẹ 8x và kho công thức tuyệt ngon giúp con tăng cân đều
Lần đi nhà nghỉ “đổi gió” nhớ đời của một cặp vợ chồng
友情链接