Giải trí

Rập khuôn là... giỏi!

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-05 07:12:05 我要评论(0)

Nhiều phụ huynh cho rằng không có gì đáng ngạc nhiên với văn mẫu vì nếu học sinh làm khác đi sẽ bị đlịch chung kết cúp c1lịch chung kết cúp c1、、

Nhiều phụ huynh cho rằng không có gì đáng ngạc nhiên với văn mẫu vì nếu học sinh làm khác đi sẽ bị điểm kém

Ngay từ bậc tiểu học đến THPT,ậpkhuônlàgiỏlịch chung kết cúp c1 HS đã phải làm quen với các kiểu văn mẫu - Ảnh: Đào Ngọc Thạch

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
hau truong cua Thuong Tin 1.JPG
Thương Tín ở bối cảnh phim. 

Phim xoay quanh hành trình của bà Nguyện (NSND Minh Châu). Trở về từ châu Âu, bà mang theo hũ tro của chồng cũ và một con cu li mà ông để lại. Giữa lúc tâm trạng rối bời, bà nhận tin cháu gái muốn tổ chức đám cưới với cậu người yêu kém tuổi. Tình cờ quen biết một chàng trai trẻ, bà Nguyện rủ cậu cùng đi một chuyến thật xa, hội ngộ những người bạn thân đã nhiều năm không liên lạc.

Vào thời điểm Cu li không bao giờ khócbấm máy năm 2022, NSND Minh Châu từng tiết lộ bà có dịp gặp lại nghệ sĩ Thương Tín qua bộ phim này. Nếu như ngoài đời, hai nghệ sĩ đã nhiều năm không gặp gỡ thì trong phim, Thương Tín lại vào vai ông thông gia với gia đình bà Nguyện. Đất diễn không nhiều nhưng vai diễn của ông đóng vai trò quan trọng đối với mạch cảm xúc, dư âm hoài niệm của nhân vật chính. 

Theo đạo diễn Phạm Ngọc Lân, vai diễn trong kịch bản ban đầu là phụ nữ và đòi hỏi diễn viên giảm cân trong nhiều tháng. Tuy nhiên, do không tìm được diễn viên phù hợp, anh tách một nhân vật này thành hai người trong câu chuyện.

hau truong cua Thuong Tin 2.JPG
NSND Minh Châu và Thương Tín trong "Cu li không bao giờ khóc". 

Trùng hợp, nhà làm phim 8X biết được nghệ sĩ Thương Tín vừa hồi phục sau khi bị tai biến, cách phát âm không còn tròn vành rõ chữ khá giống với nhân vật anh mô tả. Anh cùng nhà sản xuất ngỏ lời mời và may mắn nhận được cái gật đầu từ ngôi sao của Ván bài lật ngửa. 

Toàn bộ cảnh quay của Thương Tín trong Cu li không bao giờ khócđược thực hiện tại Hà Tĩnh. Do không còn căn cước công dân, nghệ sĩ không thể đi máy bay, phải ngồi ô tô 1 ngày 1 đêm từ TPHCM tới bối cảnh. Một người hâm mộ lâu năm đi theo hỗ trợ, chăm sóc cho nghệ sĩ trong 5 ngày ông làm việc cùng đoàn phim. 

Dù trải qua bạo bệnh và nhiều năm rời xa màn ảnh, nghệ sĩ Thương Tín làm việc nhiệt huyết, hết lòng phối hợp với đoàn phim. Đạo diễn Phạm Ngọc Lân nhớ lại: “Lên phim, nhân vật của chú Tín không được khỏe nhưng thực ra lúc quay, sức khỏe và tinh thần của chú đều nội lực”. 

BTS Thuong Tin.jpg
Người hâm mộ và thành viên đoàn phim hỗ trợ Thương Tín. 

Trong khi đó, NSND Minh Châu xúc động bật khóc khi hội ngộ người đồng nghiệp đã lâu không gặp. Nghệ sĩ Minh Châu cho biết nghệ sĩ Thương Tín là bạn thân của chồng bà. Thời trẻ, mỗi lần ra Hà Nội công tác, Thương Tín hay ghé chơi với vợ chồng nghệ sĩ Minh Châu. Gặp lại và diễn chung, bà thấy thương người bạn cũ của mình.  

Cu li không bao giờ khóc với sự tham gia của NSND Minh Châu, Thương Tín, NSƯT Quốc Tuấn... ra rạp từ 15/11. 

Thương Tín ở hậu trường phim "Cu li không bao giờ khóc": 

Ảnh, clip: ĐPCC 

NSND Minh Châu khóc nghẹn khi nhắc đến diễn viên Quốc Tuấn

NSND Minh Châu khóc nghẹn khi nhắc đến diễn viên Quốc Tuấn

NSND Minh Châu chia sẻ dù chơi khá thân với Quốc Tuấn khi ở Hãng phim truyện Việt Nam nhưng chỉ biết tới hoàn cảnh của anh sau khi xem một chương trình truyền hình. "Tôi khóc, khóc nhiều lắm", bà nói." alt="Thương Tín bất ngờ trở lại màn ảnh cùng NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn" width="90" height="59"/>

Thương Tín bất ngờ trở lại màn ảnh cùng NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn

cuoc song khong dung tien.jpg
Mark Boyle từ bỏ lối sống tiện nghi để chuyển sang sống đơn giản và không dùng tiền. Ảnh: Facebook

"Tôi và người bạn đã cố gắng tìm hiểu ai sẽ cống hiến cuộc đời mình để giúp giải quyết các vấn đề của thế giới. Tôi nhận ra tiền là gốc rễ của mọi vấn đề. Do đó, tôi quyết định xem có sống nổi khi không dùng tiền hay không", Boyle chia sẻ với hãng tin CNN. 

Sau đó, Boyle quyết định bán căn nhà nổi sang trọng, và chuyển vào sống trong chiếc xe caravan cũ mà người khác tặng cho mình để bắt đầu sống không dùng tiền.

Boyle thừa nhận những tháng đầu tiên là vô cùng khó khăn. Anh phải học cách từ bỏ lối sống tiện nghi quen thuộc như uống cà phê vào buổi sáng, thay vào đó đi tìm kiếm đồ ăn miễn phí, hoặc những thứ có sẵn trong tự nhiên. Sau vài tháng, mọi chuyện bắt đầu dễ dàng hơn. 

Lối sống không dùng tiền của Boyle trở thành chủ đề nóng khi anh cho ra mắt cuốn sách “Moneyless Man” (Người không tiền). Cuốn sách đã miêu tả chi tiết những thách thức và hướng giải quyết khi không dùng tiền, cũng như viện dẫn những triết lý đã thúc đẩy anh đưa ra quyết định này.  

“2 năm qua là khoảng thời gian viên mãn nhất trong cuộc đời. Tôi có nhiều bạn bè trong cộng đồng hơn bao giờ hết, tôi không bị ốm từ khi thay đổi lối sống, và chưa bao giờ cảm thấy khỏe như vậy. Tôi nhận ra tình bạn, chứ không phải tiền bạc, mới là sự an toàn thực sự. Hầu hết sự nghèo đói ở phương Tây đều mang tính chất tâm lý. Độc lập thực sự là sự phụ thuộc lẫn nhau”, Boyle viết năm 2010. 

Tới năm 2017, Boyle quyết định đưa lối sống tối giản lên tầm cao mới, bằng cách “từ bỏ công nghiệp hóa”. Anh tránh xa các thiết bị công nghệ, radio và internet, thậm chí không sử dụng điện và nước sinh hoạt. Theo Boyle, cuộc sống trước đây của anh trong thành phố từng khá đơn giản, nhưng lại được tạo thành từ hàng nghìn thứ phức tạp như điện thoại thông minh, ổ cắm và đồ nhựa.

Boyle khẳng định “không phải ai cũng có thể học theo” cách sống của anh. Song anh hy vọng bản thân có thể truyền cảm hứng để mọi người giảm bớt sự phụ thuộc vào tiền bạc và công nghiệp hóa. "Tôi không lãng mạn hóa quá khứ và tương lai. Tôi đã sống có và không có công nghệ để biết cái nào mang lại cho tôi sự bình yên và hài lòng nhất”, Boyle nhấn mạnh.

Cuộc sống trên hòn đảo chỉ dùng ngựa và lừa để di chuyển

Cuộc sống trên hòn đảo chỉ dùng ngựa và lừa để di chuyển

HY LẠP - Hòn đảo Hydra trở nên đặc biệt nhờ quy định về phương tiện di chuyển. Theo đó, ô tô bị cấm sử dụng, và người dân chỉ dùng ngựa hoặc lừa." alt="Người đàn ông sống không cần dùng tiền suốt 15 năm" width="90" height="59"/>

Người đàn ông sống không cần dùng tiền suốt 15 năm

VĐV Thanh Vũ: Tôi đã khóc rất nhiều trong suốt chặng đua khắc nghiệt - 1

VĐV Thanh Vũ (ngoài cùng bên phải) chụp ảnh cùng 6 VĐV khác của thế giới hoàn thành thử thách Triple Deca Continuous (Ảnh: FBNV)

Triple Deca Continuous diễn ra tại Italy là cuộc thi siêu 3 môn phối hợp được xem là khắc nghiệt nhất thế giới, khi các VĐV phải hoàn thành các phần thi gồm bơi bể 144km (giới hạn thời gian 96 tiếng), đạp xe 5.400km trên đường nhựa và đường bằng có chiều dài 7km (giới hạn thời gian 550 tiếng) và chạy 1.260km trên cung đường có chiều dài 1km (giới hạn thời gian 550 tiếng).

VĐV Thanh Vũ là VĐV duy nhất người Việt Nam và là một trong 7 VĐV của thế giới đã hoàn thành cuộc thi sau 45 ngày (các VĐV tham gia cuộc thi sẽ bắt đầu từ ngày 1/9 và phải hoàn thành trước ngày 16/10, VĐV Thanh Vũ hoàn thành vào ngày 15/10) với thời gian 1.044 tiếng, 7 phút và 45 giây, nhanh hơn giới hạn thời gian tổng (1.080 tiếng) gần 36 tiếng.

Thông số cụ thể mà cô gái sinh năm 1990 đạt được là 95 tiếng 47 phút bơi, 535 tiếng 53 phút 56 giây đạp xe và 403 tiếng 35 phút 23 giây chạy bộ. Thậm chí Thanh Vũ là nữ VĐV đạt thông số tốt nhất ở phần thi chạy bộ.

"Tổng quãng đường của Triple Deca Continuous là 6.810km, nghĩa là gấp gần 3 lần chiều dài của con đường dài nhất Việt Nam (tính từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Trong đó, đường bơi là 114km (trong bể 50m), đạp xe 5.400km (vòng 7km) và cuối cùng là chạy 1.266km (vòng 1km).

Trong một cuộc thi xoay quanh hàng ngàn vòng lặp dường như vô tận như thế, đối thủ duy nhất bạn cần đánh bại là chính bản thân mình, bởi vì đây không hẳn là cuộc đua, nó là cuộc chiến, một cuộc chiến của thể chất và tinh thần ngay từ khi bắt đầu.

Tôi đã rất, rất nhiều lần tự vấn bản thân, rằng động lực nào để tôi đi tiếp, bước tiếp, hay thậm chí lê lết tiếp trong những vòng lặp vô cùng tận này. Những con số trên đồng hồ giờ đã trở nên vô nghĩa. Trong cuộc chiến này, tôi tự nguyện bắt đầu và tự nguyện chiến đấu.

Rất nhiều lần tôi hoài nghi về ý nghĩa của hành trình này, khi mình phải lặp đi lặp lại những vòng bơi, vòng đạp và đến những vòng chạy đến phát cuồng, Tôi tìm động lực từ việc làm sao để hành trình thách thức này tạo ra một ý nghĩa sâu đậm.

Trong những khoảnh khắc đen tối nhất, kiệt quệ nhất, mệt mỏi nhất, thì một nụ cười của người lạ, của đội ngũ hỗ trợ, hay những người đang cùng trải qua hành trình này với mình làm thay đổi thế giới quan, làm cho sự đen tối trở thành sự biết ơn, trở thành một đặc ân cuộc sống trao tặng", VĐV Thanh Vũ chia sẻ về cách cô có thể hoàn thành cuộc thi khắc nghiệt nhất thế giới.

Trước khi tham gia cuộc thi siêu 3 môn phối hợp nói trên, vào năm 2016, Thanh Vũ từng lập kỳ tích khi là người phụ nữ châu Á đầu tiên chạy qua 4 sa mạc khắc nghiệt nhất thế giới, gồm: Sahara, Gobi, Atacama, Nam Cực ở giải chạy siêu bền quốc tế 4 (Deserts Grand Slam) với tổng chiều dài lên đến 1.000km chỉ trong vòng 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 11/2016).

Năm 2022, Thanh Vũ trở thành nữ VĐV Việt Nam đầu tiên vô địch cuộc đua 3 môn phối hợp (The Deca Ultratriathlon) sau khi vượt qua quãng đường 2.260km, trong đó cô đã bơi 38km, đạp xe 1.800km và chạy bộ 422km.

" alt="VĐV Thanh Vũ: "Tôi đã khóc rất nhiều trong suốt chặng đua khắc nghiệt"" width="90" height="59"/>

VĐV Thanh Vũ: "Tôi đã khóc rất nhiều trong suốt chặng đua khắc nghiệt"