Kinh doanh

Đi cấp cứu vì tai nạn bất ngờ xảy ra ngay trong nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-16 23:05:55 我要评论(0)

Bà N.T.S. (68 tuổi,Đicấpcứuvìtainạnbấtngờxảyrangaytrongnhàlich 2023 trú tại thị trấn Thanh Sơn, huyệlich 2023lich 2023、、

Bà N.T.S. (68 tuổi,Đicấpcứuvìtainạnbấtngờxảyrangaytrongnhàlich 2023 trú tại thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) phải vào Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) cấp cứu trong tình trạng 2 bàn tay có nhiều vết thương kích thước 10-30mm, chảy máu nhiều, đau đớn.

Theo người phụ nữ này, điện thoại đang cắm sạc và đã đầy pin nên bà rút khỏi dây sạc. Bất ngờ, điện thoại nổ tung.

Kết quả chụp X-quang cho thấy bệnh nhân bị gãy đốt 3 ngón II, gãy đốt 3 ngón III bàn tay phải, kèm di lệch. Bệnh nhân được các y bác sĩ sơ cứu, khâu vết thương và đặt nẹp ngón tay. Hiện tại, sau 2 ngày điều trị, sức khỏe nữ bệnh nhân ổn định.

Theo bác sĩ Hà Quang Huy, Trưởng Khoa Ngoại tổng hợp, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn, từ đầu năm đến nay, đơn vị này đã tiếp nhận cấp cứu, điều trị 2 trường hợp bị chấn thương do điện thoại phát nổ, trong đó 1 trường hợp chấn thương bàn tay rất phức tạp.

Bác sĩ Huy khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng điện thoại khi đang sạc. Ngoài ra, các trường hợp điện thoại có nguy cơ phát nổ như nóng bất thường, pin phồng, sạc pin lâu vào điện, sử dụng dây sạc không đảm bảo an toàn.

Lưu ý, không nên dùng điện thoại tại những nơi ẩm ướt, dưới mưa bởi nước ngấm vào bên trong sẽ gây chập điện. Không đặt điện thoại trên chăn bông, gối đầu, đệm gây tăng nhiệt và dễ cháy nổ.

Tìm nguyên nhân khiến 70 người phải cấp cứu với cùng biểu hiệnTại thành phố Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn), 70 người trú cùng xã phải vào cấp cứu tại các cơ sở y tế trên địa bàn với biểu hiện sốt, nôn, đau bụng, đau đầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Sổ sức khỏe điện tử là ứng dụng trên nền tảng thiết bị điện tử của Bộ Y tế giúp người dân Việt Nam dễ dàng quản lý thông tin sức khỏe của bản thân.

Ứng dụng có các tính năng nổi bật như đăng ký tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19, khai báo y tế online, chứng nhận tiêm chủng ngừa Covid-19, tư vấn y tế từ xa, quản lý hồ sơ sức khỏe, cẩm nang y tế. Bộ Y tế đang triển khai thử nghiệm tại một số tỉnh các tính năng mới tư vấn sức khỏe F0 và đặt lịch khám tại cơ sở y tế.

Trong năm 2022, Bộ Y tế mở rộng ứng dụng Sổ Sức khỏe điện tử trong 4 lĩnh vực: Quản lý bệnh không lây nhiễm; Quản lý và chăm sóc sức khỏe trẻ em; Quản lý và chăm sóc sức khỏe học sinh, sinh viên; Quản lý khám, chữa bệnh y học cổ truyền.

Cục Quản lý Khám chữa bệnh được giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống thông tin quản lý khám chữa bệnh hình thành kho dữ liệu quản lý Hồ sơ sức khỏe điện tử. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương sẽ thực hiện việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý khám, chữa bệnh y học cổ truyền kết nối Sổ sức khỏe điện tử.

Hệ thống thông tin quản lý bệnh không lây nhiễm kết nối Sổ sức khỏe điện tử sẽ do bệnh viện Nội tiết trung ương thực hiện. Hệ thống thông tin quản lý và chăm sóc sức khỏe trẻ em kết nối Sổ sức khỏe điện tử được giao cho bệnh viện Nhi trung ương. Thực hiện hệ thống thông tin quản lý khám, chữa bệnh ngoại trú chi trả bảo hiểm xã hội kết nối Sổ sức khỏe điện tử là bệnh viện E. Và nhiệm vụ xây dựng hệ thống thông tin quản lý và chăm sóc sức khỏe học sinh, sinh viên kết nối Sổ sức khỏe điện tử được giao cho bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm nữa của ngành y tế trong năm 2022 là bước đầu hình thành kho dữ liệu y tế, đặc biệt là lưu trữ dữ liệu từ các hệ thống thông tin do Bộ Y tế là chủ quản nhưng chưa thuộc quản lý của Bộ Y tế; hình thành phòng thí nghiệm khoa học dữ liệu để khai thác kho dữ liệu, hướng tới đào tạo nhân lực về khoa học dữ liệu ngành y tế.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Việc hình thành kho dữ liệu y tế và phòng thí nghiệm khoa học dữ liệu chính là nhằm giải quyết bài toán các hệ thống thông tin, hệ thống ứng dụng của ngành y tế hiện chưa được kết nối, chia sẻ cũng như chưa khai thác hiệu quả các dữ liệu.

Ngành y tế sẽ thuê dịch vụ ứng dụng AI trong thực hiện dịch vụ công mức 4 các lĩnh vực quản lý dược, quản lý trang thiết bị y tế và hỗ trợ chỉ đạo, điều hành công tác phòng chống dịch; theo hình thức dịch vụ trọn gói, sử dụng dữ liệu hiện có của Bộ Y tế, các nguồn dữ liệu hợp pháp khác và tri thức chuyên gia để đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý về thông tin hỗ trợ xử lý nghiệp vụ, hỗ trợ chỉ đạo điều hành. Tài sản trí tuệ bao gồm phần mềm và dữ liệu hình thành từ việc cung cấp dịch vụ thuộc toàn quyền sở hữu của Bộ Y tế, tuân thủ pháp luật và các quy định của nhà nước về bảo mật dữ liệu.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Công nghệ AI cũng được ứng dụng vào một số hoạt động trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh như hỗ trợ chẩn đoán và điều trị sớm một số bệnh ung thư thường gặp tại Việt Nam; hỗ trợ chẩn đoán và đoán bệnh da liễu; hỗ trợ chẩn đoán và đoán bệnh lao phổi.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Bộ Y tế còn tập trung triển khai các nhiệm vụ khác như: Hoàn thành các nhiệm vụ Bộ Y tế được giao tại Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; chuyển đổi số trong công tác quản lý nhà nước về y tế, bước đầu hình thành hệ thống thanh tra, kiểm tra, giám sát, hậu kiểm trực tuyến...

Linh Đan

" alt="Mở rộng ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trong nhiều lĩnh vực" width="90" height="59"/>

Mở rộng ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử trong nhiều lĩnh vực

Theo ghi nhận, trên kênh TikTok Lê Tuấn Khang gần 11 triệu người theo dõi hiện không gắn giỏ hàng hay link (đường dẫn) tiếp thị liên kết sản phẩm. Bên cạnh đó, TikToker này cũng không kiếm được tiền từ hàng chục triệu lượt xem hay gần 11 triệu lượt theo dõi. Bởi hiện nay, TikTok tại Việt Nam chưa hỗ trợ việc kích hoạt kiếm tiền trên cài đặt tài khoản. 

Gần 11 triệu người theo dõi trên TikTok, Lê Tuấn Khang kiếm tiền ra sao? - 1

Lê Tuấn Khang kiếm tiền chủ yếu từ hợp tác thương hiệu, ký hợp đồng quảng cáo với các nhãn hàng (Ảnh: Facebook nhân vật).

Do đó, trên kênh TikTok của mình, Lê Tuấn Khang kiếm tiền chủ yếu từ hợp tác thương hiệu, ký hợp đồng quảng cáo với các nhãn hàng. Trong các video của mình, TikToker này thường lồng ghép các nội dung quảng cáo khéo léo cho một thương hiệu, sản phẩm.

Từ đầu năm đến nay, tần suất đăng tải các video của TikToker sinh năm 2002 này khá hạn chế, chỉ ở mức 1-2 video/tháng và đa số đều xuất hiện tên nhãn hàng, thương hiệu. Gần đây nhất là video đăng tải ngày 29/11 thu hút hơn 320 triệu lượt xem, Lê Tuấn Khang quảng cáo cho một chuỗi cửa hàng bán lẻ các sản phẩm công nghệ.

Trong buổi livestream (phát trực tiếp) gần đây, Lê Tuấn Khang cũng đã chia sẻ về thu nhập của mình khi làm video trên TikTok. Theo đó, Khang cho biết thời điểm anh rời quê lên TPHCM làm việc, mức thu nhập chỉ khoảng 9-15 triệu đồng/tháng.

"Sau khi về quê, thu nhập hiện tại của em khoảng 15-20 triệu đồng/tháng. Bởi, mỗi tháng em chỉ đăng tải 1-2 video, thậm chí có tháng không nhận quảng cáo, do đó tùy tháng được 15 triệu đồng, tùy tháng được 20 triệu đồng. Chưa kể, chi phí đầu tư các đạo cụ để quay video...", Lê Tuấn Khang chia sẻ.

Nam TikToker cho biết anh không quan trọng kiếm được bao nhiêu tiền mà quan trọng là có sản phẩm đăng tải trên TikTok, đây là điều khiến bản thân cảm thấy vui nhất.

Gần 11 triệu người theo dõi trên TikTok, Lê Tuấn Khang kiếm tiền ra sao? - 2

Kênh TikTok của Lê Tuấn Khang đã đạt gần 11 triệu người theo dõi (Ảnh: Chụp màn hình).

Theo nhiều người trong giới booking (dịch vụ đặt) quảng cáo, hiện có rất nhiều nhãn hàng chờ được hợp tác với Lê Tuấn Khang và mức giá quảng cáo của anh gần đây đã tăng vọt so với trước, thậm chí có thể lên đến vài trăm triệu đồng vì sức hút, độ phủ sóng rất lớn của nam TikToker ở thời điểm hiện tại. 

Ngoài kênh TikTok, Lê Tuấn Khang cũng đang sở hữu hơn 1,4 triệu người theo dõi trên trang Facebook và hơn 286.000 người đăng ký ở YouTube. Cả 2 trang này đang được quản lý, vận hành và bảo vệ bản quyền bởi một công ty truyền thông.

Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, Lê Tuấn Khang vẫn chưa bật kiếm tiền trên kênh YouTube cá nhân. Chính vì vậy, thu nhập chính của anh vẫn đang đến từ kênh TikTok.

Lê Tuấn Khang (SN 2002, quê ở Sóc Trăng) được khán giả biết đến là nhà sáng tạo nội dung, hiện sở hữu kênh TikTok 10 triệu người theo dõi. Anh thường mang đến những đoạn clip hài hước xoay quanh cuộc sống bình dị, dân dã ở miền Tây thu hút hàng chục triệu lượt xem.

Trước đó, chia sẻ với phóng viên Dân trí, Lê Tuấn Khang cho biết vì hoàn cảnh gia đình nên anh nghỉ học từ lớp 7, sau đó theo cha mẹ chăn vịt ở khắp các cánh đồng miền Tây. Từng có thời điểm anh rời quê lên TPHCM để làm công nhân, chạy xe ôm công nghệ với đồng lương ít ỏi.

Mọi thứ trên clip đều được anh quay và dựng trên điện thoại, không có ê-kíp chuyên nghiệp. Anh tự học, từ việc quay đến dựng video, chứ chưa học qua trường lớp bài bản. Do đó, phải mất cả tháng mới làm xong một clip. 

" alt="Gần 11 triệu người theo dõi trên TikTok, Lê Tuấn Khang kiếm tiền ra sao?" width="90" height="59"/>

Gần 11 triệu người theo dõi trên TikTok, Lê Tuấn Khang kiếm tiền ra sao?

Quá trình thu thập thông tin, dữ liệu được thực hiện bằng phương pháp khảo sát, điều tra thông qua mẫu phiếu thu thập thông tin về nhu cầu nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa đối với 55 doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, đã tổ chức các đoàn thẩm định công nghệ, đánh giá trình độ và năng lực công nghệ nghệ sản xuất cho 10 nhà máy trên địa bàn tỉnh.

Các doanh nghiệp được khảo sát chủ yếu sản xuất chè xanh, chiết xuất tinh dầu quế, các sản phẩm chế biến nông lâm sản. Tại thời điểm tiến hành điều tra, 0/55 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế; 55/55 đơn vị áp dụng tiêu chuẩn cơ sở; 55/55 đơn vị đã thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm hàng hóa; 5/55 đơn vị thực hiện việc công bố sản phẩm hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và chứng nhận sản phẩm hàng hóa phù hợp theo tiêu chuẩn; 2/55 đơn vị đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Điều tra thực tế 55 doanh nghiệp, hợp tác xã, kết quả có 33 lượt có nhu cầu đăng ký áp dụng các công cụ về cải tiến về năng suất chất lượng, trong đó có một số doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký áp dụng từ 1 đến 7 công cụ như: Hệ thống an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3 OHSAS 18001, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015, Chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, Hệ thống tăng cường hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị TPM, Hệ thống áp dụng công cụ cải tiến năng suất chất lượng LEAN, Hệ thống quản lý môi trường 14001, Hệ thống tiết kiệm năng lượng ISO 50001.

Theo tỉnh Lào Cai, vẫn còn một số tồn tại và vướng mắc như tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã còn hạn chế nên chưa mạnh dạn đầu tư công nghệ, thiết bị hiện đại, mở rộng lĩnh vực sản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư vốn vào việc sử dụng các công cụ quản lý, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm, hàng hoá. Chi phí cho việc sản xuất còn khá cao (vì các doanh nghiệp tiêu tốn khá nhiều kinh phí không cần thiết cho việc quản lý điều hành, quản lý sản xuất, khắc phục sai lỗi của sản phẩm). Doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, quảng bá, chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu và khả năng thu hút khách hàng.

UBND tỉnh đưa ra các phương hướng, giải pháp thực hiện chương trình năm 2023 và các năm tiếp theo. Chẳng hạn, tổ chức các hội nghị, hội thảo để phổ biến, giới thiệu về các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hoá; thực hành sản xuất nông nghiệp hữu cơ; công cụ hỗ trợ cho sản suất thông minh, dịch vụ thông minh vào doanh nghiệp.

Đào tạo, tập huấn về năng suất chất lượng. Hàng năm, tổ chức từ 1 đến 2 khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về tiêu chuẩn hóa, năng suất chất lượng, mã số mã vạch, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, sở hữu trí tuệ và ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ cho đội ngũ công chức và cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp và người lao động.

Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh; Hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản; đẩy mạnh áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đặc thù cho ngành, lĩnh vực, tiêu chuẩn về các hệ thống quản lý mới được công bố; Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số để thiết lập, tối ưu hóa, hiện đại hóa hệ thống quản trị doanh nghiệp; áp dụng tiêu chuẩn, công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh.

" alt="33/55 doanh nghiệp Lào Cai muốn nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa" width="90" height="59"/>

33/55 doanh nghiệp Lào Cai muốn nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa