您现在的位置是:Thế giới >>正文
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên xin gia nhập BRICS
Thế giới61111人已围观
简介TheốcgiaĐôngNamÁđầutiênxingianhậlịch bóng đá aff cup hôm nayo hãng tin RT, trong tuyên bố hôm 28/5, ...
TheốcgiaĐôngNamÁđầutiênxingianhậlịch bóng đá aff cup hôm nayo hãng tin RT, trong tuyên bố hôm 28/5, phát ngôn viên chính phủ Thái Lan Chai Wacharonke cho hay, nội các ở Bangkok đã phê duyệt nội dung trong bức thư chính thức gửi tới BRICS bày tỏ ý định gia nhập nhóm.
Theo ông Chai, bức thư viết, Thái Lan hiểu được tầm quan trọng của thế giới đa cực, và vai trò ngày càng tăng của các nước đang phát triển trong những vấn đề quốc tế.
![quoc gia dong nam a gia nhap brics.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/29/quoc-gia-dong-nam-a-gia-nhap-brics-745.jpg?width=0&s=018bh-zhLvUKo98bTV9q8Q)
Bức thư nhấn mạnh tầm nhìn của Thái Lan về tương lai phù hợp với các nguyên tắc của BRICS, và việc tham gia nhóm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Bangkok trên nhiều phương diện như nâng cao vị thế trên trường quốc tế, và tạo cơ hội tham gia định hình trật tự thế giới mới.
Trước đó, BRICS đã mời các quốc gia không phải thành viên có mong muốn gia nhập nhóm tham dự hội nghị thượng đỉnh dự kiến diễn ra vào cuối tháng 10 tại Kazan, Nga. Theo ông Chai, tham dự sự kiện sẽ là cơ hội để Thái Lan đẩy nhanh quá trình nộp đơn xin gia nhập nhóm BRICS.
Các nước thành viên ban đầu của BRICS gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Đầu năm nay, BRICS đã kết nạp thêm Ai Cập, Ethiopia, Iran, và Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE). Hiện có 15 quốc gia khác quan tâm đến việc gia nhập BRICS gồm Bahrain, Belarus, Cuba , Kazakhstan, Pakistan, Sénégal và Venezuela.
Nhóm BRICS mở rộng hiện chiếm khoảng 30% nền kinh tế toàn cầu, và 45% tổng dân số thế giới. BRICS cũng chiếm hơn 40% sản lượng dầu của thế giới.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), BRICS hiện chiếm 36% GDP toàn cầu xét theo sức mua tương đương (PPP), trong khi G7 là 30%. Hồi tháng 2, Chủ tịch Ngân hàng phát triển mới (NDB) Dilma Rousseff cho biết BRICS hiện đặt mục tiêu vượt qua G7 về GDP trong 4 năm tới.
![BRICS công bố tên 6 nước thành viên mới](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/8/24/brics-cong-bo-ten-6-nuoc-thanh-vien-moi-1060.avif?width=260&s=iKB3z-wfIZLdrwIL2qOrsA)
BRICS công bố tên 6 nước thành viên mới
Các nhà lãnh đạo của nhóm BRICS hôm nay (24/8) đã kết nạp thêm 6 nước thành viên mới là Ảrập Xêút, Iran, Ethiopia, Ai Cập, Argentina và Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE).Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
Thế giớiHồng Quân - 04/02/2025 19:05 Giao hữu ...
【Thế giới】
阅读更多Tin nhắn của chị chồng khiến người vợ trẻ bức xúc
Thế giớiTôi và chồng đến với nhau qua mai mối. Anh là nhân viên ngân hàng còn tôi là kế toán. Lúc quen nhau, cả hai đã ngoài 30 tuổi nên chỉ sau 7 tháng hẹn hò, chúng tôi quyết định làm đám cưới.
Nhà anh ở quê, bố mẹ sinh được 3 người con. Anh là út và là con trai duy nhất. Bên trên anh có hai chị gái. Một chị đã theo chồng sang nước ngoài sống. Một chị ở Hà Nội nhưng gia cảnh có phần khó khăn vì chồng chị nghiện rượu, lười làm ăn.
Bao nhiêu năm nay, tiền lương của anh đều phải trích ra giúp chị nuôi các cháu. Thậm chí, khi làm đám cưới, anh phải thú thật với tôi, trong túi anh chỉ có khoảng 30 triệu đồng.
Hiện chị gái đang vay của anh hơn 200 triệu nhưng hoàn cảnh của chị khiến anh chưa dám đòi. Mà nếu đòi, chị cũng không biết xoay đâu để trả.
Tôi đã bảo anh đừng nghĩ ngợi. Chi phí lo đám cưới, nếu anh thiếu, tôi có thể đưa cho anh. Dù sao, tôi được bố mẹ cưng chiều nên bao nhiêu năm nay, tôi không phải tiêu đến lương của mình.
Sau đám cưới, hai vợ chồng tôi sống vui vẻ. Tuy nhiên, niềm vui ấy không kéo dài lâu. Càng ngày, tôi càng nhận ra, giữa tôi và anh vẫn có khoảng cách. Anh không nói thật với tôi mọi chuyện. Các thành viên trong gia đình anh không chỉ coi tôi là người ngoài mà còn có phần không tôn trọng tôi.
Điển hình là chị gái anh.
Nhiều lần kiểm tra điện thoại, tôi thấy chị nhắn tin vay anh tiền. Tất cả những lần đó, anh đều chuyển cho chị mà không nói với tôi lời nào.
Một lần, cách đây 2 tháng, tôi thấy anh chuyển cho chị vay 50 triệu. Tôi nói với anh bằng giọng bức xúc: “Đã là vợ chồng thì anh phải có sự tôn trọng em. Nếu anh cho vay 1, 2 triệu, em không để ý nhưng đã đến hàng chục triệu thì anh nên nói với em một tiếng.
Hiện chúng ta chưa có con, cũng chưa mua nhà, chưa phải lo chung một khoản chi phí nào. Nhưng tiền ăn uống, chi tiêu hàng tháng, em đang là người chi toàn bộ. Vậy lương của anh, em cũng cần được biết anh sẽ làm gì chứ?”.
Chồng tôi cho rằng, tôi đang so bì, kể công nên đã cãi nhau với tôi. Sau hôm đó, mỗi tháng lĩnh lương về anh góp với tôi 5 triệu đồng và nhắc nhở tôi rằng, từ nay tiền lương của anh, tôi không được để ý đến nữa. Nếu gia đình cần chi tiêu khoản lớn, anh sẽ góp với tôi sau.
Hôm nay, tình cờ vào điện thoại của anh, tôi lại thấy chị gái chồng vừa nhắn tin đến. Tôi như phát điên. Tôi không hiểu, chị ấy nghĩ gì mà em trai đã lấy vợ vẫn liên tục bảo em chuyển tiền cho như vậy.
Vài người bạn của tôi nói rằng, với những người không tế nhị như vậy, tôi nên nói thẳng để lần sau chị biết ý. Thế nhưng, tôi lại sợ, chị ấy sẽ nói lại với chồng tôi khiến mối quan hệ của tôi với chồng ngày càng xấu đi.
Tôi nên làm gì lúc này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Lời tuyên bố của đại gia khiến người phụ nữ giật mình sợ hãi
Đồng hồ chỉ 2h sáng, tôi vẫn không thể chợp mắt. Tôi đang rất lo lắng, không biết phải làm thế nào để giải quyết sự việc rối ren này.
">...
【Thế giới】
阅读更多4 cơn bão cùng xuất hiện ở Thái Bình Dương nhìn từ vũ trụ
Thế giới ">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Bật mí 'công thức' giúp gia đình hạnh phúc
- Về quê thăm bố chồng ốm, nàng dâu mặc áo dây ‘đốt mắt’ họ hàng
- Dạy con thể hiện tình yêu, lòng biết ơn theo cách đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Chàng trai kể lý do bị bạn gái chia tay trong Hẹn ăn trưa tập 215
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
-
Tối hôm qua (27/9), vòng Chung kết “Giọng ca vàng Bolero Việt Nam 2020” đã diễn ra với cuộc tranh tài của 20 thí sinh xuất sắc. Cô gái đến từ Nghệ An Nguyễn Thị Thanh Hiển đã đoạt giải Quán quân với ca khúc “Cõi nhớ" của tác giả Sông Trà. Thanh Hiển là học trò do MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm đào tạo. Hai cô trò trên sân khấu. Ca sĩ Kim Huyền Sâm cho biết, Thanh Hiển sở hữu một chất giọng trời phú, thanh, trong trẻo, ngọt ngào nhưng chưa từng được đào tạo qua trường lớp nào, giống như một viên ngọc thô, chất, nhưng chưa được mài sáng. Chính vì vậy, Thanh Hiển chỉ biết hát theo bản năng, chưa có cột hơi chắc và chưa biết nhấn nhá xử lý tác phẩm. Ca sĩ Huyền Sâm đã phải chỉnh sửa uốn nắn và đồng hành cùng học trò của mình từ đầu đến cuối cuộc thi.
Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Giọng ca vàng Bolero Việt Nam lần thứ 3 năm 2020 được tuyển chọn trên khắp cả nước với hàng nghìn thí sinh tham gia thử giọng.
Sau vòng tuyển chọn, Ban Tổ chức đã chọn ra 45 thí sinh để bắt đầu vòng bán kết.
Sau vòng bán kết, 20 thí sinh xuất sắc nhất đã chính thức tham gia tranh tài tại đêm chung kết. Thanh Hiển là một trong những thí sinh gây ấn tượng từ vòng ngoài, càng về sau, Thanh Hiển càng thể hiện kỹ năng thanh nhạc vững chắc, dần bứt phá.
Thanh Hiển xuất sắc với tác phẩm Cõi nhớ trong đêm chung kết. Tại đêm chung kết, với ca khúc “Cõi nhớ" bằng giọng hát mang màu sắc Bolero rõ rệt, Thanh Hiển đã hoàn toàn thuyết phục được ban giám khảo để đoạt ngôi vị Quán quân.
Chia sẻ về thành công này, Quán quân Bolero 2020 cho biết, ca hát là sở thích và đam mê từ nhỏ của cô. Tại quê nhà, Thanh Hiển cũng đã bén duyên với sân khấu từ bé và có kinh nghiệm đứng trên sân khấu. Tuy nhiên, thử sức ở cuộc thi ca nhạc thì đây là lần đầu tiên và cũng là trải nghiệm tuyệt vời mà cô có được.
“Cô Huyền Sâm là thần tượng của em, em không nghĩ là mình sẽ được gặp cô trong chương trình này và còn được cô huấn luyện trong suốt cuộc thi nữa. Mặc dù từng đứng trên sân khấu biểu diễn, nhưng khi hát em hay bị tâm lý hồi hộp. Sau hai tháng rưỡi được cô Huyền Sâm tập luyện và uốn nắn, luyện hơi thở, luyện phong cách biểu diễn em đã tự tin hơn rất nhiều”, Thanh Hiển cho biết.
Hai cô trò Kim Huyền Sâm và Quán quân Bolero 2020 - Thanh Hiển trước giờ thi. Tự hào về học trò của mình, ca sĩ Huyền Sâm chia sẻ: “Khi Hiển nói, cô ơi em đi hát nhiều nhưng chưa được rèn giũa, chỉ mong cô kiên nhẫn dạy bảo em, mình cảm thấy rất xúc động bởi đây là một ca sĩ biết nhìn ra điểm mạnh điểm yếu của mình để cố gắng. Và thế là thứ 7, Chủ nhật Hiển đều tranh thủ bắt xe từ Vinh ra Hà Nội để học hát. Trong những ngày gần bán kết Hiển càng chăm chỉ hơn. Huyền Sâm chọn cho Hiển ca khúc “Cõi nhớ” bởi bài hát phù hợp với chất giọng của Hiển. Giải Quán quân là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của cô gái tài năng này.
MC Huyền Sâm chụp cùng Quán quân và giải Nhì cuộc thi. Đêm chung kết, Thanh Hiển cũng được “cô giáo” Huyền Sâm tư vấn mặc áo dài được thiết kế tỉ mỉ tinh tế của NTK Kenny Thái tạo nên điểm nhấn dịu dàng e ấp của cô gái xứ Nghệ.
Xuất hiện với vai trò giám khảo tại đêm chung kết, MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm lộng lẫy trong đầm dạ hội sang trọng của NTK Tuyết Lê.
MC Huyền Sâm lộng lẫy với đầm dạ hội. Kết thúc có hậu của tình yêu Romeo - Juliet thời hiện đại
Tình yêu của cặp đôi Romeo - Juliet hiện đại - những người gặp nhau qua ban công đã đến lúc đơm hoa kết trái khi 2 người vừa thông báo về một đám cưới sắp diễn ra.
" alt="MC Kim Huyền Sâm tự hào khi học trò đoạt Quán quân">MC Kim Huyền Sâm tự hào khi học trò đoạt Quán quân
-
Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ nhất, Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch. Quí Thiên An (tiếp viên Hãng Hàng không Vietjet) cùng đồng nghiệp đã thực hiện chuyến bay đưa hành khách người Hàn Quốc về nước, đồng thời đón công dân Việt hồi hương phòng tránh dịch. Thiên An kể, có hành khách cho biết ngày nào họ cũng mong ngóng tin tức về các chuyến bay hồi hương, đến khi cầm tấm vé máy bay trên tay mà vẫn còn lo lắng. Phi hành đoàn Vietjet và nhân viên mặt đất trao đổi công việc trước một chuyến bay giải cứu công dân (ảnh: M.H) “Khi chuyến bay hạ cánh an toàn, đưa được đồng bào trở về quê hương, cảm giác của chúng tôi là hạnh phúc. Chúng tôi xem các chuyến bay giải cứu là một trách nhiệm xen lẫn vinh dự, dù cận kề nguy cơ lây nhiễm”, Thiên An tự hào.
Thành viên phi hành đoàn Vietjet tự tin, lạc quan bước vào chuyến bay hồi hương công dân (ảnh: M.H) Đặng Quốc Vương, tiếp viên đã tham gia 5 chuyến bay đưa công dân Việt về nước của Vietjet chia sẻ: “Bạn bè hỏi tôi bay giải cứu có lo lắng không? Tôi bảo lo lắng thì có, nhưng lo sợ thì không. Nếu lo sợ tôi đã không tham gia nhiều chuyến bay như vậy”.
“Khi biết tin là hành khách được chọn bay hồi hương, tôi đã phải chuẩn bị trước cả tháng trời. Nào là ăn uống để tăng cường sức đề kháng, tập thể dục tại nhà, chuẩn bị đồ bảo hộ, khẩu trang loại tốt nhất. Vậy mà tôi vẫn còn thấp thỏm.
Chỉ đến khi về nước an toàn, mạnh khỏe, tôi mới thấy mình thật may mắn và biết ơn phi hành đoàn Vietjet đã đưa tôi cùng nhiều hành khách về nước. Vậy nên tôi rất nể phục các bạn phi công, tiếp viên tham gia các chuyến bay giải cứu”.
(Anh T.Q.A, công dân trở về trên chuyến bay Vietjet từ Malaysia)
Không có cơ hội bay đưa công dân về nước từ những ngày đầu, mãi sau này Nguyễn Hồng Hải mới được tham gia chuyến bay của Vietjet đón công dân Việt Nam từ Đài Bắc về nước. “Ấm ức” vì phải bay sau nhưng bù lại, Hải tự hào vì được các đồng nghiệp bay trước chia sẻ nhiều điều bổ ích, cần thiết để đảm bảo an toàn cho hành khách và an toàn cho bản thân trên chuyến bay. “Nếu có một chút gọi là lo lắng thì người lo lắng chính là vợ tôi”, Hải cười.
Kể về việc chồng tham gia bay đón công dân về nước, Nguyễn Ngọc Ánh, cũng là một tiếp viên của Vietjet, nói chị hiểu ý nghĩa của những chuyến bay mà chồng tham gia. Tuy vậy, khi nhận thông tin Hải sẽ bay sang Đài Bắc đón công dân, Ánh có một chút lo lắng dù biết rằng khả năng lây nhiễm trên tàu bay rất thấp vì hãng đã áp dụng những biện pháp bảo vệ sức khoẻ tiên tiến cho đội ngũ phi công, tiếp viên và hành khách.
Trước khi Hải lên đường, Ánh chỉ có 1 tiếng đồng hồ để chuẩn bị đồ đạc, hành lý và động viên chồng. Do Hải phải thực hiện quy định cách ly sau chuyến bay, Ánh chu đáo lo cho chồng đầy đủ vật dụng cá nhân cần thiết. Chi phí ăn ở trong thời gian cách ly đã được công ty đảm bảo nên Ánh rất yên tâm cho sức khỏe của chồng. Trong thời gian Hải cách ly, hằng ngày Ánh đều điện thoại trò chuyện, hỏi thăm và động viên chồng.
“Hầu như tôi không phải lo điều gì, chỉ tập trung cách ly theo đúng thời gian quy định. Có đồng nghiệp sinh nhật trong thời gian cách ly, công ty quan tâm gửi bánh sinh nhật đến chúc mừng nên mọi người rất vui”, Hải kể.
Hiện nay, Vietjet vẫn đang tiếp tục thực hiện các chuyến bay đưa công dân từ nước ngoài về nước. Cả Thiên An, Quốc Vương, Hồng Hải cùng nhiều tiếp viên khác đều khẳng định nếu tiếp tục có lịch bay đón đồng bào về nước, họ sẵn sàng lên đường.
Nguyễn Hồng Hải (bên trái) cùng các đồng nghiệp trước chuyến bay sang Đài Bắc đón công dân Việt Nam về nước (ảnh: M.H) Một lãnh đạo Vietjet cho biết Vietjet đã thực hiện hàng trăm chuyến bay hàng triệu công dân Việt từ những khu vực bị ảnh hưởng của dịch. Toàn bộ phi hành đoàn đều an toàn, chưa ghi nhận trường hợp dương tính nào trong suốt đại dịch nhờ việc tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn phòng chống dịch của WHO và IATA. Chi phí cho những chuyến bay này rất lớn và rất nhiều chuyến hãng phải bay rỗng một chiều.
“Tuy nhiên, chúng tôi không xác định doanh thu từ những chuyến bay này mà xác định đây là trách nhiệm, là nhiệm vụ của hãng đối với đất nước, đối với đồng bào. “Doanh thu” lớn nhất mà hãng thu được chính là sự tin yêu của hành khách dành cho hãng, là niềm vui của hành khách khi họ trở về quê hương an toàn, mạnh khỏe, hạnh phúc, là hình ảnh Việt Nam nhân ái với đồng bào”, vị lãnh đạo này khẳng định.
(Nguồn: Vietjet)
" alt="Chuyến bay Vietjet đón công dân về nước: hạnh phúc vượt trên dịch bệnh">Chuyến bay Vietjet đón công dân về nước: hạnh phúc vượt trên dịch bệnh
-
Hãng ôtô Nhật Bản Mitsubishi ra mắt Outlander PHEV 2025 đầu tiên cho thị trường nội địa vào cuối năm nay, sau đó đến các quốc gia khác từ đầu năm sau. Thay đổi đáng chú ý nhất liên quan đến hệ truyền động của Outlander PHEV với gói pin mới tăng dung lượng từ 20 kWh lên 27 kWh. Theo đó, mẫu gầm cao cỡ C plug-in hybrid có phạm vi hoạt động lên tới 86 km theo tiêu chuẩn WLTP khi chạy với chế độ thuần điện EV.
Mitsubishi Outlander PHEV 2025 ra m\u1eaft. \u1ea2nh: Mitsubishi<\/em><\/p>\n\t","\n\tOutlander PHEV 2025 b\u00e1n ra \u0111\u1ea7u ti\u00ean t\u1ea1i Nh\u1eadt B\u1ea3n v\u00e0o cu\u1ed1i n\u0103m 2024 v\u00e0 c\u00e1c qu\u1ed1c gia kh\u00e1c t\u1eeb \u0111\u1ea7u n\u0103m 2025.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh Outlander PHEV 2025 tinh ch\u1ec9nh v\u1edbi l\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t \u0111\u00f3ng\/m\u1edf t\u1ef1 \u0111\u1ed9ng.<\/p>\n\t","\n\t
\u1ede b\u1ea3n n\u00e2ng c\u1ea5p, Outlander PHEV 2025 t\u0103ng dung l\u01b0\u1ee3ng g\u00f3i pin t\u1eeb 20 kWh l\u00ean 27 kWh.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ec7 truy\u1ec1n \u0111\u1ed9ng plug-in hybrid c\u1ee7a Outlander PHEV 2025 g\u1ed3m m\u00e1y x\u0103ng 2.4 k\u1ebft h\u1ee3p hai m\u00f4t\u01a1 \u0111i\u1ec7n cho t\u1ed5ng c\u00f4ng su\u1ea5t 302 m\u00e3 l\u1ef1c.<\/p>\n\t","\n\t
Outlander PHEV 2025 c\u00f3 ph\u1ea1m vi ho\u1ea1t \u0111\u1ed9ng 86 km khi ch\u1ea1y \u1edf ch\u1ebf \u0111\u1ed9 EV.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t n\u00e2ng c\u1ea5p v\u1edbi m\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed 12,3 inch m\u1edbi, thay cho m\u00e0n 9 inch c\u0169.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed, n\u00fam xoay l\u1ef1a ch\u1ecdn ch\u1ebf \u0111\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
Outlander PHEV 2025 trang b\u1ecb h\u1ec7 th\u1ed1ng \u00e2m thanh Yamaha 12 loa m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED ph\u00e2n t\u1ea7ng.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n h\u1eadu LED thi\u1ebft k\u1ebf m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
Outlander PHEV 2025 trang b\u1ecb v\u00e0nh 20 inch thi\u1ebft k\u1ebf 6 ch\u1ea5u m\u1edbi.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Mitsubishi Outlander PHEV 2025 ra mắt">
Mitsubishi Outlander PHEV 2025 ra mắt
-
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
-
Hóa ra sư Oanh đang trêu bé Khánh vì cái tính nghịch ngợm, quậy phá, khiến sư hay bị các thầy cô mời lên trường “uống nước”. Khánh năm nay 14 tuổi, vừa học xong lớp 7 và đã ở chùa An Xá (xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) với thầy Oanh từ khi mới 8 tháng tuổi.
Khánh vốn là con của một cặp vợ chồng ở Hà Giang - người nhà của một Phật tử địa phương thường xuyên lui tới chùa.
Tám tháng tuổi, bố mẹ em bỏ nhau. Lúc ấy, Khánh vẫn còn chưa cai sữa. Mẹ em bỏ đi, để lại người bố lóng ngóng không biết làm gì với cô con gái suốt ngày kêu khóc. Thương hoàn cảnh gà trống nuôi con, người Phật tử này kể chuyện với sư Oanh, mong sư cứu giúp.
“Lúc đầu, thầy chỉ định nhận nuôi cho ít ngày để con bé đỡ khóc. Nhưng sau cứ cho về với bố thì con bé lại khóc ngặt, thế là mọi người lại đưa nó về chùa. Từ đó, nó ở đây với thầy cho tới bây giờ”.
Sư Oanh kể, “nuôi con bé này dễ lắm. Chẳng ốm đau gì bao giờ”.
Coi những đứa trẻ ở chùa như con mình, sư Oanh yêu thương nhưng cũng rất nghiêm khắc trong sinh hoạt hằng ngày. Nhờ thế mà cô bé Khánh rất thạo việc nhà. “Mỗi ngày, thầy yêu cầu 3 lần tụng kinh: 5h sáng, 4h chiều và 8h tối”.
Sáng dậy, Khánh phải lau bàn ghế, quét sân, ăn cơm xong phải rửa bát. “Con bé nấu cơm ngon lắm, biết làm mọi việc trong chùa. Ngoài những công việc ấy ra, hằng ngày Khánh vẫn đi học như những đứa trẻ khác”.
Sư thầy Thích Đàm Oanh - trụ trì chùa An Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - người đã cưu mang nhiều hoàn cảnh khó khăn, cơ nhỡ. Ảnh: Nguyễn Thảo Nói về bố mẹ Khánh, sư Oanh kể, chỉ có người bố là thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm con, còn người mẹ thì biệt tích. Cả hai đều đã lấy vợ, lấy chồng mới và có con riêng.
Sư Oanh biết người mẹ đang sống ở một khu vực heo hút của tỉnh Hà Giang. Nhưng sư chưa bao giờ kể về bố mẹ cho Khánh nghe vì sợ con buồn. Tuy nhiên bản năng tìm mẹ trỗi dậy năm cô bé 9 tuổi.
Lần đó, Khánh âm thầm đập con lợn tiết kiệm mà em dự định “nuôi” để đi làm từ thiện. Tổng số tiền được 2,7 triệu đồng. Ra quán gần đó ăn một bát bún xong, Khánh bắt xe lên Hà Nội tìm mẹ.
Sư Oanh dáo dác báo công an và huy động người đi tìm cô bé. Ba, bốn ngày sau vẫn không có dấu vết gì của Khánh. Thế rồi, một buổi chiều, Khánh bỗng nhiên xuất hiện ở chùa sau khi đã tiêu hết số tiền mà vẫn không tìm được mẹ.
Khao khát tìm mẹ của Khánh chưa bị dập tắt. Cô bé lại bỏ chùa đi lần thứ hai. Mỗi lần về, Khánh lại quỳ gối xin thầy tha tội.
Biết không thể giấu cô bé cá tính này được mãi, sư Oanh quyết định nhờ người đưa Khánh lên Hà Giang gặp mẹ. Lúc này, người mẹ đang sống cùng đứa con thứ 2 ở một nơi heo hút, hẻo lánh.
Nhưng ở với mẹ được từ sáng đến chiều, Khánh chỉ khóc đòi về chùa. Mẹ cô bé lại gọi cho sư Oanh, nhờ thầy lên đón về. “Từ đó, con bé mới không đòi đi tìm mẹ nữa”.
“Khi về, thầy có nói với con rằng, thầy đi tu, thầy không bao giờ bắt con phải bỏ bố mẹ. Nhưng bố mẹ đã bỏ con, thầy muốn trong mắt con, bố mẹ lúc nào cũng là những người tốt đẹp nhất, lý tưởng nhất. Thầy đợi đến khi con trưởng thành sẽ nói để con tự tìm hiểu về bố mẹ mình, như thế sẽ hay hơn. Nhưng vì con kiên quyết muốn đi tìm mẹ nên thầy phải đưa con lên gặp”.
Một phần khuôn viên chùa An Xá. Ảnh: Ngọc Trang Không giống như những trường hợp khác chỉ ở chùa vài ba năm, sư Oanh nuôi Khánh đến nay đã 14 năm. Vì thế, ni sư cũng phải xử lý đủ các vấn đề tâm sinh lý của đứa trẻ như một người mẹ.
“Hai mùa hè gần đây, chị ấy lại nghĩ ra trò bán hàng trên mạng. Thầy chỉ cho dùng điện thoại ‘cục gạch’ để liên lạc thôi, nhưng mỗi khi có Phật tử đến chùa, con bé lại mượn điện thoại thông minh, liên hệ mua bán. Thế rồi chị ấy bị người ta lừa mất mấy triệu đồng, đến chùa đòi tiền”.
“Năm ngoái, phát hiện ra, thầy đã phạt không cho đi đâu, bắt sám hối trong vòng một tuần. Tiền thầy trả hộ nhưng yêu cầu mỗi khi có ai cho, phải tiết kiệm để trả lại thầy”.
“Năm nay Khánh chuẩn bị vay tiền để đi buôn tiếp thì thầy lại phát hiện ra” - sư Oanh kể những chuyện khiến thầy “đau đầu” về cô bé Khánh.
Nhưng sư Oanh cũng hài hước ghi nhận: “Năm nay Khánh có vẻ ngoan hơn, thầy chưa bị trường mời lên lần nào. Năm ngoái, thầy bị mời lên 4 lần chỉ vì tội nghịch ngợm, hay nói chuyện, gây mất trật tự trong lớp”.
Có lẽ, Khánh là cô bé mà sư Oanh gắn bó nhất. Còn nếu tính chính xác thì sư đã cưu mang hàng chục đứa trẻ, những phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật. Nhưng hầu hết mọi người chỉ sống vài ba năm là xin ra khỏi chùa.
Nhiều đứa trẻ bây giờ đã trưởng thành, lấy vợ lấy chồng, có công ăn việc làm ổn định, tự lo được cho bản thân. “Có đứa sống quanh đây, thỉnh thoảng vẫn gọi điện hỏi thăm thầy; có đứa thì sống ở Hải Phòng, Hà Giang…”.
Hiện tại, ngoài Khánh, ở chùa còn có một bé trai 17 tuổi được gửi vào chùa ở nhờ đến nay đã 2 năm. Chùa cũng cưu mang 2 bà vãi có hoàn cảnh khó khăn suốt hơn 20 năm nay.
Sư Oanh bảo, 2 bà tuy không phải người khuyết tật nhưng không được khôn ngoan như người khác, không thể tự lo cho mình nếu sống bơ vơ một mình. Bây giờ, 2 bà vẫn đang sống trong chùa, phụ giúp chùa các việc vặt như quét dọn, nấu nước hằng ngày.
Nói về những việc làm của mình, ni sư Thích Đàm Oanh bảo, những việc thầy làm còn rất nhỏ bé, không có gì đáng kể. “Thầy chỉ làm những việc nên làm và trong khả năng của mình thôi”.
Ni sư giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời về chùa cưu mang
Ni sư Thích Diệu Nhân từng hóa trang thành người phụ nữ ăn mày, giả điên, tìm cách làm quen với những đứa trẻ bụi đời và rủ các em về chùa sống.
" alt="Ni sư nhận nuôi cô bé cá tính, một năm bị trường mời lên 4 lần">Ni sư nhận nuôi cô bé cá tính, một năm bị trường mời lên 4 lần