Nhận định

Biến thể Corvette ZR1 Convertible mui trần giá từ 2,8 tỷ đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 22:53:22 我要评论(0)

Hồi giữa tháng 11 vừa qua,ếnthểCorvetteZRConvertiblemuitrầngiátừtỷđồngoại tình Chevrolet Corvette ZRngoại tìnhngoại tình、、

Hồi giữa tháng 11 vừa qua,ếnthểCorvetteZRConvertiblemuitrầngiátừtỷđồngoại tình Chevrolet Corvette ZR1 2019 chính thức được vén màn tại triển lãm Dubai. So với Corvette Z06 trước đây, ZR1 2019 được tăng cường thêm 105 mã lực ở công suất và trở thành mẫu xe mạnh nhất trong lịch sử dòng xe thể thao cơ bắp Corvette, đạt đến đẳng cấp của siêu xe thực thụ.

Cũng giống như phiên bản coupe, Corvette ZR1 đã được cải tiến toàn diện từ ngoại thất, chassis, động cơ... để trở thành một trong những mẫu xe mui trần có hiệu năng cao nhất tới từ Mỹ.

Động cơ mạnh mẽ

Phiên bản mui trần cũng sử dụng động cơ tương tự như bản coupe, vẫn là loại V8, dung tích 6.2 lít lấy từ đời C7 Z06, nhưng được tăng công suất tối đa lên 755 mã lực và mô-men xoắn cực đại 969 Nm, vượt trội hoàn toàn C7 Z06 "chỉ" 650 mã lực và 880 Nm. Xe sẽ được trang bị 2 hộp số là sàn 7 cấp và tự động 8 cấp. Chevrolet công bố thời gian tăng tốc 0-100 km/h của xe là dưới 3 giây, tốc độ tối đa 337 km/h.

Thiết kế ấn tượng

Giống như phiên bản coupe, khách hàng có thể đặt thêm gói tùy chọn đường đua ZTK, bổ sung cho chiếc xe thêm cánh khuếch tán khí động học dưới cản trước, cánh đuôi ngoại cỡ phía sau, lốp Michelin Pilot Sport Cup 2 và hệ thống treo Magnetic Ride từ tính.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}

Bài kiểm tra văn độc đáo của nam sinh chuyên Hóa.

90 phút hoàn thành bài thơ dài 70 câu

Gần đây, một bài kiểm tra Văn đạt 9 điểm đã khiến dân mạng tò mò. Với đề bài "Nếu em là người làng Vũ Đại…", thay vì viết văn xuôi, học sinh này đã sáng tác 70 câu thơ kể lại câu chuyện về cuộc đời của Chí Phèo và mối tình với Thị Nở (hai nhân vật chính trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao).

Tác giả của bài kiểm tra này là Trần Thế Hoàng Phước, nam sinh lớp 11 Hóa 2, trường THPT Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu.

Phước nói, nhận được đề bài, học sinh trong lớp không thấy cô giáo yêu cầu phải viết như thế nào. Do không giỏi văn, nam sinh này chuyển sang sáng tác thơ.

Khi miêu tả Chí Phèo từ một người lương thiện trở thành kẻ chỉ thích rạch mặt, ăn vạ khiến dân làng khiếp sợ, Phước viết: “Suốt ngày xỉn rượu say sưa/ Đập đầu ăn vạ chẳng chừa một ai/ Trong tay sẵn có mảnh chai/ Cả làng Vũ Đại chẳng ai dám gần/ Đến nhà cụ Kiến mấy lần/ Tiền kia đổi lại một phần lương tâm”.

Hay đoạn tả cảnh Chí Phèo, Thị Nở gặp nhau trong vườn chuối cũng được nam sinh chuyên Hóa này xây dựng bằng ngôn ngữ hài hước: “Ngờ đâu say rượu một lần/ Chí ta gặp Nở đần đần dở hơi/ Sau lần ngả ngớn lả lơi/ Chí Phèo lại thấy thành thơi muôn phần”.

Cuối bài, Phước còn bày tỏ nỗi lo lắng với giáo viên cũng bằng thơ: “Đến đây em cũng bí rồi/ Văn thơ chấm dứt một thời thăng hoa/ Người nào chẳng có lúc sa/ Vì văn không biết nên là làm thơ/ Mong cô ngoảnh mặt làm ngơ/ Đừng cho không điểm kẻo mờ em toi/ Đồng thời cô cũng săm soi/ Có gì sai sót góp lời cho em”.

Phước chia sẻ, để hoàn thành bài kiểm tra mất 90 phút, gần như không phải chỉnh sửa nhiều.

Cô Lê Thị Lan Hương (giáo viên ra đề) nói bài thơ được viết bằng thể lục bát, ngôn ngữ dí dỏm, hài hước nhưng vẫn giữ nguyên cốt truyện. Với cách làm sáng tạo, Phước hoàn toàn xứng đáng điểm 9 điểm và là một trong những bài làm xuất sắc nhất lớp.

Nữ giáo viên đánh giá, bài làm của Phước đã khơi nguồn cảm hứng khiến cô cũng có lời phê cũng bằng thơ. "Chắc hẳn, khi viết bài, Phước cũng rất mong nhận được sự hồi âm thú vị của giáo viên thay vì nhận xét thông thường", cô Hương nói.

Nhận xét về cậu học trò này, cô Lan Hương đánh giá khả năng môn Văn của Phước chỉ ở mức khá.

Chỉ yêu thơ, không thích văn

{keywords}

Trần Thế Hoàng Phước - tác giả của bài kiểm tra Văn gây xôn xao dân mạng - Ảnh: NVCC.

Yêu thơ ca từ nhỏ, nhưng đến năm lớp 10, Phước mới có tác phẩm đầu tay. "Chỉ khi nào có cảm hứng, mình mới làm thơ nên số lượng không nhiều", nam sinh tâm sự.

Phước nói không có ý định theo đuổi nghiệp văn chương. Song chính nhờ có thơ ca đã khiến cuộc sống của Phước trở nên vui vẻ, yêu đời hơn và giúp cậu giải tỏa những lúc buồn.

Nam sinh lớp 11 Hóa 2 thừa nhận bản thân có năng khiếu sáng tác thơ nhưng chưa bao giờ đạt điểm 10 môn Văn. Điểm tổng kết môn này của Phước chỉ đạt 7,5.

Khi phóng viên yêu cầu phóng tác một bài thơ dí dỏm giới thiệu về bản thân, nam sinh chuyên Hóa trổ tài: "Mình tên là Phước/ Tính thi ngành Dược/ Học cũng tạm được/ Nhưng lại toàn trượt".

Với bài kiểm tra độc đáo, nhiều thành viên mạng xã hội gọi Phước là “Thánh thơ”. Tuy nhiên, nam sinh không thích danh hiệu này, vì cậu cho rằng "phô trương và quan trọng hóa vấn đề".

Đề mở hạn chế học sinh chép văn mẫu Cô Lê Thị Lan Hương (giáo viên dạy Văn lớp 11 Hóa 2, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, TP. Vũng Tàu, người ra đề) cho biết bài kiểm tra này có ba câu hỏi để học sinh lựa chọn. Đó là hóa thân thành nhân vật Chí Phèo, Thị Nở hoặc người dân làng Vũ Đại, để kể lại câu chuyện. Khi nhận được đề bài, các em học sinh đều rất hoang mang và không biết phải làm như thế nào. Sau khi đã được cô giáo gợi ý, học sinh lớp này đều cảm thấy hào hứng và viết rất tốt. Nhiều người còn sáng tạo những kết truyện độc đáo, thể hiện quan điểm khác với nhà văn Nam Cao. Đối với học sinh ban tự nhiên, cô Hương cho rằng cần dạy các em những kiến thức cơ bản, ngắn gọn, nhưng phải tìm được cách truyền đạt phù hợp để bài giảng luôn hấp dẫn. Bên cạnh đó, việc thay đổi phương pháp giảng dạy bằng cách ra đề mở, tạo điều kiện cho các em bày tỏ suy nghĩ của mình cũng khiến môn Văn trở nên hấp dẫn hơn. Đồng thời điều đó cũng hạn chế tình trạng chép văn mẫu của học sinh hiện nay.


(Theo An Hoàng/ Infonet)" alt="Chân dung nam sinh làm thơ dí dỏm về Chí Phèo, Thị Nở" width="90" height="59"/>

Chân dung nam sinh làm thơ dí dỏm về Chí Phèo, Thị Nở

- Ngày 29/11, Ngân hàng Thế giới đã công bố báo cáo có tựađề "Phát triển kỹ năng: Chuẩn bị lực lượng lao động cho một nền kinh tế hiện đạiở Việt Nam".

{keywords}

Nghiên cứu được thực hiện trong vòng một năm nêu rõ những kỹnăng nào mà người sử dụng lao động Việt Nam đang cần, những kỹ năng nào ngườilao động đang thiếu, cũng như các giải pháp để Việt Nam xây dựng lực lượng laođộng cho nền kinh tế thị trường hiện đại.

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, lực lượng lao động ViệtNam có kỹ năng đọc viết tốt - chiếm 95% số người lao động và chỉ đứng sau TrungQuốc - 99%. Tuy nhiên, chúng ta lại đang thiếu người lao động có kỹ năng. Cụ thể,80% cán bộ chuyên môn Việt Nam thiếu các kỹ năng cần thiết. Con số này ở kỹthuật viên và thợ thủ công lần lượt là 83% và 40%.

Qua khảo sát và nghiên cứu, báo cáo chỉ ra những kỹ năng quantrọng nhất mà người sử dụng lao động ở Việt Nam đang cần, gồm 3 bộ kỹ năng: nhậnthức, hành vi và xã hội, kỹ thuật.

Bộ kỹ năng nhận thức bao gồm: kỹ năng tư duy sáng tạo và phêphán, khả năng trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, khả năng ghi nhớ và tốcđộ tư duy. Bộ kỹ năng hành vi và xã hội chính là những kỹ năng mềm, kỹ năng xãhội, kỹ năng sống và đặc điểm tính cách. Bộ kỹ năng kỹ thuật là các kỹ năng liênquan đến một nghề cụ thể.

Trong 3 bộ kỹ năng này, có những kỹ năng quan trọng nhất màngười sử dụng lao động yêu cầu dành cho hai đối tượng là nhân viên văn phòng vàcông nhân.

Đối với công nhân, các doanh nghiệp cần những kỹ năng kỹthuật liên quan trực tiếp đến công việc, kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề,làm việc nhóm và làm việc độc lập. Đối với nhân viên văn phòng, những kỹ năngquan trọng nhất gồm: kỹ năng liên quan trực tiếp đến công việc, kỹ năng lãnh đạo,giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo và phê phán, kỹ năng giao tiếp.

Theo đó, chiến lược tổng hợp mà Ngân hàng Thế giới đưa ra chogiáo dục Việt Nam gồm 3 bước ở 3 giai đoạn phát triển khác nhau: mầm non, tiểuhọc và trung học, đại học và đào tạo nghề. Ở giai đoạn mầm non, trẻ cần đượcchuẩn bị khả năng sẵn sàng đi học, trong khi giáo dục tiểu học và trung học củaViệt Nam theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới cần đầy đủ và tốt hơn vì đây làgiai đoạn nền tảng nhận thức và hành vi. Giáo dục đại học và đào tạo nghề củachúng ta cần phải trang bị cho học sinh, sinh viên các kỹ năng để tìm được việclàm, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

Để làm tốt cả 3 bước phát triển đó, báo cáo của Ngân hàng Thếgiới đồng ý rằng cần phải có một hệ thống kết nối tốt giữa người sử dụng laođộng, các cơ sở giáo dục đào tạo và phụ huynh cũng như chính bản thân học sinh.

Theo ông Christian Bodewig, tác giả chính của báo cáo: “Việc trang bị cho người laođộng những kỹ năng cần thiết sẽ là một phần quan trọng trong những nỗ lực của ViệtNam để gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và tiếp tục tiến trình hiện đại hóa nềnkinh tế trong thập kỷ tới và xa hơn nữa”. 

  • Nguyễn Thảo - Chi Mai
" alt="Kỹ thuật viên Việt Nam thiếu kỹ năng nhiều nhất" width="90" height="59"/>

Kỹ thuật viên Việt Nam thiếu kỹ năng nhiều nhất