Công nghệ VAR trong tứ kết Việt Nam
Trọng tài Joel Aguilar kiểm tra video trước khi cho Thụy Điển hưởng phạt đền trong trận đấu thuộc World Cup 2018. Ảnh: Getty Images |
Công nghệ VAR nổi tiếng từ World Cup 2018 và nay đã được ứng dụng khá nhiều trong bóng đá. Sắp tới,ôngnghệVARtrongtứkếtViệmu vs liverpool trận tứ kết giữa Việt Nam và Nhật Bản tại giải bóng đá Asian Cup 2019 diễn ra 20h ngày 24/1 cũng sẽ sử dụng VAR. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đối mặt với “trợ lý trọng tài ảo”. Trọng tài chính điều hành trận đấu sẽ được kết nối thông tin với trọng tài video thông qua tai nghe, sau đó sẽ sử dụng ký hiệu bằng cách vẽ một hình chữ nhật để yêu cầu xem lại tình huống. VAR chỉ có ý nghĩa giúp trọng tài nhìn nhận, đánh giá lại tình huống và trọng tài vẫn sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng.
Bạn có tò mò VAR ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? VAR là một phần trong dự án đầy tham vọng của Hiệp hội Bóng đá Hoàng gia Hà Lan (KNVB) có tên Refereeing 2.0 (trọng tài 2.0) nhằm tạo ra cuộc cách mạng cho trọng tài. Ông Lukas Brud, Thư ký của Liên đoàn Bóng đá thế giới (IFAB) cho biết trọng tài là người duy nhất không thể nhìn nhận chính xác điều gì đang diễn ra nhưng lại là người duy nhất nên biết. Liên đoàn muốn giúp trọng tài không phạm phải các sai lầm mà ai cũng có thể nhìn ra ngay lập tức.
Một trong các thành công đầu tiên của dự án là việc giới thiệu công nghệ goal-line của FIFA năm 2012 sau 2 năm thử nghiệm bởi KNVB. Tại các trận đấu World Cup, trọng tài ngay lập tức được cảnh báo khi bóng vượt qua vạch vôi nhờ công nghệ được công ty Hawk-Eye của Anh phát triển.
Năm 2014, KNVB bắt đầu kiến nghị không chính thức IFAB để giới thiệu trợ lý video trong các trận đấu. Tuy nhiên, chỉ sau khi Sepp Blatter từ chức Chủ tịch FIFA, dự án mới được xem xét đúng mức. Tháng 10/2015, Chủ tịch FIFA mới Gianni Infantino tổ chức hội nghị tại trụ sở FIFA ở Zurich, Thụy Sỹ để cân nhắc đề xuất VAR của Hà Lan. Ý tưởng được đón nhận nhiệt tình. Phần lớn thành viên trong tổ chức đều muốn tìm ra giải pháp ngăn chặn các tranh cãi xuất phát từ các quyết định sai lầm của trọng tài. Ông Brud cho biết: “nếu nhắc đến ý tưởng về trợ lý video trong năm 2010, mọi người sẽ bảo chúng tôi điên nhưng nay, họ xem nó như cơ hội trợ giúp trọng tài và đạt được kết quả công bằng hơn”.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Cả hai đều không còn quá trẻ, nghề nghiệp cũng đã ổn định đàng hoàng, vậy nên mối duyên này dễ dàng được hai bên gia đình ủng hộ. Gia đình tôi đã sang nhà cô ấy dạm hỏi, mẹ tôi thậm chí đã đi xem ngày để định ngày cưới. Mọi việc tưởng chừng rất suôn sẻ, tốt đẹp thì bỗng một ngày…
Hôm đó, chúng tôi đi dự lễ đầy năm con của một người bạn thân. Vợ chồng họ cưới nhau đã lâu mà không có con. Một năm trước, nhận thông tin có trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở cổng chùa, họ đã tìm đến làm thủ tục xin nhận con nuôi. Bé trai nhìn rất kháu khỉnh và thông minh.
Trên đường về, tôi nói với cô ấy rằng một đứa trẻ đáng yêu như vậy mà cha mẹ nỡ lòng bỏ con mà không đau đớn xót xa thì thật quá nhẫn tâm. Cô ấy bảo rằng "có thể họ có nỗi khổ tâm của họ". Suốt quãng đường về tự nhiên tôi thấy cô ấy hơi lạ, ít nói hơn mọi khi. Tôi hỏi gì trả lời nấy, nếu không chỉ im lặng.
Lúc đưa cô ấy về đến cổng nhà, tôi định quay xe thì cô ấy bỗng nắm lấy bàn tay tôi níu lại, giọng ngập ngừng:
- Em có chuyện này đã từng đắn đo rất nhiều lần, không biết có nên nói với anh không, nói ra sợ rằng anh sẽ khó chịu.
- Thì em phải nói xem đó là chuyện gì đã chứ, mình sắp là vợ chồng rồi, có chuyện gì mà không nói ra được.
- Em đã từng phá thai, hồi còn là sinh viên.
Tôi chỉ ước tôi đang nghe nhầm, nhưng sự thật như cô ấy nói, cô ấy đã từng phá thai.
Cô ấy kể hồi ấy cô ấy là sinh viên năm cuối, yêu một anh khóa trên. Anh ta ra trường thì cô ấy phát hiện mình mang thai. Cô ấy đã tìm bạn trai để thông báo chuyện này nhằm tìm cách giải quyết. Anh ta nói sẽ từ từ xem tính thế nào. Thế rồi anh ta lặn mất tăm. Nghĩ tới nghĩ lui, cô ấy không biết làm thế nào, cũng không dám sinh con, vì cô ấy sợ bố mẹ, sợ miệng lưỡi người đời cười chê "không chồng mà chửa". Cô ấy cũng chưa đi làm để có thể tự nuôi con. Khi cái thai ba tháng tuổi, cô ấy quyết định phá bỏ.
Cô ấy vừa kể vừa khóc nhưng trong lòng tôi lúc ấy thực sự không thấy xót thương một chút nào. Tôi gằn lên, giọng điệu có lẽ làm cô ấy sợ:
- Em đã giết một đứa trẻ, lại là chính con ruột của em. Sao em có thể làm như vậy?
- Lúc đó em không có sự lựa chọn nào khác.
- Em có. Em hoàn toàn có thể sinh con ra và làm mẹ đơn thân. Nhưng em đã không chọn. Không có điều gì khủng khiếp hơn là mẹ lại từ chối đón nhận chính đứa con của mình.
- Còn anh ta thì sao? Đàn ông thì có quyền chối bỏ con cái của mình còn phụ nữ thì không? Đàn ông gây hậu quả vẫn lấy vợ thảnh thơi, còn phụ nữ thì phải nuôi con một mình hết đời?
Càng nghe cô ấy thanh minh cho việc làm của mình tôi càng thêm khó chịu. Tôi nhìn cô ấy, nói rành rọt:
- Nếu cho anh lựa chọn một người phụ nữ vì lầm lỡ mà nuôi con một mình và một phụ nữ chối bỏ con mình từ khi nó còn chưa sinh ra, thì anh chọn mẫu người thứ nhất. Nhưng thôi, dù gì cũng là việc đã qua rồi, em vào nhà nghỉ đi, anh về đây.
Tôi dám chắc sau khi tôi về rồi cô ấy vẫn sẽ còn đứng đó khóc. Mấy ngày rồi chúng tôi không gặp nhau. Tôi không gọi và nhắn tin cho cô ấy, cô ấy cũng vậy. Tôi đã nghĩ rất nhiều về chuyện đó. Dẫu biết ai cũng từng có lúc sai lầm và nông nổi. Nhưng việc một người mẹ từ bỏ con mình theo cách đó tôi thấy thật độc ác. Nó hoàn toàn trái ngược với cô gái hiền lành dịu dàng nhân hậu mà tôi đang yêu.
Tôi thật sự không muốn lấy một người mà chính con mình cũng từ bỏ không thương xót.
Nhưng nếu dừng lại mối quan hệ này có phải là tôi quá đáng với cô ấy lắm không?
Theo Dân trí
Mẹ chặn xe cưới của con trai ra điều kiện, cô dâu lập tức hủy hôn
Bất mãn thái độ của mẹ chồng, cô dâu bắt tài xế quay xe hoa rồi bỏ về trước sự ngỡ ngàng của quan khách." alt="Vợ sắp cưới thú nhận từng làm điều tàn nhẫn, nghe xong tôi muốn hủy hôn" />Vợ sắp cưới thú nhận từng làm điều tàn nhẫn, nghe xong tôi muốn hủy hôn- - “Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng, điều đó liệu có đáng?”.
“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”
Chí Hoàng là cậu sinh viên trường Báo. Ngày lên Hà Nội nhập học, tài sản của Hoàng chỉ có một chiếc xe máy cũ mua lại với giá 2,5 triệu đồng, một cái túi to đựng vài ba bộ quần áo, sách vở và 4,3 triệu đồng tiền mặt. Sau khi nhập học, còn chưa đầy 2 triệu đồng, Hoàng phải nghĩ cách kiếm việc làm thêm.
Buổi chiều hôm đó cậu đi lang thang khắp nơi tìm việc. “Vị trí nhân viên bán hàng họ chỉ tuyển nữ”, Hoàng nói.
Cậu đi đến mạn Long Biên. Tại đây người ta giới thiệu cho cậu công việc bốc vác đêm. “200 nghìn đồng có lẽ đủ chi tiêu 5 ngày”. Thế là Hoàng đồng ý.
Hoàng kể về những ngày đi làm thuê bốc vác. Dáng người nhỏ, sức cậu không cân nổi việc. Mỗi lần trở về phòng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Không chịu được, Hoàng quyết định nghỉ việc sau 3 ngày.
Cậu lại tiếp tục đi tìm công việc mới. Lần này, cậu tìm được công việc ngay sát trường. Đó là việc bưng bê tại một quán ăn trên đường Nguyễn Phong Sắc. Những khi vãn người, cậu kiêm luôn dọn bàn ghế và lau sàn nhà. Công việc này với Hoàng là vừa sức. Làm việc 5 tiếng một ngày, cậu được nhận mức lương 2 triệu đồng.
Nhưng công việc này cũng chỉ kéo dài khoảng hơn một tháng. “Chủ quán lấy đủ lý do o ép để giữ lại nửa lương”. Không chấp nhận, Hoàng lại xin nghỉ việc.
Cuối cùng, cậu chọn một công việc an toàn hơn: làm xe ôm.
“Nghề xe ôm có nhiều cái thuận lợi là tiền hôm nào biết hôm đó. Cứ chạy một cuốc là có tiền ngay”. Những ngày nghỉ, Hoàng đi làm được khoảng 300.000 đồng. “Còn những ngày phải đi học hay mưa gió cũng chẳng được mấy”, Hoàng kể.
Bố Hoàng mất sớm. Từ những năm cấp 2, cậu quen với việc phụ mẹ bán hoa ngoài chợ. Mọi chi phí khi lên đại học, cậu hoàn toàn phải tự lo.
Hoàng hài lòng với công việc đang làm dù nó không đem lại cho bản thân những kỹ năng gần với ngành học. Điều Hoàng cần bây giờ là tiền để trang trải cuộc sống.
Theo một báo cáo mới đây của Tập đoàn HSBC với nhan đề "Giá trị của Giáo dục – Cái giá của thành công", sinh viên đại học trên khắp thế giới dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trung bình là 3,4 giờ mỗi ngày, nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ), học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ).
Cứ 5 sinh viên lại có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%).
Tại Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn sinh viên đều lựa chọn công việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Trong đó, xu hướng phổ biến là đi bán hàng, bưng bê, đi gia sư hay chạy xe ôm…
Những công việc này mặc dù không đem về những giá trị mặt tri thức nhưng lại đem đến thu nhập – điều mà mọi sinh viên đều quan tâm khi bước chân vào giảng đường.
Tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm trên thế giới (Đồ họa: Thúy Nga)
Cho rằng số tiền 12 nghìn đồng/ giờ là quá rẻ mạt, Hà Giang (sinh viên năm 3, Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) lựa chọn công việc làm PG. Công việc này giúp cô có một khoản thu nhập khá hơn so với nhiều công việc hiện tại.
“PG có nhiều loại: PG tiệc, PG sự kiện, PG tiếp thị sản phẩm, trong đó PG tiệc có mức lương cao nhất, không dưới 1 triệu đồng/ buổi. Tuy nhiên, PG tiệc yêu cầu khá cao về vóc dáng và khả năng giao tiếp”, Giang nói.
Giang không chọn làm PG tiệc. Cô lý giải: “PG tiệc không hợp lắm với em. Làm cái này phải biết uống rượu và ăn nói khéo léo. Nhưng chỉ uống thôi chứ không phải làm mấy chuyện linh tinh gì đâu”.
Cô lựa chọn PG nước mắm. Công việc dù không yêu cầu khắt khe nhưng lại mệt vì phải đứng nhiều. Thù lao PG tiếp thị sản phẩm cũng thấp hơn so với các loại PG khác.
Làm 8 tiếng/ 2 ca/ ngày, Giang được nhận 500 nghìn đồng.
“Nếu chẳng may rơi vào lịch học thì buộc phải nghỉ nếu muốn làm lâu dài. Đó đều là mối quen nên mình không thể từ chối. Họ cũng không thích việc mình xin nghỉ liên tục như thế”.
Vì thế, nếu hôm nào trùng lịch, Giang phải thuê người học hộ với giá 50 nghìn đồng một buổi.
“Thực ra trên lớp cũng chỉ học lý thuyết. Nếu nghỉ cũng không ảnh hưởng gì mấy”, Giang phân trần.
Quen nghề, Giang không muốn thay đổi nữa. Làm PG dễ kiếm ra tiền. Giang có thể mua cho mình những món đồ yêu thích mà không phải xin bố mẹ thêm bất cứ khoản nào.
“Làm những công việc như bán quần áo hay bưng bê giá vài chục nghìn một giờ em nghĩ không đáng”, Giang nói.
Còn đối với Minh Hiếu, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, cậu không chấp nhận đi làm những công việc bán sức lao động. Trong câu chuyện của mình, Hiếu kể về những người bạn cùng lớp bị chủ bóc lột, quỵt tiền, những cô bạn gái làm mẫu ảnh thường xuyên bỏ tiết. Hiếu cho điều đó không đáng để đánh đổi.
“Các bạn ấy có thể bị lừa, thậm chí là gặp nguy hiểm tới thân thể”.
Hiếu vẫn đang kiên trì làm ở vị trí nhân viên sale tại một trung tâm tiếng Anh. Mức lương cậu thu được từ công việc này khoảng 1,5-2,5 triệu đồng.
“Mặc dù mức lương không phù hợp lắm với công sức bỏ ra nhưng em lại học được nhiều kỹ năng liên quan đến lĩnh vực mình theo đuổi. Em nghĩ nó giá trị hơn so với việc nhận về vài triệu đồng”.
Hiếu cho rằng, hiệu quả công việc được tính bởi công thức “kết quả : công sức bỏ ra”. Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng. Điều đó là không đáng.
“Ví dụ khi đi bưng bê, các bạn chỉ nhận về nhưng kỹ năng thông thường lặp lại theo mô–típ “Anh chị muốn mua gì ạ” chứ không cải thiện được kỹ năng làm việc nhóm hay mở rộng các mối quan hệ.
Theo em, sinh viên không nên đi làm thêm trái chuyên ngành, bởi nếu đi rất dễ bị bóc lột và bị lừa. Em nghĩ tiềm năng của sinh viên còn hơn thế rất nhiều nếu chịu khó nhẫn nại học tập. Khi ra trường chắc chắn bạn sẽ mạnh hơn và là hạt giống tốt hơn”.
Thúy Nga
“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”
2 triệu đồng là mức tiền mà 7 năm trước anh trai Huyền vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”.
" alt="Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?" />Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng? Bộ trưởng Quốc phòng Đức tuyên bố từ chức. (Ảnh: Reuters) Những lời chỉ trích nhằm vào bà Lambrecht càng tăng sau những lời bình luận về xung đột ở Ukraine. Đáng nói, trong đoạn video đăng tải lên mạng xã hội vào dịp Năm mới, bà Lambrecht còn nói rằng mình đã có “trải nghiệm đặc biệt” trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng vào năm 2022.
Tin đồn bà Lambrecht từ chức đã xuất hiện vào tuần trước. Hiện chưa có thông tin về người kế nhiệm bà Lambrecht.
Quyết định từ chức của bà Lambrecht được đưa ra giữa thời điểm quan trọng, khi mà Đức và các đồng minh phương Tây đang bị gia tăng sức ép chuyển giao xe tăng chiến đấu cho Ukraine. Nhóm Liên lạc Quốc phòng Ukraine, cơ quan phối hợp cung cấp vũ khí cho Kiev, có kế hoạch nhóm họp vào tuần này tại căn cứ không quân Ramstein ở Đức.
Tình hình chiến sự ở Ukraine đã khiến Đức đưa ra sự thay đổi lớn đối với chính sách quốc phòng. Thủ tướng Scholz thông báo 100 tỷ Euro (108 tỷ USD) đã được chi để nâng cấp năng lực cho quân đội Đức. Sau nhiều năm không được đầu tư và quan tâm, vào tháng 9/2022, Thủ tướng Scholz tuyên bố sẽ biến quân đội Đức thành lực lượng được “trang bị khí tài tốt nhất” ở châu Âu.
Minh Thu
Bộ trưởng Quốc phòng Đức tới Ukraine, nổ lớn tại căn cứ Nga ở CrưmBộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht đã có chuyến thăm bất ngờ tới Ukraine. Một vụ nổ lớn đã xảy ra tại căn cứ không quân Belbek thuộc bán đảo Crưm." alt="Bộ trưởng Quốc phòng Đức từ chức" />Bộ trưởng Quốc phòng Đức từ chức- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Nhan sắc Ngọc Thảo từng bị miệt thị ngoại hình tại Miss World Vietnam 2023
- Nam diễn viên Park Sung Hoon bị mắng ở quán ăn vì vai diễn cướp vợ
- Ca sĩ Kim Ho Joong lái xe Bentley gây tai nạn rồi bỏ trốn
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Quảng Ninh đưa công nghệ số đến gần hơn với nông dân
- Bán 1 căn hộ cho nhiều người không phải là lừa đảo
- Sao Việt 10/5: MC Lê Anh hẹn hò vợ bao cả rạp phim, Minh Hằng khoe con trai
-
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cuộc sống chật chội, xuống cấp trong khu tập thể lâu đời nhất HN
Giữa không gian đô thị hiện đại, vẫn còn nhiều khu chung cư cũ kỹ, chật chội và đang xuống cấp trầm trọng. Trong đó phải kể đến khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ.Khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ được xây dựng 1960, là một trong những khu tập thể lâu đời nhất tại Hà Nội. Mọi góc tường, mọi cầu thang, mọi ô cửa ở đây đều nhuốm hơi thở cũ kỹ của thời gian.
Với nhiều người, những khu tập thể cũ có thể chỉ là một mảng miếng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô khang trang. Nhưng với nhiều người còn lại, những khu tập thể cũ lại là một mảnh của tuổi thơ vẫn tồn tại đâu đấy giữa guồng quay nghẹt thở của cuộc sống hiện đại.
Khu tập thể Nguyễn Công Trứ tòa nhà B1 rêu phong, cũ kỹ
Trước đây, những khu tập thể cũ có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông, bách hóa… đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Giữa hai dãy nhà thường có khoảng sân rộng, nơi vui chơi của cả người già và trẻ con. Hình ảnh một thời tuổi thơ như chơi trượt ở cầu thang với lũ bạn hàng xóm, hay những buổi chiều đi học về khó nhọc dắt xe đạp từ tầng 1 đến tầng 5… còn mãi trong kí ức của những người sống ở khu tập thể cũ.
Những căn hộ chung cư này từng giải quyết chỗ ở ổn định cho rất nhiều các cán bộ công nhân viên chức. Căn hộ trong những tòa nhà tập thể này được xây dựng với diện tích khoảng 45-50m2, không có phòng ngủ, chỉ có một phòng hình chữ nhật.
Thời đó, đây là những căn hộ trong mơ của các đôi vợ chồng trẻ đang khó khăn về nhà ở. Nhưng theo thời gian, con cái họ lớn dần lên, diện tích nhỏ hẹp của những căn hộ bắt đầu không đủ chỗ cho một gia đình 4, 5, 6 người. Thậm chí, bên trong căn hộ cũ kỹ và chật chội, có những gia đình có đến 3 thế hệ ở cùng nhau. Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn ở cùng bố mẹ bởi họ không có đủ điều kiện để mua nhà tách ra ở riêng.
Lối vào hành lang nước chảy lênh láng...
Hàng lang tối tăm, ẩm mốc...
Tận dụng hành lang làm nơi để xe máy
Những năm đầu thế kỷ 20, các căn hộ tập thể này không có nhà bếp, không nhà vệ sinh bởi đã có khu sinh hoạt tập thể chung. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của người dân nâng cao, những căn hộ chung cư bắt đầu bị cơi nới thêm những chuồng cọp để có chỗ phơi quần áo, nấu ăn, thậm chí là cơi thêm để làm một phòng ngủ nhỏ. Không ít hộ dân còn tự ý xây chồng tầng lên để ở. Chính vì vậy, những khu chung cư này ngày một xuống cấp một cách trầm trọng.
Nhà nhà cơi nới để có thêm không gian sinh hoạt khiến khu tập thể trở lên nhếch nhác
Những chuồng cọp là nơi để phơi quần áo, nấu ăn
Mảng tường cũ kỹ bong tróc
Sân chơi trước kia một ngày bỗng trở thành... bãi để xe, quán nước khiến không gian lúc nào cũng chật chội, ùn tắc. Cầu thang đi lên các tầng của chung cư là chiếc cửa nhỏ, nước chảy lênh láng, bốc mùi hôi thối quanh năm. Những bức tường thì bong tróc, nứt nẻ; Dây điện mắc từ cầu thang cho tới các tầng và bao quanh các căn hộ chằng chịt như mạng nhện. Không chỉ vậy, những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau, nếu chẳng may bị lở tường rơi xuống sẽ vô cùng nguy hiểm.
Dây điện mắc chằng chịt như mạng nhện
Khoảng sân vui chơi trước kia giờ thành bãi đỗ xe, hàng quán mọc lên
Những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau
Ông T.B.T (cán bộ nghỉ hưu ở khu tập thể B2 Nguyễn Công Trứ) chia sẻ: “Gia đình tôi thuộc vào những cư dân đầu tiên của khu tập thể Nguyễn Công Trứ này. Hồi mới dọn đến, ai cũng hồ hởi, thích lắm. Nhưng theo thời gian, gia đình tôi có thêm con cái, căn hộ 50m2 trở nên chật chội, bí bách. Tôi phải cơi nới thêm để có không gian sinh hoạt. Tôi biết như vậy là nguy hiểm, nhưng cũng không còn cách nào”.
Chỗ nấu ăn trong tình trạng tối tăm, ổm mốc
Đồ đạc xếp chồng chất lên nhau bởi diện tích quá hẹp
Cơi nới lên cao để tận dụng không gian sinh hoạt
Bên trong phòng ở chật chội, bí bách
"Diện tích nhà thì chật hẹp, bếp thì luôn trong tình trạng ẩm mốc, nhà tôi phải cơi nới thành chuồng cọp, chuồng chim lấy chỗ phơi quần áo, để đồ. Sống ở đây như 'làm dâu trăm họ', đi lại nói năng nhẹ nhàng. Có khi giường nhà mình kêu cót két bao nhiêu lần bên nhà hàng xóm cũng biết", bà N.B.H kể về những bất tiện.
Theo ANTT
Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập
Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.
" alt="Cuộc sống chật chội, xuống cấp trong khu tập thể lâu đời nhất HN" /> ...[详细] -
Niềm vui và nỗi khổ của người đàn ông có 12 vợ, 102 con và 578 người cháu
Ông Musa không thể nhớ hết tên các con. Ảnh: Mandy News “Do sức khỏe tôi ngày càng yếu đi và mảnh đất rộng gần 1 hecta không thể đủ cho gia đình có quy mô lớn như thế này, hai người vợ bỏ đi vì tôi không thể lo đủ thức ăn, học hành và quần áo cho các con”, ông Musa nói.
Ngoài 2 người vợ bỏ ông Musa đi, hai người vợ khác cũng đã chuyển tới sống ở một thị trấn khác cách nhà 2km, do nhà cửa quá chật chội.
Khi được hỏi vì sao ông nghĩ những người vợ còn lại sẽ không rời bỏ mình, ông Musa tự tin nói rằng: “Tất cả họ đều yêu tôi, hãy nhìn xem họ đang hạnh phúc như thế nào!”.
Do có tới 102 người con trong độ tuổi từ 10 - 50, ông Musa cho biết không thể nhớ hết tên các con. Đáng nói, người vợ trẻ nhất của ông mới 35 tuổi, nghĩa là kém tuổi con cả của chồng.
Dù đang thất nghiệp, nhưng với kỳ tích có 12 người vợ, 102 con và 578 cháu, ông Musa trở thành nhân vật thu hút khách du lịch tới thăm ngôi làng Bugisa. Nhiều người đã hiếu kỳ tới tận nơi để kiểm chứng mô hình sống của đại gia đình này.
Hiện tại, nhiều thành viên trong gia đình ông Musa chủ yếu sống trong ngôi nhà dột nát làm bằng tôn, còn những người khác sống trong khoảng 20 túp lều lợp bằng cỏ tranh gần đó.
Ông Musa kết hôn với người vợ đầu tiên vào năm 1972 theo nghi lễ truyền thống khi cả hai mới 17 tuổi, và đứa con đầu lòng Sandra Nabwire chào đời 1 năm sau đó. Ông cho hay bản thân được anh trai, họ hàng, bạn bè khuyên cưới nhiều vợ, sinh nhiều con để nối dõi tông đường.
Cũng theo ông Musa, ông từng rất nổi tiếng và được nhiều gia đình nhắm tới gả con gái dù chưa đủ 18 tuổi, do ông là một người buôn bán gia súc thành đạt.
Tảo hôn bị cấm ở Uganda vào năm 1995, nhưng chế độ đa thê vẫn được phép ở quốc gia Đông Phi này theo truyền thống tôn giáo.
Ông Musa tiết lộ hiện tại, ông phải tham vấn ý kiến từ một trong các con trai là anh Shaban Magino (30 tuổi) để điều hành gia đình. Anh này đang làm giáo viên tiểu học, và là một trong số ít người con của ông được ăn học.
Để giữ hòa khí giữa các con và giải quyết các tranh chấp, ông Musa duy trì tổ chức các cuộc họp gia đình hàng tháng.
Một quan chức phụ trách làng Bugisa, nơi có khoảng 4.000 người sinh sống, cho biết dù đối mặt với nhiều thách thức trong cuộc sống, nhưng ông Musa vẫn “nuôi dưỡng các con rất tốt”, và chưa từng xảy ra chuyện con cái trong nhà đánh nhau hay trộm cắp.
Dân làng Bugisa chủ yếu làm nông nghiệp trên các cánh đồng có diện tích nhỏ, trồng lúa, sắn, cà phê, hoặc chăn nuôi gia súc.
Nhiều thành viên trong gia đình ông Musa đã cố gắng kiếm tiền hoặc thức ăn bằng cách làm việc vặt cho hàng xóm, hoặc dành cả ngày đi bộ đường dài để kiếm củi và nước.
Người đàn ông nhiều vợ con nhất thế giới qua đờiZiona Chana, người đàn ông được cho là có nhiều vợ con nhất thế giới, đã qua đời tại quê nhà ông ở bang Mizoram (Ấn Độ), hưởng thọ 76 tuổi.
" alt="Niềm vui và nỗi khổ của người đàn ông có 12 vợ, 102 con và 578 người cháu" /> ...[详细] -
Nhiều người Việt tại Australia bị lừa vé máy bay Tết
Trang Facebook mà Vi Tran dùng để giao dịch với du học sinh. Ảnh chụp màn hình
Trong khi đó, tại TP Melbourne, trang web của Hội sinh viên Việt Nam tại thành phố này liên tục cập nhật tình hình về các nạn nhân của nghi án lừa đảo. Sáng 7/1, khoảng 40 - 50 người Việt, phần lớn là du học sinh đã đến cảnh sát để điền đơn trình báo. Ngay sau đó, các bạn tỏa đi đến các ngân hàng để tìm hướng xử lý.
Bạn Chi cho biết, bạn đã qua làm việc với cảnh sát và ngân hàng để hỗ trợ nhưng được biết việc giải quyết không đơn giản. "Bên ngân hàng nói phải chờ cảnh sát vào cuộc, cảnh sát ở Melbourne thì cho biết phải chờ cảnh sát ở New South Wale vì Vi Trần ở Sydney".
“Ở Australia, mỗi người chỉ có thể đăng kí một số điện thoại nên cảnh sát có thể dễ dàng lần ra thông tin”, Nga nói.
Đầu giờ chiều, nhiều người Việt cũng qua làm việc với Phòng vé Vietnam Airlines tại Melbourne để tìm kiếm sự hỗ trợ từ hãng.
Trao đổi với Zing.vn sáng 7/1, Đại sứ Việt Nam tại Australia Lương Thanh Nghị cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney đã gặp gỡ Hội sinh viên Việt Nam tại Sydney để xác minh thông tin, nắm tình hình cụ thể đồng thời đề nghị các em sinh viên giải quyết vụ việc trên cơ sở luật pháp của nước sở tại.
Đại sứ quán cũng đã trao đổi với Văn phòng đại diện Hàng không Việt Nam tại Australia và Vietnam Airlines khẳng định Vi Tran không phải là đại lý chính thức của hãng.
"Trước mắt, chúng tôi đề nghị các em sinh viên và bà con người Việt trước khi về nước có thể liên hệ với Vietnam Airlines và các các hãng hàng không khác tại Australia để xác nhận vé đã mua là thật hay giả", Đại sứ Lương Thanh Nghị nói.
Hoang mang
Từ hôm qua, 6/1, nhiều độc giả độc giả phản hồi về việc nhiều du học sinh tại các thành phố của Australia như Sydney và Melbourne mua vé máy bay qua facebook có tên Vi Tran và không nhận được vé.
“Hàng trăm sinh viên Việt bị lừa tiền. Khổ lắm. Số tiền có thể lên tới hàng trăm nghìn USD. Hiện tại, số lượng ngày càng tăng”, Đoàn Thuý Nga, một du học sinh Việt Nam tại Australia mua vé của facebook Vi Tran, chia sẻ.
Vũ Khánh, một du học sinh Việt Nam khác tại Australia, cho biết anh và bạn bè đặt mua vé máy bay của facebook Vi Tran. “Chúng mình gửi tiền cho chị ấy nhưng chị ấy chỉ gửi lại mẫu đặt vé chứ không gửi vé”, cô nói.
Theo Khánh, Vi Tran rao bán vé máy bay giá tốt trên facebook cá nhân và các diễn đàn của du học sinh Việt Nam. “Nhiều người từng mua vé của chị ấy và nhận xét khá tốt”, anh nói. Người phụ nữ này thường nhận tiền qua tài khoản, chuyển vé qua email và không bao giờ gặp khách hàng.
Một du học sinh Việt giấu tên cho biết, cô đặt mua 2 vé máy bay khứ hồi của hãng hàng không Vietnam Airlines. Sau 2 tuần hối thúc, cô nhận được vé và mã để xác nhận. Tuy nhiên, sau khi gọi điện đến đại diện của hãng tại thành phố Sydney để kiểm tra vé, cô bàng hoàng khi biết mã mà cô nhận là giả.
Bạn Trần Như Quỳnh Chi, sinh viên ĐH Swinburne cho biết bạn đã từng mua vé và nhận được vé bình thường nên tin tưởng. Sau đó, Chi đặt thêm vé Tết cho chị gái và bạn mình. "Bạn em về Việt Nam mổ mắt vì mắt bạn bị bệnh mà hồ sơ ở VN nên phải về. Còn chị em có em bé, lần đầu dắt cháu về VN thăm gia đình. Bây giờ tụi em điêu đứng quá."
Bạn Mai Hoàng, từ Melbourne cho biết, bạn là nạn nhân của việc lừa đảo vé máy bay cho 5 người với tổng số tiền lên tới hơn 8.000 AUD.
"Đợt này em về tổ chức đám cưới, vừa phải lo đám cưới vừa phải chạy ngươc xuôi lo vé cho gia đình nhà chồng du lịch sau đám cưới. Chị Vi Trần đã phá huỷ ngày quan trọng nhất cuộc đời em", bạn chia sẻ. Lo vé cho người thân về, lo khách sạn vì bị chậm trễ, tiền phạt mua thêm hành lý, bạn Mai Hoàng cho biết bạn đã phải bỏ tiền túi ra chi trả hơn thêm 7.000 AUD. Bản thân vợ chồng Mai Hoàng vẫn đang đợi vé trở lại Melbourne từ Vi Trần.
Nhiều du học sinh cho hay, họ vẫn nói chuyện với người phụ nữ sở hữu facebook tên Vi Tran. Tuy nhiên, đến chiều hôm 6/1, người này đã khoá facebook và tắt điện thoại.
Nga cho biết, trưa ngày 6/1 (theo giờ địa phương), cô vẫn có thể liên lạc với Vi Tran. “Quá nhiều người gọi điện nên có thể chị ấy không nghe được điện thoại”, Nga nhận định.
Từng lừa nhiều người?
Sau khi nghi vấn chủ facebook tên Vi Tran lừa đảo trên diện rộng phát tán trên diễn đàn của VDS NSW- một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập bởi du học sinh Việt Nam tại bang New South Wales của Australia, nhiều người Việt cho biết, họ từng là nạn nhân của cô gái này. Tuy nhiên, cô và gia đình đã bồi thường và yêu cầu họ im lặng.
"Vi Tran chỉ là tên giả. Gia đình người này sống tại thành phố Mỹ Tho. Chị ấy thường xuyên vay tiền mọi người. Khi người này đòi, chị ấy sẽ vay tiền của người khác để trả. Ngoài ra, chị ấy cũng mạo danh tên tuổi của bạn bè để lừa tiền của người ngoài", một nguồn tin giấu tên chia sẻ.
Cô cho biết, số điện thoại và tài khoản mà các du học sinh cung cấp trên diễn đàn của VDS NSW hoàn toàn trùng khớp với thông tin của cô gái mà cô đang nhắc đến.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc.
(Theo Zing)
" alt="Nhiều người Việt tại Australia bị lừa vé máy bay Tết" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Võ Hoàng Yến lộ chân bị thương, Minh Tú khoe eo thon phủ nhận tin đồn
Võ Hoàng Yến hở hết cỡ với thiết kế cut-out đính kim tuyến lấp lánh, khoe trọn đôi chân dài hơn 1,1m. Nữ siêu mẫu vấp ngã khiến chân bị thương trước khi vào sự kiện. Minh Tú, Võ Hoàng Yến catwalk tại sự kiện:
Thanh Phi
Võ Hoàng Yến chọn váy cut-out ‘hở hết cỡ’ cho Ngọc Châu, Hương LyHoa hậu Ngọc Châu, Hương Ly, Hà Kino, mẫu nhí Bảo Hà... xuất hiện tại buổi thử trang phục cho show diễn thời trang sắp tới của Võ Hoàng Yến." alt="Võ Hoàng Yến lộ chân bị thương, Minh Tú khoe eo thon phủ nhận tin đồn" /> ...[详细] -
Khởi động chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật
- Buổi seminar đầu tiên trong Chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật đã diễn ra chiều qua, 8/12 với chủ đề “Lịch sử hình thành Trường ĐH Việt Nhật”.TS. Nguyễn Hoàng Oanh, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, chuỗi bài giảng mở sẽ được tổ chức thường kỳ với mục tiêu cung cấp các phân tích chuyên sâu, đa chiều cùng những kiến thức học thuật, nghiên cứu cập nhật về các chủ đề Khoa học, Kinh tế, Chính trị, Xã hội đang được quan tâm hiện nay.
Ngài Takebe Tsutomu trình bày bài giảng tại hội thảo chiều qua.
TS. Oanh cũng mong muốn Chuỗi bài giảng mở sẽ trở thành cầu nối giữa Các nhà lãnh đạo, quản lí, Các học giả, Các nhà khoa học hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực khác nhau với giảng viên, học viên của Trường cũng như tất cả các đối tượng quan tâm.
Các bài giảng này sẽ mang lại những tri thức, kinh nghiệm của thế giới để người trẻ Việt Nam nói chung và học viên của Trường ĐH Việt Nhật nói riêng có cơ hội mở rộng tầm nhìn, phát triển tư duy sáng tạo, nâng cao chuyên môn, tinh thần khởi nghiệp và tiếp xúc với các giá trị văn hóa tốt đẹp.
Ngài Takebe Tsutomu, Cố vấn đặc biệt Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật Việt, người tham gia từ những ngày đầu xây dựng Trường ĐH Việt Nhật là diễn ra của bài giảng đầu tiên.
Trong bài giảng của mình, ngài Takebe Tsutomu đã chia sẻ về quá trình hình thành, phát triển, những kế hoạch trong tương lai cũng như những kì vọng của Chính phủ hai nước với Trường ĐH Việt Nhật và với các học viên của trường.
“Tới đây sẽ là thời đại của châu Á. Thế giới đang thay đổi, châu Á đang thay đổi và Trường Đại học Việt Nhật sẽ là tác nhân làm nên sự thay đổi đó. Trường Đại học Việt Nhật sẽ sáng tạo ra những trí tuệ được bồi đắp trong một môi trường đa tôn giáo, đa dân tộc, đa văn hóa. Biến hòa bình và phồn vinh thành hiện thực. Biểu tượng của lý tưởng này chính là Trường Đại học Việt Nhật, là trường đào tạo sau đại học đầu tiên trên thế giới lấy khoa học bền vững làm kim chỉ nam.”, ngài Takebe Tsutomu chia sẻ.
Hà Phương
" alt="Khởi động chuỗi bài giảng mở tại Trường ĐH Việt Nhật" /> ...[详细] -
Bật khóc khi biết món quà chồng dự định tặng sau 4 năm chung sống
Vừa nói, Vi vừa đưa bản vẽ trong tay cho tôi xem. Chồng tôi đứng bên cạnh, mặt mày buồn bã, bảo muốn tạo bất ngờ cho tôi bằng một đám cưới đúng nghĩa. Anh muốn tôi mặc trên người chiếc váy cưới do chính anh thiết kế. Nhưng vì mẫu anh thiết kế không được đẹp nên anh đã nhờ Vi chỉnh sửa và may thành phẩm hoàn chỉnh. "4 năm nay, anh luôn áy náy vì chưa tổ chức cho em một lễ cưới. Em cũng chưa từng được mặc váy cưới. Không ngờ em lại nghi ngờ anh".
Tôi sững người rồi bật khóc. Hóa ra là thế. Hèn chi anh cứ cặm cụi ngồi vẽ vời, xí xóa mãi trong phòng làm việc. Chúng tôi đến với nhau vội vàng vì tôi đã có thai nên không thể tổ chức đám cưới. Lâu rồi, tôi cũng chẳng nghĩ đến chuyện cưới hỏi nữa. Thật không ngờ, chồng lại âm thầm chuẩn bị cho tôi một món quà tuyệt vời đến thế. Tôi hối hận vì đã hiểu lầm, nghi ngờ anh quá.
Nhưng con đã hơn 3 tuổi rồi, giờ tổ chức đám cưới, liệu chúng tôi có bị bàn tán không? Và có nên bỏ một số tiền lớn chỉ để may váy cưới, mặc trong ngày cưới rồi cất trong tủ không? Tôi thấy phí phạm quá.
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="Bật khóc khi biết món quà chồng dự định tặng sau 4 năm chung sống" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Công ty mẹ TikTok thiệt hại 10 triệu USD vì thực tập sinh?
ByteDance sa thải một thực tập sinh do phá hoại hệ thống đào tạo mô hình AI. Ảnh: Bloomberg Theo bài đăng trên nền tảng tin tức Toutiao, việc sa thải diễn ra vào tháng 8. Thực tập sinh thuộc nhóm công nghệ thương mại và không có kinh nghiệm tại phòng thí nghiệm AI. Công ty đã báo cho trường đại học nơi thực tập sinh theo học để xử lý kỷ luật.
“Gã khổng lồ” công nghệ Trung Quốc cũng phủ nhận một phần của những tin đồn xoay quanh vụ việc, khẳng định thiệt hại hàng chục triệu USD và sự liên quan đến 8.000 thẻ GPU là "phóng đại nghiêm trọng".
Hành động của thực tập sinh không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trực tuyến, các dự án thương mại hoặc các mô hình lớn của ByteDance.
Dù được định giá 220 tỷ USD nhờ TikTok, ByteDance xuất phát chậm hơn các hãng công nghệ khác trong cuộc đua AI.
Công ty lặng lẽ phát hành chatbot Doubao vào năm ngoái, sử dụng công nghệ từ ChatGPT. Đến tháng 5, Doubao thế chân Baidu trở thành chatbot AI phổ biến nhất Trung Quốc.
Theo công ty dịch vụ tài chính Unique Capital, tỷ lệ tải xuống của Doubao - cũng như ứng dụng biên tập video CapCut của ByteDance - vượt xa ChatGPT vào tháng 7.
(Theo Fortune)
" alt="Công ty mẹ TikTok thiệt hại 10 triệu USD vì thực tập sinh?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Chuyển nhượng nhà, đất công sản tại Đà Nẵng: Vì sao bị điều tra?
Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) vừa có văn bản số 817/ANĐT (P4) gửi Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng đề nghị phối hợp điều tra, xác minh làm rõ sai phạm trong việc thực hiện 9 dự án và mua, chuyển nhượng 31 nhà đất công sản thuộc sở hữu nhà nước tại TP Đà Nẵng theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.Khu đất 57 Lê Duẩn nằm ở vị trí đắc địa đã được đầu tư xây dựng khách sạn cao tầng, bên cạnh là những cửa hàng thời trang sầm uất. Ảnh: PV.
Đang thống kê để cung cấp cho cơ quan điều tra
Ngày 21/9, xác nhận với PV Tiền Phong, văn phòng UBND TP Đà Nẵng cho biết, UBND TP Đà Nẵng đã nhận được văn bản này. Tuy nhiên, vì cơ quan điều tra đang làm việc nên vị đại diện này từ chối cung cấp thông tin liên quan các dự án và nhà công sản.
Theo công văn 817, để phục vụ điều tra xác minh, Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) đề nghị Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng phối hợp thực hiện một số nội dung sau: Cung cấp thông tin, tài liệu quy định về quy trình, thủ tục, hồ sơ xin cấp phép, phê duyệt thực hiện các dự án xây dựng, giao nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước cho tổ chức cá nhân của UBND TP Đà Nẵng từ 2006 đến nay. Cung cấp toàn bộ hồ sơ liên quan đến 9 dự án, mua/thuê 31 nhà công sản tại TP Đà Nẵng. Chỉ đạo các cơ quan chức năng trực thuộc (Văn phòng UBND, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, cơ quan Thuế…) phối hợp làm việc với Cơ quan an ninh điều tra (Bộ Công an) và cung cấp hồ sơ tài liệu liên quan.
Theo thông tin ban đầu, 9 dự án được Bộ công an đề nghị cung cấp toàn bộ hồ sơ gồm: Dự án Công viên An Đồn (năm 2010); Dự án Khu đô thị Harbour Ville của Công ty Đầu tư Mega (năm 2008); Khu đất tại đường 2/9 Phan Thành Tài đường quy hoạch (năm 2012); Dự án Phú Gia Compoud (phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, năm 2007); Khu dịch vụ du lịch nhà hàng Café-Bar và bến du thuyền khu vực trước Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TP Đà Nẵng phía tây Cầu Rồng (năm 2015); Dự án Khu đô thị quốc tế Đa Phước (giai đoạn 1: 181ha năm 2008); Lô 12 Khu B4.1, Khu dân cư An Cư mở rộng (phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, năm 2009); Khu đô thị sinh thái Phú Gia ven sông (phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, năm 2010); Khu Du lịch ven biển đường Trường Sa của Công ty IVC (4,5ha, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, năm 2007).
Ngoài ra, 31 lô nhà, đất công sản thuộc sở hữu nhà nước đã được cho thuê, mua có thể kể ra như: số 16, số 20, số 158, số 100, số 07 đường Bạch Đằng; số 17, số 57, số 318 đường Lê Duẩn; số 45 - 47 - 49 đường Nguyễn Thái Học… Theo tìm hiểu của phóng viên Tiền Phong đa số những dự án và nhà đất công sản cho thuê, mua có dấu hiệu sai phạm hầu hết có liên quan tới một “đại gia” bất động sản ở Đà Nẵng.
Chiều ngày 21/9, xác nhận với phóng viên Tiền Phong, ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho biết, đoàn công tác của Bộ Công an đã họp với UBND TP Đà Nẵng và đang triển khai việc điều tra xác minh. UBND TP đã triển khai cho văn phòng, các sở ngành có liên quan thực hiện việc sao lục, thống kê… cung cấp thông tin một cách chính xác, đầy đủ, khách quan để phục vụ điều tra.
Nhà và đất công sản tại số nhà 100 Bạch Đằng đã được bán cho doanh nghiệp.
Đất công sản hái ra tiền
Số 57, đường Lê Duẩn nằm ở vị trí đắc địa ngay ngã tư Lê Duẩn - Ngô Gia Tự (quận Hải Châu). Lô đất này trước đây là khu tập thể của Bệnh viện C và Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng có diện tích hơn 1.700m2. Năm 2010, UBND thành phố Đà Nẵng quyết định bán không qua đấu giá nhà công sản 57 Lê Duẩn, có diện tích hơn 1.770 m2 cho Công ty Công nghệ phẩm với giá là 62 tỷ đồng. Nếu thanh toán tiền trong vòng 30 ngày sẽ miễn giảm 10%, tương đương hơn 6,2 tỷ đồng. Dù không thanh toán tiền đúng như hợp đồng nhưng doanh nghiệp này vẫn được miễn giảm 6,2 tỷ đồng. Theo người dân xung quanh khu đất này cho biết: Sau khi chuyển nhượng, chủ đầu tư hết kinh doanh áo quần rồi nhà hàng, ăn uống. Nay khu đất này đang mọc lên một tòa khách sạn cao tầng. Bên cạnh đó là một chuỗi cửa hàng kinh doanh thời trang sầm uất, khách hàng tấp nập.
Bà Lê Thị X. một người dân ở gần khu đất ở Lê Duẩn cho biết, khu tập thể đã được giải tỏa 5 - 7 năm nay. Đất cấp cho ai bà không rõ, nhưng nay được đầu tư xây dựng một cách nhanh chóng. 11 hộ dân gần đó cũng phải di dời đi chỗ khác để nhường đất cho khách sạn cao tầng. “Đất này là đất hái ra kim cương chứ không phải hái ra tiền đâu”, bà X. cho biết.
Lô đất 37 và 39 đường Pasteur cũng là đất công sản, ở một vị trí đắc địa tại quận Hải Châu. Hiện nay, cả hai lô đất này đều được giao cho một chủ khai thác kinh doanh cà phê và CLB Bida, khách đông nườm nượp. Theo tìm hiểu của phóng viên, riêng lô đất 37 hiện đang kinh doanh cà phê đã có diện tích khoảng hơn 960m2. Đây là một trong những quán cà phê đông khách nhất ở khu vực này. Theo phản ánh của người dân, ngoài 2 lô đất hái ra tiền này, ông chủ còn sở hữu nhiều vị trí đất đắc địa khác cũng là đất công sản. Do đó, nhiều nghi ngờ về sự ưu ái trong việc cho thuê, mua đất nhà công sản.
Số 16 Bạch Đằng là ngôi nhà có diện tích 1.796m2, là trụ sở Sở Tư pháp (cũ). Theo tìm hiểu của chúng tôi, năm 2007, UBND TP Đà Nẵng phê duyệt giá bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất với giá hơn 50,3 tỷ đồng. Đến năm 2014, giá khởi điểm do thành phố quyết định là hơn 83 tỷ đồng. Cuối 2014, thành phố có quyết định thu hồi đất, giao Cty CPXD Bắc Nam 79 thuê để sử dụng vào mục đích thương mại với giá 45,3 tỷ đồng. Hiện khu đất này đang được vây kín, chưa được đầu tư xây dựng. Trong khi cạnh đó, số nhà 20 Bạch Đằng cũng thuộc diện nhà, đất công sản với diện tích khoảng hơn 1.300m2 đã được UBND TP Đà Nẵng cho một Cty thuê từ năm 2006. Đến năm 2009, diện tích trên đã được chuyển đổi quyền sử dụng đất cho một cá nhân. Hiện nay, khu đất này được gộp với số 18 liền đó để hình thành một nhà hàng sầm uất, đông đúc khách.
Ông Hồ Duy Diệm, nguyên Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch TP Đà Nẵng cho rằng: Việc bán nhà công sản trên địa bàn TP Đà Nẵng thời gian qua có nhiều bất thường ở chỗ có rất ít người được mua đi bán lại với giá khác nhau, giá chênh lệch một trời một vực. “Nhà và đất công sản ai cũng biết. Cái cần biết là ai bán, ai mua? gây thất thoát cho nhà nước bao nhiêu? vi phạm pháp luật ở chỗ nào? Do đó cần điều tra làm rõ”, ông Diệm nói.
Ngày 27/6, tại buổi họp báo 6 tháng đầu năm 2017, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến thực trạng và quản lý nhà công sản, tình trạng mua bán nhà công sản (có những đơn vị được mua bán sở hữu nhiều nhà, đất công sản trong thời gian ngắn mà không qua đấu giá), ông Vũ Quang Hùng, Giám đốc Sở Xây dựng TP Đà Nẵng cho biết, hiện nay quá trình bán nhà công sản được thực hiện đúng quy trình, xác định giá nhà và giá đất sau đó sẽ được công bố bán công khai. Ai đấu giá cao thì có quyền được mua. Tuy nhiên, khi được hỏi “có đến 86 doanh nghiệp mua nhà công sản không qua đấu giá và có đơn vị mua rất nhiều nhà, đất công sản trong thời gian ngắn thì liệu có bất thường hay không”, thì ông Hùng không trả lời thêm. Trong khi đó, ông Huỳnh Đức Thơ cho biết, trong vòng 3 năm trở lại đây, Đà Nẵng bán nhà công sản hầu như không đáng kể và tất cả đều bán thông qua đấu giá.
Theo Tiền phong
Hình ảnh, hiện trạng 9 dự án ở Đà Nẵng đang bị điều tra
Một số dự án đang triển khai, một số khác đã được chuyển giao nhà đầu tư hoặc di dời vị trí.
" alt="Chuyển nhượng nhà, đất công sản tại Đà Nẵng: Vì sao bị điều tra?" />
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- Những mánh lừa đảo mà tân sinh viên rất dễ sa bẫy
- H'hen Niê vai trần eo thon, gợi cảm mê hoặc bên mẫu nam
- Đàm Vĩnh Hưng xin lỗi giữa ồn ào đeo huy hiệu 'lạ' trong show diễn
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Tiến Đạt gặp chấn thương trước chung kết "Anh trai vượt ngàn chông gai"
- Giáo sư giành giải thưởng Fields trẻ nhất nước Đức