Các chuyên gia cho rằng, các ngân hàng sẽ phải tạo doanh thu từ các dịch vụ NH trong đó phải nhắm đến dịch vụ ngân hàng điện tử. Ông bình luận gì về điều này? Vậy đối với TPBank đã có sự chuyển dịch như thế nào?

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, ngân hàng điện tử sẽ ngày càng tiện lợi và thể hiện nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với ngân hàng truyền thống, và phần lớn các dịch vụ ngân hàng đều có thể được thực hiện qua các kênh trực tuyến với chi phí thấp hơn, thời gian nhanh chóng hơn và tiện lợi hơn. Do vậy việc dịch chuyển sang sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng phát triển tất yếu của ngành tài chính ngân hàng thế giới. Với định hướng phát triển Ngân hàng số, ngay từ ngày đầu thành lập TPBank đã luôn chú trọng đầu tư nguồn lực nghiên cứu, phát triển để mỗi năm lại có phiên bản eBank mới với nhiều cải tiến hơn cho khách hàng. Không chỉ tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích trên eBank chúng tôi còn quan tâm tới thói quen khách hàng để cải tiến giao diện thông minh hơn, thân thiện hơn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đến nay có thể khẳng định sản phẩm ngân hàng điện tử của TPBank là một trong những sản phẩm eBank khá hoàn hảo, đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch cơ bản của khách hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng và bảo mật. Hiện tỷ lệ khách hàng của TPBank sử dụng eBank đang ngày càng gia tăng, và tỷ trọng các dịch vụ ngân hàng sử dụng các kênh điện tử ngày càng cao cũng đã tạo điều kiện để ngân hàng có cơ hội tạo thêm doanh thu thông qua các dịch vụ này, nhưng chiến lược của ngân hàng hiện nay là ưu tiên tạo sự thuận tiện và gia tăng chất lượng dịch vụ, gia tăng trải nghiệm của khách hàng hơn là chỉ hướng đến mục tiêu lợi nhuận.  

Việc thanh toán không dùng tiền mặt được Ngân hàng Nhà nước hô hào, nhưng thực tế vẫn thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt. Ở một số quốc gia người ta có kích thích tiêu dùng không dùng tiền mặt bằng cách được giảm giá khi thanh toán online, hay thẻ. Theo ông tại Việt Nam chúng ta làm gì để kích thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt?

Tại Việt Nam, chi tiêu bằng tiền mặt vẫn còn đang khá phổ biến. Để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, Nhân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại hiện đang từng bước tạo các tiện ích và tuyên truyền để khuyến khích người dân tăng cường sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, cho thấy các lợi ích như an toàn trong chi tiêu, tiết kiệm nguồn lực xã hội, thuận lợi do có thể giao dịch bất kì lúc nào ở bất cứ đâu... TPbank cũng đã có các chương trình cụ thể để kích chi tiêu qua thẻ và các giao dịch thanh toán online, thông qua việ phối hợp với các đối tác là các thương hiệu nhãn hàng lớn hay các nhà hàng để liên tục đưa ra các chương trình ưu đãi, giảm giá mạnh cho khách hàng, hay các chính sách chiết khấu, gia tăng lợi ích cho các khách hàng thanh toán dịch vụ viễn thông, điện, thuế… qua eBank.

Bên cạnh đó, hàng năm TPBank còn tham gia các hoạt động của cộng đồng thương mại điện tử như chương trình Online Friday do Sở Công thương Hà Nội kết hợp với các Ngân hàng và các công ty eCommerce tổ chức với các chính sách giảm giá mạnh cho khách hàng mua online vào ngày này, kết quả thu lại rất khả quan, giúp người dân có cơ hội mua sắm online và hạn chế chi tiêu tiền mặt.

" />

TPBank: 'Thanh toán di động cần hạ tầng đồng nhất'

Công nghệ 2025-02-06 20:43:10 9759

Các chuyên gia cho rằng,ándiđộngcầnhạtầngđồngnhấjeff bezos các ngân hàng sẽ phải tạo doanh thu từ các dịch vụ NH trong đó phải nhắm đến dịch vụ ngân hàng điện tử. Ông bình luận gì về điều này? Vậy đối với TPBank đã có sự chuyển dịch như thế nào?

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, ngân hàng điện tử sẽ ngày càng tiện lợi và thể hiện nhiều ưu điểm nổi trội hơn so với ngân hàng truyền thống, và phần lớn các dịch vụ ngân hàng đều có thể được thực hiện qua các kênh trực tuyến với chi phí thấp hơn, thời gian nhanh chóng hơn và tiện lợi hơn. Do vậy việc dịch chuyển sang sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng phát triển tất yếu của ngành tài chính ngân hàng thế giới. Với định hướng phát triển Ngân hàng số, ngay từ ngày đầu thành lập TPBank đã luôn chú trọng đầu tư nguồn lực nghiên cứu, phát triển để mỗi năm lại có phiên bản eBank mới với nhiều cải tiến hơn cho khách hàng. Không chỉ tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích trên eBank chúng tôi còn quan tâm tới thói quen khách hàng để cải tiến giao diện thông minh hơn, thân thiện hơn đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đến nay có thể khẳng định sản phẩm ngân hàng điện tử của TPBank là một trong những sản phẩm eBank khá hoàn hảo, đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch cơ bản của khách hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng và bảo mật. Hiện tỷ lệ khách hàng của TPBank sử dụng eBank đang ngày càng gia tăng, và tỷ trọng các dịch vụ ngân hàng sử dụng các kênh điện tử ngày càng cao cũng đã tạo điều kiện để ngân hàng có cơ hội tạo thêm doanh thu thông qua các dịch vụ này, nhưng chiến lược của ngân hàng hiện nay là ưu tiên tạo sự thuận tiện và gia tăng chất lượng dịch vụ, gia tăng trải nghiệm của khách hàng hơn là chỉ hướng đến mục tiêu lợi nhuận.  

Việc thanh toán không dùng tiền mặt được Ngân hàng Nhà nước hô hào, nhưng thực tế vẫn thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt. Ở một số quốc gia người ta có kích thích tiêu dùng không dùng tiền mặt bằng cách được giảm giá khi thanh toán online, hay thẻ. Theo ông tại Việt Nam chúng ta làm gì để kích thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt?

Tại Việt Nam, chi tiêu bằng tiền mặt vẫn còn đang khá phổ biến. Để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, Nhân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại hiện đang từng bước tạo các tiện ích và tuyên truyền để khuyến khích người dân tăng cường sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, cho thấy các lợi ích như an toàn trong chi tiêu, tiết kiệm nguồn lực xã hội, thuận lợi do có thể giao dịch bất kì lúc nào ở bất cứ đâu... TPbank cũng đã có các chương trình cụ thể để kích chi tiêu qua thẻ và các giao dịch thanh toán online, thông qua việ phối hợp với các đối tác là các thương hiệu nhãn hàng lớn hay các nhà hàng để liên tục đưa ra các chương trình ưu đãi, giảm giá mạnh cho khách hàng, hay các chính sách chiết khấu, gia tăng lợi ích cho các khách hàng thanh toán dịch vụ viễn thông, điện, thuế… qua eBank.

Bên cạnh đó, hàng năm TPBank còn tham gia các hoạt động của cộng đồng thương mại điện tử như chương trình Online Friday do Sở Công thương Hà Nội kết hợp với các Ngân hàng và các công ty eCommerce tổ chức với các chính sách giảm giá mạnh cho khách hàng mua online vào ngày này, kết quả thu lại rất khả quan, giúp người dân có cơ hội mua sắm online và hạn chế chi tiêu tiền mặt.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/127d199840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau

Tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Chính phủ đã giao Bộ GTVT xây dựng hệ thốngvà hướng dẫn thực hiện qua mạng điện tử trên toàn quốc đối với cấp, đổi giấy phép lái xe; cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải; cấp, đổi biển hiệu, phù hiệu xe ô tô và chấp thuận khai thác tuyến cố định; tích hợp các thông tin lên Cổng dịch vụ công quốc gia; đồng thời đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý hạ tầng, tổ chức điều hành giao thông, thu phí không dừng, giám sát và xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông trên phạm vi toàn quốc.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng giao Bộ GTVT phối hợp với UBND Hà Nội và TP.HCM xây dựng hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông và ứng dụng CNTT trong điều khiển để giảm thời gian ùn tắc giao thông, làm cơ sở cho hình thành hệ thống giao thông thông minh.

Trong báo cáo quý III/2016 về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a, đối với nhiệm vụ xây dựng hệ thống và hướng  dẫn thực hiện qua mạng điện tử trên toàn quốc đối với cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải; cấp, đổi biển hiệu, phù hiệu xe ô tô, Văn phòng Chính phủ cho hay, tính đến thời điểm cuối tháng 9 năm nay, Bộ GTVT đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống, đào tạo sử dụng và dự kiến sẽ triển khai thí điểm tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương trong tháng 10/2016.

Cổng thông tin điện tử Bộ GTVT vừa cho biết, hiện tại, Bộ này đã sẵn sàng triển khai 10 dịch vụ công trực tuyến mức 4 cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải và cấp, đổi biển hiệu, phù hiệu xe ô tô.

Cụ thể, sau gần 1 năm triển khai xây dựng phần mềm Dịch vụ công trực tuyến mức 4 cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải; cấp, đổi biển hiệu, phù hiệu xe ô tô theo mô hình tập trung, thống nhất để triển khai tại các Sở GTVT, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tượng trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về vận tải đường bộ, đến nay Trung tâm CNTT thuộc Bộ GTVT đã hoàn thành xây dựng phần mềm và tập huấn sử dụng phần mềm cho Sở GTVT 5 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ.

">

5 thành phố thí điểm cấp, đổi giấy phép kinh doanh vận tải qua mạng từ ngày 15/11

Ngay trong ngày đầu thử nghiệm, người chơi đã vô cùng hào hứng với việc tự sửa đổi cục diện Tam Quốc, do đó đã có vô số sự lựa chọn đầy bất ngờ. Không phải Hoàng thúc Lưu Bị của nhà Thục hay Tào Tháo của nhà Ngụy, mà chính Tôn Quyền của nhà Ngô mới là vị minh quân được đông người chọi chọn lựa nhất.

Người chơi háo hức tham gia hoạt động

Trong ngày đầu tiên ra mắt phiên bản thử nghiệm, Thịnh Thế Tam Quốc đã đón một lượng lớn người chơi. Tuy vậy tình trang lag giật đã không diễn ra, và người chơi có thể thoải mái trong hành trình phò tá minh chủ. Những hoạt động và nhiệm vụ trong game được thiết kế hấp dẫn và gắn kết nhau, giúp người chơi dễ dàng nắm bắt và theo dõi.

Chiến trường Thịnh Thế Tam Quốc đông như trẩy hội

Thịnh Thế Tam Quốc mở cửa phiên bản Alpha Test từ sáng ngày 22/2/2016. Đây là tựa game nhập vai lấy bối cảnh thời đại Tam Quốc Diễn Nghĩa, với đầy đủ những danh tướng lừng lẫy như Lữ Bố, Quan Vũ, Gia Cát Lượng,… Người chơi không bị bó buộc theo cốt truyện quen thuộc đến mức khá nhàm chán, mà cho phép người chơi tự viết lại câu chuyện anh hùng của mình. Phò tá minh quân, tự mình viết nên câu chuyện anh hùng, Thịnh Thế Tam Quốc là một Tam Quốc mở để người chơi thỏa sức viết nên câu chuyện Tam Quốc theo cách riêng.

Trang chủ: http://tt3q.360game.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/tt3q.360game.vn/?fref=ts

 

Kun

">

Game thủ nô nức trẩy hội online ngày Alpha Test Thịnh Thế Tam Quốc

Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2

Khách hàng là thượng đế

Những lãnh đạo tài ba luôn truyền đạt ý thức về mục đích chung cho người của mình, Ren Zhengfei – nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Huawei - không phải ngoại lệ. Ưu tiên đầu tiên và quan trọng nhất của ông là khách hàng. Nhiều công ty đi theo tôn chỉ đặt khách hàng vào trung tâm nhưng có bao nhiêu trong số đó thực sự sống với ý thức này?

Theo các tác giả của Harvard Business Review, khi trò chuyện cùng họ, ông Ren lặp lại liên tục trong những năm đầu xây dựng, mọi người trong Huawei đã để tâm đến khách hàng và quay lưng lại với các ông chủ như thế nào. Chẳng hạn, vài năm trước, một phái đoàn đầu tư dẫn đầu bởi Stephen Roach, nhà kinh tế trưởng của Morgan Stanley, đến thăm trụ sở Huawei tại Thâm Quyến. Các chuyến thăm như vậy thường do các nhà đầu tư mạo hiểm thực hiện để mua lại một phần trong Huawei. Ông Ren yêu cầu Fei Min, Phó Chủ tịch R&D, phụ trách đoàn. Sau đó, ông Roach nói đầy thất vọng: “Ông ấy đã từ chối cơ hội 3 nghìn tỷ USD”. Lời giải thích được ông Ren đưa ra là: Ông Fei nói có thể gặp trực tiếp bất kỳ khách hàng nào dù họ quy mô nhỏ ra sao nhưng ông Roach không phải khách hàng.

Một ví dụ khác về thái độ đặt khách hàng lên hàng đầu đến từ chương đầu trong lịch sử Huawei mà đã trở thành huyền thoại của công ty. Tại sa mạc và các vùng nông thôn Trung Quốc, chuột thường cắn dây làm ảnh hưởng xấu đến kết nối của khách hàng. Những hãng viễn thông đa quốc gia tại thời điểm ấy không xem đây là vấn đề của họmà là của khách hàng. Ngược lại, Huawei lại xem “vấn nạn chuột” là một trong những trách nhiệm mà họ cần giải quyết. Khi làm như vậy, họ có kinh nghiệm hơn trong phát triển các vật liệu và thiết bị bền hơn như dây chống cắn, giúp họ sau đó ký được một số hợp đồng kinh doanh lớn tại Trung Đông, nơi những vấn đề tương tự làm khó các công ty đa quốc gia.

Kể từ đó, có thêm vài dự án mà Huawei phải trải qua các điều kiện khí hậu khắc nghiệt như xây dựng trạm gốc viễn thông không dây cao nhất thế giới (6.500m trên đỉnh Everest) và xây mạng GSM đầu tiên tại Bắc Cực. Chúng đều giúp công ty thu thập thêm kinh nghiệm hữu ích. Chẳng hạn, khi Huawei mở rộng thị trường 3G tại châu Âu, họ nhận thấy nhà mạng châu Âu kỳ vọng trạm gốc gọn nhẹ hơn, dễ lắp đặt, thân thiện với môi trường hơn, tiết kiệm năng lượng hơn nhưng độ phủ phải rộng hơn. Dựa theo các yêu cầu từ khách hàng, Huawei trở thành hãng đầu tiên ra mắt trạm phân phối cơ sở, cho phép phân phối sóng vô tuyến từ mạng lớn đến các mạng tư nhân nhỏ. Sáng kiến giúp nhà mạng triển khai trạm gốc rẻ hơn và vô cùng phổ biến tại châu Âu.

Sự tận tâm của nhân viên

Huawei nhấn mạnh cách duy nhất để có cơ hội là thông qua nỗ lực làm việc. Ví dụ, vào những năm đầu, mọi nhân viên mới đều được cấp chăn và đệm. Nhiều người phải làm việc muộn rồi ngủ lại văn phòng hoặc chợp mắt vào trưa hôm sau. Một nhân viên cho biết: “Các tấm đệm đại diện cho những ngày làm việc vất vả trong quá khứ và ý tưởng đó đã được chuyển hóa thành tinh thần cống hiến để làm tốt nhất những gì có thể”.

Lực lượng lao động chuyên tâm và cam kết gắn bó sẽ giúp công ty cạnh tranh hơn. Ai cũng hiểu điều đó nhưng không phải ông chủ nào cũng có cách để tạo ra lực lượng này. Huawei làm được một phần vì hệ thống đánh giá khen thưởng trong công ty. Họ không phải một công ty đại chúng mà thực tế do nhân viên sở hữu.

">

Huawei và bài học thành công từ văn hóa doanh nghiệp

Hệ thống ăng-ten truyền tín hiệu Internet lên drone của Facebook.

Những chiếc drone này sẽ truyền tín hiệu xuống các trạm mặt đất giúp cung cấp Internet cho cả thành phố hoặc khu vực nông thôn.

Nó thậm chí còn có thể gửi tín hiệu trực tiếp cho smartphone phía dưới, giống như một chiếc ăng-ten bay di động.

Cho dù có sử dụng cách nào thì mục đích của Facebook vẫn là cung cấp Internet (và tất nhiên và mạng xã hội) cho những khu vực mới mà không cần xây dựng trạm truyền phát hoặc kết nối dây tốn kém.

Thế nhưng, Facebook sẽ cần rất nhiều nguồn lực và tiền bạc để đạt được mục đích cuối cùng đó.

Công nghệ sóng millimét

Ý tưởng phủ sóng Internet bằng drone không mới nhưng rất khó thực hiện, chủ yếu do thách thức công nghệ và chi phí triển khai tốn kém.

Mọi thứ chỉ thay đổi khi có công nghệ sóng millimét. Sóng millimét nhỏ hơn sóng vô tuyến vốn được dùng để truyền tín hiệu điện thoại di động và Wi-Fi.

Tuy không phổ biến nhưng sóng millimét từng được sử dụng để truyền dữ liệu giữa hai điểm cách xa nhau, chẳng hạn trạm mặt đất với vệ tinh. Nhược điểm của hệ thống dạng này là cồng kềnh và quá trình thiết lập tốn nhiều thời gian và nguồn lực.

Du an lay Internet tu tren troi cua Facebook hinh anh 2
Chiếc Aquila trên phòng thí nghiệm của Facebook.

Facebook dùng sóng millimét để gửi đi một lượng lớn dữ liệu. Hãng biết cách tạo ra các ứng dụng nhẹ và tiết kiệm năng lượng.

">

Dự án lấy Internet từ trên trời của Facebook

友情链接