Khi đạt trạng thái siêu trăng, Mặt Trăng sẽ có kích thước lớn hơn 14% so với thông thường. (Ảnh: A Kannan)

Trăng cá tầm là siêu trăng thứ tư của năm nay, sau Trăng hươu đực vào tháng 7, Trăng dâu tây vào tháng 6 và Trăng hoa vào tháng 5. Thời điểm xảy ra siêu trăng tháng 8 cũng trùng với khoảng thời gian lân cận cực điểm của mưa sao băng Perseids. 

Theo NASA, siêu trăng trông lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn ở điểm xa nhất trên quỹ đạo quanh Trái Đất.

Ở giai đoạn cực điểm, do điều kiện thời tiết không thuận lợi, trời mưa rải rác ở nhiều nơi, người dân Việt Nam khó có thể chứng kiến hiện tượng siêu trăng. Tuy vậy, vào tối và đêm nay, khi bầu trời trở nên quang đãng hơn, người yêu thiên văn cũng có thể quan sát một phần nào đó hiện tượng này, dù Mặt Trăng đã không còn ở vị trí có kích thước lớn nhất. 

Bên cạnh đó, trong 2 ngày cuối tuần này, tại Việt Nam vẫn có thể chứng kiến khoảng thời gian lân cận cực điểm của mưa sao băng Perseids.

Dưới đây là một số hình ảnh về siêu trăng được ghi nhận tại nhiều nơi trên thế giới:

Hình ảnh siêu trăng tháng 8 được ghi nhận tại Singapore. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 còn được biết đến với tên gọi Trăng cá tầm. (Ảnh: A Kannan)
Hình ảnh một chiếc máy bay được ghi lại đúng thời điểm diễn ra hiện tượng siêu trăng. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng được nhìn thấy từ Đại lộ 5 Woodlands ở Singapore. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 là kỳ siêu trăng thứ tư, cũng là kỳ siêu trăng cuối cùng của năm nay. (Ảnh: A Kannan)
Ở thời điểm siêu trăng đạt cực đại, Mặt Trăng sẽ lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với thông thường. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 mọc sau đường chân trời tại Cầu Cổng Vàng ở San Francisco - Mỹ. (Ảnh: Jose Carlos Fajardo)
Trăng tròn lặn sau những ngôi nhà chung cư ở ngoại ô thành phố Frankfurt - Đức. (Ảnh: Michael Probst)
 

Trọng Đạt

" />

Những hình ảnh ấn tượng về siêu trăng cuối cùng của năm 2022

Thời sự 2025-01-28 01:16:43 98956

Mới đây,ữnghìnhảnhấntượngvềsiêutrăngcuốicùngcủanăkết quả bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha người dân tại nhiều nơi trên thế giới đã được chứng kiến hiện tượng siêu trăng. Đây là hiện tượng thiên nhiên xảy ra vào những ngày trăng tròn trùng với thời điểm cận địa. Đó là những điểm có khoảng cách gần với Trái Đất nhất trên quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng.

Ở thời điểm hiện tượng này xảy ra, khi quan sát từ Trái Đất, kích thước biểu kiến của Mặt Trăng lớn khác thường. Đó cũng là lý do giải thích vì sao hiện tượng này được gọi là siêu trăng.

Siêu trăng tháng 8 là kỳ siêu trăng cuối cùng của năm 2022. Hiện tượng còn được gọi là Trăng cá tầm vì nó diễn ra vào thời điểm cá tầm dễ đánh bắt nhất trong năm ở Ngũ Đại Hồ (khu vực biên giới Canada - Mỹ).

Khi đạt trạng thái siêu trăng, Mặt Trăng sẽ có kích thước lớn hơn 14% so với thông thường. (Ảnh: A Kannan)

Trăng cá tầm là siêu trăng thứ tư của năm nay, sau Trăng hươu đực vào tháng 7, Trăng dâu tây vào tháng 6 và Trăng hoa vào tháng 5. Thời điểm xảy ra siêu trăng tháng 8 cũng trùng với khoảng thời gian lân cận cực điểm của mưa sao băng Perseids. 

Theo NASA, siêu trăng trông lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với trăng tròn ở điểm xa nhất trên quỹ đạo quanh Trái Đất.

Ở giai đoạn cực điểm, do điều kiện thời tiết không thuận lợi, trời mưa rải rác ở nhiều nơi, người dân Việt Nam khó có thể chứng kiến hiện tượng siêu trăng. Tuy vậy, vào tối và đêm nay, khi bầu trời trở nên quang đãng hơn, người yêu thiên văn cũng có thể quan sát một phần nào đó hiện tượng này, dù Mặt Trăng đã không còn ở vị trí có kích thước lớn nhất. 

Bên cạnh đó, trong 2 ngày cuối tuần này, tại Việt Nam vẫn có thể chứng kiến khoảng thời gian lân cận cực điểm của mưa sao băng Perseids.

Dưới đây là một số hình ảnh về siêu trăng được ghi nhận tại nhiều nơi trên thế giới:

Hình ảnh siêu trăng tháng 8 được ghi nhận tại Singapore. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 còn được biết đến với tên gọi Trăng cá tầm. (Ảnh: A Kannan)
Hình ảnh một chiếc máy bay được ghi lại đúng thời điểm diễn ra hiện tượng siêu trăng. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng được nhìn thấy từ Đại lộ 5 Woodlands ở Singapore. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 là kỳ siêu trăng thứ tư, cũng là kỳ siêu trăng cuối cùng của năm nay. (Ảnh: A Kannan)
Ở thời điểm siêu trăng đạt cực đại, Mặt Trăng sẽ lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với thông thường. (Ảnh: A Kannan)
Siêu trăng tháng 8 mọc sau đường chân trời tại Cầu Cổng Vàng ở San Francisco - Mỹ. (Ảnh: Jose Carlos Fajardo)
Trăng tròn lặn sau những ngôi nhà chung cư ở ngoại ô thành phố Frankfurt - Đức. (Ảnh: Michael Probst)
 

Trọng Đạt

本文地址:http://member.tour-time.com/html/128c699264.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Cuối cùng thì “Super Team” Trung Quốc Elephant(tiền thân của Elephant.4AM) đã giành được chức vô địch đầu tiên sau màn vùi dập Team Aster 3-0 tại Chung kết Tổng China Dota2 Pro Cup Season 2 vào tối nay (29/11).

Trước đó, hai teams đã chạm mặt nhau tại Vòng 1 Nhánh Thắng thuộc vòng play-off giải đấu trị giá 90,000 USD. Tại đây, Aster đã thắng ngược Elephant 2-1 để trả lại món nợ đã vay trước đối thủ ở vòng bảng.

BỊ đẩy xuống Nhánh Thua, Elephant đã vượt qua một loạt các top teams Dota 2Trung Quốc - lần lượt là Sparking Arrow Gaming (2-0), PSG-LGD Gaming (2-1) và cuối cùng là EHOME (2-1) - trước khi có màn tranh chấp ngôi vương với Aster.

Tóm lược China Dota2 Pro Cup Season 2

Nếu theo dõi những trận đấu vừa qua của Elephant, hẳn bạn không còn xa lạ gì với những games đấu “dài hơi” đậm chất Dota 2Trung Quốc. Với kịch bản gần như tương đồng, Elephant đã vượt mặt EHOME sau 80 phút với chênh lệch 144,000 net worth - được ghi nhận là khoảng cách lớn nhất trong lịch sử Dota 2chuyên nghiệp, vượt xa kỷ lục trước đó được Havan Liberty thiết lập hồi tháng 9 với 93,000 net worth.

Hay vào ngày hôm qua (28/11), Elephant đã thắng PSG-LGD sau Game 3 kéo dài 94 phút nhờ chiến thuật xoay quanh Techies. Không để “bổn cũ soạn lại”, những ngôi sao của Elephant đã biết cách dứt điểm nhanh gọn đối thủ khi chưa bao giờ để ba games đấu dài hơn 38 phút.

Game 1 khởi đầu chậm chạp bởi cả hai teams đều muốn các hard carries của họ được farm. Elephant sở hữu nhiều CC và khả năng teamfight mạnh mẽ với Eartshaker, Lina và Ancient Apparition khiến Morphling của Monet luôn rơi vào trạng thái báo động.

Ngược lại, Aster lại không thể tìm ra lời giải cho Anti-Mage trong tay Paparazi. Cựu carry của ViCi Gamingđược free farm và tận dụng nó triệt để để tạo ra khoảng cách net worth khổng lồ giúp Elephant vượt lên dẫn trước 1-0 mà không phải nằm xuống bất cứ một lần nào.

Sang Game 2, Elephant đặt niềm tin vào Arc Warden support và nhịp độ game đấu cũng hỗn loạn không kém. Aster đã nỗ lực tạo ra thế trận cân bằng nhưng một cú Sacred Arrow chí mạng trúng vào Sven trong tay Monet là khởi đầu cho kết thúc của họ.

Sát thương tầm xa bên phía Elephant được trợ lực rất nhiều nhờ Marksmanship của Drow Ranger. Đó là còn chưa kể tới Magnetic Field của Arc Warden - thứ công cụ giúp Elephant thi triển chiến thuật đánh sập công trình của Aster trong nháy mắt.

Game 3 là màn thể hiện tốt nhất của Aster để cố gắng gây khó dễ cho Elephant. Trong khi đồng đội gặp khó trước Leshrac đầy hiệu quả trong tay Maybe thì Terrorblade của Monet lại lầm lũi leo lên đỉnh BXH net worth.

Nhưng chừng đó là chưa đủ để kìm hãm khả năng teamfight hoàn hảo của Elephant khi họ biết cách quay kín và cô lập ngôi sao sáng nhất bên phía Aster. Hard carry bị trói chặt khiến Aster vùng vẫy trong vô vọng và buộc phải chịu thua tâm phục khẩu phục trong loạt Bo5 tranh cúp.

Sau nhiều scandal không đáng có trong khâu tổ chức và vận hành, có vẻ như đội hình của Elephant đã đi vào quỹ đạo chiến thắng. Các players đã thể hiện kỹ năng đáng kinh ngạc cùng tinh thần kiên định xuyên suốt giải đấu để giành lấy 200,000 NDT (khoảng 30,400 USD) tiền thưởng thuộc về nhà vô địch.

Trước khi lên đỉnh tại China Dota2 Pro Cup Season 2, Elephant đã giành ngôi Á quân và hạng 5-6 ở hai mùa giải CDA-FDC Professional Championship cùng trong tháng này.

Liệu đây có phải là chất xúc tác cần thiết để Elephant vươn mình trở thành một thế lực thực sự của Dota 2Trung Quốc trước khi 2021 Dota Pro Circuitkhởi tranh vào ngày 28/01 năm sau?!

2016

">

Dota 2: Elephant lập kỷ lục trong lần đầu tiên vô địch sau hai tháng ra mắt

Nếu được triển khai, tiền điện tử và token ảo có thể mang lại cho công ty một kênh doanh thu mới và khả năng kiểm soát các giao dịch trong bộ ứng dụng và dịch vụ hiện có, gồm Facebook, Instagram, WhatsApp và nền tảng thực tế ảo Meta Quest.

Đồng tiền điện tử của Meta, có tên nội bộ là “Zuck Bucks”, được phát triển cho metaverse và có thể không dựa trên công nghệ chuỗi khối (blockchain).

Trong khi đó các mã hóa trong ứng dụng sẽ được quản lý chung bởi công ty, được sử dụng để “tặng thưởng” cho những nhà sáng tạo nội dung trên Instagram hay những người có đóng góp ý nghĩa trong các nhóm Facebook.

Ngày 6/4, người phát ngôn công ty Meta cho biết công ty đang tập trung xây dựng metaverse “bao gồm cả các dịch vụ thanh toán và tài chính”.

Mark Zuckerberg, CEO Meta, tháng trước cũng tiết lộ rằng Instagram sẽ giới thiệu các mã hoá thông báo không thể thay thế (NFT) trong “thời gian gần”.

Trước đó, dự án tiền điện tử Diem của Meta phải dừng lại sau khi không nhận được sự ủng hộ của các cơ quan quản lý do lo ngại quyền lực của gã khổng lồ công nghệ sẽ trở nên quá lớn và Nhà Trắng đang nhìn nhận việc quản lý tiền ảo như một vấn đề an ninh quốc gia.

Đầu năm nay, Meta đã gia nhập Liên minh bằng sáng chế tiền mã hoá mở (COPA), tổ chức do công cụ Block của Jack Dorsey dẫn đầu, cam kết thúc đẩy quyền truy cập mở đối với các công nghệ tiền điện tử.

Vinh Ngô (Theo Reuters)

 

Lượt tải ứng dụng tiền điện tử tăng mạnh trên toàn cầu

Lượt tải ứng dụng tiền điện tử tăng mạnh trên toàn cầu

Báo cáo cho thấy số lượt tải ứng dụng tiền điện tử tăng trưởng mạnh mẽ, vượt qua các ứng dụng chứng khoán ở nhiều mặt.

">

Meta tiếp tục theo đuổi kế hoạch phát hành tiền điện tử

{keywords}Theo Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng, Việt Nam hiện đứng thứ 8 toàn cầu, thứ 3 châu Á và thứ 2 khu vực ASEAN về tỷ lệ sử dụng IPv6.

Diễn ra từ ngày 22/3 đến 25/3, chương trình tập huấn, đào tạo, hướng dẫn chuyển đổi IPv4 sang IPv6 trong các cơ quan nhà nước thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021 - 2025 do Sở TT&TT tổ chức và VNNIC là đơn vị chủ trì chuyên môn. Chương trình có sự tham gia của gần 100 cán bộ phụ trách CNTT các sở, ngành và UBND các quận, huyện trên địa bàn Hải Phòng.

Cũng trong chia sẻ tại hội nghị, Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng cho hay: Tại Việt Nam, công tác triển khai IPv6 được thực hiện từ năm 2008. Với việc tỷ lệ sử dụng IPv6 trên mạng Internet Việt Nam đạt 50% tính đến tháng 3, Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia đi đầu trong chuyển đổi sang IPv6, đứng thứ 8 toàn cầu, thứ 3 châu Á và thứ 2 khu vực ASEAN.

Sau khi hoàn thành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 (2011-2019), công tác triển khai IPv6 Việt Nam được tiếp tục với mục tiêu chuyển đổi toàn bộ Internet Việt Nam sang IPv6, sẵn sàng khả năng hoạt động thuần IPv6 như nội dung đã được xác định tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2020.

Bên cạnh đó, các hoạt động chuyển đổi IPv6 kết hợp tái cơ cấu hạ tầng mạng lưới CNTT cơ quan nhà nước theo Chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình IPv6 For Gov) cũng đang được tập trung triển khai.

Theo thống kê, với khối cơ quan nhà nước, hiện có 68 bộ, ngành, địa phương đã ban hành Kế hoạch Ipv6, đạt 80%; 22 Cổng thông tin điện tử, cổng dịch vụ công của các bộ, ngành, địa phương đã hoạt động tốt với Ipv6, hoàn thành 26%; và 36 bộ, ngành, địa phương quy hoạch và sử dụng IP, ASN độc lập, đạt 42%.

Đại diện VNNIC cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ cùng các địa phương, trong đó có thành phố Hải Phòng trong việc phát triển tài nguyên Internet, chuyển đổi sang IPv6 kết hợp với tái cơ cấu hạ tầng mạng lưới nhằm phát triển hạ tầng số.

Với thành phố Hải Phòng, ông Hoàng Minh Cường, Ủy viên Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng, hệ thống CNTT thành phố sang thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6; rà soát, đánh giá tổng thể mạng, hệ thống CNTT, kế hoạch chuyển đổi IPv6, cũng như hoàn thiện chuyển đổi IPv6, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của thành phố.

{keywords}
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Hoàng Minh Cường nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng, hệ thống CNTT thành phố sang IPv6.

Đại diện lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng cũng đề nghị các cán bộ tham gia hội nghị đào tạo, hướng dẫn lần này tập trung tiếp thu kiến thức, trao đổi với các giảng viên VNNIC để triển khai chuyển đổi sang IPv6 tại cơ quan, đơn vị; đồng thời phối hợp và đồng hành cùng Sở TT&TT trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác chuyển đổi từ địa chỉ IPv4 sang IPv6 trên toàn địa bàn thành phố.

Cũng trong khuôn khổ chương trình, VNNIC cùng 2 Sở TT&TT, Công Thương đã có buổi làm việc về hợp tác thúc đẩy phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp địa phương chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến hiệu quả với các dịch vụ số sử dụng tên miền .vn

Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, trên địa bàn Hải Phòng chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến hiệu quả với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia .vn góp phần giúp Hải Phòng đạt được mục tiêu chuyển đổi số trong năm 2022.

Theo đánh giá, xếp hạng chỉ số chuyển đổi số của các tỉnh, thành phố năm 2020, Hải Phòng xếp thứ 21/63. Ban chỉ đạo chuyển đổi số của thành phố đã thống nhất mục tiêu đưa Hải Phòng vào nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu về chuyển đổi số trong năm 2022.

Vân Anh

Việt Nam tăng 2 bậc về tỷ lệ ứng dụng IPv6, xếp thứ 8 thế giới

Việt Nam tăng 2 bậc về tỷ lệ ứng dụng IPv6, xếp thứ 8 thế giới

Đến hết tháng 7, Việt Nam đã vươn lên xếp thứ 8 trên thế giới về tỷ lệ ứng dụng IPv6, tăng 2 bậc so với 2020, đạt 45% với hơn 34 triệu người dùng truy cập Internet IPv6, đứng thứ 2 khu vực ASEAN.

">

Hơn 54 triệu thuê bao Internet băng rộng tại Việt Nam hoạt động tốt với IPv6

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

{keywords}Xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều đời chủ nhưng thiếu/không có giấy tờ chuyển nhượng sẽ được tạo điều kiện làm đăng ký, sang tên đến hết 31/12.

2. Xe kinh doanh vận tải phải gắn biển số màu vàng

Thông tư 58/2020/TT-BCA cũng quy định về một loại biển số hoàn toàn mới dành cho xe kinh doanh vận tải hành khách. Theo đó, xe đang hoạt động kinh doanh vận tải trước ngày 1/8/2021 thì cần phải thực hiện đổi sang biển số vàng trước ngày 31/12/2021.

Còn xe hoạt động kinh doanh vận tải từ 1/8/2021 thì đã được cấp biển số vàng ngay từ khi đăng ký, nên không cần phải làm thủ tục chuyển đổi này. Như vậy, ngày 31/12 là hạn cuối mà các xe kinh doanh vận tải phải chuyển sang biển số màu vàng. 

Theo quy định, biển số vàng được áp dụng cho các loại xe sau: Xe chở khách theo tuyến cố định; xe buýt theo tuyến cố định; xe taxi; xe chở khách theo hợp đồng không theo tuyến cố định; xe chở khách du lịch. Đây là loại biển số xe có nền màu vàng và chữ màu đen rất dễ nhận biết.

 Đến trước ngày 31/12, xe kinh doanh vận tải phải đổi sang biển số vàng. (Ảnh: Lao động)

Đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, việc cấp biển vàng sẽ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tạo sự đồng bộ trong công tác quản lý giao thông vận tải. Ngoài ra còn giúp các cơ quan quản lý dễ dàng, tránh tình trạng hoạt động của xe dù, bến cóc. Từ đó tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh vận tải.

3. Xe kinh doanh vận tải phải lắp camera giám sát

Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách từ 09 chỗ trở lên phải lắp camera đảm bảo ghi, lưu trữ hình ảnh trên xe trong quá trình tham gia giao thông trước ngày 01/7/2021. Tuy nhiên, sau đó, Chính phủ lại ra Nghị quyết 66/NQ-CP quyết định lùi việc bắt buộc lắp camera đến hết 31/12/2021. 

Như vậy, từ ngày 1/1/2022, nếu như xe khách không lắp camera giám sát sẽ bị xử phạt nặng với mức 1-2 triệu đồng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, đồng thời có thể bị từ chối đăng kiểm. Do đó, các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách cần gấp rút thực hiện quy định nêu trên.

 Từ 1/1/2022, lực lượng chức năng sẽ xử phạt các doanh nghiệp không thực hiện lắp đặt camera trên xe theo quy định. (Ảnh: GTHN)

4. Xe giường nằm cũng phải trang bị dây an toàn

Một yêu cầu khác cũng có "deadline" vào ngày 31/12 tới đây là việc xe ô tô kinh doanh vận tải buộc phải có dây an toàn ở tất cả các vị trí chở khách, bao gồm cả ghế nằm, giường nằm theo quy định tại Nghị định 10/2020/NĐ-CP.

Trước ngày 31/12/2021, xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách đã được cấp phù hiệu, biển hiệu theo quy định tại Nghị định 86/2014/NĐ-CP thì phải có dây an toàn tại các vị trí ghế ngồi, giường nằm (trừ xe buýt nội tỉnh).

{keywords}
Xe giường nằm cũng phải trang bị đủ dây an toàn. (Ảnh: Divui)

Như vậy, theo quy định của pháp luật thì xe ô tô tham gia kinh doanh vận tải hành khách phải đáp ứng đủ các điều kiện tham gia giao thông, trong đó bắt buộc phải có dây an toàn tại các vị trí ghế ngồi, giường nằm.

Nếu xe ô tô tham gia kinh doanh vận chuyển hành khách không bố trí dây an toàn thì lái xe sẽ bị xử phạt từ 600-800 nghìn đồng theo điều 23, Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

5. Một số xe ô tô vận tải không còn được miễn, giảm phí đường bộ

Thêm một thông tin quan trọng mà các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh vận tải cần lưu ý là ngày 31/12/2021 chính là hạn cuối được miễn phí sử dụng đường bộ đối với ô tô kinh doanh vận tải theo Thông tư 47/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

{keywords}
Một số xe kinh doanh vận tải không còn được giảm phí sử dụng đường bộ từ 1/1/2022.

Theo Thông tư 47, phí sử dụng đường bộ thu đối với xe ô tô kinh doanh vận tải của doanh nghiệp kinh doanh vận tải, hợp tác xã kinh doanh vận tải, hộ kinh doanh vận tải được giảm 30% đối với ô tô kinh doanh vận tải hành khách, gồm ô tô chở người và các loại xe buýt vận tải hành khách công cộng và giảm 10% phí sử dụng đường bộ đối với xe tải, xe ô tô chuyên dùng, xe đầu kéo.

Tuy nhiên từ ngày 1/1/2022, mức phí sử dụng đường bộ đối với ô tô kinh doanh vận tải trở lại mức cũ theo quy định tại Thông tư 293/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hơn 20 nghìn ô tô phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022

Hơn 20 nghìn ô tô phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022

Từ 1/1/2022, cả nước sẽ có hơn 20 nghìn ô tô chở người, xe tải hết niên hạn sử dụng phải nộp lại biển số, đăng ký xe và ngừng tham gia giao thông.

">

5 quy định chủ xe cần thực hiện trước 31/12 nếu không muốn bị phạt nặng

{keywords}Thực hiện cơ cấu lại các ngành, khu vực tiêu thụ năng lượng. Ảnh minh họa: tknl

Với mục tiêu đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quốc gia và thực hiện được các mục tiêu nêu ra trong định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Một trong những giải pháp đưa ra là cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện các chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả. Cụ thể, Bộ Công thương sẽ nghiên cứu, rà soát, sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp luật có liên quan để hoàn thiện cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển Lưới điện thông minh và triển khai rộng rãi chương trình Quản lý nhu cầu điện, Chương trình điều chỉnh phụ tải điện tại Việt Nam.

Bộ Công thương cũng sẽ tiến hành rà soát, cập nhật và xây dựng định mức hao hụt các nguồn năng lượng như xăng, dầu khí, than trong sản xuất, khai thác, vận chuyển, phân phối. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý cường độ tiêu thụ điện năng, quy chuẩn cho hiệu suất tấm pin mặt trời.

Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc kèm theo chế tài về sử dụng năng lượng trong các ngành, lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng cao như thép, hóa chất, dệt may, da giày…và xây dựng chương trình chuyển đổi thị trường phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao.

Rà soát, sửa đổi, xây dựng bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia liên quan đến tái chế, tái sử dụng chất thải trong các khâu khai thác, sản xuất, phân phối sử dụng, tái chế, tái sử dụng và thải bỏ trong lĩnh vực năng lượng.

Cùng với đó, Bộ Công thương cũng được giao nghiên cứu xây dựng biểu giá điện theo phân ngành công nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành và lĩnh vực tiêu thụ điện theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng và giảm cường độ năng lượng.

Trong khi đó, Bộ GTVT xây dựng và triển khai các đề án nâng cao năng lực, hiệu quả trong vận tải, ưu tiên phát triển các phương thức công cộng, vận tải khối lượng lớn, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện môi trường. Xây dựng và áp dụng quy chuẩn về mức tiêu thụ nhiên liệu đối với một số loại phương thiện GTVT theo điều kiện và khả năng áp dụng từng giai đoạn.

Thúc đẩy ứng dụng năng lượng tái tạo, nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học, năng lượng có tiềm năng khác để thay thế nhiên liệu truyền thống và các phương tiện, thiết bị giao thông vận tải. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng với các phương tiện.

Bộ Xây dựng nghiên cứu xây dựng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về tiêu hao năng lượng trong các tòa nhà; Nghiên cứu xây dựng cơ chế khuyến khích các công trình xây dựng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và nghiên cứu xây dựng kế hoạch hành động của ngành trong thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030.

Chính phủ cũng yêu cầu các địa phương tuyên truyền, vận động, định hướng doanh nghiệp chuyển đổi thiết bị, công nghệ từ sử dụng năng lượng than sang năng lượng sách. Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về quản lý nhu cầu điện và Chương trình năng lượng tiết kiệm trên địa phương mình. 

D.V 

">

Nghiên cứu sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

友情链接