您现在的位置是:Thế giới >>正文
Người Trung Quốc mất niềm tin vào Huawei vì scandal bắt giam nhân viên
Thế giới558人已围观
简介Đã tròn một năm trôi qua kể từ khi bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc Tài chính Huawei và là con gái người s...
Đã tròn một năm trôi qua kể từ khi bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc Tài chính Huawei và là con gái người sáng lập Nhậm Chính Phi - bị bắt tại Canada vì cáo buộc vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ lên Iran.
Ngày 2/12,ườiTrungQuốcmấtniềmtinvàoHuaweivìscandalbắtgiamnhânviêcup c1 châu âu bà Mạnh đã đăng tâm thư chia sẻ những tháng ngày bị quản thúc tại Canada, cách bà trải qua nỗi sợ hãi, đau đớn, thất vọng, bất lực, dằn vặt và chấp nhận. Phần lớn bức thư của bà Mạnh nói về sự giúp đỡ, ủng hộ từ đồng nghiệp, bạn bè và người dân Trung Quốc.
Tuy nhiên, sau sự ủng hộ ban đầu, bà Mạnh bị cộng đồng mạng Trung Quốc phản ứng dữ dội. Tại quê nhà, bà được ví như "công chúa" vì là con gái của nhà sáng lập Huawei.
![]() |
Bà Mạnh Vãn Châu bị quản thúc ở Canada. Ảnh: Canadian Press. |
Đều bị bắt giam, nhưng không công bằng
Mới đây, trên mạng xã hội Weiboxuất hiện hàng loạt bình luận chứa những con số 985, 996, 251 và 404, tất cả đều liên quan đến một cựu nhân viên Huawei tên Li Hongyuan.
Cụ thể, 985 ám chỉ chương trình học tập dành cho sinh viên các trường đại học hàng đầu Trung Quốc, nơi mà Hongyuan đã tham gia. Tại Huawei, Hongyuan làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối trong 6 ngày liên tục (số 996).
Khi nhân viên này đòi hỏi gói trợ cấp nghỉ việc, Huawei đã báo cảnh sát, tố Hongyuan tống tiền khiến anh bị bắt giam trong 251 ngày, từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2019. Sau khi được thả, Hongyuan nhận khoản tiền đền bù 15.000 USD. Cảnh sát không thể có bằng chứng cho rằng anh tống tiền công ty cũ.
Bài phỏng vấn kèm câu chuyện của Li Hongyuan đăng tải ngày 2/12 được lan truyền khắp Trung Quốc, tạo ra làn sóng phản ứng dữ dội. Ngay sau đó, toàn bộ bài viết, bình luận liên quan đến vụ việc bị gỡ bỏ dẫn đến lỗi 404.
Câu chuyện của Hongyuan khiến mọi chỉ trích đổ dồn về Huawei. Cùng thời điểm đó, bức thư của Mạnh Vãn Chu xuất hiện. Trong thời gian chờ dẫn độ về Mỹ, bà Mạnh bị quản thúc trong căn nhà 6 phòng ngủ, đầy đủ tiện nghi tại Vancouver (Canada).
![]() |
Sau khi bị Mỹ đưa vào danh sách đen, Huawei nhận được sự ủng hộ lớn của người Trung Quốc. Tuy nhiên, sự ủng hộ này đang suy giảm nghiêm trọng. Ảnh: Getty Images. |
"Một người tận hưởng ánh nắng Canada, người kia phải chịu cảnh tù tội, lạnh lẽo trong phòng giam Thâm Quyến", nhà tâm lý học Jiang Feng bình luận trên Zhihu, website hỏi đáp giống Quora.
Sau khi bị chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa vào danh sách đen, Huawei nhận được sự ủng hộ to lớn của người tiêu dùng Trung Quốc. Trong hoàn cảnh thương chiến Mỹ - Trung leo thang, nhiều người Trung Quốc sẵn sàng từ bỏ iPhone để chuyển sang dùng điện thoại Huawei.
Tuy nhiên, sau khi câu chuyện bị bắt oan của Hongyuan và bức thư của bà Mạnh xuất hiện, nhiều người Trung Quốc bắt đầu quay lưng lại với Huawei, thậm chí đưa ra lời lẽ cay nghiệt về công ty này.
Công ty "máu lạnh", "phi nhân tính"
Không ít người nhận định vụ bà Mạnh và nhân viên Li Hongyuan cho thấy sự khác biệt giữa tầng lớp thượng lưu và người bình dân tại Trung Quốc. "Nhiều người thuộc tầng lớp trung lưu tin rằng nếu học hành tốt, làm việc tích cực và ít quan tâm những gì xảy ra xung quanh, họ sẽ thực hiện được 'giấc mộng Trung Quốc'. Tuy nhiên, ước mơ đó đã tan vỡ", một blogger cay đắng viết.
Li Hongyuan là nhân viên của Huawei trong 12 năm. Khi nghỉ việc vào tháng 3 năm ngoái, ông yêu cầu được công ty trả gói hỗ trợ trị giá 48.000 USD. Tuy nhiên Hongyuan đã khởi kiện Huawei vào tháng 11/2018 vì không nhận được khoản tiền thưởng như lời hứa.
Một tháng sau, Hongyuan bị cảnh sát Thâm Quyến bắt giữ với cáo buộc tiết lộ bí mật thương mại, sau đó bị giam vào tháng 1 năm nay vì cáo buộc tống tiền. Tháng 8 vừa rồi, anh được thả tự do mà không phải trả khoản phạt nào.
![]() |
Một dây chuyền sản xuất của Huawei tại Đông Quản (Trung Quốc). Ảnh: Getty Images. |
Trong thông cáo chính thức, Huawei khẳng định công ty này không có lỗi, thậm chí thách thức ông Hongyuan chứng minh rằng mình bị oan.
"Huawei có quyền và nghĩa vụ báo cáo bất cứ hành vi bất hợp pháp cho chính quyền nếu nghi ngờ. Chúng tôi tôn trọng quyết định của chính quyền. Nếu Li Hongyuan tin rằng mình bị thiệt, anh ta có thể tìm kiếm sự công bằng thông qua pháp lý, thậm chí khởi kiện Huawei".
Trên mạng xã hội, nhiều người Trung Quốc dùng những từ như "máu lạnh" hay "kiêu ngạo" sau khi đọc tuyên bố của Huawei.
Khi một công ty trở nên máu lạnh, phi nhân tính, nó có nên tồn tại không?
Jiang Jingjing là blogger công khai chỉ trích Huawei vì chà đạp lên quyền lợi nhân viên. "Khi một công ty trở nên máu lạnh, phi nhân tính, nó có nên tồn tại không?", ông này đặt câu hỏi.
Theo New York Times, Huawei từ lâu đã "nuôi dưỡng một nền văn hóa chó sói khi khuyến khích nhân viên làm việc vô cùng cực nhọc".
Khi mới vào Huawei làm việc, các nhân viên được phát giường, nệm để ngủ tại công ty vì họ sẽ phải làm rất nhiều. Hơn 10 năm trước, cái chết của hàng loạt nhân viên khiến văn hóa làm việc của Huawei bị chỉ trích nghiêm trọng. Một báo cáo cho biết có khoảng 6 nhân viên Huawei chết trong 2 năm, 4 trong số đó do tự tử.
Người Trung Quốc đòi tẩy chay Huawei
Sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành lệnh cấm với Huawei, công ty này được xem là đại diện cho sức mạnh Trung Quốc, là mục tiêu của Mỹ để hủy hoại kinh tế Trung Quốc.
Khi bà Mạnh bị bắt và chiến tranh thương mại diễn ra, Huawei vẫn không có dấu hiệu suy sụp. Trong quý gần nhất, doanh số smartphone của Huawei tại Trung Quốc tăng 66% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi Apple và các đối thủ khác đều suy giảm.
![]() |
Sản phẩm còng tay Huawei do dân mạng tự chế, kèm theo số 251 ám chỉ 251 ngày trong tù của cựu nhân viên Li Hongyuan. Ảnh: @zhu0588/Twitter. |
Bây giờ, cộng đồng mạng Trung Quốc đang kêu gọi tẩy chay Huawei. Trên Twitter, ảnh chế sản phẩm còng tay Huawei đang lan truyền với thông điệp "mang đến chỗ ở, thức ăn miễn phí" ám chỉ cuộc sống trong tù.
Nhiều người thuộc tầng lớp trung lưu lo sợ rằng họ sẽ bị bắt giống Li Hongyuan. Họ chia sẻ những bài báo chia sẻ về cuộc sống trong tù đặc biệt là tại nhà tù Longgang ở Thâm Quyến, nơi Hongyuan bị giam trong 8 tháng.
Một số người dùng chia sẻ bài blog dài 3 phần được viết bởi một lập trình viên, người dành hơn một năm trong trại giam để viết game và phần mềm đánh bạc. Bài viết chia sẻ chi tiết cuộc sống trong không gian 32 m2 chứa 55 người, nơi mà họ ăn ở mỗi ngày.
Bức tâm thư của bà Mạnh trên Weibonhận hơn 1.400 bình luận, đa số chỉ gõ số 251, số ngày mà Hongyuan bị giam. "Một công ty quá lớn để nhận chỉ trích còn đáng sợ hơn công ty quá lớn để sụp đổ", ông Nie Huihua, giáo sư kinh tế thuộc Đại học Nhân Dân (Bắc Kinh, Trung Quốc) nhận định.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
Thế giớiChiểu Sương - 30/03/2025 08:18 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Điểm sáng trong kích hoạt định danh điện tử nơi thị trấn vùng xa
Thế giớiCông an thị trấn Phước Cát hỗ trợ người già, tàn tật thực hiện kích hoạt định danh điện tử. Phước Cát, huyện Cát Tiên là thị trấn thuộc diện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn với đặc thù là địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Dẫu vậy, không quản thời gian, địa điểm, bất cứ nơi nào và ở đâu, các cán bộ, chiến sĩ Công an thị trấn Phước Cát cũng luôn sẵn sàng, hỗ trợ, hướng dẫn người dân cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh với tinh thần trách nhiệm luôn ở mức cao nhất.
Thiếu tá Nguyễn Văn Tỉnh - Trưởng Công an thị trấn Phước Cát cho biết, ngay sau khi nhận được Kế hoạch số 104 của Ban Chỉ đạo triển khai Đề án 06/CP huyện Cát Tiên, Công an thị trấn Phước Cát đã chủ động tham mưu UBND thị trấn kiện toàn lại toàn bộ tổ công tác các tổ dân phố, tiến hành đánh giá tổng bộ chỉ tiêu chưa thu nhận và chưa kích hoạt hoạt theo từng tổ dân phố, từ đó giao khoán chỉ tiêu cụ thể cho từng tổ công tác.
Trong đó, đơn vị giao chỉ tiêu cụ thể cho từng đồng chí chỉ huy đơn vị và chiến sĩ khu vực.
Đối với các trường hợp ở xa không thể về địa phương, để thu nhận hồ sơ, đơn vị đã chủ động rà soát cụ thể từng trường hợp để trực tiếp gọi điện thoại, hướng dẫn công dân tự tải App VNEID về để cài mức 1, hoặc ra công an nơi gần nhất để thu nhận hồ sơ định danh điện tử mức 2.
Còn đối với các trường hợp vận động nhiều lần nhưng không hợp tác, đơn vị chủ động liên hệ gia đình của công dân để tác động, qua đó đa số các trường hợp trên đều thu nhận hồ sơ.
Riêng các trường hợp già yếu, bệnh tật khó khăn trong đi lại, đơn vị tiến hành rà soát đến từng nhà để thu nhận hồ sơ cho công dân; một số trường hợp đặc biệt công dân ở làng trẻ em SOS, đơn vị phân công cán bộ trực tiếp đến liên hệ để làm thủ tục cho công dân.
Ngoài ra, các trường hợp già yếu không sử dụng điện thoại, không có sim, đơn vị đã chủ động liên hệ phối hợp với Chi nhánh Viettel tại huyện Cát Tiên đi đến từng hộ gia đình có người già để hỗ trợ sim và tiến hành thu nhận hồ sơ.
Đến nay, Công an thị trấn đã tiến hành thu nhận và hỗ trợ sim cho khoảng 60 người già, yếu không có sim điện thoại.
Đặc biệt, đối với các trường hợp hiện đang tham gia nghĩa vụ quân sự, đóng quân tại các địa phương, Công an thị trấn đã liên hệ gia đình, vận động mua sim để hướng dẫn số tham gia nghĩa vụ quân sự tự cài đặt mức độ 1; đồng thời, báo cáo lãnh đạo Công an huyện thành lập tổ công tác đi làm lưu động tại các địa điểm đóng quân để thu nhận hồ sơ mức độ 2 cho các chiến sĩ.
Theo Thiếu tá Nguyễn Văn Tỉnh, hiện, trên hệ thống Cơ sở dữ liệu Quốc gia dân cư ghi nhận Công an thị trấn Phước Cát đã thu nhận được 6.478 hồ sơ định danh điện tử (mức 1, mức 2) trên tổng số 6.548 công dân được cấp căn cước công dân, đạt tỷ lệ 98,93%.
Đối với 70 trường hợp chưa hoàn thành, Công an thị trấn đã thu nhận hồ sơ cho 42 trường hợp, hiện, hồ sơ đang chờ Cục C06 xử lý; 28 trường hợp không thể thu nhận với lý do có 17 trường hợp đi nước ngoài học tập, xuất khẩu lao động, 3 trường hợp chấp hành án, 8 trường hợp tâm thần, liệt giường nằm một chỗ, tàn tật.
Thượng tá Trần Đức An - Trưởng Công an huyện, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 06 huyện Cát Tiên cho biết, nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 06 của Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân thực hiện các dịch vụ công trên môi trường điện tử thay vì phải sử dụng nhiều loại giấy tờ cá nhân, Công an huyện Cát Tiên đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân đăng ký, kích hoạt, sử dụng ứng dụng VNEID, tài khoản định danh điện tử.
Đến nay, trên địa bàn huyện Cát Tiên đã có thị trấn Phước Cát hoàn thành 100% kế hoạch được giao. Đây cũng là điểm sáng trong thực hiện Đề án 06 trên địa bàn huyện Cát Tiên.
Đối với các xã, thị trấn còn lại, hiện, tỷ lệ kích hoạt định danh điện tử cũng đạt ở mức cao và sẽ sớm hoàn thành trong thời gian ngắn tới.
Trong thời gian đến, Công an huyện Cát Tiên sẽ tiếp tục thu nhận hồ sơ định danh điện tử đối với các trường hợp phát sinh trong quá trình đăng ký thủ tục hành chính; tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng các tiện ích của tài khoản định danh điện tử góp phần nâng cao nhận thức của người dân, hiểu rõ về các nhóm lợi ích khi đăng ký định danh điện tử...
Theo Hoàng Sa(Báo Lâm Đồng)
">...
【Thế giới】
阅读更多ĐH An Giang về ĐHQG TP.HCM sẽ thế nào?
Thế giớiNgoài hai ngành mũi nhọn là nông nghiệp và sư phạm, sẽ đầu tư thêm các ngành phù hợp với địa phương, vì địa phương “không thể chạy lên thành phố học.
>> Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM
Theo ông Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM Trường ĐH An Giang trở thành trường thành viên của ĐHQG TP.HCM là chủ trương của đại học này và UBND tỉnh An Giang.
Còn ông Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho rằng tất cả các trường đại học thành viên của ĐHQG TP.HCM rất mạnh, địa bàn tập trung tại TP.HCM, có lịch sử lâu năm và đội ngũ kinh nghiệm, chất lượng đào tạo được khẳng định.
Trường ĐH An Giang tuy có nềntảng từ cao đẳng (40 năm) nhưng ở bậc đại học là một trường non trẻ (16 năm), vì vậy đội ngũ trường không bằng những trường thành viên của ĐHQG TP.HCM. Tuy nhiên mấy năm vừa qua đội ngũ của trường có xu hướng phát triển tốt và tăng nhanh.
Vì vậy, khi Trường ĐH An Giang là thành viên của ĐHQG TP.HCM sẽ có cơ hội mở rộng hợp tác về mọi mặt, trong đó có học thuật để tăng chất lượng. Vì vậy, Trường ĐH An Giang sẽ phải phấn đấu theo đúng chuẩn để theo kịp các trường thành viên khác. Đây là điều kiện để trường phấn đấu và phát triển.
Ngoài ra, Trường ĐH An Giang được tỉnh An Giang đầu tư về cơ sở vật chất, có khung tốt, nhưng kinh phí của tỉnh hiện đang gặp khó khăn trong việc đầu tư tiếp, khi trường là thành viên của ĐH QG TP.HCM sẽ được Chính phủ quan tâm về mặt này.
Về việc đào tạo, ông Thắng cho rằng hiện đề án của hai bên mới chỉ đề cập những vấn đề chung chung, nhưng ĐHQG TP.HCM chưa có trường nào đào tạo về nông nghiệp và sư phạm trong khi Trường ĐH An Giang đã thế mạnh về hai ngành này, nên xu hướng sẽ được đầu tư mạnh về nông nghiệp để phù hợp với vùng ĐBSCL, và ngành sư phạm vì Trường ĐH An Giang đã có bề dày.
Ngoài ra, do Trường ĐH An Giang nằm ở địa phương sẽ đầu tư các ngành phù hợp với địa phương, “vì địa phương không thể chạy lên thành phố”.
Tuy nhiên, ông Thắng cũng cho rằng, điều lo ngại nhất khi trường là thành viên của ĐHQG TP.HCM là những chuẩn đánh giá ngoài như đánh giá AUN vì trường chưa thực hiện được do chưa có kinh phí và chương trình đào tạo chưa hoàn thiện.
Một vấn đề lo lắng mà ông Thắng đề cập là nếu lấy chuẩn chung như các trường ĐH ở TP.HCM thì trường sẽ rất khó tuyển đầu vào. Vì những học sinh giỏi ở địa phương sẽ lên TP.HCM hoặc đi nước ngoài.
Nếu làm tốt sẽ tốt cho Trường ĐH An Giang
Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (trường thành viên ĐHQG TP.HCM) cho rằng, ĐHQG TP.HCM ngoài nhiệm vụ quốc gia chung còn có nhiệm vụ lớn với ĐBSCL. Việc bổ sung một đại học mới vào thành viên của ĐHQG TP.HCM là cách làm "đứng trước ngã ba".
Nếu ĐHQG TP.HCM tiếp thu và làm tốt sẽ có thêm sức mạnh khi dùng một trường mới, cơ sở mới ở ĐBSCL đã được cắm rễ (thay vì có phân hiệu) phục vụ trực tiếp cho phát triển ĐBSCL.
Theo ông Sen, ĐBSCL hiện đang có nhiều vấn đề về dân trí, mặt bằng, khoa học kỹ thuật nên việc cứu khu vực này là cấp bách. Việc nhận Trường ĐH An Giang để thay đổi cơ sở vật chất, thay đổi triệt để trường để ngang tầm, thậm chí cải tạo 100% bộ máy, lực lượng, đội ngũ …nếu làm được, việc gia nhập Trường ĐH An Giang vào sẽ thêm sức mạnh.
Tuy nhiên nếu nhận vào nhưng không có những quyết đoán mạnh mẽ, vẫn "nuông chiều" theo trình độ thấp như cũ sẽ ảnh huởng đến chất lượng của ĐH QG TP.HCM hiện tại.
Ông Sen cho rằng, hiện nay ĐHQG TP.HCM đang nhận trách nhiệm với nhà nước sẽ phấn đấu theo hướng thứ nhất. Tức sẽ biến Trường ĐH An Giang không còn trường đại học địa phương, của địa phương mà cải biến mạnh mẽ, thay đổi căn bản toàn bộ, trong đó có việc "không bo bo giữ đội ngũ cũ", mà thay đổi để trường là một phần “máu thịt” của ĐH QG TP.HCM.
Còn ông Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho rằng, Trường ĐH An Giang được UBND tỉnh An Giang cấp mảnh đất 40 hecta, đầu tư cơ sở vật chất khang trang đến mức “Trường ĐH Cần Thơ phải mất 30 năm mới xây dựng được như vậy”.
Tuy nhiên, "lớn thuyền lớn sóng, có trường đại học nhưng nếu chỉ dành riêng cho con em tỉnh nhà thì coi không được". Ngoài ra nếu tuyển như vậy thì không đủ chỉ tiêu, sẽ rơi vào tình trạng lãng phí cơ sở vật chất và trang thiết bị đã đầu tư.
Mặt khác, vì là trường công lập nên chỉ được thu học phí do Thủ tướng quy định. Mức thu như vậy không đủ để chi, do đó phải lấy ngân sách của tỉnh bù vào. Làm như vậy có nghĩa là lấy ngân sách của tỉnh An Giang để đào tạo nhân lực địa phương khác.
Việc chuyển Trường ĐH An Giang về chung hệ thống với ĐHQG TP. HCM là giải pháp tốt để sử dụng kinh phí của nhà nước phục vụ nhiệm vụ đào tạo chung cho xã hội. Việc này cũng không còn sự phân biệt “sinh viên tỉnh nhà" và " sinh viên tỉnh khác" nữa. Tất cả sinh viên học tại Trường ĐH An Giang đều có quyền tự hào là sinh viên của ĐH QG TP.HCM. Trường ĐH An Giang là trường đào tạo có chất lượng tốt, được hội nhập với ĐHQG TP.HCM sẽ mở ra cơ hội để trường này nhanh chóng vươn lên tầm cao mới.
Lê Huyền
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Mất tiền đau vì tin vào cuộc gọi Deepfake
- Phụ nữ Quảng Trị ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế
- MU tính bán Rashford
- Kèo vàng bóng đá RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó tin chủ nhà
- Tú Trinh 'Người ấy là ai' dự thi Miss World Vietnam 2023
最新文章
-
Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
-
Kiểm lâm Thanh Hóa đang điều khiển flycam giám sát khu rừng. Ảnh KL Sử dụng Flycam (thiết bị bay không người lái) để giám sát diện tích rừng, phát hiện vùng cháy rừng tại Vườn quốc gia (VQG) Bến En đang mang lại hiệu quả thiết thực trong quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.
Theo ông Cường, các thiết bị bay không người lái là một công nghệ mới trong lĩnh vực giám sát rừng. Chúng được trang bị các cảm biến và hệ thống GPS, cho phép thu thập dữ liệu liên tục về rừng, giúp phân tích và đưa ra các quyết định quản lý rừng hiệu quả hơn.
Thông qua việc sử dụng Flycam, có thể thu thập dữ liệu về độ cao, độ đa dạng của rừng và các dữ liệu khác nhau để xác định tình trạng của rừng và phát hiện sớm các dấu hiệu của cháy rừng. Công nghệ này giúp giảm thiểu nhân lực, tiết kiệm thời gian so với các phương pháp giám sát rừng truyền thống.
Lực lượng kiểm lâm đi tuần tra, bảo vệ tại VQG Bến En. Ảnh KL Hiện việc áp dụng Flycam giám sát rừng tại VQG Bến En đã mang lại hiệu quả đáng kể cho quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Khi thiết bị này có thể bay xuyên qua các khu rừng, di chuyển tới các vị trí con người khó tiếp cận để thu thập dữ liệu và hình ảnh, giúp cho các nhà quản lý rừng có thể thu thập được dữ liệu chính xác. Từ đó, họ có thể có các biện pháp kịp thời để ngăn chặn và xử lý các tình huống khẩn cấp.
Theo ông Cao Văn Cường, việc áp dụng Flycam trong giám sát rừng là một bước đột phá trong việc quản lý và bảo vệ rừng. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn như việc lựa chọn và sử dụng thiết bị phù hợp với mục đích giám sát rừng.
Cụ thể, các thiết bị bay này phải có kích thước phù hợp, dễ mang theo, khả năng bay trong thời gian dài, camera độ phân giải cao để đảm bảo dữ liệu đầu ra. Tiếp theo là điều kiện thời tiết phải thuận lợi, bởi vì các điều kiện thời tiết xấu như mưa, gió lớn, tuyết, sương mù, sẽ ảnh hưởng đến khả năng bay của Flycam, chất lượng hình ảnh và hiệu suất giám sát…
" alt="Sử dụng flycam quản lý tài nguyên rừng ở VQG Bến En">Sử dụng flycam quản lý tài nguyên rừng ở VQG Bến En
-
Nếu smartphone đang dùng VNeID bị mất hay hỏng, bạn cần biết cách để đăng nhập trên thiết bị mới. Ảnh: HP Bước 1: Tải ứng dụng VNeID trên điện thoại mới, phiên bản mới nhất thông qua Google Play hoặc App Store.
Bước 2: Chọn đăng nhập và tiến hành đăng nhập bằng số CCCD và mật khẩu.
Bước 3: Sau khi đăng nhập thì ứng dụng sẽ hiển thị thông báo bạn đang đăng nhập trên thiết bị mới. Bấm Xác nhậnđể tiếp tục.
Bước 4:Chọn “Xác thực NFC bằng thẻ CCCD gắn chíp".
Bước 5: Xem hướng dẫn xác thực NFC bằng thẻ CCCD gắp chip.
Với thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS, xem hướng dẫn ảnh dưới:
Với thiết bị sử dụng hệ điều hành Android, xem hướng dẫn ảnh dưới:
Chọn “Tiếp tục”để tiến hành đọc NFC bằng thẻ CCCD gắn chíp.
Bước 6: Sau khi đọc NFC thành công, màn hình sẽ hiển thị giao diện kích hoạt trên thiết bị và hệ thống sẽ tự động gửi mã OTP về smartphone mới.
Cuối cùng, bạn chỉ cần nhập mã OTP là có thể đăng nhập VNeID trên điện thoại mới.
Tuy nhiên, tính năng xác thực NFC chỉ hỗ trợ một số dòng điện thoại. Vì vậy, nếu smartphone của bạn không được hỗ trợ đọc NFC hoặc có hỗ trợ nhưng đọc không được thì phải đến cơ quan công an để được hỗ trợ.
- Tác giả: Hữu Duyên
- Clip: Đức Yên
- Thiết kế: Hồng Anh
Cách hủy ứng dụng VNeID trên điện thoại cũ khi mất máy hoặc thay smartphone mới
VNeID chứa tài khoản định danh điện tử tích hợp các thông tin và giấy tờ cá nhân quan trọng. Vì thế, trong trường hợp đổi sang điện thoại mới hoặc mất máy, người dùng cần hủy liên kết VNeID trên thiết bị cũ." alt="Hướng dẫn đăng nhập VNeID trên smartphone mới ">Hướng dẫn đăng nhập VNeID trên smartphone mới
-
- Ngày 5/10, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có buổi làm việc với Trường ĐH Nguyễn Tất Thành. Tại buổi làm việc, Hiệu trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết chiến lược của nhà trường là theo đuổi Đề án thí điểm Trường ĐH Nguyễn Tất Thành phát triển theo mô hình đại học trọng điểm.
Theo ông Hùng, hiện nay Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có hơn 18.000 sinh viên và hơn 1.200 giảng viên. Mục tiêu của trường đến năm 2020 sẽ trở thành đại học ứng dụng, đa ngành, đa lĩnh vực, đa bậc học, nằm trong 20 trường đại học hàng đầu Việt Nam.
Lãnh đạo nhà trường đã đưa ra 4 kiến nghị với Bộ GD-ĐT.
Thứ nhất là ủng hộ đề xuất của trường được thí điểm trở thành trường đại học tư thục trọng điểm đầu tiên.
Thứ hai là hỗ trợ trường được tiếp cận với các khoản vốn vay ưu đãi từ các nguồn quốc tế như WB và chính phủ thông qua các tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi, theo chương trình kích cầu, thời hạn cho vay kéo dài từ 20 đến 30 năm. Dự án của trường tại khu Công nghệ cao TP.HCM dự toán đầu tư 2.600 tỷ, hiện nhà trường đãcó 600 tỷ, cần vay 2.000 tỷ.
Thứ ba là Bộ đồng ý về chủ trương cho phép trường được làm các thủ tục cần thiết, thay đổi công năng sử dụng các diện thích đất khu Công nghệ cao TP.HCM cấp, để mời các trường đại học thế giới có uy tín đến mở trường.
Và kiến nghị thứ tư của trường là ủng hộ đề án của trường được thí điểm mô hình đào tạo cao đẳng thực hành theo mô hình 9+5 (đào tạo cao đẳng trong thời gian 5 năm với đốitượng tuyển sinh là học sinh tốt nghiệp lớp 9 trung học cơ sở).
Trước những đề nghị này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng Trường ĐH Nguyễn Tất Thành trong thời gian qua đã có những hoạt động rõ nét.
“Việc thành công khi trường nâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng rồi lên đại học có thể có hai nguyên nhân khiến trường đi lên "bằng phẳng" là lãnh đạo có tâm và cách nhìn nhận, giải pháp tập trung vào chất lượng”– ông Nhạ nhận định.
Bộ trưởng Nhạ cho biết ông sẽ không bình luận về kiến nghị thứ tư vì hiện tại trách nhiệm đào tạo nghềnghiệp đã thuộc về Bộ Lao động Thương bình và Xã hội.
Với ba đề nghị còn lại, ông Nhạ đề nghị trường cân nhắc kĩ.
“Việc trở thành trường trọng điểm ngoài công lập, trường phải hiểu thế nào là trọng điểm. Nếu làm chủ quan hoặc đặt một đề án quá cao sẽ khó thực hiện”.
Ông Nhạ cũng đề nghị Trường ĐH Nguyễn Tất thành xem xét vị trí của trường đang ở đâu để có kế hoạch, sứ mệnh phải cụ thể chứ không nói chung chung.
“Nhà trường nên chọn một số ngành mũi nhọn để tập trung đào tạo, trong đó nên tập trung đào tạo ngoại ngữ chứ không nên đi vào những đầu tư quá lớn".
Trường đại học phải đào tạo ra những kĩ sư, cử nhân giỏi, chứ không nhất thiết phải là thạc sĩ, tiến sĩ” - ông Nhạ lưu ý.
“Nhìn vào cơ cấu thống kê về mặt số liệu, trường có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ không ít, nhưng tỷ trọng trên tổng số giảng viên 7%là rất ít. Trong khi toàn ngành là 17%. Các trường trọng điểm có trên 50%, thậm chí có trường lên tới 80%”
Với đề nghị thứ hai và thứ ba, ông Nhạ cho rằng việc xây dựng cơ sở vật chất có thể huy động từ nhiều nguồn, trong đó có nguồn xã hội hóa. Chính phủ và Bộ GD-ĐT luôn ủng hộ và sẵn sàng các cơ chế hỗ trợ trường.
Lê Huyền
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ">Bộ trưởng Giáo dục: Đại học không nhất thiết phải đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
-
Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
-
Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương chuyển Trường ĐH An Giang là trường đại học thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM Thủ tướng giao Bộ GD-ĐT xem xét hướng dẫn về thủ tục bảo đảm đơn giản, thiết thực, phù hợp với các quy định của pháp luật; chủ trì thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trường Đại học An Giang được thành lập theo Quyết định số 241/1999/QĐ-TTg, ngày 30/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ và khai giảng năm học đầu tiên ngày 9/9/2000. Trường được xây dựng trên cơ sở Trường CĐ Sư phạm An Giang.
Trường ĐH An Giang là cơ sở đào tạo công lập trong hệ thống các trường đại học Việt Nam, chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ GD-ĐT, đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
Trường có nhiệm vụ đào tạo trình độ đại học, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra Trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong Vùng.
Lãnh đạo ĐH Quốc gia TP.HCM xác nhận việc Trường ĐH An Giang trở thành thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM là chủ trương của ĐHQG TP.HCM và UBND tỉnh An Giang.
Như vậy, hiện tại ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ có các trường thành viên gồm Trường ĐH Bách Khoa, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Kinh tế- Luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Quốc Tế, Trường ĐH An Giang, Khoa Y.
Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin Trường ĐH An Giang sẽ được bán với giá 0 đồng cho một doanh nghiệp lớn. Ý tưởng này xuất phát từ một doanh nghiệp đề nghị với UBND tỉnh An Giang xin tiếp nhận, hoặc tham gia đầu tư 51% cổ phần vào Trường ĐH An Giang để đầu tư, nâng tầm và quy mô của trường. Tuy nhiên lãnh đạo nhà trường khẳng định Trường ĐH An Giang là trường công lập nên không thể nào chuyển giao cán bộ, giảng viên, công nhân viên và tài sản cho doanh nghiệp. Hơn nữa doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ý tưởng, chưa có đề án, chưa làm việc hay đề cập với trường về việc chuyển đổi, hay mua bán trường.
Lê Huyền
" alt="Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM">Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM