Trên đường đời tấp nập, thi thoảng tôi may mắn được gặp lại một số thầy cô từng dạy mình thời cấp 1 (nay gọi là Tiểu học). Hầu hết các thầy cô dạy tôi thời ấy nay đã cao tuổi nên mắt mờ, chân yếu, chẳng còn nhận ra cậu học trò “cá biệt” của mình nữa. Cũng đúng thôi, trong sự nghiệp “trồng người” của mình, các thầy cô đã miệt mài, cần mẫn vững tay chèo lái biết bao “chuyến đò” đưa lớp lớp học sinh qua sông đi tìm bến bờ tri thức thì khó lòng nhớ nổi hết tên tuổi, nét mặt và tính cách của lũ học trò.

Trong trí nhớ của tôi, thời bao cấp các thầy cô quê tôi thật gần gũi, thật tình cảm và cũng thật lam lũ. Ngày ấy, cuộc sống của thầy cô thật sự rất nghèo. Lương chỉ ba cọc ba đồng, lại chẳng được cấp ruộng nương chi cả. Con cái, gia đình giáo viên ăn theo chế độ tem phiếu của bố mẹ, mỗi tháng chỉ được vỏn vẹn 13 kg gạo.

Thời ấy, chẳng có khái niệm dạy thêm nên thầy cô cũng chẳng có thêm đồng ra đồng vào nào từ cái nghề “cao quý nhất trong các nghề cao quý”.

Để cải thiện kinh tế gia đình còn chồng chất khó khăn, một số thầy cô đã tự tìm cho mình “nghề phụ” sau những phấn trắng, bảng đen. Trong các thầy cô của tôi, người đạp xe lên tận miền núi Tương Dương, Con Cuông mua nứa thồ về rồi cặm cụi chẻ ra để đan các vật dụng thường dùng như thúng, mủng, dần, sàng hoặc Đó, Lừ đơm tôm tép bán cho người dân trong xã và các vùng lân cận; người tranh thủ những hôm trống tiết lại lật đà lật đật xuống chợ Vẹo buôn bán nước mắm, dầu hỏa, ruốc hôi, hoa quả… Nói chung nghề gì lương thiện, các thầy cô trường tôi làm cả.

Tôi còn nhớ vài ba đứa nhà khá giả học lớp 4A bên cạnh lớp tôi thi thoảng lại len lén lấy tay che mũi mỗi khi cô Thành “nước mắm” đi qua ở hành lang lớp trong giờ ra chơi. Chẳng là ngoài nghề đi dạy, cô còn làm thêm nghề bán nước mắm nữa. Tuy người cô thấp nhỏ, gầy tong teo nhưng sau gác ba ga chiếc xe đạp cà tàng của cô luôn đeo hai can nhựa màu vàng khá to đựng nước mắm.

Còn nhớ sáng 20/11/1984, chúng tôi đang tung tăng đi bộ lên trường để dự lễ mít tinh kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam thì gặp cô Thành “nước mắm” đang còng lưng dồn sức đạp xe leo dốc. Trời mưa phùn trơn trượt, sình lầy nên chiếc lốp xe quấn chằng chịt dây cao su cứ “ăn vạ”, chỉ nhích từng tí một. Thấy xe có chiều hướng tụt dốc, chao nghiêng rất nguy hiểm nên chúng tôi vội vàng chạy đến hợp sức đẩy giúp cô. Mùi nước mắm rỉ ra từ chiếc nắp can rơi vào áo rất khó chịu khiến đôi đứa quay mắt ra hướng khác nhưng tay thì vẫn để lên sau đuôi xe. Lên đến đỉnh dốc, cô vừa thở, vừa cảm ơn lũ học trò chúng tôi, nhưng ánh mắt có vẻ rất ngượng ngùng.

Cô bảo ngày nào cũng phải dậy từ tầm 3 giờ sáng lầm lũi đạp xe xuống tận huyện Diễn Châu cách nhà mấy chục cây số lấy nước mắm về bán lẻ để còn kịp về giờ lên lớp. Nhà đông con, chồng lại mất sớm vì bạo bệnh, một nách cô phải gồng gánh đến cạn kiệt sức lực.

Khoảng năm 1985, xã có chủ trương tạo điều kiện cho thầy cô “khai hoang” khu đất ở Đập Trơn để trồng lúa. Nghe tin ấy cả trường đều mừng rỡ. Đất ở đây màu đen sì và óng ánh như bùn than ngâm nước lâu ngày vậy, rất cằn cỗi. Cây lúa cấy xuống cứ bị héo úa, tong teo khó bề sống nổi nếu không được “ưu tiên” chăm sóc đầy đủ. Mỗi lần đến mùa làm đất để cấy lúa, các thầy cô vì không có trâu bò để cày nên phải lấy cuốc, vét để làm tơi đất, trông hết sức vất vả.

Khó khăn là thế, nhưng cô Thành và các thầy cô đều rất tâm huyết với nghề mình đã lựa chọn và hết mực thương yêu học trò.

Mái trường thân yêu nay vẫn ở chỗ cũ, đã được xây dựng khang trang hơn, hiện đại hơn. Nhưng lòng tôi cứ nhưng nhức nhớ về những khó khăn và tình cảm của các thầy cô thời bao cấp. Thương lắm và cũng biết ơn thật nhiều. Ước thêm một lần được nghe mùi nước mắm khi cô Thành lướt qua nơi hành lang của lớp./.

Nguyễn Tâm Quang (Ban Chỉ huy Quân sự huyện Quế Phong, Nghệ An)

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Buổi đầu tiên đi dạy tôi cũng rung động như cậu bé trong ngày đầu tiên đi học của nhà văn Thanh Tịnh…

" />

“Nghề phụ” của thầy cô thời bao cấp

Công nghệ 2025-02-04 07:26:34 42228

Trên đường đời tấp nập,ềphụcủathầycôthờibaocấmu vs not thi thoảng tôi may mắn được gặp lại một số thầy cô từng dạy mình thời cấp 1 (nay gọi là Tiểu học). Hầu hết các thầy cô dạy tôi thời ấy nay đã cao tuổi nên mắt mờ, chân yếu, chẳng còn nhận ra cậu học trò “cá biệt” của mình nữa. Cũng đúng thôi, trong sự nghiệp “trồng người” của mình, các thầy cô đã miệt mài, cần mẫn vững tay chèo lái biết bao “chuyến đò” đưa lớp lớp học sinh qua sông đi tìm bến bờ tri thức thì khó lòng nhớ nổi hết tên tuổi, nét mặt và tính cách của lũ học trò.

Trong trí nhớ của tôi, thời bao cấp các thầy cô quê tôi thật gần gũi, thật tình cảm và cũng thật lam lũ. Ngày ấy, cuộc sống của thầy cô thật sự rất nghèo. Lương chỉ ba cọc ba đồng, lại chẳng được cấp ruộng nương chi cả. Con cái, gia đình giáo viên ăn theo chế độ tem phiếu của bố mẹ, mỗi tháng chỉ được vỏn vẹn 13 kg gạo.

Thời ấy, chẳng có khái niệm dạy thêm nên thầy cô cũng chẳng có thêm đồng ra đồng vào nào từ cái nghề “cao quý nhất trong các nghề cao quý”.

Để cải thiện kinh tế gia đình còn chồng chất khó khăn, một số thầy cô đã tự tìm cho mình “nghề phụ” sau những phấn trắng, bảng đen. Trong các thầy cô của tôi, người đạp xe lên tận miền núi Tương Dương, Con Cuông mua nứa thồ về rồi cặm cụi chẻ ra để đan các vật dụng thường dùng như thúng, mủng, dần, sàng hoặc Đó, Lừ đơm tôm tép bán cho người dân trong xã và các vùng lân cận; người tranh thủ những hôm trống tiết lại lật đà lật đật xuống chợ Vẹo buôn bán nước mắm, dầu hỏa, ruốc hôi, hoa quả… Nói chung nghề gì lương thiện, các thầy cô trường tôi làm cả.

Tôi còn nhớ vài ba đứa nhà khá giả học lớp 4A bên cạnh lớp tôi thi thoảng lại len lén lấy tay che mũi mỗi khi cô Thành “nước mắm” đi qua ở hành lang lớp trong giờ ra chơi. Chẳng là ngoài nghề đi dạy, cô còn làm thêm nghề bán nước mắm nữa. Tuy người cô thấp nhỏ, gầy tong teo nhưng sau gác ba ga chiếc xe đạp cà tàng của cô luôn đeo hai can nhựa màu vàng khá to đựng nước mắm.

Còn nhớ sáng 20/11/1984, chúng tôi đang tung tăng đi bộ lên trường để dự lễ mít tinh kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam thì gặp cô Thành “nước mắm” đang còng lưng dồn sức đạp xe leo dốc. Trời mưa phùn trơn trượt, sình lầy nên chiếc lốp xe quấn chằng chịt dây cao su cứ “ăn vạ”, chỉ nhích từng tí một. Thấy xe có chiều hướng tụt dốc, chao nghiêng rất nguy hiểm nên chúng tôi vội vàng chạy đến hợp sức đẩy giúp cô. Mùi nước mắm rỉ ra từ chiếc nắp can rơi vào áo rất khó chịu khiến đôi đứa quay mắt ra hướng khác nhưng tay thì vẫn để lên sau đuôi xe. Lên đến đỉnh dốc, cô vừa thở, vừa cảm ơn lũ học trò chúng tôi, nhưng ánh mắt có vẻ rất ngượng ngùng.

Cô bảo ngày nào cũng phải dậy từ tầm 3 giờ sáng lầm lũi đạp xe xuống tận huyện Diễn Châu cách nhà mấy chục cây số lấy nước mắm về bán lẻ để còn kịp về giờ lên lớp. Nhà đông con, chồng lại mất sớm vì bạo bệnh, một nách cô phải gồng gánh đến cạn kiệt sức lực.

Khoảng năm 1985, xã có chủ trương tạo điều kiện cho thầy cô “khai hoang” khu đất ở Đập Trơn để trồng lúa. Nghe tin ấy cả trường đều mừng rỡ. Đất ở đây màu đen sì và óng ánh như bùn than ngâm nước lâu ngày vậy, rất cằn cỗi. Cây lúa cấy xuống cứ bị héo úa, tong teo khó bề sống nổi nếu không được “ưu tiên” chăm sóc đầy đủ. Mỗi lần đến mùa làm đất để cấy lúa, các thầy cô vì không có trâu bò để cày nên phải lấy cuốc, vét để làm tơi đất, trông hết sức vất vả.

Khó khăn là thế, nhưng cô Thành và các thầy cô đều rất tâm huyết với nghề mình đã lựa chọn và hết mực thương yêu học trò.

Mái trường thân yêu nay vẫn ở chỗ cũ, đã được xây dựng khang trang hơn, hiện đại hơn. Nhưng lòng tôi cứ nhưng nhức nhớ về những khó khăn và tình cảm của các thầy cô thời bao cấp. Thương lắm và cũng biết ơn thật nhiều. Ước thêm một lần được nghe mùi nước mắm khi cô Thành lướt qua nơi hành lang của lớp./.

Nguyễn Tâm Quang (Ban Chỉ huy Quân sự huyện Quế Phong, Nghệ An)

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Buổi đầu tiên đi dạy tôi cũng rung động như cậu bé trong ngày đầu tiên đi học của nhà văn Thanh Tịnh…

本文地址:http://member.tour-time.com/html/11f699627.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng

Quang Hà và các khách mời đưa khán giả qua nhiều cung bậc cảm xúc.

Lấy chủ đề giáng sinh, sấn khấu được biến thành khu vườn địa đàng với hoa lá, các bức tượng, trang phục… đều màu trắng. Quang Hà và các khách mời đưa khán giả qua nhiều cung bậc cảm xúc, kể chuyện bằng âm nhạc, kết hợp hài hòa giữa âm thanh, ánh sáng, bối cảnh qua các bản tình ca và liên khúc.

Quang Hà và Khắc Việt.

Ở mùa 1, Quang Hà và ê-kíp 5 người thực hiện chương trình qua hình thức livestream vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Vì vậy, khi được đứng trên sân khấu trước 2000 khán giả Bắc Giang, anh xúc động mở màn bằng các ca khúc da diết như: Trăm năm không quên, Bài thánh ca buồn, Chờ đông, Mình xa nhau mùa đông. Cả hội trường còn bật đèn flash điện thoại tạo thành bầu trời sao để tương tác với chủ nhân đêm nhạc.

Khắc Việt song ca với Quang Hà ca khúc Ngỡ, Yêu lại từ đầu. NgoàiĐịnh mệnh, Bướm trắng…Ngỡchính là bản hit đưa tên tuổi Quang Hà đến với đại đa số khán giả. Khắc Việt kể sáng tác và tặng ca khúc Ngỡcho Quang Hà đến nay được 14 năm và hy vọng sắp tới Quang Hà sẽ có thêm nhiều bản hit hơn nữa.

“Cảm ơn Khắc Việt đã tặng cho Hà một cú hit rất lớn. 14 năm qua, Ngỡ vẫn thống trị và chưa có ca khúc nào của Hà vượt mặt. Mỗi đêm Hà vẫn hát Ngỡ để kiếm tiền. Nhờ Ngỡmà Hà sống dai với nghề”, Quang Hà hài hước chia sẻ.

Cũng theo Quang Hà, hiện Khắc Việt không nhận show, ngưng mọi dự án nghệ thuật để tập trung kinh doanh bất động sản. Vì vậy, việc nhạc sĩ tham gia đêm nhạc là đáng trân quý và vì mối thân tình lăm năm với Quang Hà.

Ca sĩ Mỹ Linh song ca cùng Quang Hà.

Chủ nhân đêm nhạc tiếp nối chương trình khi hát liên tiếp 10 ca khúc nổi tiếng như Kiếp nghèo, Cơn mơ băng giá, Sợ yêu, Vì anh thương em, Em muốn anh sống sao, Về đây em… Các tiết mục với đa dạng thể loại nhạc, được đầu tư về phần vũ đạo, dàn dựng, Quang Hà khoe giọng hát cao và giàu cảm xúc.

Đêm diễn càng nóng hơn khi có sự xuất hiện của diva Mỹ Linh. Cô song ca Quang Hà ca khúc Không còn mùa thu. Trên sân khấu, Quang Hà gọi Mỹ Linh là cô giáo. Anh trách nữ diva nhiều lần ngỏ ý học thanh nhạc nhưng vẫn không thành vì cô quá bận. Đáp lại, Mỹ Linh chia sẻ: “Quang Hà cứ nói quá thôi. Hà hát như vậy có cần học nữa không, làm thầy giảng dạy thì hợp lý hơn”.

Cả hai "bóc phốt" nhau trên sân khấu.

Đồng thời, Mỹ Linh cũng “bóc phốt” đàn em trước hàng nghìn khán giả: “Trên sân khấu Quang Hà ăn mặc chỉn chu, nói chuyện duyên dáng vậy thôi. Đời thường bình dân lắm, toàn mặc áo thun, quần đùi vào bếp nấu ăn. Quang Hà nấu ăn vô cùng điêu luyện và ngon. Vừa qua, tôi và Quang Hà lưu diễn ở Mỹ và ở chung nhà. Chỉ mất 20 phút, Quang Hà đã nấu xong bữa cơm, khéo tay vô cùng. Mai mốt ai làm vợ Quang Hà sẽ có số hưởng. Ở dưới có chị em nào đăng ký không ạ”, Mỹ Linh chia sẻ.

Khi bị Mỹ Linh tiết lộ sự thật, Quang Hà tỏ ra ngượng ngùng và chuyển sang chủ đề khác. Anh cũng nhường sân khấu cho nữ diva thể hiện các ca khúc Khúc giao mùa, Giao thừa, Chuyện tình.

Siu Black hát đầy máu lửa trên sân khấu.

Trở lại show diễn lần 2, Siu Black được đông đảo khán giả ủng hộ, đón nhận. Cô thể hiện 2 ca khúc là Đêm thánh ca buồn, Ngọn lửa cao nguyên và song ca với Quang Hà bản Ly cà phê ban mê. Không chỉ máu lửa trên sân khấu, Siu Black giao lưu ngẫu hứng lan tỏa năng lượng tích cực qua những màn  với khán giả.

Siu Black chia sẻ hiện cô và gia đình nuôi heo kiếm sống, thỉnh thoảng nhận show đi hát. Ca sĩ hài lòng với cuộc sống hiện tại, tự hào khi có các con chăm lo làm ăn, học trò thành đạt, có công việc ổn định.

Quang Hà kết show bằng loạt liên khúc remix sôi động cùng vũ đoàn với sự cổ vũ nồng nhiệt của 2000 khán giả ở Bắc Giang.

Ảnh: Mạnh Nguyễn

Quang Hà nhấc bổng Siu Black ngay trên sân khấuQuang Hà cho hay, dù hát chung với nhiều ca sĩ như Thanh Lam, Lệ Quyên, Phương Thanh… nhưng anh chỉ nhấc bổng mỗi Siu Black.">

Mỹ Linh nhiều lần từ chối dạy hát Quang Hà

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Trung sĩ Mỹ Chad Joiner nhớ rõ từng lần bị nổ tung. Sóng xung kích, sulfur xộc vào mũi, khói độc dầy đặc tràn vào phổi và cát xa mạc nóng bỏng tràn vào xe.

{keywords}

Joiner còn nhớ cú xóc nảy đột ngột và nhận thức đầy đủ khi cú xóc ở cú xóc thứ hai và sau đó là hoảng loạn, tai điếc ở lần tiếp theo. Người lính này vẫn còn nhớ những đau đớn, mùi thịt cháy lẫn với kim loại và cuộc tìm kiếm điên cuồng bằng tay...tuyệt vọng tìm kiếm đồng đội dưới mưa đạn.

Tuy nhiên, trên tất cả, trong khi ra ngoài để tuần tra ở Ghazni, Afghanistan, Chad Joiner, 31 tuổi, nhớ một điều: "Tôi vẫn ở đây", Chad nói và cười "Tôi đang tận hưởng cuộc sống".

Trong cuộc chiến dài nhất của Mỹ, Joiner có một điểm khác biệt đáng chú ý và đó không phải là trái tim màu tím của người lính này. Trong 4 lần tham gia làm nhiệm vụ, 3 ở Iraq và hiện tại ở Afghanistan, Joiner không chỉ sống sót một lần, hai lần mà 7 lần sau các vụ nổ từ bom tự chế.

Nói một cách khác, Chad Joiner bị nổ tung 7 lần và hiện vẫn sống.

"Với người bình thường điều đó thật khủng khiếp. Mọi người không hiểu được điều đó", Chad thú nhận.

Trong từng vụ, Chad đang lái xe thì bom phát nổ ngay bên dưới.

"Tôi còn nhớ đêm đầu tiên chúng tôi bị trúng bom, và không ai biết điều gì đang xảy ra. Chúng tôi đang đi qua một rừng cọ ở ngoại ô Ramadi, Iraq", Joiner kể. "Đó là một vụ nổ lớn, không ai biết nó lớn tới mức nào. Mọi thứ trên sóng radio bị nhiễu, mọi người bắt đầu chĩa súng về mọi hướng vì không ai biết điều gì xảy ra. Thật điên".

{keywords} 

"Không có gì giống như bạn xem trên phim. Bạn nhìn thấy ánh sáng lóe lên rồi bạn nghe thấy một tiếng bum rất lớn. Nó làm cả người bạn rung lắc, chấn động tới tâm can. Bạn cảm nhận được sức ép, bạn cảm nhận được sóng xung kích. Đất đá bay, mọi thứ linh tinh bay lên. Bạn bị điếc một lúc, rối loạn. Bạn ngửi thấy mùi sulfur, mùi khói".

Giọng Joiner trở nên nghiêm trọng hơn khi mô tả những lần bị trúng bom khác ở ngoại ô Baghdad, gần Ramadi và ở tamg giác Sunni nổi tiếng ở Iraq. Một vụ nổ nghiêm trọng tới mức Chad Joiner phải tĩnh dưỡng 6 tháng liền và các bác sĩ chẩn đoán người lính này bị chấn thương não.

Dù vậy, Chad Joiner chưa bao giờ từ bỏ mục tiêu phục vụ đất nước. Có vô số lần Joiner định từ bò song lại tiếp tục đăng ký tham gia những lần triển khai quân mới của Mỹ.

Joiner nói, việc mình sống sót sau nhiều lần bị nổ tung như vậy là có lý do. "Chúa trời đã có một kế hoạch dành cho tôi. Có một lý do hiển nhiên là tại sao tôi vẫn ở đây. Tôi không biết là gì nhưng có một lý do lý giải tại sao Chúa trời vẫn bảo vệ tôi".

  • Hoài Linh (Theo ABC)
">

Gặp người lính bị nổ tung người 7 lần vẫn sống

Chia sẻ với Zing, Thanh Thảo cho biết chị quyết định cùng hai con ở lại Việt Nam vì công việc. Nữ ca sĩ hiện không phải nặng gánh cơm áo gạo tiền nhưng khẳng định chỉ có sân khấu mới mang lại cho cô niềm vui và hạnh phúc trọn vẹn.

- Đã có cuộc sống ổn định ở Mỹ, vì sao chị vẫn quyết định quay về Việt Nam sống?

- Thời gian vừa qua, ở Mỹ liên tục bị "lock down" nên hầu như nghệ sĩ không có show. Không những thế, con cái lại không được đến trường, mọi việc đảo lộn và bất an vì dịch bệnh.

Do đó, tôi muốn về Việt Nam để sinh hoạt văn nghệ, được lên sân khấu gặp lại khán giả và các con được đến lớp gặp thầy cô, bạn bè, chứ không phải chỉ học online tại nhà. Bên cạnh đó, tôi còn cha mẹ và gia đình ở Việt Nam. Tôi nghĩ nơi đâu có gia đình thì nơi đó là nhà.

- Chị từng bán nhà ở Việt Nam để qua Mỹ, bây giờ lại trở về. Phải chăng chị không thích cuộc sống ở xứ người?

- Tôi vẫn luôn luôn có nhà ở cả hai nơi để tiện đi về. Tôi vốn quen với cuộc sống bận rộn nhưng hơn một năm qua ở Mỹ tôi mất đi sự năng động đó. Tôi quay về Việt Nam để được tham gia thật nhiều hoạt động kinh doanh và ca hát.

- Thời gian ở Mỹ, ít đi diễn, thu nhập của chị bị ảnh hưởng ra sao?

- Ngoài việc ảnh hưởng thu nhập, quan trọng nhất là tôi cảm thấy buồn chán, không được đi hát mỗi tuần, đi show các nơi. Không được đứng trên sân khấu là điều khiến nghệ sĩ chúng tôi đau đáu nhất.

- Chị có đồng tình với quan điểm: 10 nghệ sĩ qua Mỹ thì hơn 9 người muốn trở về?

- Nghệ sĩ đã quen sống với ánh hào quang, với những đêm diễn, sự bận rộn của công việc và hạnh phúc khi nghe tiếng vỗ tay, hò hét của khán giả. Vì thế khi dịch bệnh ập tới, ở Mỹ và các nước khác hầu như không còn bất cứ một show diễn nào.

Trong khi đó, Việt Nam rất an toàn, công việc ca hát, quảng cáo, phim ảnh vẫn hoạt động thường xuyên. Do đó, việc các ca sĩ hải ngoại trở về Việt Nam cũng là điều bình thường. Cũng giống như trước đây, vào những mùa lễ lớn trong năm, hầu như sân khấu tại Việt Nam vắng bóng nhiều nghệ sĩ, ca sĩ vì họ đang lưu diễn nước ngoài.

- Chị nghĩ gì về việc hàng loạt nghệ sĩ Việt đã định cư ở Mỹ trở về Việt Nam?

- Tôi không đồng ý quan điểm của nhiều khán giả cho rằng ca sĩ ở hải ngoại hết thời, già rồi, không còn chỗ diễn nên chạy về Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Thật ra, ở hải ngoại, lớn tuổi thế nào thì cũng có chỗ để hát nếu như còn sức hát và còn được thương yêu.

Môi trường ca hát hải ngoại thì lại không quá đông ca sĩ và cũng không cần cạnh tranh với ai. Mỗi người luôn có chỗ đứng riêng của mình. Nhưng ngược lại, ở Việt Nam, ca sĩ quá đông, khán giả có nhiều sự lựa chọn, ca sĩ trẻ xuất hiện liên tục nên để duy trì tên tuổi tại Việt Nam rất khó.

Nhiều nghệ sĩ ở hải ngoại trở về vì cơ hội tốt đến với họ, show diễn thích hợp, khán giả còn quan tâm. Và đa số vẫn chọn giải pháp, ở đâu có nhiều show thì mình sẽ đến đó. Mục tiêu chính của nghệ sĩ là được đứng trên sân khấu trong sự thương yêu của khán giả mà thôi.

- Trở về nước, chị sắp xếp cuộc sống, gia đình thế nào?

- Dịp trước Tết về, tôi cũng không biết mình sẽ ở lại bao lâu, vì chưa biết công việc ở Việt Nam thế nào. Các con tôi vẫn tiếp tục học online theo giờ bên Mỹ. Nhưng mọi thứ thật sự may mắn đối với tôi.

Lần này trở về, tôi được mời đại diện nhiều thương hiệu, xuất hiện trên nhiều sân khấu, công việc bận rộn mỗi ngày. Vì thế, tôi mới quyết định ở lại lâu dài để lo chu đáo việc ca hát và kinh doanh.

Tôi cũng quyết định cho hai con đến trường quốc tế để học. Sau này các con sang Mỹ thì giáo trình vẫn được chấp nhận. Bé Talia cũng gần 3 tuổi, phải cho con đi học để bắt đầu làm quen với môi trường học tập.

- Ông xã chị gần đây cũng về Việt Nam, nghĩa là anh cũng theo vợ trở về?

- Anh ấy chỉ về thăm chúng tôi. Công việc chính của anh ấy vẫn ở bên Mỹ. Ban đầu, anh dự định về ngắn ngày nhưng chắc thương vợ con quá nên nán lại lâu hơn.

Bây giờ, việc đi về giữa hai nước còn khó khăn. Nếu anh quay lại Mỹ là xa vợ con, còn tôi phải ở đây để làm việc nên chắc anh đang hy sinh thời gian của mình cho gia đình.

- Thay đổi cuộc sống khi có con nhỏ, gia đình khiến Thanh Thảo gặp những khó khăn gì?

- Tôi ít ngủ hơn trước, dậy rất sớm vào buổi sáng dù tối có thức muộn thế nào. Tôi muốn cùng ông xã tự tay chăm sóc con. Công việc của tôi ở Việt Nam bận rộn suốt ngày nên không thể tung tăng bay nhảy như trước.

Hai bé đang học trường quốc tế uy tín và có giáo trình học giống như nước ngoài, nên tôi cũng yên tâm. Sau này, khi các con trở sang Mỹ cũng không bị chậm hơn các bạn.

- Bạn bè tiết lộ vợ chồng Thanh Thảo vừa mua thêm căn hộ ở TP.HCM để tiện sinh sống?

- Ông xã cảm thấy công việc của tôi ở Việt Nam thời gian này rất tốt, thuận lợi, bản thân cũng hạnh phúc, vui vẻ và xinh đẹp hơn nên muốn ủng hộ tôi bằng cách mua nhà ngay trung tâm. Anh mua căn hộ giá 14 tỷ đồng để tiện cho công việc ở Việt Nam của vợ con. Tôi vẫn có nhà ba mẹ nhưng xa trung tâm một chút.

Nhà cửa bên Mỹ đã có ông xã lo liệu. Anh ấy muốn tôi tập trung vào việc ca hát, không cần phải suy nghĩ mọi thứ cho nặng đầu. Anh ấy thích thấy tôi đứng trên sân khấu, vì lúc đó tôi tỏa sáng nhất. Ngoài ra, tôi vẫn còn em gái ruột, em rể và các cháu đang ở Mỹ.

Ông xã tôi rất giỏi, bản lĩnh và có thể tự chủ động mọi thứ trong công việc dù ở bất cứ nơi nào.

 

Theo zingnews.vn

Con gái Thanh Thanh Hiền: Vết thương cuộc tình cũ của mẹ tôi chưa lành!

Con gái Thanh Thanh Hiền: Vết thương cuộc tình cũ của mẹ tôi chưa lành!

Ở tuổi 18, Hoàng Thái Phương - con gái nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền có nhiều dự định theo đuổi con đường âm nhạc.

">

Thanh Thảo: ‘Tôi về Việt Nam để được hát’

Bìa sách "Nghệ thuật mua nghệ thuật" bản Việt. 

Sách do nhóm Artoholics Saigon thực hiện - gồm dịch giả Khổng Loan, Hiền Nguyễn và nhà báo Lý Đợi thực hiện. Họ đều là những người có thâm niên trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật.

Do hiểu rõ những khó khăn, phức tạp của thị trường nghệ thuật nên khi gặp tác phẩm, nhóm Artoholics Saigon đã chủ động mua bản quyền, dịch và xuất bản. Đại diện nhóm cho biết việc đầu tư cho một ấn bản như thế này, của một nhóm không chuyên về kinh doanh sách sẽ dễ cầm chắc sự thất bại. Nhưng vì muốn góp một công cụ thiết thực cho những ai quan tâm đến thị trường mỹ thuật, mà chưa có điều kiện đọc nguyên tác nên họ quyết tâm thực hiện với bản Việt hóa.

Khác với hầu hết tác phẩm cùng thể loại, Nghệ thuật mua nghệ thuật không “độc quyền chân lý”, mà luôn được viết với góc nhìn trung tính. Sách giúp người mua nghệ thuật có thể phản biện, đặt ra các câu hỏi, đảm bảo tính khách quan khi đứng trước một tác phẩm. 

Nhóm Artoholics Saigon thực hiện mua bản quyền, dịch và xuất bản sách bản Việt. 

Cuốn sách gói gọn các bí kíp của người chơi nghệ thuật, giúp họ đánh giá và mua tác phẩm như nhà sưu tập chuyên nghiệp. Sách cũng hữu ích với số đông độc giả để họ có thể học cách cảm nhận tác phẩm, từ đó biết trân trọng những giá trị nghệ thuật. 

Tác giả sách – ông Alan Bamberger là nhà tư vấn nghệ thuật, cố vấn, tác giả và thẩm định viên độc lập. Ông chuyên nghiên cứu, thẩm định và đánh giá các khía cạnh kinh doanh, tiếp thị các tác phẩm nghệ thuật gốc. Ông cũng có nhiều năm nghiên cứu tài liệu, bản thảo của nghệ sĩ, tài liệu liên quan đến nghệ thuật và sách tham khảo nghệ thuật. Ông đã tư vấn, cố vấn và thẩm định cho các nghệ sĩ, phòng tranh, doanh nghiệp, tổ chức và nhà sưu tập từ năm 1985 đến nay.

Theo Alan Bamberger, qua nhiều năm tháng, dù đời sống và kỹ thuật thay đổi, nhưng các nguyên tắc cơ bản liên quan tới quyết định mua tác phẩm nghệ thuật vẫn như trước. Các kỹ thuật đánh giá và quá trình mua vẫn tương đối thống nhất. Nhưng chưa bao giờ người mua nghệ thuật có thể tiếp cận được thông tin nhiều như hiện nay về tác phẩm mà họ sẽ mua. 

Sách hữu ích với số đông độc giả để họ học cách cảm nhận tác phẩm, từ đó biết trân trọng những giá trị nghệ thuật. 

Trong khi chúng ta có thể tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng chưa từng thấy, thì cũng có thể tiếp cận thông tin sai lệch rất nhanh. Điều đó có nghĩa là tìm ra đường đi trong thế giới nghệ thuật, để tìm ra tác phẩm nghệ thuật phù hợp với mỗi người đôi khi cần sự tinh tế.

Khổng Loan - dịch giả của sách hiện là phó thư ký tòa soạn tại tạp chí Forbes Việt Nam. Chị tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành báo chí quốc tế tại ĐH City London (Anh quốc) năm 2007. Chị cũng là giảng viên chuyên ngành báo chí, thực hành truyền thông chuyên nghiệp tại Đại học KHXH&NV tại TP.HCM, Swinburne Việt Nam - cơ sở TP.HCM.

">

Sách giúp 'mua' nghệ thuật khôn ngoan và tinh tế

友情链接