您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
“Dế” kim cương cho người đẹp
Ngoại Hạng Anh97人已围观
简介Dếxem lịch âm năm 2024...
相关文章
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 04/02/2025 05:05 Ý ...
阅读更多Công an trắng đêm cùng nông dân tuần tra, ngăn chặn nạn trộm cà phê
Ngoại Hạng AnhCông an xã Hà Bầu cùng với lực lượng an ninh cơ sở, người nông dân lập nhiều chốt nông vụ để tuần tra, ngăn chặn nạn trộm cắp cà phê (Ảnh: Phạm Hoàng). Thượng úy Nguyễn Hùng Minh, Công an xã Hà Bầu, cho biết, mô hình chốt bảo vệ mùa vụ đã được triển khai tại các khu vực nương rẫy hẻo lánh, nơi dễ bị kẻ gian lẻn vào trộm cắp cà phê. Mỗi chốt có từ 10 đến 20 người, hoạt động luân phiên 24/24h, bao gồm công an xã, tổ an ninh trật tự và nông dân.
Theo Thượng úy Minh, những năm trước, trên địa bàn xã thường xuyên xảy ra trộm cắp, nhất là tại khu vực rẫy ở xa khu dân cư, gây thiệt hại lớn về kinh tế của người dân.
Mỗi tổ có hàng chục người, chia thành nhiều nhóm luân phiên đi tuần tra ở các khu vực dễ xảy ra trộm cắp cà phê (Ảnh: Phạm Hoàng). Từ khi các chốt bảo vệ được thành lập, nhờ sự phối hợp chặt chẽ, nạn trộm cắp cà phê đã giảm đáng kể. Ngoài ra, tổ tuần tra còn phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ trộm cắp khác, góp phần duy trì an ninh trật tự địa phương.
Ông Nguyễn Thanh Phương, Trưởng thôn 76, xã Hà Bầu, đã tích cực tham gia trực chốt bảo vệ vụ mùa.
Theo ông Phương, chốt nông vụ thôn 76 có khoảng 27 người. Các thành viên sẽ chia thành nhiều tổ, luân phiên nhau đi tuần tra từ 19h đến 5h ngày hôm sau.
Thông tin về lịch trực, số người đăng ký được cập nhật hàng ngày bằng điện thoại (Ảnh: Phạm Hoàng). Ông cho biết, dù công việc tuần tra có phần mệt mỏi, nhưng tinh thần đoàn kết và quyết tâm bảo vệ tài sản của bà con đã giúp ngăn chặn nhiều vụ trộm cắp.
Thiếu tá Nguyễn Quang Phổ, Phó trưởng Công an huyện Đăk Đoa, cho biết, mô hình chốt bảo vệ vụ mùa đã được duy trì hiệu quả hơn một năm và lan tỏa ra nhiều xã khác.
Công an huyện Đăk Đoa cũng tăng cường tuần tra các tuyến đường liên xã để đảm bảo an ninh trật tự.
">...
阅读更多Những hương vị sữa Hokkaido chinh phục người dùng Việt
Ngoại Hạng AnhCách chăn nuôi bò sữa tại vùng Hokkaido cũng rất đặc biệt, bò sữa tại Hokkaido sẽ được chăn thả tự nhiên ngoài những cánh đồng xanh ngút ngàn mà không bị trói buộc trong những trang trại lớn, hiện đại đầy máy móc. Hình thức chăn nuôi hoang dã này cho phép gia súc được phát triển thoải mái nhất để tạo ra một hương vị sữa mới lạ, tươi ngon.
Sữa tươi tại Hokkaido phải trải qua nhiều quy trình chế biến khác nhau để có được thành phẩm chất lượng, thơm ngon cũng như đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Sữa tươi sau khi được vắt từ bò sẽ được chứa trong những bình vô trùng và được chuyển đến các nhà máy sản xuất để làm sạch và tạo ra thành phẩm. Tại các nhà máy này, sữa tươi sẽ đi qua nhiều khâu chế biến khác nhau để làm sạch và loại bỏ vi khuẩn.
Hokkaido Hidaka chinh phục khẩu vị Việt
Hương vị và độ tươi ngon là những đặc điểm không thể nào hòa lẫn được của sữa tươi vùng Hokkaido. Sữa tươi nguyên chất được nghiên cứu kỹ lưỡng và được lấy từ những đàn bò sữa chăn thả tự nhiên cũng như những thuận lợi về khí hậu đã giúp cho sữa có được những hương vị đặc trưng.
Sự kết hợp với những loại nước ép nguyên chất Ngày nay, dù phải trải qua các công đoạn chế biến tạo thành thành phẩm rất khắt khe, nghiêm ngặt và nhiều công đoạn khác nhau, kể cả kết hợp với các loại nước ép nguyên chất như nho, dâu, táo, quýt,.. nhưng sữa Hokkaido vẫn giữ được nguyên vẹn những hương vị đặc trưng vốn có của nó, tạo ra được những hương vị tươi mới thơm ngon, bổ dưỡng và đặc biệt từ chối hoàn toàn việc sử dụng chất tạo màu hay hương liệu thực phẩm.
Từ đó, một số sản phẩm kết hợp sữa tươi cùng các loại nước ép Hokkaido Hidaka như sữa chua táo, sữa chua uống, sữa chua nho, sữa tươi sôcôla, sữa tươi dâu, sữa tươi quýt,... đang dần trở thành lựa chọn của nhiều người tiêu dùng Việt Nam.
Là sản phẩm giới thiệu nông sản của tỉnh Hokkaido tại Việt Nam, sữa Hokkaido Hidaka được sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản và được vận chuyển khép kín để luôn đảm bảo được nhiệt độ ổn định nhất cho sữa tươi. Vì vậy, sữa được đảm bảo nhất khi về tới tay người tiêu dùng là sản phẩm chất lượng.
Mỗi hộp sữa thành phẩm Hokkaido Hidaka được bọc bằng bao bì hộp gói tiệt trùng với đặc tính che chắn ánh sáng mạnh mà không qua không khí, đổ đầy và đóng gói mỗi giờ. Các sản phẩm đã đi qua dây chuyền trong điều kiện vô trùng thậm chí không chạm vào không khí.
Ngày nay, ngành công nghiệp thực phẩm từ sữa của Nhật Bản đã phát triển lan rộng ra toàn cầu, bạn hoàn toàn có thể thưởng thức hương vị đồng quê Hokkaido tại Việt Nam. Ngày 9/7/2020 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hokkaido Việt Nam đã đưa chuyến hàng “khổng lồ” đầu tiên cập bến tại Việt Nam, đưa những thức uống hàng đầu đến tay người tiêu dùng. Hơn 2 năm qua, Hokkaido Việt Nam luôn là một trong những thương hiệu sữa được yêu thích nhất tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hokkaido Việt Nam
Fan page: Hokkaido Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 26, Toà Tây, 54 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: (0084) 904229229
Email: [email protected]
Ngọc Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam
- Thanh Thanh Hiền e ấp song ca bên Á quân Vũ Minh Hiếu
- 4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- Mẹo vặt hay: Biến răng ố vàng thành trắng sáng trong tích tắc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
-
Ông Hong trôi dạt trên biển suốt 19 giờ đồng hồ. Ảnh: TVBS Thuyền trưởng tàu Wanli Princess 168 đã ngay lập tức ra lệnh thả phao cứu người. Ông Hong sau đó được đưa đến bệnh viện Keelung Chang Gung Memorial.
Thông tin ban đầu từ cảnh sát, ông Hong là người dân Vạn Lý.
Ảnh: TVBS “Hôm qua, sau giờ làm, tầm khoảng 6, 7h, tôi cầm phao xuống biển để bơi giải nhiệt. Khi ngâm mình trong nước, tôi ngủ quên, lúc tỉnh dậy thì đã thấy mình trôi ra biển rồi!”, ông Hong cho biết.
Người đàn ông này đã lênh đênh trên biển suốt 19 giờ đồng hồ. May mắn thay, sau khi kiểm tra sức khỏe, ông Hong vẫn hoàn toàn bình thường và có thể tự về nhà ngay sau đó.
Nhiều cư dân mạng phải thốt lên: "Thật là kỳ lạ!", "Liệu chiếc phao bơi này có sức mạnh thần kỳ nào không? Thực sự nó có thể lênh đênh trên biển lâu như vậy mà vẫn đảm bảo an toàn sao?".
Ngủ quên trên mặt nước, người đàn ông say xỉn bị tưởng nhầm là xác nổiẤN ĐỘ - Sau khi nhận được tin báo của người dân về một thi thể nổi trên mặt ao, cảnh sát đã lập tức có mặt ở ngôi làng xảy ra sự việc. Nhưng bất ngờ đó lại là một người đàn ông còn sống, đang chợp mắt và nằm trên nước để giải nhiệt." alt="Đi tắm biển rồi 'ngủ quên', người đàn ông trôi dạt suốt 19 tiếng đồng hồ">Đi tắm biển rồi 'ngủ quên', người đàn ông trôi dạt suốt 19 tiếng đồng hồ
-
Anant Ambani và Radhika Merchant tổ chức đám cưới trong 3 ngày từ 12-14/7. Ảnh: Indianexpress Trước đó, gia đình tỷ phú chịu chi hết nấc với bộ thiệp cưới dát vàng sang trọng.
Bộ thiệp cưới pha trộn giữa yếu tố tâm linh, tính cá nhân và sự xa hoa, đắt đỏ nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội sau khi được chia sẻ.
Trước khi gửi tới các vị khách, bà Nita Ambani - mẹ của chú rể, đã đến thăm ngôi đền Kashi Vishwanath và trao lời mời đám cưới đầu tiên cho thần Shiva.
Sau đó, thiệp mời được gửi đến những vị khách là người nổi tiếng, chính trị gia, vận động viên...
Bộ thiệp được thiết kế đặc biệt sang trọng, đựng trong một chiếc hộp màu cam.
Mặt trên là hình ảnh thần Vishnu. Phần bìa trước trong chiếc hộp là hình ảnh về nơi ở của thần Vishnu và nữ thần Lakshmi.
Lời mời chính thức ẩn trong "một cuốn sách". Từng trang sách được trang trí đẹp mắt bằng hình ảnh thần Ganesha và Radha Krishna.
Để ghi dấu cá nhân, gia đình Ambani đặt thêm một lá thư tay bên trong mỗi hộp. Ngoài ra, họ còn tặng khách mời tượng các vị thần làm bằng vàng.
Khách cũng được tặng một chiếc khăn choàng mềm mại, được làm thủ công do các nghệ nhân ở Kashmir đặc biệt thực hiện.
Hồi cuối tháng 5, gia đình tỷ phú giàu nhất châu Á tổ chức tiệc trước đám cưới tại châu Âu trên siêu du thuyền sang trọng trị giá hàng trăm triệu USD.
Gia đình sắp xếp nhiều xe sang, máy bay để đưa đón khách mời đến các địa điểm tổ chức ở Italia, Tây Ban Nha, Pháp.
Tiệc xa hoa dài 3 ngày của con trai gia tộc giàu có bậc nhất thế giới
ẤN ĐỘ - Đám cưới của con trai tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani trở thành nơi tụ họp của nhiều tỷ phú thế giới và người nổi tiếng." alt="Sau thiệp cưới dát vàng, đại gia chi đậm làm hôn lễ tập thể cho người nghèo">Sau thiệp cưới dát vàng, đại gia chi đậm làm hôn lễ tập thể cho người nghèo
-
Ảnh minh họa: FP Xem nhanh:" alt="Lễ Vu Lan 2024 là ngày nào? Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Vu Lan báo hiếu">Lễ Vu Lan 2024 là ngày nào? Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Vu Lan báo hiếu
-
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Người dân xóm vạn chài sông Lam, xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) sống trên những chiếc thuyền cũ kỹ. Ảnh: Kim Chi Vợ chồng anh Phạm Ngọc Hiệp cùng 6 người con sinh sống trong con thuyền chật chội chưa đầy 10m2. Ảnh: Kim Chi Chia sẻ về cuộc sống mưu sinh trên sông nước, anh Hiệp kể, ngày xưa, cá tôm dễ kiếm, cuộc sống dân chài còn kiếm được cái ăn cái mặc. Bây giờ, thủy sản khan hiếm nên dân vạn chài đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Tùy vào con nước, dân chài có khi đi cả chục cây số lên ngược sông Lam ở huyện Nam Đàn, Thanh Chương… mới may mắn bắt được cá to. Đi thuyền cả ngày cũng chỉ kiếm được 200 - 300.000 đồng, phải chi tiêu tằn tiện mới đủ lo cho mấy miệng ăn trong nhà.
Không chỉ đối mặt với khó khăn, vất vả mưu sinh, hàng chục người dân xóm vạn chài nơi đây còn vô cùng ám ảnh với những lúc mưa bão về.
“Trời yên gió lặng đã đành, mỗi lần bão về mà gặp giông lốc thì rất nguy hiểm, sóng gió có thể nhấn chìm cả nhà bất cứ lúc nào. Chúng tôi phải nép thuyền sát bờ hoặc lên bờ xin tá túc nhà người quen, mong vượt qua mùa mưa bão càng nhanh càng tốt”- anh Hiệp chia sẻ.
Ước mơ 3 đời có ngày an cư trên đất liền
Cạnh thuyền của anh Hiệp là thuyền của gia đình anh Phạm Ngọc Hoài (48 tuổi, trú xóm 2, xã Xuân Lam). Chiếc thuyền nhỏ được làm bằng xi măng, lợp mái tôn, chiều rộng 2m, chiều dài hơn 6m.
“Căn nhà” di động này đã gắn bó với các thành viên trong gia đình anh Hoài suốt nhiều năm. Mọi sinh hoạt thường ngày chỉ quanh quẩn trên diện tích nhỏ hẹp ấy.
Gia đình anh Hoài kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá trên sông Lam. Đều đặn, cả nhà anh phải dậy từ 5h sáng để đánh cá.
“Đời ông bà tôi đã trôi nổi trên sông nước. Tôi có 3 người con (1 gái, 2 trai). Con gái đầu may mắn có công việc và lên bờ lấy chồng. Còn 2 cậu con trai học lớp 4 và lớp 7 đang sống trên thuyền cùng bố mẹ” - anh Hoài chia sẻ.
Con thuyền nhỏ là phương tiện vợ chồng anh Hoài đi đánh cá mỗi đêm. Còn thuyền lớn được xem như ngôi nhà, là nơi cư ngụ của 4 nhân khẩu. Ảnh: Quốc Huy Sinh ra trên những con thuyền giữa bập bềnh sóng nước, những đứa trẻ làng chài phải theo cha mẹ ngược xuôi kiếm sống. Trước đây, người dân gần như chỉ biết được mặt chữ. Các thế hệ sau này đã có nhiều cố gắng vươn lên nhưng việc học rất hạn chế.
“Ở cái xóm vạn chài này, con em hầu hết chỉ học hết tiểu học, cấp 2 là nghỉ rồi” - anh Hoài bộc bạch.
Điều khiến anh Hoài lo lắng là đồng tiền kiếm được từ chài lưới ngày càng khó khăn, kinh tế không đủ trang trải, việc học hành của 2 con anh sẽ bị dang dở giữa chừng.
Nơi học tập của những đứa trẻ phải theo bố mẹ lênh đênh mưu sinh trên sông nước. Ảnh: Kim Chi Bởi vậy, như tất cả những người đã gắn bó với sông nước gần nửa đời người, lên bờ là điều anh Hoài và gia đình 3 thế hệ luôn khát khao.
“Mong muốn lớn nhất của tôi là có mảnh đất nho nhỏ để an cư lạc nghiệp, con cháu sau này có nơi ăn, chốn ở và không còn phải lênh đênh trên sông nước như ông bà, bố mẹ” - người đàn ông trải lòng.
May mắn hơn gia đình anh Hoài, nhà chị Phạm Thị Hoa (42 tuổi) có 8 nhân khẩu nhưng không phải chen chúc nhau dưới thuyền. Gia đình chị được phép dựng nhà trên mép sông Lam để tá túc. Gọi là nhà nhưng cũng chỉ là tường xây thô sơ, phía trên lợp bằng mái tôn xập xệ.
Chị Hoa kể rằng, cách đây ít năm, bão đánh hỏng con thuyền mưu sinh của gia đình. Không còn chỗ tá túc, anh chị đành phải xin chính quyền xã cho dựng căn nhà này trên đất địa phương quản lý. Con thuyền cũ được gia đình sửa lại, đưa lên bờ dựng cạnh nhà. Mỗi lúc nước dâng, nhà bị ngập thì cả gia đình leo lên thuyền.
Lênh đênh trên thuyền, các hộ dân vạn chài cũng gặp nhiều rủi ro và tai nạn sông nước. Đặc biệt là trẻ em từ 3- 4 tuổi phải theo cha mẹ đi thuyền, chỉ cần bất cẩn là rơi xuống sông.
“Có gia đình mải lo làm ăn, bỏ lại con trong khoang thuyền, rất nguy hiểm. Bây giờ, chúng tôi chỉ mong mỏi được lên bờ để thoát khỏi cảnh sông nước”, chị Hoa tâm sự về khát vọng của gia đình.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Phận - Chủ tịch UBND xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) cho biết, chính quyền xã đã làm đề xuất thực hiện dự án tái định cư cho các hộ dân ở làng chài, nhưng dự án chưa được thực hiện.
“Chúng tôi đang di dời khoảng 100 hộ dân bị ảnh hưởng do sạt lở bên bờ sông Lam. Sắp tới nếu còn diện tích tái định cư thì sẽ cho rà soát các hộ dân sinh sống ở làng chài. Sau đó sẽ đề xuất huyện, tỉnh Nghệ An xem xét, có thể đưa các hộ dân làng chài vào dự án trên hay không” - ông Phận chia sẻ và bày tỏ mong muốn cấp trên vận dụng linh hoạt, giúp các hộ dân làng chài sớm được lên bờ định cư.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờNgược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
" alt="Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam">Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam