Thời sự

Sửa xong cáp AAG từ 6h sáng 24/8

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 08:28:57 我要评论(0)

Bất chấp lo ngại của đơn vị quản lý tuyến cáp về việc công tác sửa chữa tuyến cáp AAG chỉ có thể kếtbảng xếp hạng cúp c2 châu âubảng xếp hạng cúp c2 châu âu、、

Bất chấp lo ngại của đơn vị quản lý tuyến cáp về việc công tác sửa chữa tuyến cáp AAG chỉ có thể kết thúc vào ngày 25/8 do ảnh hưởng bởi thời tiết xấu,ửaxongcápAAGtừhsábảng xếp hạng cúp c2 châu âu thông tin mới nhất từ các ISP xác nhận Internet từ Việt Nam đi quốc tế có thể trở lại bình thường ngay từ sáng mai, 24/8.

Tính đến thời điểm này, những mối hàn cuối cùng tại các vị trí cáp nhánh S11 hướng Hong Kong và S1B hướng Singapore đều đã được hoàn tất. Dự kiến từ 6h sáng mai, 100% kênh truyền sẽ được khôi phục, sau khi đơn vị sửa chữa thực hiện xong việc chôn cáp, ổn định nguồn điện và điều hướng lưu lượng dịch vụ từ các hướng dự phòng trong giai đoạn xảy ra sự cố vừa qua về lại tuyến cáp AAG, đại diện CMC Telecom cho hay.

{ keywords}
Việc sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG sẽ hoàn tất vào 6h sáng 24/8

Thời gian sửa chữa cáp AAG liên tục có sự thay đổi trong một tuần trở lại đây. Tuần trước, như VietNamNet đã đưa tin, đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo việc sửa chữa tuyến cáp quang biển AAG bị đứt sẽ hoàn tất vào ngày 24/8, chậm hơn 3 ngày so với kế hoạch cũ. Trong đó, cáp nhánh S11 hướng Hongkong sẽ được khắc phục xong sự cố vào 23h ngày 22/8 còn cáp nhánh S1B hướng Singapore được sửa xong trong ngày 24/8.

Đến ngày hôm qua, 22/8, đơn vị quản lý lại cảnh báo công tác sửa chữa sẽ kết thúc muộn hơn 1 ngày so với mốc thời gian nói trên, tức là ngày 25/8, do ảnh hưởng của cơn bão Thần Sấm. Cụ thể, mối hàn cuối của cáp nhánh S11 sẽ xong vào 17h ngày 22/8 trong khi mối hàn cuối cùng của cáp nhánh S1B sẽ hoàn tất vào 16h30 cùng ngày.

Với diễn biến mới nhất, có thể nói là thời tiết đã không tác động quá nhiều đến công tác sửa chữa và cáp AAG đã được khôi phục hoạt động theo đúng lịch trình của tuần trước.

Tuyến cáp quang biển AAG bắt đầu gặp sự cố từ ngày 2/8 vừa qua, khi bị đứt ở phân đoạn cách Hong Kong 80km vào lúc cuối giờ chiều do ảnh hưởng bởi bão số 2. Sang đến ngày 3/8, đến lượt vị trí cách trạm Changi (Singapore) 32km gặp sự cố.

T.C

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đến tháng 10/2000, Văn phòng Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 58-CT/TW về việc "đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

2 năm sau, thị trường Internet Việt Nam bắt đầu sôi động, với sự cạnh tranh cao hơn khi đạt khoảng 1,8 triệu người sử dụng Internet. Như vậy, sau gần 6 năm kết nối mạng toàn cầu, mới có khoảng 4% dân số Việt Nam dùng Internet. Tỷ lệ này ngày nay là hơn 70%.

Dịch vụ Internet băng rộng có mặt ở Việt Nam năm 2003 với sự ra đời của Mega VNN, do VNPT cung cấp. Không chỉ “giải phóng” đường dây điện thoại, kết nối ADSL có tốc độ vượt trội, khiến nhu cầu sử dụng bùng nổ. Những điểm cung cấp dịch vụ Internet mọc lên tại nhiều thành phố lớn cũng giúp cho nhiều người tiếp cận được với mạng toàn cầu hơn.

Năm 2009, Internet cáp quang (FTTH) chính thức được triển khai, với tốc độ vượt trội ADSL và nhanh chóng thay thế cáp đồng. Các nhà mạng cũng tích cực triển khai thay thế hạ tầng cáp đồng bằng cáp quang trong thập niên 2010.

Xương sống cho nền kinh tế số

Đến nay, tại Việt Nam đã có rất nhiều ISP. Theo số liệu tính đến hết tháng 10/2022, 3 ISP băng rộng cố định lớn nhất là VNPT (40,57%), Viettel (40,14%) và FPT (18,83%).

Theo VIA, Việt Nam trở thành quốc gia có dân số trực tuyến lớn nhất tại khu vực ASEAN vào năm 2013, với 16,1 triệu người dùng Internet hàng tháng. Cũng từ đầu những năm 2010, thị trường trong nước đã được đánh giá cao về tiềm năng các ngành kinh tế số, chẳng hạn như thương mại điện tử.

Đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 45.500 doanh nghiệp ICT, đem lại doanh thu khoảng 126 tỷ USD. Mở Internet vào năm 1997 là chậm so với thế giới, nhưng tăng trưởng Internet của Việt Nam được nhiều bên đánh giá cao.

“Từ cuối năm 2020 đến tháng 10/2021, lưu lượng Internet tại Việt Nam tiếp tục tăng hơn 30%. Nhiều hoạt động, đặc biệt là học và họp trực tuyến, được đưa lên môi trường số tạo lưu lượng truy cập lớn”, đại diện nhà mạng VNPT cho biết.

Việt Nam cũng đang nằm trong số các nước triển khai IPv6, giao thức Internet mới nhất, cao nhất toàn cầu, với tỷ lệ ứng dụng IPv6 nằm trong top 10 thế giới và cao hơn gấp đôi khu vực ASEAN. Kinh tế số dự kiến sẽ đạt giá trị 49 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng hàng năm 31%, với đóng góp chính đến từ thương mại điện tử.

Tuy nhiên, tần suất tiêu thụ nội dung số của người Việt lại thấp hơn so với trung bình khu vực Đông Nam Á. Các nhà phân tích cho rằng đây là dấu hiệu Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn.

Báo cáo e-Conomy SEA 2021 công bố tháng 11/2021, do Google, Temasek và Bain & Company thực hiện, cho rằng nền kinh tế Internet của Việt Nam sẽ lớn thứ hai Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD về tổng giá trị hàng hóa vào năm 2030.

Tháng 6/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, một mục tiêu phát triển hạ tầng đặt ra là phủ mạng cáp quang, mạng di động băng rộng đến tất cả các thôn, bản, khu vực dân sinh và tăng nhanh tỷ lệ người dùng Internet, đặc biệt ở khu vực nông thôn.

Đến nay, không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ năm, chuyển đổi số đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tự chủ trên không gian mạng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ hạ tầng số, các nền tảng số, xây dựng không gian mạng an toàn, lành mạnh .

VIA cho biết 2021 - 2025 là giai đoạn tăng tốc của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Các mục tiêu của chương trình này bao gồm hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, kinh tế số chiếm 30% GDP và thu hẹp khoảng cách số.

Ngọc Minh

" alt="25 năm Việt Nam kết nối Internet toàn cầu " width="90" height="59"/>

25 năm Việt Nam kết nối Internet toàn cầu 

Một nghệ sĩ quảng cáo xem tử vi. 

Sự phát triển mạnh của mạng xã hội, đặc biệt là Facebook giúp nghệ sĩ đến với khán giả nhanh hơn thông qua các trang cá nhân hay Fanpage. Tuy nhiên không phải nghệ sĩ nào cũng dùng trang cá nhân vào mục đích duy nhất kết nối với bạn bè và người hâm mộ. Nghệ sĩ càng nổi tiếng các thương hiệu tìm đến ngày càng nhiều, càng nhiều người follow giá quảng cáo càng cao, đồng nghĩa với việc hàng ngày người hâm mộ buộc phải xem những quảng cáo sặc mùi thương mại của thần tượng.

Mỗi bài quảng cáo ít thì vài triệu, nhiều thì vài chục triệu đồng tùy vào độ hot của nghệ sĩ và tên tuổi của thương hiệu. Vậy thì không dại gì mà không đăng tút kiếm tiền, chỉ vài dòng (có khi do thương hiệu soạn sẵn) thêm dăm ba tấm ảnh là tiền đã về tài khoản trong một nốt nhạc, đôi khi gấp nhiều lần cát sê đóng phim hay đi hát. 

Mạng xã hội nhanh chóng trở thành kênh quảng cáo bát nháo, tiếp tay cho những quảng cáo độc hại. Khán giả có thể bắt gặp bất cứ sản phẩm nào, từ bột làm trắng răng, kem chống nắng, son môi, váy bầu đến dịch vụ làm đẹp, trung tâm tiếng Anh, xe cộ.... thậm chí cả bùa phong thủy, tiền ảo và thuốc đặc trị những bệnh nguy hiểm dứt khoát phải có sự chỉ định, tư vấn của bác sĩ.

Kiều Minh Tuấn, Ngọc Trinh vô tư quảng cáo tiền ảo với nội dung giống nhau. 

Nhiều nghệ sĩ cả một thời gian dài không có hoạt động nghệ thuật nào, không chia sẻ bất cứ bài báo nào viết về mình hay hình ảnh gì trong dự án mới nhưng đều đặn đăng quảng cáo. Với tần suất quảng cáo như vậy thì không phải tìm hiểu cũng biết họ không có thời gian để trải nghiệm thực tế sản phẩm mình giới thiệu có thực chất và đúng như mình quảng cáo hay không. 

Tháng 5/2021, người dùng bức xúc khi Fanpage chính thức, Facebook có tick xanh chính chủ của nhiều người nổi tiếng có lượng người theo dõi lớn trên mạng xã hội như: Kiều Minh Tuấn, Ngọc Trinh, Khả Như, Lê Dương Bảo Lâm đồng loạt đăng bài quảng cáo với từ khoá #DOGE (viết tắt của Dogecoin) với nội dung và hashtag giống nhau. Tuy nhiên khi bị dư luận lên án, những bài này đồng loạt bị họ ẩn đi mà không một lời xin lỗi. Không chỉ đăng những nội dung nguy hại, có biểu hiện vi phạm pháp luật, nhiều người nổi tiếng còn đồng loạt đăng bài tư vấn về tiền ảo, đầu tư vào tiền ảo như một chuyên gia tài chính mà bất chấp hậu quả.

Sang năm 2022 lại rộ lên biến tướng khác của quảng cáo trên mạng khi một loạt nghệ sĩ, đặc biệt là các diễn viên nổi tiếng đua nhau đăng bài quảng bá đồ phong thủy trá hình "bói tử vi" trên trang cá nhân. Khán giả ngao ngán khi những người này hầu hết đăng bài có nội dung gần giống nhau, khẳng định những con giáp trong năm tuổi vận hạn không đùa được, kêu gọi "chấm vào đây" để chỉ cách. Dưới bài đăng họ chia sẻ link dẫn đến trang cá nhân của một người chuyên xem bói giải vận hạn. 

Đây rõ ràng là hành vi tuyên truyền nội dung mê tín dị đoan nhưng được người nổi tiếng tuyên truyền nhiệt tình vì thù lao nhận được từ đối tác. Sau khi bị truyền thông lên án, nhiều người nổi tiếng trước đó đăng bài dày đặc trên trang cá nhân đã tự động xóa status, ẩn bài viết. Tuy vậy không ai có thể đo được ảnh hưởng xấu của những bài tuyên truyền dịch vụ mê tín dị đoan kia tới khán giả như thế nào.

Một diễn viên quảng cáo cho tài khoản Facebook chuyên bán đồ phong thủy. 

Qua một số ví dụ trên để thấy sự bát nháo của thị trường quảng cáo trên mạng xã hội cũng như trách nhiệm xã hội của người nổi tiếng quá kém. Rõ ràng ở đây chỉ có thể lý giải mục đích duy nhất của họ là vì tiền. Vì cát xê mà bất chấp tất cả mà không màng đến uy tín bản thân gây dựng. Dù bài viết sau đó họ có thể xóa khỏi mạng xã hội nhưng không thể xóa đi sự nghi ngờ và mất niềm tin của khán giả dành cho họ. 

Mới đây trong một cuộc trò chuyện với một diễn viên nổi tiếng phía Bắc, tôi thắc mắc vì sao trang cá nhân của chị không bao giờ thấy đăng quảng cáo, dù ở thời điểm chị đang rất "hot" với những bộ phim phát sóng giờ vàng. Câu trả lời của chị - một diễn viên vô cùng tự trọng, khiến tôi bất ngờ.

Nghệ sĩ xin được giấu tên này chia sẻ: "Facebook chỉ có tính chất chia sẻ và giao lưu với bạn bè nên tôi không muốn nó thành cửa hàng tạp hóa. Thực sự nếu nhận quảng cáo thì cũng sẽ mang lại cho tôi thu nhập ổn định mà không phải vất vả bên ngoài. Tuy nhiên tôi không muốn, có thể là do sự cố hữu của những người thế hệ tôi. Facebook của tôi là nơi chia sẻ cuộc sống, để bạn bè biết mình đang thế nào còn tuyệt đối không nói về việc gia đình hay mang bất cứ việc nào trên đó vì tôi không muốn làm phiền bạn bè mình".

Nghệ sĩ quảng cáo cả thuốc trị đau dạ dày, đại tràng.  

Chính vì quan điểm như vậy nên trang cá nhân của nghệ sĩ này chỉ đơn thuần chia sẻ hình ảnh và nội dung liên quan đến công việc, những dự án nghệ thuật thay vì phủ toàn quảng cáo như những ngươi nổi tiếng khác. Không chỉ có chị mà nhiều người dù đóng phim thường xuyên, có thể kiếm tiền rất nhiều từ quảng cáo như NSND Như Quỳnh, NSƯT Thanh Quý... nhưng chọn cách không dùng mạng xã hội.

Họ chọn cách âm thầm làm nghề, kiếm những đồng cát xê ít ỏi từ công việc làm phim cực khổ ở tuổi U70 và chỉ xuất hiện trên truyền thông mỗi khi có vai diễn mới. Đó không phải là những nghệ sĩ đã quá cũ, quá lỗi thời mà họ đủ tự trọng để đổi danh dự của mình lấy vài đồng quảng cáo. Có lẽ vì thế mà đến giờ sau hàng chục năm làm nghề những nghệ sĩ chân chính ấy vẫn còn có người hâm mộ với vầng hào quang vây quanh.

Bài 2: 'Cùng một diễn viên mà hôm nay yếu sinh lý mai viêm khớp, thận hư'

Nguyễn Hoàng

" alt="Nghệ sĩ quảng cáo tiền ảo, có nên bán rẻ tên tuổi để thu tiền" width="90" height="59"/>

Nghệ sĩ quảng cáo tiền ảo, có nên bán rẻ tên tuổi để thu tiền

Giải đáp những thắc mắc trên, ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana cho biết: Camera là sản phẩm nguồn gốc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng nhất trong các sản phẩm điện tử bởi chúng liên quan đến dữ liệu cá nhân, âm thanh hình ảnh. Do đó, việc bảo mật thông tin vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tiêu chuẩn để kiểm soát đảm bảo an ninh sẽ thuộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước. Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy các đối tượng, tập khách hàng nào cần bảo vệ dữ liệu trước thì phải có tiêu chuẩn cho từng đối tượng khách hàng chứ không thể áp dụng chung cho tất cả.

Ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana cho biết: Camera là sản phẩm nguồn gốc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng nhất trong các sản phẩm điện tử bởi liên quan đến dữ liệu cá nhân.

Dưới góc độ của Bkav khi phân tích thị trường, ông Đoàn Mạnh Hà - Giám đốc bộ phận sản phẩm Bkav AI View chia sẻ,  có nhiều vấn đề nhức nhối liên quan đến bảo mật thông tin. Phần nào cũng liên quan đến thói quen sử dụng của người Việt Nam. Doanh nghiệp nước ngoài thường xây dựng hệ thống camera chung nhưng không nghiên cứu sâu về thói quen sử dụng của người Việt Nam. Phần cài đặt thường giao phó cho đội ngũ triển khai mà các công ty này thường không có cách kiểm soát chất lượng sau khi bán hàng. Hãng ở nước ngoài nên khi có vấn đề xảy ra rất khó khăn trong quá trình khắc phục.

 Ông Đoàn Mạnh Hà - Giám đốc bộ phận sản phẩm Bkav AI View: Bkav AI là đơn vị đầu tiên xác thực camera tại Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC

Ngoài ra, ở Việt Nam có nhiều tổ chức chứng thực về tính bảo mật cho camera, ví dụ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC. Bkav AI là đơn vị đầu tiên xác thực camera tại trung tâm. Đây cũng là những tiêu chí tạo niềm tin cho người tiêu dùng sử dụng camera Make in Vietnam.

Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam: đúng là hiện nay các thiết bị muốn hoạt động thông suốt thì cần có một hệ thống Server Cloud ở giữa để điện thoại có thể kết nối tới camera dễ dàng ở bất kì đâu. Nhiều người đã thấy được rằng dữ liệu quý như vàng, bởi nếu có dữ liệu lớn, phân tích chúng sẽ tạo ra giá trị. Tuy nhiên, mục đích sử dụng dữ liệu là vấn đề cần lưu tâm. Dữ liệu rất lớn của người dùng để trên các hệ thống Cloud có máy chủ đặt ở nước ngoài đúng là tiềm ẩn rủi ro.

Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất camera cần chăm sóc khách hàng bao gồm cả việc hỗ trợ định kỳ cập nhật phần mềm.

Doanh nghiệp sản xuất camera phải nhìn nhận một cách dài hạn, không phải là bán một sản phẩm phần cứng là xong, cần quan tâm hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng dài hạn bao gồm cả việc hỗ trợ định kỳ cập nhật phần mềm. Các doanh nghiệp Việt Nam đã mang chính thương hiệu của mình làm bảo chứng cho an toàn bảo mật thông tin. Bởi khi có vấn đề bảo mật nó sẽ ảnh hưởng đến các thương hiệu trong nước. Đặt server ở Việt Nam, phần mềm được update liên tục để vá lỗ hổng và bảo vệ khách hàng… những điều này chỉ có các doanh nghiệp thương hiệu Việt Nam mới thực hiện được. Đây là những lý do khiến người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in Vietnam.

Ông Khương Duy,  Giám đốc Trung tâm Camera, Viettel High Tech khẳng định, Viettel High Tech không tập trung cuộc chiến về giá, giá trị mang lại không chỉ là bản thân sản phẩm camera mà là cả một giải pháp, nền tảng, hệ sinh thái nhằm mục đích mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người dùng. Đặc biệt, tập trung vào tính năng an toàn cho người dùng cá nhân, bảo mật an toàn trong xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh, phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh… Để làm được điều đó, Viettel High Tech tập trung xây dựng thuật toán, ứng dụng AI, tận dụng lợi thế từ nhà mạng Viettel với tập khách hàng gần như phủ sóng khắp cả nước – đây là thị trường dễ tiếp cận.

Viettel High Tech sẽ cung cấp sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp.

"Dự kiến năm 2023, Viettel High Tech sẽ cung cấp sản phẩm camera cho khách hàng hộ gia đình và camera AI cao cấp cung cấp những giải pháp cho các lĩnh vực như thành phố thông minh, an ninh, quốc phòng, Chính phủ và hành chính công. Chúng tôi đặt ra mục tiêu và đề ra lộ trình cụ thể để mang sản phẩm ra thị trường quốc tế. Bên cạnh những quốc gia mà Viettel có đầu tư, chúng tôi cũng đang xúc tiến thâm nhập một số thị trường như Singapore, Ấn Độ, Malaysia…", ông Khương Duy nói

" alt="Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam" width="90" height="59"/>

Người dùng có thể đặt niềm tin vào camera Make in VietNam