当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Cả làng cả xã người ta bao lâu nay vẫn quen thuộc với chuyện như vậy. Tự dưng bạn ở đâu đến, mang văn hóa của bạn áp vào để đánh giá, rồi bắt họ phải tuân theo. Sao làm thế được? Đã gọi là tập tục văn hóa thì không nên cãi ai đúng ai sai, vì có bàn mãi cũng chẳng ra được vấn đề.
Ví như người phương Tây, họ coi việc người Việt chấm thức ăn vào một bát nước mắm là mất vệ sinh. Tôi biết có người nghe thế thì trở đầu đũa mỗi khi chấm thức ăn, rất lích kích. Có nhà chia mỗi người một bát nước mắm cho sạch, nhưng sau thấy nhiêu khê quá lại quay về chung một bát.
Cái đó là văn hóa vùng miền, nhập gia phải tùy tục. Tây sang ta một thời gian thì đừng nói ăn chung bát nước mắm, có người còn biết ăn cả tiết canh, mắm tôm. Cứ thấy ai đó nói không phù hợp (với họ), ta lại gọt sửa thì đâu còn là nét riêng nữa.
Hay như chuyện đi ăn tiệc, nhiều người Việt thích gọi một loạt món “sơn hào hải vị” để thể hiện mức độ giàu có nhưng khi ăn chỉ gảy gảy vài đũa, lãng phí vô cùng. Tây thì họ sẵn sàng mang về, nhưng nhiều người Việt lại cho đó là hành vi bủn xỉn, biểu hiện của kẻ nghèo hèn, kém sang.
Nhà chồng tôi là chi trưởng họ, nên gần như bữa cỗ nào ở quê cũng phải về dự. Hồi trước, quê chồng tôi chắc cũng có chuyện đi ăn cỗ lấy phần mang về, nhưng vài năm nay kinh tế khởi sắc, nhiều nhà còn mua ô tô riêng để đi làm đi chơi, nên không còn những hình ảnh như vậy.
Tuy nhiên, thay cho chuyện ít người mang cỗ về, thì lại nảy ra kiểu làm rõ nhiều cỗ bàn nhưng khách khứa, họ hàng chỉ ăn lấy lệ cho sang. Tôi không rõ cái kiểu ăn uống này ở đâu ra, nhưng hiện khá thịnh hành ở quê chồng tôi.
Nhà có việc phải làm những mâm cơm ú ụ, 6-8 món ăn, 1-2 món canh thì mới gọi là đủ đầy. Lúc bày ra trông hấp dẫn thế, ngon lành thế nhưng khách ngồi vào chỉ ăn gọi là, gảy gảy vài miếng cho có. Tới lúc khách đứng lên, thức ăn vẫn còn thừa mứa trên bàn. Chủ không hề oán trách, vì nhà nào cũng vậy.
Tôi nghe mấy cô em ở quê nói, đó là kiểu “ăn hương ăn hoa”, ăn thế mới gọi là sang, chứ như ngày xưa chén no căng bụng thì chỉ có ma chết đói, mọi chết khát. Các cô em tôi còn bảo, dẫu mình ở quê nhưng phong cách cũng phải ngang thành thị, nếu không chẳng thể ngẩng đầu lên được với đời.
Tôi hỏi, thế cỗ thừa thì làm thế nào. Mấy cô em nhao nhao kể, có nhà thì lọc ra mấy món ngon để ăn dần vào các bữa sau, có nhà đem đổ hết cho lợn. Tuy nhiên, chuyện giữ lại ăn dần cũng phải làm cho thật kín đáo, để người khác biết được, họ lại chê là nghèo hèn, kém sang.
Ôi trời, lại còn thế nữa. Người đi dự tiệc lo kém sang nên phải cố “ăn hương, ăn hoa” thì thôi không nói làm gì. Đằng này, chủ nhà cũng vì lo bị chê kém sang mà phải đem bỏ cả đống đồ ăn dư thừa. Chuyện này đúng là không mắt thấy, tai nghe thì khó mà tin nổi.
Biết như vậy nên những lần ăn sau, tôi thường chủ động xin chủ nhà túi nilon để lấy cỗ thừa mang về. Không phải tôi mang về ăn, mà để chia cho những người nghèo tôi quen thân, ví dụ như những cô công nhân vệ sinh, mấy anh thợ xây, bà bán nước đầu khu nhà tập thể…
Thực ra, cho người lạ đồ ăn cũng không dễ dàng. Ai quen họ mới dám nhận, mới ăn. Đồ lấy về, trước khi mang cho, tôi phải cẩn thận nhặt nhạnh, hâm nóng rồi bày biện tử tế. Lúc cho cũng phải tìm câu nói phù hợp. Của cho không bằng cách cho.
Họ hàng ở quê thấy tôi xin cỗ thừa mang về thì ngạc nhiên lắm. Không ít người lườm nguýt, dè bỉu tôi là “dân thành thị mà kém sang” hoặc “đi ăn cỗ mà tham, ăn cả giày lẫn bít tất”… Tôi biết cả, nhưng không để trong lòng. Mãi sau này, nhiều người biết lý do tôi xin cỗ về mới không bàn ra tán vào nữa.
Độc giả Lan Trinh
Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt
Trước đó, trong thư cảm ơn gửi tới Thủ tướng Italia Mario Draghi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp, và sự hỗ trợ thiết thực của Italia dành cho Việt Nam trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp. Đây cũng là minh chứng cho quan hệ đối tác chiến lược hai nước và tình đoàn kết hữu nghị, gắn bó lâu dài giữa hai dân tộc.
Thời gian qua, Việt Nam và Italia luôn đồng hành sát cánh với nhau trong ứng phó với Covid-19. Ngay từ đầu năm 2020, khi Italia là nước châu Âu đầu tiên chịu tác động của đại dịch, Việt Nam đã hỗ trợ khẩu trang và vật dụng y tế chuyển tới Italia. Trong khi đó, với số lượng hơn 2,8 triệu liều, Việt Nam là một trong những đối tác ưu tiên nhận vắc xin lớn nhất của Italia trên toàn cầu.
Italia là một trong những nhà tài trợ hàng đầu cho cơ chế COVAX. Tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Covid-19 ngày 22/9 vừa qua, bên cạnh đóng góp tài chính, Italia đã công bố nâng mức cam kết chia sẻ lên 45 triệu liều vắc xin cho COVAX nhằm hỗ trợ các nước đẩy lùi đại dịch.
Bảo Đức
Chính phủ Italia hôm nay đã quyết định tài trợ 801.600 liều vắc xin AstraZeneca cho Việt Nam thông qua cơ chế COVAX.
" alt="Italia trao tặng bổ sung hơn 2 triệu liều vắc xin Covid"/>Số lượng vắc xin này sẽ được chuyển đến Việt Nam sau khi hoàn tất công tác chuẩn bị. Như vậy, tính cả số vắc xin cam kết hôm nay, tổng số lượng vắc xin mà Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam là 4,08 triệu liều.
Nhật là một trong những nước viện trợ vắc xin Covid-19 nhiều nhất cho Việt Nam. Trong hội nghị trực tuyến về Covid-19 do Mỹ tổ chức ngày 22/9, Thủ tướng Nhật khi đó là ông Suga Yoshihide cam kết sẽ dành thêm 30 triệu liều vắc xin để viện trợ cho các nước, nâng tổng số vắc xin Nhật dành tặng nước ngoài lên 60 triệu liều.
Bảo Đức
Theo đề nghị của bệnh viện Chợ Rẫy, JICA quyết định cung cấp một số trang thiết bị y tế cần thiết phục vụ cho điều trị bệnh nhân Covid-19 với tổng giá trị khoảng 120 triệu yen Nhật (khoảng 25 tỷ đồng).
" alt="Nhật viện trợ thêm nửa triệu liều vắc xin phòng Covid"/>Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Ông Trí cho rằng, trong lý luận khoa học giáo dục về kiểm tra đánh giá có 2 loại bài thi cơ bản là là bài thi đánh giá theo tiêu chí và bài thi đánh giá theo chuẩn. Ông Trí cũng đặt ra trường hợp: “Nếu thi tốt nghiệp THPT đỗ 100% có phải tổ chức thi hay không?”. Khá nhiều người nói rằng: "Thi mà đỗ 100% thi làm gì?" nhưng ông Trí nhận định, đó là câu trả lời không chính xác.
Theo ông, thi tốt nghiệp THPT cũng tương tự như thi bằng lái xe ô tô, kể cả số người đỗ là 100% vẫn cần tổ chức thi. “Bởi nếu không thi làm sao đảm bảo một người lái xe ra đường đảm bảo an toàn... Thi tốt nghiệp THPT để bảo đảm người học sau thời gian ngồi trên ghế nhà trường, hòa mình vào xã hội, họ đã đảm bảo đủ các yêu cầu cơ bản mà chương trình giáo dục phổ thông đặt ra hay chưa để bước sang một giai đoạn mới?”.
“Bài thi tuyển sinh của các trường đại học lại là một bài thi theo tiêu chí, tiêu chí là sao để chọn lựa học sinh tốt nhất cho việc hoàn thành chương trình đại học. Còn bài thi tốt nghiệp THPT là bài thi đánh giá theo chuẩn của chương trình giáo dục phổ thông đã đặt ra. Hai bài thi với mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, các trường đại học cũng có thể lấy kết quả bài thi tốt nghiệp làm tiêu chí tuyển sinh của họ nếu họ thấy hợp lý”, ông Trí nói.
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng, cần cẩn trọng bởi nếu không, có thể dẫn đến việc chúng ta “trộn lẫn” nhiệm vụ đánh giá học sinh của cả 3 việc: kiểm tra đánh giá trên lớp; thi tốt nghiệp; thi đại học vào nhau. Sau đó, lấy chuẩn đánh giá vốn của thi đại học áp vào cho bài thi tốt nghiệp, hay cả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trên lớp.
“Khi Bộ GD-ĐT đưa ra đề thi minh họa cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, tôi nghĩ nên tiếp cận nó như là một cách đổi mới về cách đánh giá mới ở bài thi chính thức. Còn nếu như ở một số nơi hiện nay, quá hào hứng với định dạng đó và “ốp” nguyên vào cả những bài kiểm tra cuối kỳ ngay từ lớp 10, thậm chí từ lớp 9 rất nguy hiểm. Bởi định dạng đề khi được Bộ GD-ĐT đưa ra nhằm muốn truyền thông điệp nhiều hơn về việc dạy và học nên cởi mở, thay đổi ra sao; không phải là một hình thức đánh giá chuẩn để áp dụng một cách cứng nhắc”, ông Vinh nói.
“Khi chúng ta quá nhìn vào kỳ thi cuối cùng và tất cả các hoạt động đều đi theo kỳ thi đó thì những bài kiểm tra, đánh giá sẽ không cung cấp được nhiều thông tin cho việc học của học sinh, chỉ cũng cấp thông tin cho việc chuẩn bị cho kỳ thi. Điều này rất đáng lo ngại”.
Tại hội thảo, có ý kiến băn khoăn rằng theo chuẩn đầu ra, học sinh phải hoàn thành 3 năng lực chung, 7 năng lực đặc thù và 5 phẩm chất mới được đánh giá hoàn thành chương trình phổ thông 2018. Trong khi đó, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 yêu cầu thi 4 môn gồm Toán, Văn và 2 môn tự chọn. “Vậy chúng ta nên đánh giá như thế nào về việc học sinh phải thi tốt nghiệp THPT mới được hoàn thành chương trình phổ thông và cấp bằng tốt nghiệp, liệu có mâu thuẫn?”, vị này nói.
Về điều này, ông Trí cho hay, Nhà nước đưa ra chuẩn chương trình và thi tốt nghiệp THPT chỉ là khâu cuối cùng để cấp bằng. “Thực chất chúng ta còn phải xét cả điểm học bạ THPT, theo dự kiến của Bộ GD-ĐT sẽ tăng lên chiếm 50% trong cách tính điểm xét tốt nghiệp và điều này liên quan đến quá trình dạy học”, ông Trí nói.
GS Lê Anh Vinh cho rằng, nếu đáp ứng được đúng nghĩa việc giúp học sinh đạt được các phẩm chất và năng lực theo chuẩn đầu ra của chương trình phổ thông 2018, việc hoàn thành và có kết quả tốt ở kỳ thi tốt nghiệp THPT chắc chắn không khó với các em. Vì vậy, giáo viên và các trường không nên quá lo lắng về vấn đề này.
Như vậy, cho đến nay, tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ trao tặng cho Việt Nam là 9,5 triệu liều. Theo kế hoạch, tới đây sẽ có thêm các đợt trao tặng vắc xin.
Hai nước đã và đang hợp tác nhằm nâng cao năng lực của Việt Nam trong việc ứng phó với đại dịch, dựa trên nền tảng là mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia và nguồn hỗ trợ của Mỹ trị giá gần 1 tỷ USD trong những năm qua nhằm giúp Việt Nam phát triển hạ tầng y tế.
Ngoài ra, kể từ khi Covid-19 bắt đầu, Mỹ đã cam kết các khoản hỗ trợ trị giá 26,7 triệu USD nhằm giúp Việt Nam ứng phó với đại dịch.
Mỹ đã cung cấp hơn 175 triệu liều vắc xin cho hơn 100 quốc gia trên thế giới và sẽ tiếp tục trao tặng vắc xin trên toàn cầu khi có thêm nguồn cung. Nước này cũng gia tăng hợp tác với các đối tác nhằm mở rộng năng lực sản xuất vắc xin trên toàn cầu nhằm chấm dứt đại dịch.
Bảo Đức
Lô vắc xin này được bàn giao thông qua cơ chế COVAX, vận chuyển trực tiếp từ nhà máy của Pfizer tại thành phố Kalamazoo (bang Michigan, Mỹ) và vừa về đến Hà Nội.
" alt="Việt Nam nhận thêm gần 2 triệu liều vắc xin Pfizer của Mỹ"/>Sở hữu vẻ ngoài phong độ, điển trai cùng kỹ năng trình diễn tốt, Phùng Phước Thịnh từng được lựa chọn tranh tài tại Nam vương Du lịch Thế giới 2022. Bằng sự nỗ lực và phong độ ổn định, người mẫu quê Kiên Giang giành thành tích á vương 5 chung cuộc.
Trở về sau cuộc thi, Phùng Phước Thịnh hạnh phúc vì có được kết quả xứng đáng với những nỗ lực của bản thân. Anh tiếp tục các dự án thiện nguyện, phát triển sự nghiệp kinh doanh đồng thời có những bước tiến mới trong nghệ thuật. Ngoài xuất hiện trên các sàn diễn thời trang, Phùng Phước Thịnh còn lấn sân sang lĩnh vực ca hát.
Phùng Phước Thịnh cho rằng mỗi hành trình trong cuộc đời đều mang một ý nghĩa, giá trị nhất định. Với người mẫu quê Kiên Giang, thành tích á vương 5 tại cuộc thi quốc tế đã mở ra cho anh nhiều cơ hội mới để phát triển, hoàn thiện bản thân. Nhìn lại hành trình đó, chàng trai sinh năm 1996 khẳng định mình được nhiều hơn mất.
Phước Thịnh vẫn giữ hình ảnh gần gũi, thân thiện, không thay đổi nhiều so với thời trước khi nổi tiếng. Bởi Á vương Du lịch Thế giới tin rằng đó là giá trị cốt lõi, là những điều giúp mình đến gần hơn với khán giả.
![]() | ![]() |
“Được mọi người yêu thương hơn nên tôi cũng ý thức việc giữ hình ảnh mỗi khi xuất hiện. Hiện tại, mỗi bước đi đều được tôi suy nghĩ kỹ lưỡng. Tôi không muốn mình xuất hiện dày đặc nhưng không mang lại giá trị nào”, anh nói.
Trước việc nhiều khán giả bất ngờ khi Á vương Du lịch Thế giới 2022 lấn sân sang ca hát, Phùng Phước Thịnh thừa nhận đó là niềm yêu thích, là kế hoạch anh ấp ủ từ trước song đến hiện tại mới tự tin chinh phục. Nam người mẫu cũng lường trước những lời khen chê đến với mình nên chuẩn bị tâm thế thoải mái để đón nhận.
“Tôi sẽ tiếp thu các ý kiến đó, chọn lọc và sẵn sàng thay đổi để có thể tốt hơn theo lời nhận xét của mọi người”, anh nhấn mạnh.
Người mẫu gốc Kiên Giang nói thêm khi thử sức ở vai trò ca hát, anh cũng đã dành thời gian để đầu tư, nâng cấp bản thân bằng việc học thanh nhạc, vũ đạo. “Tôi không sợ thất bại, chỉ sợ không dám làm rồi khi nhìn lại phải hối tiếc”, anh nói.
Hiện Phùng Phước Thịnh đang tập trung trau dồi giọng hát, kỹ năng biểu diễn, cố gắng định hướng về dòng nhạc và sớm ra mắt khán giả trong thời gian tới.
Anh chia sẻ thêm ngoài ca hát hay kinh doanh việc tham gia các hoạt động thiện nguyện cũng là điều bản thân hướng đến để san sẻ bớt những khó khăn với cộng đồng.
Mai Thư
Á vương Phùng Phước Thịnh lấn sân ca hát, không ngại khen chê