Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến thăm, làm việc với Trường Đại học FPT. 

Báo cáo với đoàn công tác của Thủ tướng, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho biết, năm 1999, FPT đã mở mạng lưới đào tạo lập trình viên quốc tế để đưa trí tuệ Việt Nam vươn ra thế giới. Sau đó, tập đoàn này nhận giấy phép thành lập Đại học FPT năm 2006. Đến năm 2010, FPT mở thêm hệ thống đào tạo nghề. 

“Tính đến nay, đã có 18.241 sinh viên tốt nghiệp đại học, 3.114 học sinh tốt nghiệp phổ thông trên tổng số 150.000 học sinh, sinh viên theo học tại FPT. Trong các cựu học sinh FPT, có 40 triệu phú USD và 2 em lập được công ty có quy mô tỷ USD”, ông Trương Gia Bình chia sẻ. 

Ông Trương Gia Bình chia sẻ về các thành quả và định hướng đào tạo của Đại học FPT. 

Tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã lắng nghe các ý kiến chia sẻ, đề xuất về việc phát triển nguồn nhân lực số của FPT. 

Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, Việt Nam đang mất dần sự hấp dẫn về nguồn nhân lực giá rẻ. Đây là thời điểm chúng ta cần tạo ra sức hút mới từ nguồn nhân lực kỹ thuật cao và rất cao, có các bằng cấp, chứng chỉ. 

Với 100 triệu dân số vàng, Việt Nam có thể trở thành trung tâm giáo dục đào tạo công nghệ của thế giới. Do vậy, ông Trương Gia Bình cho rằng Việt Nam nên đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực 4.0, trong đó, công nghệ và giáo dục là hai khía cạnh phải đi song hành với nhau. 

Phát biểu tại buổi thăm và làm việc này, Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung nhằm thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Theo đó, giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu để thực hiện các mục tiêu trăm năm của đất nước. 

“Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu và tổ chức thành lập các trường đại học số. Trước đây chúng ta có các khoa CNTT, sau đó là các trường đại học liên quan đến lĩnh vực CNTT, như Đại học FPT là một ví dụ. Chúng ta phải có cơ chế, chính sách và chiến lược phát triển đại học số. Điều này sẽ góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước”,Thủ tướng nói. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

Theo Thủ tướng, có rất nhiều vấn đề xoay quanh đại học số. Vậy nên cần làm rõ cần có những chính sách gì, quy hoạch đào tạo ra sao, hướng vào các ngành nghề gì? Nước ta có nguồn lực hạn chế, trong khi nhu cầu đòi hỏi lại cao, do đó cần cân đối để đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, từ đó phát triển các đại học số sao cho phù hợp với tình hình đất nước. 

Với Bộ Khoa học và Công nghệ, Thủ tướng đề nghị cần đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học, góp phần tăng năng suất lao động tổng hợp của Việt Nam. Bộ Khoa học và Công nghệ cũng cần mở thêm thật nhiều các khu công nghệ cao từ kinh nghiệm phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Tại các khu công nghệ cao, cần quan tâm đến việc tập trung, thu hút đào tạo nguồn nhân lực. 

Với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Thủ tướng nhắc nhở về việc cần tập trung đào tạo nghề để kêu gọi, thu hút đầu tư, đáp ứng mối quan hệ lao động quốc tế và nhu cầu phát triển của đất nước. 

FPT sẽ hiện thực hóa giấc mơ chip bán dẫn Make in Việt NamFPT đang thiết kế, sản xuất 3 dòng chip nguồn và đã có hợp đồng cung ứng chip đầu tiên. Đây là bước đi góp phần thực hiện giấc mơ bán dẫn của nhiều thế hệ người Việt Nam." />

Đại học số là nơi ươm mầm cho nguồn nhân lực 4.0

Giải trí 2025-02-01 23:39:34 73

Sáng 14/4,Đạihọcsốlànơiươmmầmchonguồnnhânlựlich am hom nay Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có chuyến thăm, làm việc với Trường Đại học FPT và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội. 

Tại Đại học FPT, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặc biệt quan tâm và đặt câu hỏi về các ngành đang đào tạo cũng như điều kiện sinh hoạt học tập của các sinh viên tại Trường. 

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến thăm, làm việc với Trường Đại học FPT. 

Báo cáo với đoàn công tác của Thủ tướng, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho biết, năm 1999, FPT đã mở mạng lưới đào tạo lập trình viên quốc tế để đưa trí tuệ Việt Nam vươn ra thế giới. Sau đó, tập đoàn này nhận giấy phép thành lập Đại học FPT năm 2006. Đến năm 2010, FPT mở thêm hệ thống đào tạo nghề. 

“Tính đến nay, đã có 18.241 sinh viên tốt nghiệp đại học, 3.114 học sinh tốt nghiệp phổ thông trên tổng số 150.000 học sinh, sinh viên theo học tại FPT. Trong các cựu học sinh FPT, có 40 triệu phú USD và 2 em lập được công ty có quy mô tỷ USD”, ông Trương Gia Bình chia sẻ. 

Ông Trương Gia Bình chia sẻ về các thành quả và định hướng đào tạo của Đại học FPT. 

Tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã lắng nghe các ý kiến chia sẻ, đề xuất về việc phát triển nguồn nhân lực số của FPT. 

Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, Việt Nam đang mất dần sự hấp dẫn về nguồn nhân lực giá rẻ. Đây là thời điểm chúng ta cần tạo ra sức hút mới từ nguồn nhân lực kỹ thuật cao và rất cao, có các bằng cấp, chứng chỉ. 

Với 100 triệu dân số vàng, Việt Nam có thể trở thành trung tâm giáo dục đào tạo công nghệ của thế giới. Do vậy, ông Trương Gia Bình cho rằng Việt Nam nên đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực 4.0, trong đó, công nghệ và giáo dục là hai khía cạnh phải đi song hành với nhau. 

Phát biểu tại buổi thăm và làm việc này, Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung nhằm thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Theo đó, giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu để thực hiện các mục tiêu trăm năm của đất nước. 

“Chính phủ đã giao Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu và tổ chức thành lập các trường đại học số. Trước đây chúng ta có các khoa CNTT, sau đó là các trường đại học liên quan đến lĩnh vực CNTT, như Đại học FPT là một ví dụ. Chúng ta phải có cơ chế, chính sách và chiến lược phát triển đại học số. Điều này sẽ góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước”,Thủ tướng nói. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

Theo Thủ tướng, có rất nhiều vấn đề xoay quanh đại học số. Vậy nên cần làm rõ cần có những chính sách gì, quy hoạch đào tạo ra sao, hướng vào các ngành nghề gì? Nước ta có nguồn lực hạn chế, trong khi nhu cầu đòi hỏi lại cao, do đó cần cân đối để đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, từ đó phát triển các đại học số sao cho phù hợp với tình hình đất nước. 

Với Bộ Khoa học và Công nghệ, Thủ tướng đề nghị cần đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học, góp phần tăng năng suất lao động tổng hợp của Việt Nam. Bộ Khoa học và Công nghệ cũng cần mở thêm thật nhiều các khu công nghệ cao từ kinh nghiệm phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Tại các khu công nghệ cao, cần quan tâm đến việc tập trung, thu hút đào tạo nguồn nhân lực. 

Với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Thủ tướng nhắc nhở về việc cần tập trung đào tạo nghề để kêu gọi, thu hút đầu tư, đáp ứng mối quan hệ lao động quốc tế và nhu cầu phát triển của đất nước. 

FPT sẽ hiện thực hóa giấc mơ chip bán dẫn Make in Việt NamFPT đang thiết kế, sản xuất 3 dòng chip nguồn và đã có hợp đồng cung ứng chip đầu tiên. Đây là bước đi góp phần thực hiện giấc mơ bán dẫn của nhiều thế hệ người Việt Nam.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/122c699466.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm

Rạng Đông đã ra mắt giải pháp Smart Home – Rallismart thế hệ thứ 2 và giải pháp Smart City chiếu sáng thông minh cho đường phố và kiến trúc cảnh quan. 

Đại diện Công ty Rạng Đông cho rằng, xu hướng chiếu sáng thông minh tai Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới và công ty đã chuẩn bị các giải pháp để đón xu hướng này.

Trong chu kỳ phát triển - một hoa giáp tăng trưởng mới, Rạng Đông đã và đang nỗ lực trở thành một Công ty công nghệ cao, một doanh nghiệp số trong thời đại số. Giải pháp sản phẩm 4.0 của Rạng Đông hướng đến kiến tạo cuộc sống văn minh hơn, văn hoá hơn và hạnh phúc hơn, hoà chung với khát vọng xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045. Rạng Đông mong muốn được chia sẻ khát vọng, cộng hưởng sức mạnh phát triển trong thời đại số, mong muốn kết nối, hợp tác cùng các đối tác công nghệ, kinh doanh, dịch vụ... để tiếp tục thúc đẩy phát triển, thương mại hoá sản phẩm rộng khắp trên các thị trường. Đại diện Rạng Đông nhấn mạnh muốn chuyển mình thành công ty công nghệ chứ không phải là công ty sản xuất bóng đèn truyền thống như trước. 

Đại diện Rạng Đông cho hay, hệ sinh thái sản phẩm 4.0 Rạng Đông được sản xuất dựa trên thành tựu Nghiên cứu Khoa học – Công nghệ của 3 Trung tâm R&D Rạng Đông (Lighting R&D Center, Digital R&D Center và Modern Business R&D Center - C4LED), của đội ngũ thiết kế Rạng Đông và tổ chuyên gia Tư vấn Chuyển đổi số đưa 4 lĩnh vực đột phá của I - 4.0 (Vật lý - Vật liệu, Sinh học, Năng lượng mới và Công nghệ kỹ thuật số) vào sản phẩm và dịch vụ nhằm chuyển từ cung cấp sản phẩm sang cung cấp hệ thống, giải pháp kèm dịch vụ đồng bộ, trọn gói, thực hiện tái cấu trúc chiến lược sản phẩm và dịch vụ, hướng tới trải nghiệm khách hàng, phát triển hệ sinh thái kinh doanh.

Hệ sinh thái sản phẩm 4.0 Rạng Đông là sản phẩm “Make in Việt Nam” Sáng tạo tại Việt Nam - Thiết kế của Việt Nam - Sản xuất trên dây chuyền của Việt Nam. Hệ sinh thái sản phẩm 4.0 được phân lớp theo trình độ kết nối và điều khiển phù hợp từng nhóm khách hàng mục tiêu. Rạng Đông Lấy Smart Lighting làm công nghệ lõi, mở rộng ra Smart Home, Smart City, Smart Farm.

Rạng Đông cũng chuyển từ công ty cung cấp sản phẩm đại trà sang công ty cung cấp hệ thống, giải pháp hệ sinh thái sản phẩm có hàm lượng tri thức cao, kèm theo dịch vụ đồng bộ, trọn gói.

Giải pháp Nhà thông minh RalliSmart của Rạng Đông có khả năng kết nối, mở rộng cùng hệ thống, thiết bị của các đối tác, góp phần kiến tạo cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên và thân thiện với môi trường. Rạng Đông đã ứng dụng công nghệ chip LED Sunlike tạo ra ánh sáng tương tự ánh sáng mặt trời (phổ ánh sáng chip LED Sunlike giống phổ ánh sáng mặt trời lên tới 97%). Ánh sáng có thể điều khiển được phổ, cường độ, màu sắc theo thời gian thực như nhịp ánh sáng mặt trời và tiết kiệm thêm 30% chi phí tiền điện so với đèn LED thông thường, giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời tăng thời gian sử dụng dài lên tới 10 năm giảm lượng rác thải ra môi trường.

Rạng Đông đưa ra giải pháp chiếu sáng cho nông nghiệp thông minh.


Bên cạnh đó, Rạng Đông đưa ra giải pháp đa dạng phương thức điều khiển bằng giọng nói, bằng remote, smartphone, tự động kích hoạt kịch bản theo cảm biến. Thời gian đáp ứng, phản hồi lệnh điều khiển nhanh, mượt mà. Số lượng kịch bản không giới hạn cá nhân hóa theo nhu cầu từng người. Kịch bản không giới hạn số lượng dễ dàng đáp ứng nhu cầu cá nhân và ánh sáng phù hợp nhịp sinh học con người kích thích sự sáng tạo, năng suất lao động tạo ra tạo ra môi trường sống thoải mái, hạnh phúc.

Giải pháp này còn giúp giám sát an ninh và cảnh báo đột nhập, giám sát cảnh báo nguy cơ cháy, giảm nguy cơ vấp ngã do thiếu ánh sáng quan sát ban đêm. 

Nền tảng Rallismart City – Giải pháp chiếu sáng đường phố và cảnh quan thông minh ra mắt sẽ giúp thay đổi diện mạo của thành phố & thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch, kinh tế về đêm. Hệ thống chiếu sáng đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn chiếu sáng. Giải pháp toàn diện có thể đo đếm và thống kê điện năng tiêu thụ của hệ thống, giúp vận hành dễ dàng điều chỉnh và cài đặt các kịch bản hoạt động phù hợp, thân thiện với môi trường. Hệ thống sử dụng đèn Led giúp giảm lượng khí thải carbon gây hiệu ứng nhà kính.

Với các giải pháp thông minh của mình, Rạng Đông sẽ góp một phần quan trọng trong việc giúp các khách hàng của mình nâng cao năng suất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, góp phần quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp.

">

Rạng Đông muốn trở thành công ty công nghệ cao

Việt Nam sẽ quản lý các app nhắn tin OTT như Viber, WhatsApp, Telegram. Ảnh: Trọng Đạt

Trong trường hợp không thu cước phí, tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông báo với Bộ TT&TT về thông tin liên hệ. 

Với trường hợp có thu cước hoặc không thu cước người sử dụng nhưng có số lượng người sử dụng hoặc phát sinh lưu lượng tại thị trường Việt Nam vượt mức ngưỡng theo quy định, phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Theo ông Trần Thế Phương - Phó trưởng phòng Thanh tra Pháp chế Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), sự hội tụ của viễn thông, CNTT và Internet đã sinh ra một dịch vụ mới là OTT mà trong luật sửa đổi đang đề xuất. Sự hội tụ này cũng sinh ra hạ tầng và dịch vụ mới là hạ tầng về trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây. 

Trong xu thế chuyển đổi số, những hạ tầng này rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với hạ tầng viễn thông để hình thành nên hạ tầng số phục vụ cho kinh tế số và xã hội số. Những vấn đề như vậy cần phải giải quyết ở Luật Viễn thông để tạo ra không gian phát triển mới cho lĩnh vực trong tương lai.

Thực tế, từ năm 2018, các nước châu Âu đã sửa luật và coi OTT như là một loại hình dịch vụ viễn thông. Quan điểm của Bộ TT&TT là tạo thuận lợi cho phát triển nhưng phải quản lý ở mức độ nhất định để bảo vệ quyền lợi người dùng và sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Theo Liên minh Internet châu Á (AIC), đơn vị này ủng hộ tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển nền kinh tế số. Để đạt được điều đó, việc xây dựng một môi trường pháp lý nói chung và sửa đổi Luật Viễn thông nói riêng, tạo thuận lợi và giúp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số là rất quan trọng.

Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi cũng đặt ra những quy định mới về việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây.

Đóng góp ý kiến về Luật Viễn thông sửa đổi, ông Trần Mạnh Hùng - Công ty Luật TNHH BMVN cho rằng, dự thảo Luật đã đưa ra được vấn đề mới trong xu hướng hội tụ giữa các dịch vụ viễn thông, phát thanh truyền hình, CNTT, đó là các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới trên cơ sở hạ tầng viễn thông kết hợp với hạ tầng kỹ thuật. Các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới cần được tạo điều kiện để phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số. 

Luật Viễn thông sửa đổi đã thể hiện được chính sách của Nhà nước về bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông thông qua các quy định về quản lý và điều tiết thị trường, bán buôn/bán lẻ dịch vụ viễn thông, dùng chung cơ sở hạ tầng, cho thuê, mua lại lưu lượng để cung cấp dịch vụ. 

Tuy nhiên, cả Liên minh Internet châu Á (AIC) và Công ty Luật TNHH BMVN đều cho rằng, dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần được điều chỉnh sao cho phù hợp. 

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT

Đây là bộ giải mã đầu tiên tại thị trường Việt Nam tích hợp hai nền tảng công nghệ IPTV và OTT trên cùng một thiết bị.">

Việt Nam sẽ quản lý các OTT như Viber, WhatsApp, Telegram

Bà N. bị sốc phản vệ sau khi bị côn trùng đốt. Ảnh: BVCC

Các bác sĩ cho biết với những trường hợp sốc phản vệ, nếu không được cấp cứu điều trị kịp thời, người bệnh sẽ có nguy cơ phù thanh quản, suy hô hấp và nguy cơ tử vong rất cao.

Vào mùa hè, côn trùng sinh sôi phát triển mạnh mẽ nên người dân dễ bị đốt nhưng không để ý là loại nào đốt, đặc biệt với người có cơ địa dị ứng càng dễ dẫn đến sốc phản vệ.

Các bác sĩ cũng cảnh báo phản vệ là một phản ứng dị ứng có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên (là yếu tố lạ khi tiếp xúc có khả năng gây phản ứng dị ứng cho cơ thể, bao gồm: thức ăn, thuốc và các yếu tố khác), gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng.

Khi cơ thể có dấu hiệu bất thường sau khi tiếp xúc với các dị nguyên như ong đốt, kiến đốt, hoặc sau khi ăn các loại thực phẩm, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu.

Có thể sử dụng các biện pháp phòng côn trùng đốt như dùng kem thoa, đi giày dép; phòng dị ứng thực phẩm bằng cách không ăn các thức ăn lạ, hoặc các thức ăn trước đó đã được biết là gây dị ứng (nổi ban, khó thở…). Thực hiện dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ thoáng mát tránh để côn trùng trú ngụ.

Bỏng da sau khi đốt ngải, hương, chữa mỏi vai gáyBệnh nhân nữ, 52 tuổi, thấy đau mỏi cổ vai gáy nên đến thầy lang gần nhà đốt ngải đốt hương. Sau đó, bà đau nhiều, hạn chế vận động, trên vai chi chít vết bỏng mưng mủ.">

Bị sốc phản vệ nhập viện sau cảm giác đau nhói bàn chân do côn trùng đốt

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới

- Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị Á – u về “Học tập suốt đời và mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Ngoại giao và Quỹ Á – u (ASEF) tổ chức hôm nay 13/12.

Tham dự Hội nghị có hơn 90 đại biểu đại diện cho các tổ chức, hiệp hội, mạng lưới giáo dục, các trường đại học, cơ quan quản lý giáo dục... trong và ngoài nước.

{keywords}
 

Hội nghị nhằm trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về ghi nhận, xác nhận và công nhận kết quả học tập theo hình thức không chính quy và phi chính quy nhằm khuyến khích việc học tập suốt đời; các biện pháp cung cấp các chương trình học tập nhằm đáp ứng nhu cầu của người học theo hình thức phi truyền thống (đào tạo lại dành cho người lớn, nâng cao kỹ năng, cho những người bỏ học, phụ nữ và bà mẹ,…); hoạch định chính sách học tập suốt đời hướng đến một nền văn hóa học tập suốt đời nhằm đạt được tri thức giáo dục đại học cho mọi người.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ, khoa học kỹ thuật, kiến thức xã hội đang thay đổi từng ngày, do đó để tồn tại, phát triển mỗi người phải học tập liên tục để cập nhập kiến thức, vừa để đáp ứng yêu cầu công việc, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bộ trưởng khẳng định, Đảng và nhà nước luôn quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách để xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người dân được học tập thường xuyên, học tập suốt đời; coi học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của ngành giáo dục.

Những năm qua, Hội khuyến học các cấp phát triển rất mạnh, hệ thống, thiết chế về giáo dục suốt đời tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người được tiếp cận với giáo dục đã phát triển rộng khắp, từ trung ương cho tới phường xã, làng xóm.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại hội nghị.

Bộ trưởng cho biết, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, internet như hiện nay, việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời của người dân, xây dựng xã hội học tập rất thuận lợi. Chính phủ hiện đang xây dựng hệ tri thức Việt số hóa, dự kiến khai trương vào đầu năm 2019, qua đó, mọi người có trách nhiệm đóng góp, chia sẻ, mang lại lợi ích thiết thực.

Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, so với thế giới, công bằng trong giáo dục của Việt Nam đã đạt ở mức tương đối. Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS, các đối tượng hòa nhập cũng rất được chú trọng. Vì thế, giáo dục suốt đời phát triển mạnh sẽ góp phần quan trọng để thực hiện công bằng giáo dục - một trong những mục tiêu nhiều nước đang theo đuổi.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Nhạ cũng cho rằng, đây là vấn đề không dễ, vì đối tượng, hình thức, nội dung, phương pháp, phương tiện thực hiện rất đa dạng. Những khó khăn, vướng mắc đang tiếp tục được nghiên cứu để khắc phục, hướng tới một xã hội học tập tốt hơn, mọi người được tham gia học tập thuận lợi hơn và trở thành một động lực cho mọi người chứ không phải bắt buộc.

Người đứng đầu ngành giáo dục cũng chia sẻ những vấn đề giáo dục Việt Nam rất cần được nghe tư vấn, học hỏi kinh nghiệm quốc tế. Trong đó có việc xây dựng hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông - một nội dung quan trọng khi sửa Luật Giáo dục.

Hay một số việc khác như xây dựng chương trình cho các phương thức giáo dục từ xa và cung cấp dịch vụ để mọi người cùng có thể tham gia; thiết chế tổ chức các hình thức giáo dục suốt đời sao cho linh hoạt, hiệu quả, tránh hình thức; ghi nhận, xác nhận và công nhận kết quả học tập theo hình thức không chính quy và phi chính quy nhằm khuyến khích việc học tập suốt đời.

Theo Bộ GD-ĐT, hiện cả nước có 695 trung tâm giáo dục thường xuyên, bao gồm: 74 trung tâm cấp tỉnh, 621 trung tâm cấp huyện; 11.019 trung tâm học tập cộng đồng (đạt 98,7%); 2.854 trung tâm ngoại ngữ – tin học.

Hệ thống Hội khuyến học đã phủ kín các cấp từ cấp tỉnh đến cấp xã với trên 17 triệu hội viên là các cựu giáo viên, các nhà hoạt động chính trị, xã hội quan tâm thúc đẩy sự nghiệp học tập cho mọi lứa tuổi.

Chỉ tính riêng từ năm 2012 đến nay, toàn quốc đã có hơn 120 triệu lượt người tham gia học tập các chuyên đề tại các trung tâm học tập cộng đồng; gần 6 triệu lượt người học ngoại ngữ và hơn 1,2 triệu lượt người học bồi dưỡng tin học ứng dụng; hơn 2,4 triệu lượt người tham gia học nghề ngắn hạn; gần 300 nghìn người theo học lớp xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ.

Số lượt cán bộ, công chức được đào tạo bồi dưỡng đạt hơn 4,7 triệu lượt người; gần 3,3 triệu lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề; hơn 140 nghìn người khuyết tật được học nghề và tạo việc làm; 100% xã đạt phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 1 trở lên; 99,04% xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS; 99,9% đơn vị cấp xã duy trì đạt chuẩn xóa mù chữ; tỷ lệ biết chữ ở độ tuổi 15-35 của cả nước đạt 98,87%; ở độ tuổi từ 15-60 là 97,57%.

Cả nước đã có hơn 8 triệu gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập”, gần 40 nghìn dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập”, hơn 62 nghìn “Cộng đồng học tập” cấp thôn bản, tổ dân số và 27,5 nghìn các tổ chức nằm trên địa bàn hành chính cấp xã, do cấp xã quản lý đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”.

Thanh Hùng

">

“Công bằng trong giáo dục của Việt Nam đã đạt ở mức tương đối”

友情链接