Ngoại Hạng Anh

Người phụ nữ 10 năm không dám ra đường vì mang khuôn mặt kỳ dị

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 08:20:00 我要评论(0)

 - 2 khối u lớn làm biến dạng khuôn mặt của bà H. Trong 10 năm,ườiphụnữnămkhôngdámrađườngvìmangkhuônxe tay gaxe tay ga、、

 - 2 khối u lớn làm biến dạng khuôn mặt của bà H. Trong 10 năm,ườiphụnữnămkhôngdámrađườngvìmangkhuônmặtkỳdịxe tay ga bà H. không dám bước chân ra ngoài vì ai nhìn mặt bà cũng phát sợ.

Sau vụ 42 người nhiễm HIV ở Phú Thọ: Phát hiện thêm 8 trường hợp dương tính

Nam sinh bị bạn cắn đứt tai nuốt vào bụng

Từ khi còn nhỏ, bà Trần Thị H. (51 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) bị bướu sợi thần kinh vùng đầu mặt. cách đây 5 năm, khi khối u lớn, làm biến dạng vùng mặt, bà H. có làm phẫu thuật nhưng bị tái phát.

Khi tới bệnh viện Chợ Rẫy chữa trị, bà H. mang khối u lớn vùng trán nặng gần 1kg, che gần hết vùng mắt và một khối u nặng 800g bên má trái, chảy dài xuống gần cổ.

Ngoài 2 khối u này, nữ bệnh nhân còn nhiều u nhỏ khắp cơ thể.

{ keywords}
Khuôn mặt bà H. biến dạng vì 2 khối u thần kinh

Theo TS.BS Ngô Đức Hiệp, Trưởng khoa Phỏng – Phẫu thuật tạo hình BV Chợ Rẫy, mắt trái của bệnh nhân không nhìn thấy do chèn ép của u thần kinh, mắt phải bình thường nhưng đi lại, nhìn khó khăn do khối u trên trán đè nặng vùng đầu, che tầm nhìn.

Mặc cảm với căn bệnh của mình, 10 năm nay bệnh nhân không bước chân ra khỏi nhà.

BS Hiệp cho biết, kết quả chụp CT-scan cho thấy có nhiều khối u choán chỗ mô dưới da khắp vùng đầu mặt cổ, khối u vùng trán hoại tử bên trong, khối u vùng má cổ lan sâu vào sàn miệng, góc mắt, nhiều hạch dọc khoang cảnh phải, nhãn cầu trái biến dạng.

Sau khi hội chẩn rất nhiều chuyên khoa, ê-kíp bác sĩ quyết định nút các mạch máu nuôi khối u để chuẩn bị phẫu thuật.

Ca mổ đầu tiên diễn ra ngày 7/8 kéo dài 2 tiếng, các bác sĩ mổ cắt u trán, xoay vạt da đầu và ghép da che phủ.

Sau đó 1 tuần, bệnh nhân được hội chẩn lại, chụp DSA và làm tắc mạch khối u vùng má, cổ. Ngày 24/8, bệnh nhân được mổ lần 2 để cắt u vùng má cổ.

“Đây là ca mổ vô cùng khó khăn do có quá nhiều mạch máu lớn, mặc dù động mạch chính cung cấp máu cho u đã được tắc một phần nhưng vẫn còn rất nhiều động mạch nhỏ, tĩnh mạch, xoang mạch lớn nên chảy rất nhiều máu” – BS Hiệp chia sẻ.

{ keywords}
BS Hiệp chúc mừng bệnh nhân sau khi mổ thành công khối u

Việc mô bướu mủn nát khiến cho việc cầm máu rất khó. Kíp mổ đã phải dùng chỉ nhỏ, kim nhỏ không sang chấn mới cầm máu và phẫu thuật được. Trong ca mổ kéo dài 5 tiếng, bệnh nhân truyền 6 đơn vị máu.

Qua 2 ca mổ, hiện sức khỏe bệnh nhân đã ổn định và chuẩn bị chờ ra viện.

BS nói rằng bệnh nhân vẫn có thể tái phát các khối u sợi thần kinh nhưng tốc độ phát triển của các khối u tái phát rất chậm

U sợi thần kinh là một dạng bệnh do di truyền gen trội trên nhiễm sắc thể hoặc do sự rối loạn nhiễm sắc thể của hệ thống thần kinh.

50% số bệnh nhân u sợi thần kinh có tiền sử gia đình từ bố hoặc mẹ, số còn lại là do đột biến các nhiễm sắc thể và vẫn có thể di truyền tiếp cho thế hệ sau.

U sợi thần kinh nếu không được phẫu thuật sẽ phát triển theo thời gian, gây tổn thương thần kinh và có thể chuyển thành ung thư.

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Nam thanh niên người Việt bất ngờ cao 2,5m sau đợt sốt kéo dài

Năm 17 - 18 tuổi, Hồ Văn Trung ở Cà Mau bị sốt cao kéo dài. Điều lạ lùng là sau khi cắt sốt, chiều cao của Trung phát triển bất thường, từ 1,7m giờ đã vượt lên 2,5m.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Bộ phim ngắn “Vợ nhặt” dựa trên tác phẩm cùng tên của nhà văn Kim Lân được các học sinh lớp 12A1 Trường THPT Nguyễn Du, Ninh Thuận dàn dựng và diễn xuất khá công phu, chuyên nghiệp.

Lấy bối cảnh nạn đói năm 1945, toàn bộ cảnh quay của bộ phim được dựng trên nền đen trắng. Hình ảnh làng quê Việt Nam cũng hiện lên chân thực qua những con đường đất, những mái nhà đơn sơ, chiếc xe bò, quán nước bên đường…

{keywords}

Nội dung bộ phim được các em diễn lại khá sát với nguyên bản, mặc dù có “đá đưa” đôi chút ngôn ngữ tuổi “teen”. Đặc biệt, điểm đáng khen nhất của bộ phim có lẽ là ở khâu dựng hình, âm nhạc… tương đối tiệm cận với những bộ phim chuyên nghiệp.

Phần mở màn giới thiệu bộ phim được các bạn học trò tinh nghịch “nhái” lại hình ảnh của một hãng phim nổi tiếng thế giới, phần nào mang lại tiếng cười nhẹ nhàng cho người xem.

Bộ phim ngắn dài hơn 17 phút được các bạn trẻ đánh giá là đáng yêu và đáng xem, mặc dù vẫn còn chút “sạn”: cụ Tứ đeo khuyên tai, trang phục của diễn viên rất mới, ăn cháo bằng đũa, nhà gỗ chứ không phải nhà tranh…

Phương pháp học văn bằng cách chuyển thể tác phẩm văn học sang các loại hình phim, kịch, âm nhạc… ngày càng trở nên phổ biến hơn với các em học sinh. Đây được đánh giá là một phương pháp giúp các em thể hiện khả năng sáng tạo, phát triển tâm lý nhân vật, từ đó thẩm thấu tinh thần và thông điệp của tác phẩm tốt hơn.

Play" alt="Học trò làm phim ‘Vợ nhặt’ phong cách Hollywood" width="90" height="59"/>

Học trò làm phim ‘Vợ nhặt’ phong cách Hollywood

{keywords}
Ảnh minh họa: Guardian

Bản báo cáo gửi Viện Giáo dục Đại học (Higher Education Academy – HEA) của nhóm tác giả Celia Whitchurch Holly Smith, Anna Mazenod và William Locke thuộc Viện Giáo dục Luân Đôn (UCL Institute of Education) đã trình bày kết quả nghiên cứu những thách thức nói trên và kiến nghị một số giải pháp.

Theo số liệu của Cục Thống kê Giáo dục Đại học (Higher Education Statistics Agency-HESA), tổng số giảng viên, cán bộ nghiên cứu ở Anh đã tăng gần 4.5% trong hai năm (2012-2013 đến 2013-2014). Đây là con số tăng đột biến so với những năm trước đó, nhất là trong quãng thời gian khủng hoảng kinh tế và ngân sách chính phủ dành cho giáo dục đại học đã bị cắt giảm.

Tuy nhiên, bức tranh thực ra phức tạp hơn vẻ ngoài của nó. Số lượng người giữ vai trò học thuật truyền thống bao gồm giảng dạy và nghiên cứu thực sự đã giảm nhẹ về số lượng và lần đầu tiên đã tạo thành thiểu số. Thay vào đó, số lượng hợp đồng thuần giảng dạy (teaching-only) và thuần nghiên cứu(research-only) đã tăng lên, góp phần vào sự gia tăng tổng thể.

Các hợp đồng thuần giảng dạy và thuần nghiên cứu có vẻ hấp dẫn các trường đại học vì nhiều lý do. 

Các trường đại học phải đối mặt áp lực ngày càng lớn để đạt thứ hạng nghiên cứu cao (Research Excellence Framework - REF rankings). Mặt khác họ cũng tập trung nhiều hơn vào các tiêu chuẩn giảng dạy và kinh nghiệm của sinh viên, đặc biệt là sự cấp thiết của chuẩn giảng dạy mới (Teaching Excellence Framework). 

Một "lực lượng học thuật" đã phân chia vai trò chuyên gia có thể hứa hẹn đạt kết quả tốt hơn, và giúp đáp ứng những yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học.

Nhưng những thay đổi đó đang đặt ra các vấn đề đối với sự nghiệp học thuật và quá trình phát triển nghề nghiệp của cán bộ, giảng viên. Người ta nhận thức rằng đối với những người không nắm giữ vai trò giảng dạy và nghiên cứu truyền thống thì các cơ hội và sự chọn lựa sự nghiệp ít quan trọng hơn.

Hơn nữa, tiến bộ trong phương thức làm việc từ xa ở giáo dục đại học đã làm thay đổi mô hình làm việc, và khối lượng công việc học thuật được nhận thấy đã gia tăng đáng kể trong 10-15 năm qua. 

Rào cản lớn nhất để khai thác các cơ hội phát triển nghề nghiệp mà giới học thuật gặp phải là thiếu thời gian. Và vấn đề này càng khó khăn hơn đối với những người ký hợp đồng chuyên gia.

Con đường sự nghiệp học thuật cũng đang thay đổi và ngày càng ít ổn định hơn trước. Những người mới theo đuổi sự nghiệp học thuật thường phải đấu tranh để có công việc đảm bảo ổn định và họ cũng buộc phải ký hợp đồng bán thời gian hoặc cố định theo kỳ (điều này thường xảy ra với các vị trí chuyên gia). 

Cơ hội thăng tiến sự nghiệp cũng khác nhau tùy theo ngành và theo trường. Kết quả là, ngày càng có nhiều người trong giới học thuật chuyển sang các vị trí mới - thường là sang những ngành, môn học mới - trong suốt quá trình phát triển sự nghiệp của mình. Họ cũng chuyển vào và rút khỏi các công việc ngoài giới học thuật.

Điều quan trọng là các trường đại học cần hiểu những thách thức này và cần chọn một cách giải quyết toàn diện.Việc đẩy mạnh học thuật cần dựa trên những tiêu chí bao quát hơn, chẳng hạn bao gồm trao đổi kiến thức, trao đổi giáo dục và ‘quốc tịch học thuật’ (academic citizenship), để phản đối quan điểm cho rằng trường đại học chủ yếu chú trọng nghiên cứu và đầu ra theo chuẩn REF.

Cơ hội dành cho giới học thuật phải phản ánh sự đa dạng về vai trò học thuật. Ghi nhận và khen thưởng công bằng là vấn đề then chốt. 

Một hợp đồng học thuật ‘phổ thông’ (‘universal’ academic contract) dành cho nhiều vị trí khác nhau sẽ cho phép nhiều tự do hơn. Người trong giới học thuật sẽ không còn buộc phải đi theo một con đường sự nghiệp chuyên biệt mà thay vào đó sẽ có cơ hội tích lũy kinh nghiệm mới và thay đổi hướng đi.

Một khái niệm rộng hơn về phát triển sự nghiệp học thuật cần bao hàm việc học hành phi chính quy cũng như học qua đồng nghiệp. Các trường đại học nên chú ý xây dựng lòng tin cậy giữa các những người quản lý và nhân viên nhằm khuyến khích phản hồi và sử dụng phản hồi để thông báo chính sách và tình hình thực tế.

Những người làm chính sách và các bộ phận của trường nên xem xét các chính sách và phân bổ ngân sách sẽ ảnh hưởng ra sao đến cơ hội sự nghiệp của giới học thuật. Liệu giới học thuật sẽ tiếp tục được đánh giá là có sự nghiệp hấp dẫn hay có thể sống được?

Viện Giáo dục Đại học là cơ quan quốc gia, trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển nghề nghiệp cho giới học thuật chuyên giảng dạy ở Anh. 

Viện này sẽ tiếp tục phản biện Khung Chuẩn Nghề nghiệp Vương quốc Anh (the UK Professional Standards Framework) để đảm bảo rằng bộ khung này phản ánh đúng sự đa dạng vai trò học thuật đồng thời bổ sung các bộ khung nghề nghiệp khác. 

Bản báo cáo cũng khuyến nghị Viện Giáo dục đại học nên tiếp tục phát triển hoạt động của nó với các khoa chuyên ngành Nhân sự (Human Rersourses) ở các trường đại học và tổ chức Nguồn nhân lực đại học (Universities Human Resources). 

Hiện, Viện Giáo dục đại học đang triển khai một chương trình thúc đẩy chiến lược với một nhóm các viện giáo dục đại học nghiên cứu vấn đề thăng tiến sự nghiệp và quá trình chuyển tiếp cán bộ, nhân viên.

Bản thân giới học thuật cần nhận ra rằng, quá trình thăng tiến sự nghiệp theo đường thẳng sẽ không còn là quy tắc nữa. Họ nên tận dụng tối đa các cơ hội phát triển sự nghiệp khi cơ hội đến. 

Những người mới gia nhập sự nghiệp học thuật nên cân nhắc xem thuần giảng dạy hay thuần nghiên cứu sẽ đem đến những cơ hội mình cần để phát triển hoạt động nghiên cứu hay tích lũy kinh nghiệm giảng dạy.

Đáp ứng những thách thức trên chính là trọng tâm năng lực sống còn và phát triển của các trường đại học, đó không chỉ là thách thức trong hệ thống quốc gia mà càng ngày càng là thách thức trong môi trường toàn cầu, với áp lực và đòi hỏi còn phức tạp hơn.

Hạ Ni (theo ioe.ac.uk)

XEM THÊM: 

>> Học đại học có thể chỉ 3 năm" alt="Áp lực ngày càng tăng với các trường đại học?" width="90" height="59"/>

Áp lực ngày càng tăng với các trường đại học?