Người Việt ở Indonesia tìm không khí Tết quê ở chợ người Hoa
Người Hoa cũng ăn Tết năm mới như người Việt nên ngày Tết ở khu chợ này thường bày bán đủ loại thực phẩm,ườiViệtởIndonesiatìmkhôngkhíTếtquêởchợngườnhận định tottenham hàng hóa, nhất là những món đồ đặc biệt “cả năm dùng một lần” dành riêng cho những ngày Tết và chỉ có thể tìm mua được ở đây.
Nhiều người Việt đến khu chợ này để tìm không khí Tết và mua những món đồ trang trí nhà cửa. |
Nằm ngay gần trung tâm thành phố Jakarta và ở giữa khu phố cổ Kota Tua, khu chợ người Hoa là một trong những bến đỗ của xe buýt Transjakart tuyến Blok M-Kota nối từ phía Nam đến trung tâm. Khu chợ được bắt đầu bằng một tòa nhà khá bề thế với khu vực đỗ xe riêng và khu buôn bán riêng, bên trong gồm 4 tầng bố trí các gian hàng. Tuy nhiên, nơi đông vui tấp nập hơn cả lại là dọc con đường dẫn vào khu bán thực phẩm.
Ngược dòng lịch sử, người Trung Quốc nhập cư đến Indonesia hầu như đều thuộc các nhóm người Hoa tại Phúc Kiến và Quảng Đông, là các tỉnh vốn nổi tiếng bởi tính đa dạng khu vực. Nhóm người Hoa đầu tiên định cư với số lượng lớn tại Indonesia có nguồn gốc từ phía Nam tỉnh Phúc Kiến và chiếm đa số trong các nhóm di dân cho đến giữa thế kỷ 19. Họ cũng mang theo văn hóa thương thuyền hàng hải để bắt đầu buôn bán và ổn định cuộc sống lâu dài tại Indonesia.
Có lẽ, cộng đồng người Hoa cư trú tại khu vực Kota Tua này ở Jakarta bắt nguồn từ khi đó và khu chợ cũng được hình thành như một tất yếu của đời sống. Hầu hết những người tìm đến chợ là người Hoa và người Indonesia gốc Hoa, nên tại khu chợ này cũng có thể dùng tiếng Trung để trao đổi mua bán.
Những ngày gần Tết, nhiều kiot bán hàng được dựng thêm dọc đường vào chợ. |
Theo quan niệm của người Hoa, màu đỏ và màu vàng tượng trưng cho sự may mắn nên hầu hết hàng hóa được bày bán ở đây đều mang hai sắc màu đó. Sắc đỏ chủ đạo của hàng hóa tràn ngập con đường, từ những phong bao mừng tuổi, đồ trang trí nhà cửa, bàn thờ hay trang phục cho ngày Tết đều chủ yếu mang một màu đỏ rực kết hợp với màu vàng nổi bật.
Những ngày chợ Tết, dòng người xe tấp nập suốt dọc đường và cảnh ùn tắc tất nhiên là khó tránh khỏi. Dòng người tấp nập vào ra chợ, mua bán, chuyển hàng hóa… không khác mấy so với cảnh chợ Tết ở Việt Nam.
Chị Nguyễn Tú Phương, một người Việt tại Jakarta cho biết: “Tôi sống ở đây được 3 năm rồi, năm nào tôi cũng đi chợ này vào dịp Tết dù tôi sống ở phía Nam thành phố và khá xa khu vực này. Nhưng muốn có không khí Tết thì phải đến đây. Chợ này không khác mấy ở Việt Nam, mọi thứ như đồ tươi, hoa, quần áo... tất nhiên là rất đắt so với ở Việt Nam”.
Dịp Tết Nguyên đán cũng là dịp làm ăn bận rộn của những người buôn bán ở đây, nhiều quầy hàng đã được dựng lên và cho thuê trong dịp cao điểm này.
Khu vực bán thực phẩm bên trong chợ. |
Anh Irpan Husaeni, người Indonesia, chủ một gian hàng đã 3 năm thuê ở đây để bán hàng vào dịp Tết, cho biết giá thuê cửa hàng 1 tháng Tết năm nay là 5 triệu rupiah (tương đương khoảng 9-10 triệu VND). Thời gian này rất đông khách nên mỗi ngày cửa hàng của anh thường bán được khoảng 2-3 triệu rupiah tiền hàng, ngày cuối tuần thì có thể được 5 - 6 triệu rupiah. Hàng hoá bày bán ở đây chủ yếu được nhập từ Trung Quốc.
Ở khu chợ này có thể tìm mua được nhiều thứ nguyên liệu và gia vị cho các món ăn Việt Nam như hoa hồi, quế, măng tươi… Đây cũng là nơi thịt lợn được bày bán trên các sạp nhiều nhất ở đất nước Hồi giáo Indonesia.
Trong dịp Tết Nguyên đán, rất nhiều người Việt tại Jakarta đã đến khu chợ này để mong tìm được chút không khí gần giống với không khí Tết tại quê nhà và tìm mua những thực phẩm hay những món đồ trang trí nhà cửa trong ngày Tết của gia đình.
Theo Baotintuc
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Lo đám tang cho bố xong, anh trai cả sắp xếp lại phòng đọc sách của bố thì phát hiện một tờ di chúc, bố mới viết cách đó không lâu.
Bố viết, khi 3 con lập gia đình, xây nhà, bố đã cho tiền nên không được chia chác gì nữa. Hiện bố còn 1 cuốn sổ tiết kiệm, 2 căn nhà ở Hà Nội và căn nhà này ở quê.
Cuốn sổ tiết kiệm và căn nhà 3 tầng, rộng 70 m2 ở Hà Nội mang tên bố mẹ, nếu bố đi trước, bố để lại cho mẹ, mọi việc liên quan đến căn nhà, sau này do mẹ quyết.
Căn nhà ở quê sẽ làm nơi hương hỏa và chốn đi về cho con cháu nên không ai được bán.
Còn lại 1 căn nhà 2 tầng, rộng 50m2 mang tên bố ở Hà Nội, bố để lại cho cô Miền. Sau này, bất cứ ai chăm sóc tuổi già cho cô Miền thì người đó sẽ được thừa hưởng.
Chúng tôi nghe xong cứ tròn xoe mắt, không hiểu vì sao bố lại làm như thế.
Bố tôi và cô Miền là 2 anh em ruột thịt. Nhưng trong khi bố tôi học hành giỏi giang, sự nghiệp thành đạt, con cái cháu chắt đề huề thì cô thất học, bị tàn tật và sống cùng bố mẹ. Khi các cụ khuất núi, cô sống một mình trong căn nhà hương hỏa.Tôi chợt nhớ ra, cách đây mấy năm, trước khi quyết định dọn về quê sống, bố tôi khoe, khi về sẽ xây căn nhà đầy đủ tiện nghi trên phần đất còn lại của ông bà rồi sống cùng với cô Miền.
Nhưng sau đó, không biết vì chuyện gì, bố tôi không xây nhà ở đó, cũng không đón cô đến ở cùng nữa.
Mỗi lần chúng tôi từ Hà Nội về cũng chỉ chạy qua loa, biếu cô chút quà bánh chứ không thân thiết vì cô khá khó tính.
Bây giờ, đọc di nguyện của bố, tôi càng thấy khó hiểu hơn.
Tôi hỏi mẹ thì mẹ chỉ chép miệng. Bà nói, tài sản của bố, bố cho ai thì tùy, mẹ không muốn nói ra nói vào.Có lẽ bố muốn chúng tôi quan tâm đến cô, chăm sóc và lo cho cô lúc tuổi già. Thế nhưng, nếu như vậy, bố chỉ cần dặn dò các con, đâu nhất thiết phải chia cho cô một tài sản lớn như vậy?
Hay bố tôi có suy nghĩ sâu xa gì mà chúng tôi không hiểu. Hoặc có điều gì đó mà bố mẹ còn giấu chúng tôi?Thức dậy sau đêm say rượu, người đàn ông phát hiện điều khó tin
Hôm chia tay ở sân bay, Thứ bảo, tôi là bạn thân nhất, cũng là người cậu ấy tin tưởng nhất nên nếu gia đình cậu ấy cần giúp đỡ, Thứ mong tôi sẽ nhận lời.
" alt="Bố chồng khuất núi để lại tài sản cho người không ai ngờ tới" />Bố chồng khuất núi để lại tài sản cho người không ai ngờ tớiCuộc thi Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 chưa thể diễn ra như đúng lịch trình do các thí sinh chưa đến Việt Nam đủ. Ban đầu BTC có ý tưởng các thí sinh sau khi trải nghiệm vẻ đẹp Việt Nam như một du khách sẽ có buổi đăng ký tự nguyện trở thành thí sinh cuộc thi như một kết quả của quá trình dài đến với Việt Nam. Lúc đó, các thí sinh đăng ký sẽ chính thức hoàn tất các thủ tục khác liên quan. Thế nhưng với yêu cầu từ các cơ quan quản lý, BTC đành phải làm thủ tục nhập cảnh là thí sinh tham dự cuộc thi.
Tuy nhiên, thủ tục nhập cảnh của các thí sinh bị chậm trễ do cuộc thi chưa chính thức diễn ra nhưng lại nhập cảnh với visa du lịch. Ngày 16/11, chỉ mới có 13 thí sinh hoàn tất thủ tục và có mặt tại Việt Nam. Điều này dẫn tới việc số lượng thí sinh không đủ để tham gia các hoạt động cuộc thi.
Một số người đẹp có mặt sớm tại Việt Nam để tham dự cuộc thi.
Trước yêu cầu nhập cảnh bằng visa thí sinh đi thi, BTC tại Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ từ Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công An). Ngày 15/11, Cục này gửi công văn thông báo về việc đã chấp thuận visa cho 38 người đẹp được nhập cảnh vào Việt Nam với tư cách thí sinh tham dự cuộc thi Hoa hậu Du lịch Thế giới.
Ngay khi có visa tham dự cuộc thi, các thí sinh lập tức lên đường đến Việt Nam. Trong tối 16/11, thêm 18 thí sinh nữa sẽ hoàn tất thủ tục visa và lập tức bay sang Việt Nam, tham gia vào hành trình đi qua các miền di sản.
Đại diện Việt Nam tại cuộc thi là Lê Thị Hương Ly, á hậu 1 Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam 2022. Chung kết cuộc thi diễn ra vào tối 5/12, tại Vĩnh Phúc. Lần này, Việt Nam cũng chế tác vương miện để tài trợ cho cuộc thi.
Việt Nam là nước duy nhất chỉ có 1 thí sinh tham gia. Các nước khác không giới hạn số thí sinh do BTC muốn có càng nhiều đại sứ du lịch cho Việt Nam càng tốt.
Hoa hậu Du Lịch Thế giới được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1991, được đánh giá là một trong các cuộc thi sắc đẹp lớn nhất toàn cầu. Cuộc thi năm nay đánh dấu hành trình 31 năm kể từ khi ra đời, với nhiều sự đổi mới, sáng tạo. Vòng chung kết có sự tham gia của đại diện 65 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
" alt="Gần 70 thí sinh Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 hoàn tất visa vào Việt Nam" />Gần 70 thí sinh Hoa hậu Du lịch Thế giới 2022 hoàn tất visa vào Việt NamDù sở hữu bối cảnh lịch sử và văn hóa khác nhau, 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đều tích cực đón nhận làn sóng khoa học công nghệ mới. Thanh toán số hiện chiếm hơn 50% tổng giá trị giao dịch tại Đông Nam Á trong năm nay. Những con số ấn tượng này là kết quả đến từ sự nỗ lực của cả hai khu vực công và tư tại các quốc gia Đông Nam Á.
Về khu vực tư nhân, có 3 dịch vụ chính đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số Đông Nam Á, đó là ví điện tử, dịch vụ mua trước trả sau và thanh toán xuyên biên giới.
Hơn 70% dân số Đông Nam Á hiện chưa có tài khoản ngân hàng hoặc chưa được ngân hàng phục vụ. Mặc dù vậy, sự linh hoạt và khả năng tiếp cận mà ví điện tử mang lại đã giúp người dân nơi đây giải quyết vấn đề này.
Dịch vụ mua trước trả sau cũng ngày càng phổ biến ở các quốc gia trong khu vực. Tổng giá trị giao dịch của dịch vụ mua trước trả sau ở các quốc gia Đông Nam Á là 2,8 tỷ USD năm 2021 và dự kiến sẽ lên tới 12,6 tỷ USD vào năm 2026. Với giải pháp thanh toán xuyên biên giới, dịch vụ này cho phép người dân và doanh nghiệp trả tiền cho các dịch vụ quốc tế bằng ví điện tử của từng nước.
Ở khu vực công, chính phủ các nước Đông Nam Á đang đóng vai trò căn bản trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế số. Tại Singapore, một điển hình của sáng kiến cấp chính phủ là Quick Response Code (SGQR), dịch vụ hợp nhất tất cả các loại hình thanh toán số dưới một mã QR chung.
Các nước Đông Nam Á dự kiến sẽ thúc đẩy kinh tế số hơn nữa bằng việc kết nối các hệ thống thanh toán thời gian thực với nhau. Điều này sẽ bắt đầu từ Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia và Singapore. Khi các vùng lãnh thổ khác làm theo, cả Đông Nam Á sẽ gặt hái lợi ích từ các giao dịch thanh toán tức thời, an toàn xuyên biên giới.
Các cuộc đàm phán Hiệp định khung Kinh tế kỹ thuật số ASEAN (DEFA) đã được khởi động tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN lần thứ 23, tổ chức ngày 3/9/2023tại Indonesia. Đây là công cụ ràng buộc pháp lý cấp khu vực đầu tiên trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế số.
Với Hiệp định DEFA, thương mại trực tuyến giữa các nước Đông Nam Á sẽ diễn ra nhanh hơn và thuận tiện hơn khi ASEAN bắt đầu xây dựng khuôn khổ mới. Hoạt động kinh doanh tại Đông Nam Á cũng trở nên dễ dàng hơn qua việc cải thiện các quy định trong những lĩnh vực chính như thanh toán số.
Chia sẻ tại Đối thoại Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) lần thứ 10 tổ chức ngày 30/11/2023, Phó Tổng thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng kinh tế Satvinder Singh cho biết, DEFA có thể thúc đẩy sự năng động và khả năng cạnh tranh của khu vực. Hiệp định này dự kiến đóng góp 2.000 tỷ USD cho nền kinh tế số ASEAN vào năm 2030.
Bình luận về nền kinh tê số của khu vực ASEAN, ông Will Nankervis - Đại sứ Australia tại ASEAN cho hay, các nước ASEAN có thể đóng vai trò quan trọng trong việc định hình cách thức phát triển, sử dụng và quản lý công nghệ kỹ thuật số.
Theo báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á 2023 của Google, Temasek và Bain & Co, doanh thu kinh tế số của khu vực Đông Nam Á nhiều khả năng sẽ đạt 100 tỷ USD vào năm nay. Trong đó, Việt Nam được dự báo là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế số nhanh nhất khu vực trong 2 năm liên tiếp (2022 và 2023) và đà tăng trưởng này sẽ duy trì tới năm 2025.
Nhận định về kinh tế số Việt Nam, Google, Temasek và Bain & Company cho rằng, mức độ tăng trưởng và tổng giá trị hàng hóa (GMV) trong 2 năm tới của Việt Nam sẽ được dẫn dắt bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến. Các lĩnh vực được dự báo sẽ phát triển và góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế số tại Việt Nam là vận tải thực phẩm (giao đồ ăn) và truyền thông trực tuyến.
Trong năm 2023, mảng dịch vụ giao đồ ăn tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 10%/năm, quy mô dự kiến khoảng 4 tỷ USD vào năm 2025. Với truyền thông trực tuyến, quy mô thị trường Việt Nam được dự báo ở vào khoảng 7 tỷ USD với mức tăng trưởng kép 15%/năm trong giai đoạn 2023-2025.
Việt Nam cũng là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á về dịch vụ thanh toán số trong năm 2023 với tốc độ tăng trưởng 19%. Điều này là do xu thế chuyển đổi không thể đảo ngược của hành vi mua hàng trực tiếp chuyển sang trực tuyến.
Với những con số thống kê hết sức tích cực, ông Marc Woo – Giám đốc điều hành, phụ trách thị trường Việt Nam của Google châu Á – Thái Bình Dương cho rằng: “Nền kinh tế số Việt Nam đang phát triển đúng hướng”. Đây có thể xem là bước đà vững chắc để Việt Nam nói riêng và cả khu vực Đông Nam Á nói chung có sự bùng nổ về kinh tế số trong những năm tới đây.
Trên thực tế, có thể nhìn vào câu chuyện Việt Nam, nền kinh tế số được đánh giá năng động nhất Đông Nam Á để qua đó thấy được bức tranh chung về cả khu vực.
Để thúc đẩy kinh tế số, ngay từ năm 2019, Việt Nam đã khai sinh ra cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, với sứ mệnh Make in Viet Nam: Nghiên cứu tại Việt Nam; Sáng tạo tại Việt Nam; Làm ra tại Việt Nam. Chỉ trong vòng 4 năm qua, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam – một trụ cột quan trọng của kinh tế số nhờ thế đã có những bước phát triển đáng ghi nhận.
Số lượng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã tăng 30%, doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng 32%, tỷ trọng Make in Viet Nam của các sản phẩm công nghiệp công nghệ số tăng từ 21% lên 29%. Riêng lĩnh vực sản xuất phần mềm cho nước ngoài đã chứng kiến mức tăng trưởng lên tới 43%. Việt Nam hiện có tới trên 1.400 doanh nghiệp loại này, với doanh thu đang tiến dần đến mốc 10 tỷ USD.
Slogan Make in Viet Namkể từ khi ra đời đã như một lời hiệu triệu, nhằm truyền tải định hướng của chính phủ Việt Nam về sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số.
Khi thực hiện chiến lược Make in Viet Nam, các doanh nghiệp sẽ phải sáng tạo nhiều hơn, thiết kế nhiều hơn, nhờ vậy phát huy trí tuệ, khả năng sáng tạo trong việc giải quyết các bài toán lớn của đất nước, và từ đây đi ra toàn cầu. Giá trị gia tăng tại Việt Nam vì thế cũng sẽ cao hơn so với việc chỉ đơn thuần là gia công, lắp ráp.
Chính những sản phẩm công nghệ số được thiết kế, sáng tạo và làm ra tại Việt Nam đã có tác động, ảnh hưởng lớn tới việc đưa các hoạt động của người dân, doanh nghiệp và chính quyền lên môi trường số, góp phần thúc đẩy phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam.
Tới đây, hàng chục nghìn doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ đi vào từng ngành, từng lĩnh vực để sáng tạo ra các ứng dụng số, giúp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Đây là cách mà Việt Nam lựa chọn để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, hiện thực hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Cũng như nhiều quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam đã và đang có những cách làm của riêng mình, mang màu sắc riêng để giải câu chuyện kinh tế số Việt Nam. Đó có lẽ là câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?”.
" alt="Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?" />Vì sao kinh tế số Đông Nam Á qua mặt phương Tây?- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Cụ bà mắc Covid
- Dự án 8B Lê Trực: 3 ngày mới phá dỡ được 23m2
- Sai lầm của cha mẹ tạo thói quen xấu cho con
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Dàn thí sinh mặc áo tắm nhảy gợi cảm chung khảo Hoa hậu Việt Nam 2022
- 7 loại thực phẩm đốt cháy chất béo mà bạn nên ăn thường xuyên
- Nữ sinh hé lộ cách kiếm tiền từ đại gia không cần ‘sex’
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Pha lê - 03/02/2025 15:57 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trẻ có 5 biểu hiện này chứng tỏ cha mẹ nuôi dạy con đúng cách
Nhưng thực tế, suy nghĩ sẽ thành hành động, hành động lặp lại nhiều lần sẽ thành thói quen. Một khi thói quen xấu được hình thành sẽ phải mất nhiều thời gian để thay đổi bằng một thói quen tốt.
Một đứa trẻ khi được dạy tính trách nhiệm, chúng sẽ thấy được nguyên nhân và hậu quả của hành vi. Với khả năng này, đứa trẻ sẽ không vội vàng làm bất cứ việc gì mà không nghĩ đến hậu quả. Chúng cũng sẽ biết cách cư xử đúng mức với những người xung quanh và không làm tổn thương tới bất kỳ ai.
Vì vậy, dạy con biết chịu trách nhiệm là việc cha mẹ cần làm ngay từ khi con còn nhỏ. Chẳng bao giờ là quá sớm để rèn tính kỷ luật cho trẻ. Những đứa trẻ có trách nhiệm khi lớn lên sẽ thành những người lớn có trách nhiệm.
Một đứa trẻ dám thừa nhận lỗi sai và biết sửa chữa chứng tỏ cha mẹ đang có hướng giáo dục con đúng đắn.
Có tính kỷ luật
Tính kỷ luật ở một đứa trẻ phải được cha mẹ rèn luyện từ nhỏ. Nếu một đứa trẻ biết dọn dẹp và sắp xếp đồ đạc trong phòng; biết tắt đèn, phụ giúp cha mẹ công việc trong nhà; biết xin phép khi ra khỏi nhà và về đúng giờ,… chứng tỏ cha mẹ đang giáo dục con đúng đắn.
Việc rèn cho con tính kỷ luật là điều cần thiết. Tuy nhiên việc dạy con có tính kỷ luật không đồng nghĩa với việc đánh đòn hay trừng phạt. Thay vào đó, cha mẹ dạy trẻ biết “cam kết” với bản thân và với người lớn những công việc cần hoàn thành trong ngày, đúng giờ quy định. Lớn lên trẻ sẽ tự ý thức và biết cam kết với chính mình, tôn trọng mình và những người xung quanh.
Phần lớn trẻ con không có tính kỷ luật vì cha mẹ không có nhiều thời gian rèn luyện cho con, không quan tâm tới con và để mặc cho trẻ làm điều mình muốn. Trẻ không được rèn tính kỷ luật lúc nhỏ, lớn lên sẽ rất khó vào khuôn khổ. Chính vì điều đó, họ thiếu trách nhiệm về những gì mình được giao phó.
Có suy nghĩ của riêng mình
Cha mẹ giáo dục con tốt nhất là khi coi trẻ như một cá nhân độc lập, tôn trọng tính cách và sự phát triển của trẻ, cố gắng làm bạn với trẻ và lắng nghe những tâm tình của trẻ. Những cha mẹ có phương pháp giáo dục tốt thường có xu hướng không làm thay trẻ, không tước đi quyền suy nghĩ và làm chủ của con.
Nếu một đứa trẻ có ý tưởng riêng và dám làm những gì chúng thích, điều đó chứng tỏ cha mẹ đã thấu hiểu và tôn trọng sự phát triển cá nhân của con.
Trẻ tự nhiên bày tỏ cảm xúc
Nếu trẻ có thể tự nhiên bày tỏ cảm xúc buồn vui trước mặt cha mẹ chứng tỏ khoảng cách giữa cha mẹ và con cái lúc này thật gần gũi, thân thiết. Để có được điều này, cha mẹ đã phải trải qua một khoảng thời gian dài đồng hành cùng con, luôn lắng nghe và thấu hiểu tâm tình của con.
Đối với những đứa trẻ không giỏi thể hiện cảm xúc, cha mẹ có thể thể hiện tình yêu bằng ngôn ngữ cơ thể, ví dụ như vỗ vai hay ngồi yên lặng với trẻ. Cho dù không nói chuyện, trẻ cũng có thể cảm nhận được sự chăm sóc của cha mẹ. Sau một thời gian, đứa trẻ sẵn sàng nói chuyện, ngay cả khi không phải lúc buồn hay tâm trạng.
Khi gặp vấn đề, người đầu tiên trẻ tìm đến là cha mẹ
Khi trẻ gặp phải vấn đề khó hoặc bị tổn thương, nếu người đầu tiên chúng muốn chia sẻ là cha mẹ chứng tỏ mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái rất gần gũi, mật thiết.
Nhưng điều đó không phải dễ dàng. Nó phụ thuộc rất nhiều vào cách giáo dục con cái của cha mẹ. Nhiều bậc phụ huynh thường không hài lòng và mắng phạt con khiến đứa trẻ trở nên mất bình tĩnh hay rụt rè trước mặt cha mẹ.
Thậm chí khi đứa trẻ gặp vấn đề, chúng tìm đến sự giúp đỡ từ cha mẹ nhưng cha mẹ một mực tỏ thái độ trách cứ. Điều này khiến trẻ nếu gặp chuyện tương tự, chúng sẽ tự chịu đựng một mình mà không muốn chia sẻ với cha mẹ.
Thực tế, sự yêu thương và chia sẻ chính là môi trường tốt nhất giúp trẻ phát triển lành mạnh. Do vậy, thay vì là những người luôn đưa ra “mệnh lệnh”, cha mẹ hãy trở thành người bạn đồng hành cùng con, sẵn sàng lắng nghe và thấu hiểu.
Thúy Nga
Thay đổi vài từ, cha mẹ dạy con hiệu quả không ngờ
Để hiểu con, cha mẹ cần học cách lắng nghe và nói chuyện với con chân thành, cởi mở. Tuy nhiên, không phải bậc cha mẹ nào cũng làm được như vậy.
" alt="Trẻ có 5 biểu hiện này chứng tỏ cha mẹ nuôi dạy con đúng cách" /> ...[详细] -
5 người chết tại KS Royal Lotus Đà Nẵng: Xử lý nghiêm vi phạm
Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các chủ thể vi phạm các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng tại công trình xây dựng Khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng.Như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 1h30’ ngày 30/1, tại Khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng (số 120 đường Nguyễn Văn Thoại - phường Mỹ An - quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng) trong quá trình vận chuyển, vận thăng đã bị rơi làm 6 lao động thương vong. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc khắc phục tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tại đây.
Tòa nhà đang xây dựng, nơi xảy ra sự việc (Ảnh Cao Thái)
Thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ căn cứ chức năng về quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng, Bộ Xây dựng đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành.
Công văn nêu rõ: UBND thành phố Đà Nẵng khẩn trương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn theo chức năng xác định nguyên nhân sự cố rơi vận thăng làm 06 người thương vong. Trong đó đặc biệt lưu ý công tác kiểm định kỹ thuật an toàn vận thăng; công tác bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các cơ cấu, bộ phận của vận thăng trong quá trình khai thác, sử dụng; việc tuân thủ các quy định về vận hành, sử dụng vận thăng.
Cũng tại văn bản trên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm các chủ thể vi phạm các quy định của pháp luật về đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
Đồng thời đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW và các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chỉ đạo các cơ quan chuyên môn nghiêm túc thực hiện Chỉ thị số 01/CT- BXD ngày 02/11/2015 của Bộ Xây dựng về việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình.
Công trình khách sạn Royal Lotus Đà Nẵng có chủ đầu tư công trình là Công ty TNHH MTV Duyên Hải (Bộ tư lệnh QK3); nhà thầu thi công là Chi nhánh miền Trung, Công ty TNHH MTV Duyên Hải. Công trình có quy mô cao 18 tầng, gồm 1.000 phòng với tiêu chuẩn 4 sao đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Danh tính 6 nạn nhân thương vong gồm: Mai Mạnh Tường, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Đình Dương (Tuyên Quang), Trần Văn Hùng (SN 1979, Hà Nam) và Trần Văn Dũng
Nạn nhân đang nguy kịch là anh Nguyễn Hữu Thuệ, (SN 1973, trú Hải Dương).
Hồng Khanh
>>Đà Nẵng thông tin vụ tai nạn lao động 5 người tử vong" alt="5 người chết tại KS Royal Lotus Đà Nẵng: Xử lý nghiêm vi phạm" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Đội cổ vũ U90 Nhật Bản: Năng động, trẻ trung không thua kém nữ sinh
Thị trấn Nhật gây tranh cãi vì dùng tiền cứu trợ Covid-19 chế tượng
Một thị trấn ven biển ở Nhật đang gây tranh cãi nảy lửa sau khi sử dụng một phần tiền từ quỹ cứu trợ Covid-19 khẩn cấp để làm môt bức tượng mực khổng lồ.
" alt="Đội cổ vũ U90 Nhật Bản: Năng động, trẻ trung không thua kém nữ sinh" /> ...[详细] -
Người mẹ Hàn Quốc dạy 6 con thành đạt trên đất Mỹ
Những người con thành đạt của bà Koh Năm 1948, bà Hesung Chun Koh đến Mỹ theo diện học bổng của Đại học Boston. Tại nước Mỹ, bà gặp và yêu Tiến sĩ Ko Kwang Lim, một học giả luật quốc tế gốc Á có tiếng. Họ kết hôn và có với nhau 6 người con, 4 người con trai và 2 cô con gái. Cả 6 người con đều là tiến sĩ danh dự tại các trường đại học danh tiếng như Harvard, Yale, Viện Công nghệ Massachusetts. Con trai Harold Koh còn được biết đến là một cố vấn pháp lý nổi tiếng của nguyên Tổng thống Barack Obama.
Ở tuổi 90, bà Hesung Chun Koh không giấu tự hào về những người con thành đạt. Bà cũng rất khiêm tốn khi nói về bí quyết để cha mẹ giáo dục con trưởng thành.
Hiểu bản thân, không vì con cái hy sinh chính mình
Trả lời một kênh truyền hình của Mỹ, bà Hesung Chun Koh tin rằng phần lớn các bà mẹ trên thế giới đều muốn hy sinh mọi thứ vì con cái. Họ bỏ quên công việc, không dành thời gian học hỏi để có thể tập trung chăm sóc các con. Bà không cho rằng đó là cách dạy con đúng đắn.
Bà tin rằng việc phát triển bản thân, cố gắng học tập, tự bổ sung kiến thức cùng sự trưởng thành của con trẻ mới là cách giúp bà gần với các con hơn. Bà luôn muốn mình là tấm gương cho các con học tập.
“Các con trưởng thành, tôi cũng trưởng thành hơn về tri thức. Mỗi người chúng ta đều sống vì gia đình, vì xã hội. Nhưng chúng ta cũng nên sống vì chính mình”, bà nói.
Chất xúc tác “hạnh phúc của cha mẹ”
Bà Hesung Chun Koh và chồng đều là những người bận rộn với công tác giảng dạy. Nhưng hai vợ chồng chưa bao giờ phó mặc các con cho người giúp việc. Bà luôn tin rằng gia đình hạnh phúc là chất xúc tác giúp các con trưởng thành.
Người mẹ 90 tuổi dạy 6 người con thành đạt trên đất Mỹ như thế nào? “Tất nhiên, dù hòa thuận đến đâu cũng khó tránh lúc vợ chồng tranh chấp, bất đồng quan điểm. Những khó khăn trong cuộc sống hôn nhân càng giúp chúng tôi trân quý gia đình”, bà Hesung Chun Koh chia sẻ.
Con trai Harol Koh, Tiến sĩ danh dự Đại học Yale cũng là cố vấn của Barack Obama từng nói về sự may mắn khi tuổi thơ trưởng thành luôn có bóng dáng của cha mẹ.
Trả lời Korea Times, ông nói: “Cha mẹ luôn ở bên chúng tôi. Họ luôn luôn, luôn luôn ở đó. Chúng tôi ăn sáng cùng nhau mỗi ngày. Cha tôi phải đi làm trên chuyến tàu khởi hành lúc 3h45 sáng và dĩ nhiên vì thế mà các thành viên sẽ ngồi vào bàn ăn lúc 2h45”.
“Mẹ sẽ dạy cho chúng tôi những điều cần học hỏi khi bà đang cắt tóc cho chúng tôi còn cha sẽ nói về xã hội và cuộc sống trong lúc tranh thủ lái xe đưa các con đi học”, ông Harol Koh chia sẻ.
Cùng trưởng thành với suy nghĩ của con
“Các con khi còn nhỏ luôn muốn được cha mẹ chở che. Cha mẹ cần phải hiểu được thế giới của con mới có đủ năng lực giúp các con vượt qua khó khăn. Lúc đó, cha mẹ mới có thể bước vào thế giới của con”, người mẹ 90 tuổi nói.
“Tôi chưa bao giờ cho rằng dạy con là đứng ưỡn ngực, khoa tay múa chân và nói lớn với các con. Khi làm mẹ, tôi sẵn sàng hạ mình vì các con. Hơn hết, tôi muốn các con đặt niềm tin vào người mẹ này”, Hesung Chun Koh nói.
Trong buổi trò chuyện với các bà mẹ Hàn Quốc, bà Hesung Chun Koh tự hào nói rằng mình là người bạn tâm giao của cả 6 người con. Điều tưởng như là không thể. “Các con nói rằng luôn thấy cần những lời chia sẻ từ mẹ của chúng, như cách chúng hỏi những người bạn thân”, bà nói.
Học trước tiên để hiểu và giúp đỡ mọi người
Từ khi các con còn nhỏ, bà thường kể những câu chuyện về lòng trắc ẩn trong cuộc sống xung quanh.
“Tôi luôn nói các con rằng cha mẹ cố gắng không phải vì muốn làm ông nọ bà kia, mà là mong giúp đỡ được nhiều hơn nữa những mảnh đời khác nhau,”.
“Bất kỳ ai trong chúng ta cũng cần có lòng trắc ẩn, có tình yêu thương. Có như thế, chúng ta mới tạo ra được những bông hoa đẹp cho cuộc đời”, Hesung Chun Koh bộc bạch.
Gia đình 6 người con khi các con còn nhỏ Bà kể đã khóc khi biết cháu gái kêu gọi ủng hộ hàng chục nghìn USD cho chiến dịch quyên góp quỹ giúp đỡ các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
“Cháu gái tôi rất xinh đẹp, học cũng giỏi. Tôi chưa bao giờ yêu cầu cháu phải học nhiều hơn, đọc nhiều hơn. Tôi nói cháu cần đọc sách và càng cần ra ngoài thế giới sách vở để hiểu về cuộc sống”, bà Hesung Chun Koh nói thêm.
“Không dạy con làm tổng thống”
Bà Hesung Chun Koh thường đọc sách về các vĩ nhân cùng con cái. Có lần bà và các con thảo luận cuốn sách Tiểu sử Lincoln.
“Tôi hỏi các con mong được trở nên vĩ đại như ngài Lincoln hay cha mẹ của Lincoln. Cả 6 đứa con đều muốn làm tổng thống, đương nhiên là thế”, bà nhớ lại.
Bà Hesung Chun Koh dạy các con rằng nước Mỹ bao la rộng lớn nhưng chỉ có số ít người là tổng thống. Bù lại, Mỹ có nhiều vị trí khác nhau phù hợp với mộng tưởng trưởng thành của giới trẻ.
“Những ngành nghề khác nhau cũng vậy, luôn có nhiều vị trí chờ đợi người cố gắng. Đừng bao giờ nản lòng và so sánh với bất kỳ ai, vì các con cần thành công ở lĩnh vực các con theo đuổi”, bà nói.
Giỏi đến đâu cũng đừng quên rèn luyện thể chất
3 tuổi là thời gian bắt đầu cho những “giáo án” rèn luyện sức khỏe của bà Hesung Chun Koh dành cho các con.
Bà kể con trai lớn sinh ra thể chất kém hơn bạn bè cùng trang lứa. Vì thế, bà luôn cố tìm phương pháp rèn luyện thích hợp cho con.
“Nghe rất độc đáo nhưng tôi để các con tiếp xúc nước lạnh rất sớm. Đầu tiên là từ cánh tay, sau đó là hai chân và hai tay. Thời gian sau đó, tôi tắm cho các con bằng nước lạnh, bắt đầu từ nhiệt độ 25 độ C, cho tới khi tắm với mức nhiệt 1 độ C. Cách làm này giúp các con ít bị sốt hơn các bé khác”, bà chia sẻ.
Bà Koh trong lần chia sẻ mới nhất về việc dạy con “Tôi là một người nghiên cứu văn học nhưng cũng đam mê leo núi, quyền đạo, môn cử tạ và chạy cự ly dài. Chúng ta chẳng thể làm gì nếu thiếu đi sức khỏe cùng sự lạc quan vui vẻ”, Hesung Chun Koh nói về bí quyết giữ gìn sức khỏe dù đã ở tuổi 90.
Hà Thanh
Hậu duệ Napoleon: Người làm diễn viên, người sáng lập FBI
Hậu duệ của Napoléon Bonaparte - vị hoàng đế, nhà quân sự đại tài người Pháp - là ai và hiện đang làm gì là câu hỏi gây tò mò cho nhiều người.
" alt="Người mẹ Hàn Quốc dạy 6 con thành đạt trên đất Mỹ" /> ...[详细] -
Để chiếc smartphone hữu ích trong giờ học
Không bàn đến xu thế tất yếu công nghệ 4.0 mà nói ngay đến tiện ích của mạng thông tin số khổng lồ và hữu ích mà nó đem lại cho mọi người không riêng gì người đang học.“Với lứa tuổi học sinh phổ thông chúng em, việc được phép dùng điện thoại cho học tập là một cơ hội tốt, thậm chí là rất tốt. Đôi khi chúng em cần hiểu nhanh, hiểu đúng nghĩa một từ tiếng Việt, một khái niệm, từ tiếng Anh, một công thức tính toán, chỉ một thao tác, chúng em đã hiểu và không phải chờ gặp thầy cô để hỏi.
Vả lại, đôi khi thầy cô cũng không thể giải đáp kết quả nhanh chừng mấy phần nhìn giây như google như thế. Bản thân em, từng sử dụng nhiều cho tự học nhưng ở lớp vẫn không dám (trường Chuyên làm nghiêm lắm), trừ khi thầy cô cho phép" - em Nguyễn Đức Long, cựu học sinh 12A1, THPT Chuyên Vĩnh Phúc cho biết.
Trong giờ Ngữ văn Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sáng 19/9, "những em nào muốn sử dụng điện thoại để học?" - người viết nêu vấn đề với học sinh ở 3 lớp 10A2, 10A3, 10A4 (THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) và trắc nghiệm biểu quyết thì phần lớn đều đồng ý nhưng một số em do bố mẹ chưa cho phép dùng smartphone nên thờ ơ. Các em đều thừa nhận nếu học trực tuyến online vừa qua mà không có điện thoại thông minh hoặc máy tính thì không thể thi đỗ vào trường.
Được phép sử dụng hay không được phép sử dụng điện thoại trong giờ học là chuyện rất khác nhau. Thông tư 32 cũng có những giới hạn và chỉ cho phép học sinh từ trung học cơ sở, trung học phổ thông được dùng thiết bị điện tử phục vụ mục đích học tập và ràng buộc chỉ khi giáo viên cho phép.
Vai trò quản lý của giáo viên, nhà trường
Nhiều thầy cô THPT Vĩnh Yên đồng tình với quan điểm của cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền: “Thầy cô làm chủ được giờ học, kiểm soát tốt học sinh thì cho sử dụng nếu bài học cần, còn lo lắng sự cố rủi ro thì có thể không cho”.
Để phát huy hiệu quả các ứng dụng tiện ích của công nghệ số và internet, các thầy cô giáo cân nhắc thận trọng, theo từng mục tiêu bài học, thực hiện linh hoạt và hợp lý về thời gian dùng điện thoại trong mỗi giờ học của học sinh.
Thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý Thầy giáo Phạm Mạnh Hùng, Hiệu trưởng trường THCS Hợp Thịnh, Tam Dương chia sẻ: “Tôi đồng tình với lợi ích của thiết bị điện tử sẽ giúp hỗ trợ đắc lực cho học sinh và giáo viên trong giờ học nếu sử dụng hợp lý. Với học sinh ham học và có ý thức tốt, điện thoại như một công cụ tiện lợi, nhưng với học sinh chưa tự giác và chưa chăm học thì rất khó lường. Chúng tôi nhất trí cho học sinh THCS dùng điện thoại thông minh nhưng sẽ có những quy định riêng, chặt chẽ hơn để gia đình có thể kiểm soát được các con; nhà trường, thầy cô không mất kiểm soát học sinh của mình trong giờ học, tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra”.
Tương tự, thầy Nguyễn Văn Tuấn, Phó hiệu trưởng THPT Vĩnh Yên nêu quan điểm: “Nhà trường và cá nhân tôi ủng hộ việc không cấm hoàn toàn việc học sinh dùng điện thoại trong giờ học. Ban giám hiệu trường THPT Vĩnh Yên sẽ tuyên truyền, có hướng dẫn và quy định cụ thể để học sinh toàn trường hiểu đúng giá trị tiện ích của điện thoại trong học tập và giải trí, giúp các em có thái độ đúng và hình thành thói quen đẹp và hứng thú khi sử dụng điện thoại, không chỉ trong giờ học mà thầy cô cho phép".
“Chúng ta đã lạc hậu trong phương pháp giáo dục thụ động hàng chục năm. Nhưng để biến điện thoại thông minh thành công cụ đắc lực cho đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng mở, để học sinh hiểu điện thoại không chỉ dùng để liên lạc và giải trí thì rất cần có sự định hướng và hướng dẫn các kỹ năng sử dụng, các quy định cụ thể của nhà trường, bài học, môn học của thầy cô" - Thầy Đỗ Tiến Minh, Hiệu trưởng THPT Yên Lạc thống nhất.
Ông Trần Hồng Hiệp, Phó Chánh thanh tra Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc cho hay, vấn đề quan trọng nhất bây giờ là các nhà trường làm truyền thông để phụ huynh, học sinh và giáo viên hiểu giá trị tích cực của thiết bị điện tử và điện thoại thông minh, tiện ích to lớn của internet để thầy trò làm chủ thiết bị và công nghệ, để tận hưởng những thành tựu vĩ đại của cách mạng số, biến chiếc điện thoại smartphone thành công cụ tuyệt vời giúp chiếm lĩnh tri thức nhân loại mà các em học sinh đang rất cần có.
Vấn đề rủi ro, sự cố không mong muốn, cá nhân học sinh hay công dân nào vi phạm đều phải xử lý theo quy định của Luật An ninh mạng, nội quy, quy chế của trường - lớp, quy định của các thầy cô giáo bộ môn...
Nguyễn Văn Lự (giáo viên Trường THPT Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)
Quản học sinh dùng điện thoại: Tùy tình huống, đều có cách xử lý
Cùng với sự háo hức của học sinh khi đến trường năm học mới sau mùa Covid, 'sóng' về tiền trường chưa kịp lắng thì dư luận lại xôn xao về quy định học sinh được phép sử dụng điện thoại trong giờ học nếu được giáo viên cho phép.
" alt="Để chiếc smartphone hữu ích trong giờ học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”
Đó là lời căn dặn của GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tới các giáo viên tương lai tại lễ bế giảng và trao bằng cử nhân năm học 2019-2020 diễn ra sáng nay 11/7.Các tân cử nhân sư phạm tại lễ bế giảng năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Ông cũng khuyên các giáo viên tương lai cần biết nghĩ, biết làm và dám cống hiến.
“Dạy những điều trong sách vở rất cần, nhưng hành động của chính mình sẽ làm lan tỏa, để góp nhặt cho mầm ươm giá trị”.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại buổi lễ. Ảnh: Thanh Hùng GS Minh cho rằng nghĩa vụ của người thầy, người cô là làm cho cuộc sống tốt hơn chứ không phải chỉ ngồi phán xét; và cảm hóa là liệu pháp tối thượng của giáo dục để con người trở nên tử tế, lương thiện hơn.
Vì vậy, cần có con tim để yêu thương nhưng bổn phận cao cả của giáo dục là khơi nguồn để những ý tưởng mới sinh sôi.
“Muốn vậy, phải khai phóng được trí tuệ mỗi người. Mỗi người là một thế giới, từ những số phận không may mắn, đến những người có thuận lợi hơn trong điều kiện, nhưng trọng trách của giáo dục là đem lại sự tôn trọng và bình đẳng cho tất cả,...
Giáo dục để mỗi người yêu thương lấy mảnh đất nơi mình khôn lớn và khát vọng đổi đời cho bao người nơi mình đã được sinh ra. Giáo dục để mỗi người không còn cam phận, để những sức mạnh tiềm tàng ẩn giấu hiện ra”, GS Minh nói.
Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh và Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Việt Hùng trao bằng tốt nghiệp cho tân cử nhân. Nhà giáo chân chính cũng "sang trọng và giàu có"
Khi ra đời, các tân cử nhân sẽ tiếp cận với cả mảng sáng và mảng tối, nhưng phải đặt ra mục đích cuối cùng để đến. Phải coi khó khăn là thử thách lòng kiên nhẫn của mỗi người để vượt qua; không bao giờ chùn bước và thỏa hiệp với cái sai. Trong khó khăn phải tìm ra giải pháp mới, chứ không dại dột làm liều.
Các em cũng cần bản lĩnh và những chuẩn mực, nhất là cần nhớ những chuẩn mực trong giáo dục.
Bên cạnh đó, cần kiên trì để đưa những điều mới mẻ, tiến bộ vào thực tiễn công việc, lực cản của tâm lý không muốn thay đổi luôn cản trở, cho nên cần kiên trì và thuyết phục.
“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc, nhưng có những sang trọng và giàu có của nhà giáo chân chính mà không phải ai cũng dễ có được. Hãy biết giữ gìn và trân trọng việc mình làm”, vị hiệu trưởng nói.
“Thầy nhắc các em nhưng thầy tin các em sẽ làm tốt hơn những gì thế hệ của thầy đang làm, đó là một niềm tin tuyệt đối. Các em sẽ là những người khắc sâu những giá trị cao đẹp cho cuộc đời, thắp lên ngọn lửa đam mê cho thế hệ tương lai và hướng họ đến những ước mơ cao cả”.
Thanh Hùng
Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”
Đó là một buổi họp phụ huynh của năm cuối cấp. Chúng tôi có một buổi trao đổi về kết quả học tập, định hướng nghề nghiệp, những lo toan thường ngày cho bọn trẻ.
" alt="“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Đời thực sang chảnh của nữ Đại úy công an trong Đội điều tra số 7
'Đội điều tra số 7' là bộ phim về đề tài hình sự, đánh dấu sự trở lại của Điện ảnh Công an nhân dân sau nhiều năm vắng bóng ở mảng phim truyện. Trong phim, BTV Minh Hương 'Vàng Anh' vào vai Đại úy Thanh Hằng.
'Vàng Anh' Minh Hương đóng công an trong phim mới của đạo diễn 'Quỳnh búp bê'Diễn viên Minh Hương - chiến sĩ công an thật ngoài đời đóng vai công an trong phim 'Đội điều tra số 7' sắp lên sóng." alt="Đời thực sang chảnh của nữ Đại úy công an trong Đội điều tra số 7" />
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Dự án 8B Lê Trực: 3 ngày mới phá dỡ được 23m2
- Cô giáo Việt kể trải nghiệm ở Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Hoa Kỳ
- 'Đại gia' bán dẫn TSMC khánh thành nhà máy chip đầu tiên tại Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Thanh tra vào cuộc vụ Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi quên mua BHYT cho học sinh
- Nam sinh sau một năm khởi nghiệp thu nhập tháng 200 triệu