Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN. Ảnh: Phạm Hải

Tại Lễ trao giải, có tổng cộng 29 công trình nghiên cứu được vinh danh. Trong đó bao gồm 12 công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 17 công trình, cụm công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN.

Các tác giả, đồng tác giả có công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN được nhận Bằng chứng nhận Giải thưởng của Chủ tịch Nước cùng tiền thưởng theo quy định của Chính phủ.

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Giải thưởng Hồ Chí Minh được trao cho 130 tác giả, đồng tác giả của 12 công trình, cụm công trình đặc biệt xuất sắc. Với Giải thưởng Nhà nước về KHCN, giải thưởng này được trao cho 151 tác giả, đồng tác giả của 17 công trình, cụm công trình xuất sắc về KH&CN. 

Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thành Đạt. Ảnh: Trọng Đạt

Các công trình, cụm công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đã làm rõ và đề xuất các nguyên tắc đổi mới ở Việt Nam trong thời điểm Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. 

Một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ được giới ngôn ngữ và văn tự học trong và ngoài nước đánh giá như một dấu mốc trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về công nghệ, thiết kế, thi công, lắp đặt các công trình dầu khí biển siêu cường, siêu trọng cũng đã khẳng định chủ quyền và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh.

Các công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước đã góp phần hình thành nên những kiến thức mới, đóng góp quan trọng về mặt tư liệu, được ứng dụng trong đào tạo, tăng hiệu suất, công suất, tiết giảm năng lượng, tiết kiệm nhiên liệu, thay thế hàng nhập khẩu, giảm giá thành đầu tư, giảm gánh nặng chi phí…, góp phần tạo sự đột phá về năng suất và hiệu quả kinh tế xã hội, tiết kiệm và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về KHCN. Ảnh: Phạm Hải

Chia sẻ tại lễ trao giải, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Đảng và Nhà nước luôn xác định phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc. Đây là nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư cả về nguồn lực, cơ chế chính sách và con người trong hoạt động của các ngành các cấp. 

Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, cần thẳng thắn rằng, năng lực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo của đất nước còn hạn chế, trong khi hành lang pháp lý, cơ chế chính sách còn thiếu đồng bộ, chưa tạo được động lực cho phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN. Ảnh: Phạm Hải

“Chúng ta chưa có chính sách tốt, cơ chế và chế độ đãi ngộ tốt, xứng tầm với tính chất sáng tạo và sự cống hiến của các nhà khoa học. Mức chi cho khoa học công nghệ còn thấp so với bình quân của thế giới. Nếu không đầu tư cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chúng ta sẽ bị mắc kẹt trong chính hố năng suất thấp, giá trị cạnh tranh thấp và bẫy thu nhập trung bình. Do vậy, nhà nước và khu vực tư nhân cần nhận thức đúng tầm quan trọng và đầu tư cho khoa học công nghệ một cách tương xứng”, Chủ tịch nước nói. 

Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam cần có một bước chuyển đổi chiến lược để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ trong một số ngành, lĩnh vực thế mạnh. Cần làm tốt hơn nữa việc phối hợp giữa Nhà nước và xã hội, giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển khoa học, công nghệ.

12 công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh:

Công trình "Tự điển chữ Nôm dẫn giải", của GS. TSKH Nguyễn Quang Hồng.

Công trình "Về cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay", của cố GS Nguyễn Đức Bình.

Công trình "Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa thơm Sóc Trăng: ST24 và ST25 giai đoạn 2008-2016", của KS Hồ Quang Cua và 2 cộng sự.

Cụm công trình "Nghiên cứu đổi mới và phát triển công nghệ và thiết bị chế biến lương thực-thực phẩm và nông sản Việt Nam", PGS.TS Trần Doãn Sơn.

Công trình "3 tổ hợp lai các giống gà nội Minh Dư Bình Định (MD1.BĐ, MD2.BĐ, MD3.BĐ) giai đoạn 2000-2020", của tác giả Lê Văn Dư.

Cụm công trình "Phát triển chăn nuôi thủy cầm ở Việt Nam", TS Nguyễn Văn Trọng và 30 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu công nghệ nghiền khô siêu mịn, nâng cao mức độ tự động hóa và hiệu quả sử dụng nhiệt trong sản xuất ngói cao cấp", của tác giả Nguyễn Quang Mâu cùng 10 cộng sự.

Cụm công trình "Tối ưu hóa công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ ở vùng có nguồn lực hạn chế: từ nghiên cứu đến triển khai ứng dụng", của GS.TS Cao Ngọc Thành cùng 6 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, điều trị bệnh đường hô hấp", của PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cùng 22 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu, phát triển công nghệ để khai thác các mỏ khí - condensate với điều kiện đặc biệt phức tạp thềm lục địa Việt Nam", của TS Ngô Hữu Hải và 27 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu phát triển công nghệ thiết kế, thi công, lắp đặt các công trình dầu khí biển siêu trường, siêu trọng phù hợp với điều kiện Việt Nam, của ThS Bùi Hoàng Điệp và 11 đồng tác giả.

Cụm công trình "Hệ thống trạm đo carota tổng hợp xách tay TBM-02 và bộ quy trình minh giải tài liệu địa vật lý LOGINTER 2.0", KS Nguyễn Xuân Quang và 10 đồng tác giả.
17 công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN:

Công trình "Phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam", của cố GS Đinh Xuân Lâm.

Cụm công trình "Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ XI-XVIII", Tập I: Thế kỷ XI-XV; Tập II: Thế kỷ XVI-XVIII, của cố GS.TS Trương Hữu Quýnh.

Cụm công trình "Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng", của cố GS Trần Xuân Trường và 16 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu chế tạo một số cảm biến khí có độ nhạy cao trên cơ sở vật liệu nano oxit kim loại bán dẫn và tổ hợp nano carbon bằng công nghệ vi điện tử", của GS.TS Nguyễn Đức Chiến và 10 đồng tác giả.

Cụm công trình "Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học Việt Nam hiện đại", của PGS.TS Phan Trọng Thưởng.

Cụm công trình "Thơ trữ tình và văn học Việt Nam hiện đại", của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp.

Cụm công trình "Thơ Việt Nam hiện đại", của GS.TS. Lê Văn Lân.

Cụm công trình "Chủ nghĩa hiện thực và cá tính sáng tạo nhà văn", của GS.TS Trần Đăng Xuyền.

Cụm công trình "Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị ung thư đại trực tràng", của PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu cùng 6 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu thiết kế cơ sở, chi tiết, công nghệ chế tạo, tích hợp giàn khoan tự nâng 400 ft phù hợp với điều kiện Việt Nam và nghiên cứu phát triển, hoán cải giàn khoan dầu khí di động phục vụ phát triển kinh tế biển, an ninh quốc phòng", của KS Phan Tử Giang và 7 đồng tác giả.

Công trình "Các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ tối ưu hóa quá trình sản xuất của nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của BSR", của KS Nguyễn Văn Hội và 23 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong thu gom, xử lý và sử dụng khí đồng hành ở các mỏ của Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro và các mỏ lân cận (phần ngoài khơi)", TS Nguyễn Quỳnh Lâm cùng 24 đồng tác giả.

Cụm công trình khoa học và công nghệ về các kết quả nghiên cứu đối với các hệ thống dây chuyền máy móc, thiết bị đồng bộ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo từ phế phụ phẩm nông nghiệp góp phần xử lý môi trường và phát triển nguồn năng lượng xanh, sạch, bền vững", của PGS.TS Nguyễn Đình Tùng.

Cụm công trình "Bảo tồn và khai thác nguồn gene vật nuôi bản địa Việt Nam của Viện Chăn nuôi giai đoạn 2000-2020", của TS Phạm Công Thiếu và 14 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu, sản xuất vaccine nhược độc đông khô phòng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu ở lợn", của TS Nguyễn Đức Tân và 2 đồng tác giả.

Cụm công trình "Chọn tạo và phát triển các giống gà lông màu hướng thịt và hướng trứng giai đoạn 2006-2020", của TS Phùng Đức Tiến và 19 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu chế tạo xúc tác dị thể, vật liệu nano trong lĩnh vực tổng hợp và ứng dụng nhiên liệu sinh học, các sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm nhiên liệu", của GS.TS Vũ Thị Thu Hà và 14 đồng tác giả.

Trọng Đạt

" />

Trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN

Thế giới 2025-02-01 23:30:05 23483

Giải thưởng Hồ Chí Minh,ảithưởngHồChíMinhvàGiảithưởngNhànướcvềdortmund đấu với hoffenheim Giải thưởng Nhà nước về KH&CN là hai Giải thưởng cao quý nhất được Nhà nước ghi nhận, tôn vinh, trao tặng các nhà khoa học, tác giả, đồng tác giả của các công trình đặc biệt xuất sắc và có giá trị cao về KH&CN. 

Đây là những công trình có tác dụng lớn và lâu dài trong đời sống nhân dân, góp phần quan trọng và thiết thực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và sự nghiệp phát triển KH&CN của đất nước.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN. Ảnh: Phạm Hải

Tại Lễ trao giải, có tổng cộng 29 công trình nghiên cứu được vinh danh. Trong đó bao gồm 12 công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 17 công trình, cụm công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN.

Các tác giả, đồng tác giả có công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN được nhận Bằng chứng nhận Giải thưởng của Chủ tịch Nước cùng tiền thưởng theo quy định của Chính phủ.

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Giải thưởng Hồ Chí Minh được trao cho 130 tác giả, đồng tác giả của 12 công trình, cụm công trình đặc biệt xuất sắc. Với Giải thưởng Nhà nước về KHCN, giải thưởng này được trao cho 151 tác giả, đồng tác giả của 17 công trình, cụm công trình xuất sắc về KH&CN. 

Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Huỳnh Thành Đạt. Ảnh: Trọng Đạt

Các công trình, cụm công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đã làm rõ và đề xuất các nguyên tắc đổi mới ở Việt Nam trong thời điểm Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. 

Một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ được giới ngôn ngữ và văn tự học trong và ngoài nước đánh giá như một dấu mốc trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hoá Việt Nam. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về công nghệ, thiết kế, thi công, lắp đặt các công trình dầu khí biển siêu cường, siêu trọng cũng đã khẳng định chủ quyền và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh.

Các công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước đã góp phần hình thành nên những kiến thức mới, đóng góp quan trọng về mặt tư liệu, được ứng dụng trong đào tạo, tăng hiệu suất, công suất, tiết giảm năng lượng, tiết kiệm nhiên liệu, thay thế hàng nhập khẩu, giảm giá thành đầu tư, giảm gánh nặng chi phí…, góp phần tạo sự đột phá về năng suất và hiệu quả kinh tế xã hội, tiết kiệm và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về KHCN. Ảnh: Phạm Hải

Chia sẻ tại lễ trao giải, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Đảng và Nhà nước luôn xác định phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc. Đây là nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư cả về nguồn lực, cơ chế chính sách và con người trong hoạt động của các ngành các cấp. 

Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, cần thẳng thắn rằng, năng lực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo của đất nước còn hạn chế, trong khi hành lang pháp lý, cơ chế chính sách còn thiếu đồng bộ, chưa tạo được động lực cho phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN. Ảnh: Phạm Hải

“Chúng ta chưa có chính sách tốt, cơ chế và chế độ đãi ngộ tốt, xứng tầm với tính chất sáng tạo và sự cống hiến của các nhà khoa học. Mức chi cho khoa học công nghệ còn thấp so với bình quân của thế giới. Nếu không đầu tư cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chúng ta sẽ bị mắc kẹt trong chính hố năng suất thấp, giá trị cạnh tranh thấp và bẫy thu nhập trung bình. Do vậy, nhà nước và khu vực tư nhân cần nhận thức đúng tầm quan trọng và đầu tư cho khoa học công nghệ một cách tương xứng”, Chủ tịch nước nói. 

Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Việt Nam cần có một bước chuyển đổi chiến lược để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, công nghệ trong một số ngành, lĩnh vực thế mạnh. Cần làm tốt hơn nữa việc phối hợp giữa Nhà nước và xã hội, giữa nội lực và ngoại lực trong phát triển khoa học, công nghệ.

12 công trình được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh:

Công trình "Tự điển chữ Nôm dẫn giải", của GS. TSKH Nguyễn Quang Hồng.

Công trình "Về cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay", của cố GS Nguyễn Đức Bình.

Công trình "Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lúa thơm Sóc Trăng: ST24 và ST25 giai đoạn 2008-2016", của KS Hồ Quang Cua và 2 cộng sự.

Cụm công trình "Nghiên cứu đổi mới và phát triển công nghệ và thiết bị chế biến lương thực-thực phẩm và nông sản Việt Nam", PGS.TS Trần Doãn Sơn.

Công trình "3 tổ hợp lai các giống gà nội Minh Dư Bình Định (MD1.BĐ, MD2.BĐ, MD3.BĐ) giai đoạn 2000-2020", của tác giả Lê Văn Dư.

Cụm công trình "Phát triển chăn nuôi thủy cầm ở Việt Nam", TS Nguyễn Văn Trọng và 30 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu công nghệ nghiền khô siêu mịn, nâng cao mức độ tự động hóa và hiệu quả sử dụng nhiệt trong sản xuất ngói cao cấp", của tác giả Nguyễn Quang Mâu cùng 10 cộng sự.

Cụm công trình "Tối ưu hóa công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ ở vùng có nguồn lực hạn chế: từ nghiên cứu đến triển khai ứng dụng", của GS.TS Cao Ngọc Thành cùng 6 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, điều trị bệnh đường hô hấp", của PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cùng 22 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu, phát triển công nghệ để khai thác các mỏ khí - condensate với điều kiện đặc biệt phức tạp thềm lục địa Việt Nam", của TS Ngô Hữu Hải và 27 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu phát triển công nghệ thiết kế, thi công, lắp đặt các công trình dầu khí biển siêu trường, siêu trọng phù hợp với điều kiện Việt Nam, của ThS Bùi Hoàng Điệp và 11 đồng tác giả.

Cụm công trình "Hệ thống trạm đo carota tổng hợp xách tay TBM-02 và bộ quy trình minh giải tài liệu địa vật lý LOGINTER 2.0", KS Nguyễn Xuân Quang và 10 đồng tác giả.
17 công trình được tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN:

Công trình "Phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam", của cố GS Đinh Xuân Lâm.

Cụm công trình "Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ XI-XVIII", Tập I: Thế kỷ XI-XV; Tập II: Thế kỷ XVI-XVIII, của cố GS.TS Trương Hữu Quýnh.

Cụm công trình "Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng", của cố GS Trần Xuân Trường và 16 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu chế tạo một số cảm biến khí có độ nhạy cao trên cơ sở vật liệu nano oxit kim loại bán dẫn và tổ hợp nano carbon bằng công nghệ vi điện tử", của GS.TS Nguyễn Đức Chiến và 10 đồng tác giả.

Cụm công trình "Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học Việt Nam hiện đại", của PGS.TS Phan Trọng Thưởng.

Cụm công trình "Thơ trữ tình và văn học Việt Nam hiện đại", của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp.

Cụm công trình "Thơ Việt Nam hiện đại", của GS.TS. Lê Văn Lân.

Cụm công trình "Chủ nghĩa hiện thực và cá tính sáng tạo nhà văn", của GS.TS Trần Đăng Xuyền.

Cụm công trình "Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị ung thư đại trực tràng", của PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu cùng 6 đồng tác giả.

Cụm công trình "Nghiên cứu thiết kế cơ sở, chi tiết, công nghệ chế tạo, tích hợp giàn khoan tự nâng 400 ft phù hợp với điều kiện Việt Nam và nghiên cứu phát triển, hoán cải giàn khoan dầu khí di động phục vụ phát triển kinh tế biển, an ninh quốc phòng", của KS Phan Tử Giang và 7 đồng tác giả.

Công trình "Các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ tối ưu hóa quá trình sản xuất của nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của BSR", của KS Nguyễn Văn Hội và 23 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong thu gom, xử lý và sử dụng khí đồng hành ở các mỏ của Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro và các mỏ lân cận (phần ngoài khơi)", TS Nguyễn Quỳnh Lâm cùng 24 đồng tác giả.

Cụm công trình khoa học và công nghệ về các kết quả nghiên cứu đối với các hệ thống dây chuyền máy móc, thiết bị đồng bộ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo từ phế phụ phẩm nông nghiệp góp phần xử lý môi trường và phát triển nguồn năng lượng xanh, sạch, bền vững", của PGS.TS Nguyễn Đình Tùng.

Cụm công trình "Bảo tồn và khai thác nguồn gene vật nuôi bản địa Việt Nam của Viện Chăn nuôi giai đoạn 2000-2020", của TS Phạm Công Thiếu và 14 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu, sản xuất vaccine nhược độc đông khô phòng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu ở lợn", của TS Nguyễn Đức Tân và 2 đồng tác giả.

Cụm công trình "Chọn tạo và phát triển các giống gà lông màu hướng thịt và hướng trứng giai đoạn 2006-2020", của TS Phùng Đức Tiến và 19 đồng tác giả.

Công trình "Nghiên cứu chế tạo xúc tác dị thể, vật liệu nano trong lĩnh vực tổng hợp và ứng dụng nhiên liệu sinh học, các sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm nhiên liệu", của GS.TS Vũ Thị Thu Hà và 14 đồng tác giả.

Trọng Đạt

本文地址:http://member.tour-time.com/html/112f699709.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu

Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ

Tình trường gây chú ý

Trong các cuộc tình của Gigi Hadid, mối tình với chàng ca sĩ điển trai Cody Simpson là lâu nhất với hơn 2 năm mặn nồng. Cả hai đã cùng nhau chụp hình, chia sẻ những kỷ niệm ngọt ngào rồi cuối cùng chia tay vào tháng 5/2015. Sau khi chia tay, chàng ca sĩ người Úc thậm chí còn thừa nhận rằng anh vẫn còn tình cảm với người yêu cũ.

{keywords}
Gigi Hadid và Cody Simpson.

Sau khi chia tay Cody, Gigi Hadid đã có những cuộc tình chóng vánh trong vài tháng với ngôi sao Teen Wolf – Daniel Sharman và cả tay đua công thức 1 – Lewis Hamilton. Chuyện Gigi hẹn hò cùng tay đua nổi tiếng Lewis cũng từng tốn không ít giấy mực của báo giới khi cả hai có sự chênh lệch tuổi tác quá lớn. Vào thời điểm đó, Lewis đã 30 tuổi còn Gigi chỉ vừa tròn 19.

Tiếp đó vào tháng 6/2015, cô người mẫu xinh đẹp này tiếp tục hẹn hò cùng nam ca sĩ đồng hương Joe Jonas, người từng là bạn trai của nữ ca sĩ Taylor Swift. Tuy nhiên chỉ sau nửa năm yêu nhau, cặp đôi nổi tiếng này cũng chính thức tan rã vì lịch trình công việc quá bận rộn.

{keywords}
Gigi Hadid và Joe Jonas.

Tháng 8/2019, Gigi Hadid cũng vướng tin đồn hẹn hò với Á quân Bacharlotte Tyler Cameron. Người hâm mộ phát hiện Tyler rời căn hộ ở New York của Gigi vài lần, họ thậm chí còn nhận ra rằng Gigi đang mặc quần áo của nam người người mẫu. Tuy nhiên, Gigi và Tyler đã chính thức chia tay vào tháng 10.

Biết nhau từ trước nhưng tin đồn yêu đương của Gigi Hadid và Zayn Malik - cựu thành viên nhóm nhạc lừng danh One Direction chỉ thật sự bùng nổ vào tháng 11/2015. Đó là lần đầu tiên truyền thông bắt gặp hình ảnh sánh bước của cặp đôi sau bữa tiệc American Music Awards. Thời điểm này chỉ vài tháng sau khi cô nàng chấm dứt mối quan hệ tình cảm cùng nam ca sĩ Joe Jonas. Mãi đến tận tháng 11/2016, Zayn Malik mới chính thức công khai mối quan hệ yêu đương của mình cùng người hâm mộ. Cặp đôi đã trải qua những giây phút ngọt ngào bên nhau qua những bức ảnh tình cảm trên mạng xã hội. 

{keywords}
Gigi Hadid và Zayn Malik.

Hạnh phúc chưa kéo dài bao lâu thì vào tháng 3/2017, cả hai chính thức “đường ai nấy đi”. Những năm tiếp theo, trên mạng xã hội xuất hiện tin đồn cặp đôi tái hợp cho đến tận tháng 2/2020, người hâm mộ mới một lần nữa dậy sóng khi bắt gặp những hình ảnh tay trong tay ngọt ngào của Zayn Malik và Gigi. Tới tháng 4/2020, Gigi xác nhận đang mang thai đứa con đầu lòng của 2 người và đến tháng 9/2020 hạ sinh em bé. Cho tới tận bây giờ, cô nàng chưa từng chia sẻ ảnh chụp cận mặt bé với truyền thông và người hâm mộ.

Gương mặt nổi tiếng làng mẫu 

{keywords}
 
">

Siêu mẫu Gigi Hadid và những cuộc tình chóng vánh với toàn trai đẹp

Bị phản bội mà vẫn không thế dứt tình">

Rủ đến chơi nhà, bạn trai 30 tuổi kêu ngại

Nói về hành động táo bạo này, Phùng Ngọc Huy cho biết: "Tôi có một ý nguyện khi bản thân thực hiện được điều mà mình mong muốn thì tôi sẽ cắt mái tóc này và cạo trọc luôn".

Theo ca sĩ Đan Kim - bạn thân của Phùng Ngọc Huy, hiện tại nam diễn viên đã hoàn tất thủ tục trở thành công dân nước Mỹ vào tháng 6 vừa qua và có thể đón bé Lavie (con gái của anh và cố diễn viên Mai Phương) sang Mỹ sống trong thời gian tới. "Hai cha con Ngọc Huy sắp đoàn tụ rồi. Sau bao nhiêu năm sóng gió, cuối cùng ông trời cũng thương", cô chia sẻ.

Phùng Ngọc Huy ở Mỹ: Bán hàng online mưu sinh, cạo đầu buông bỏ quá khứ - 1

Hình ảnh Phùng Ngọc Huy cạo trọc đầu (Ảnh: Facebook nhân vật).

Ngoài ra, Phùng Ngọc Huy nói việc anh cắt bỏ mái tóc của mình như cách buông bỏ những điều đau buồn trong quá khứ để bước sang trang mới với những điều mới mẻ và tốt đẹp hơn. Nam diễn viên mong khán giả thông cảm cho quyết định này của mình.

"Ai mà có mời show hát trong hình ảnh tôi không có tóc như vậy thì cũng mong mọi người thông cảm. Bởi tôi đã hứa khi mà thực hiện được ý nguyện sẽ cạo liền chứ không chờ đến lúc không đi show. Mong mọi người thông cảm cho Huy", nam ca sĩ trải lòng.

Phùng Ngọc Huy cũng cho biết thêm, anh sẽ về Việt Nam đoàn tụ với con gái vào đầu tháng 8 tới. Nam ca sĩ dự kiến sẽ ở lại Việt Nam khoảng 3 tuần. 

Phùng Ngọc Huy ở Mỹ: Bán hàng online mưu sinh, cạo đầu buông bỏ quá khứ - 2

Phùng Ngọc Huy và Phương Thanh hội ngộ khi đi hát cùng nhau (Ảnh: Facebook nhân vật).

Gần 10 năm chật vật mưu sinh ở Mỹ 

Phùng Ngọc Huy sang Mỹ định cư từ năm 2015. Tại đây, công việc hoạt động nghệ thuật của nam ca sĩ bị hạn chế nên anh chuyển hướng kinh doanh các mặt hàng mỹ phẩm.

Về sau Phùng Ngọc Huy chủ yếu bán đồ ăn vặt online và thực phẩm chức năng. Trên trang cá nhân, nam ca sĩ thường xuyên livestream bán hàng và giao lưu hát tặng khán giả. Ngoài ra, anh còn thành lập các kênh riêng để cập nhật về cuộc sống ở Mỹ đến khán giả.

Phùng Ngọc Huy thừa nhận bản thân từng thấy tủi thân so với đồng nghiệp vì không được tiếp tục nuôi dưỡng đam mê với nghề. Tuy nhiên, nam ca sĩ thấy may mắn khi công việc bán hàng lại đem lại thu nhập ổn định, giúp anh trang trải cuộc sống. 

Phùng Ngọc Huy nói: "Làm việc vất vả khiến tôi trân trọng cuộc sống hơn. Khi qua đây, tôi không còn suy nghĩ mình là nghệ sĩ nữa. Tôi chỉ biết cố gắng và trưởng thành".

Phùng Ngọc Huy ở Mỹ: Bán hàng online mưu sinh, cạo đầu buông bỏ quá khứ - 3

Con gái của Phùng Ngọc Huy và cố diễn viên Mai Phương (Ảnh: Facebook nhân vật).

Trong chương trình "Gõ cửa thăm nhà" hồi năm 2021, Phùng Ngọc Huy tâm sự nguyện vọng lớn nhất của anh là được đón con gái Lavie sang Mỹ. Nam nghệ sĩ cho biết anh đang phấn đấu kiếm tiền để có thể mang đến cuộc sống sung túc cho bản thân và con gái sau này. 

Theo Phùng Ngọc Huy, anh vẫn thường xuyên liên lạc với con gái và gửi tiền về Việt Nam để bảo mẫu chăm sóc cho con.

Ở tuổi lên 10, bé Lavie được nhận xét sở hữu vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu giống mẹ. Bên cạnh thành tích học tập xuất sắc, con gái Phùng Ngọc Huy còn được nhận xét ngoan ngoãn, hiểu chuyện. 

Phùng Ngọc Huy sinh năm 1985, được khán được biết đến với vai trò ca sĩ, diễn viên truyền hình. Nam nghệ sĩ không có nhiều thành tựu trên con đường ca hát nhưng để lại nhiều dấu ấn qua các bộ phim như: Cổng mặt trời,Chạm vào quá khứ, Mua láng giềng gần, Tay chơi miệt vườn...

Phùng Ngọc Huy từng có mối tình trắc trở với cố diễn viên Mai Phương. Năm 2013, cặp đôi thông báo có con chung (bé Lavie) nhưng chỉ 1 năm sau đó, hai người "đường ai nấy đi". Thời điểm này, Phùng Ngọc Huy cũng quyết định sang Mỹ định cư. 

Sau khi Mai Phương qua đời (tháng 3/2020), Phùng Ngọc Huy bị khán giả chỉ trích là vô tâm khi bỏ mặc con gái. Tuy nhiên, nam diễn viên lên tiếng giải thích chưa thể đón con gái sang Mỹ vì còn vướng nhiều thủ tục, giấy tờ.

Nhiều năm qua, bé Lavie sống cùng bảo mẫu ở Việt Nam. Phùng Ngọc Huy vẫn thường xuyên liên lạc và gửi tiền để bảo mẫu nuôi dưỡng con gái giúp mình.

">

Phùng Ngọc Huy ở Mỹ: Bán hàng online mưu sinh, cạo đầu buông bỏ quá khứ

友情链接