Thế giới

Cách nhận biết 3 loại tội phạm lừa đảo công nghệ cao

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 05:49:24 我要评论(0)

Theáchnhậnbiếtloạitộiphạmlừađảocôngnghệbóng đá k+o Cổng thông tin Công an TP.HCM, thời gian qua tìnhbóng đá k+bóng đá k+、、

Theáchnhậnbiếtloạitộiphạmlừađảocôngnghệbóng đá k+o Cổng thông tin Công an TP.HCM, thời gian qua tình hình hoạt động của tội phạm lợi dụng công nghệ cao thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày càng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản cho người dân và doanh nghiệp.

Công an TP.HCM đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, cảnh báo nhưng vẫn còn nhiều người trở thành nạn nhân của loại tội phạm này. Nhằm tạo thêm nhiều kênh thông tin để tuyên truyền rộng rãi đến người dân, Công an TP.HCM cảnh báo 3 thủ đoạn lợi dụng công nghệ cao hoạt động lừa đảo phổ biến và gây nhiều thiệt hại nhất hiện nay, đó là: Tội phạm lừa đảo qua điện thoại, tội phạm lừa đảo "bẫy tình" qua mạng xã hội và tội phạm lừa đảo hack email doanh nghiệp.

Tội phạm lừa đảo qua điện thoại:
Dấu hiệu nhận biết của loại tội phạm này là: Khi có cuộc gọi đến máy điện thoại bàn, đầu dây bên kia (thực chất là đối tượng lừa đảo) xưng danh là cơ quan pháp luật (Công an, Tòa án, Viện kiểm sát) thông báo: Nợ cước điện thoại, liên quan một vụ án rửa tiền...; dùng lời lẽ dọa nạt yêu cầu nạn nhân phải hợp tác phục vụ yêu cầu điều tra, nếu không chịu hợp tác và làm theo hướng dẫn sẽ bị xử lý về hình sự, yêu cầu nạn nhân giữ bí mật không được báo cho người nhà biết; yêu cầu liên hệ tổng đài 1080 xác minh số điện thoại; dò hỏi thông tin cá nhân, số tài khoản, hiện có những khoản tiền đang gửi ở đâu, yêu cầu chuyển vào tài khoản cho "cơ quan pháp luật" kiểm tra và sẽ trả lại trong vài giờ, sau đó bọn chúng đưa ra số tài khoản do người Việt Nam đứng tên đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu chuyển tiền vào.

Điều người nhận được cuộc gọi này cần làm là: Dứt khoát từ chối làm việc qua điện thoại, yêu cầu họ gửi giấy mời hoặc giấy triệu tập hợp lệ; tuyệt đối không làm theo hướng dẫn: như bấm phím số trên máy điện thoại, xác minh số điện thoại...; không cung cấp số điện thoại riêng, số tài khoản, thẻ tín dụng, thông tin cá nhân cho bất kỳ ai; tuyệt đối không chuyển tiền dưới bất cứ hình thức nào (nếu đã chuyển phải báo ngân hàng phong tỏa ngay số tiền đã chuyển); báo cho người nhà biết và thông báo cho cơ quan công an gần nhất để xử lý.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trao đổi với VietNamNet chiều 14/3, PGS.TS Vũ Đình Thiểm, Giám đốc Trung tâm thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho hay, nhóm 6 người đầu tiên sẽ được tham gia thử nghiệm vắc xin vào ngày mai. Những người này có cả nam, nữ từ 18 - 39 tuổi và nam, nữ từ 40 - 59 tuổi.

Hiện nhóm nghiên cứu đã tuyển đủ tổng số 120 người tham gia thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covivac cho giai đoạn đầu, gồm 30 người ở mỗi nhóm tuổi (18 - 39 tuổi và 40 - 59 tuổi) và giới tính. Riêng các nhóm trẻ tuổi thậm chí còn thừa số người đăng ký so với yêu cầu.

“Nếu tất cả mọi người vẫn đồng ý tham gia nghiên cứu và đến đúng lịch, chúng ta sẽ đảm bảo được tiến độ thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Trường hợp có người thay đổi ý định hoặc không thu xếp được thời gian, chúng tôi sẽ tính đến phương án vận động thêm”,PGS Thiểm cho hay.

Dự kiến, khi hoàn thành tiêm thử nghiệm cho nhóm đầu tiên, nhóm nghiên cứu sẽ tiêm cho nhóm thứ hai vào 9 ngày sau đó (dự kiến vào ngày 24/3).

Các chuyên gia sẽ theo dõi tính an toàn trong 8 ngày sau tiêm liều 1 của những người đầu tiên, đánh giá, xem xét việc thử nghiệm có vấn đề đáng lo ngại hay không. Nếu mọi thứ trong tầm kiểm soát, vắc xin mới được triển khai tiêm tiếp cho những người tiếp theo.

Việc tiêm chủng được thực hiện tại Trung tâm Dược lý lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, do Viện vệ sinh dịch tễ trung ương đóng vai trò thử nghiệm chính.

{keywords}
Bàn đăng ký tuyển tình nguyện viên tham gia thử nghiệm vắc xin Covid-19 Covivac- Ảnh: N.Liên
{keywords}
Vắc xin Covivac - Ảnh: Quang Hùng

Covivac là vắc xin vector Newcastle (NDV), gắn gen biểu hiện Protein S của virus SARS-CoV-2, được sản xuất trên công nghệ trứng gà có phôi. Công nghệ này cũng được sử dụng để sản xuất vắc xin dự phòng cúm mùa đang lưu hành tại Việt Nam.

Vắc xin Covivac được Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế (IVAC) bắt đầu nghiên cứu từ tháng 5/2020, đã thực hiện các nghiên cứu tiền lâm sàng tại Ấn Độ, Mỹ, Việt Nam. Kết quả cho thấy tính an toàn và hiệu quả trên thực nghiệm, đạt đầy đủ các tiêu chuẩn để có thể thử nghiệm trên người.

Giai đoạn 1 của thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covivac tuyển chọn 120 người tình nguyện là người khoẻ mạnh, chia thành 5 nhóm sử dụng các liều vắc xin: 1mcg, 3mcg, 10mcg, 1mcg có bổ sung tá chất và nhóm tiêm giả dược (dung dịch nước muối vô trùng). Việc sử dụng giả dược để so sánh, giúp khẳng định vắc xin nghiên cứu có hoạt động hay không.

Mỗi tình nguyện viên tham gia nghiên cứu được tiêm 2 mũi (vắc xin hoặc giả dược) cách nhau 28 ngày.

Sau khi thu nhập kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 vào ngày thứ 43 sau tiêm của tất cả tình nguyện viên, nếu vắc xin cho thấy đạt tiêu chuẩn về an toàn và tạo được miễn dịch có khả năng phòng bệnh, đơn vị sẽ tiếp tục triển khai nghiên cứu giai đoạn 2 với cỡ mẫu lớn hơn. Nếu giai đoạn 2 có kết quả tốt, giai đoạn 3 sẽ được triển khai.

Nguyễn Liên

Yêu cầu điều tra nguyên nhân 12 ca phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Covid-19

Yêu cầu điều tra nguyên nhân 12 ca phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Covid-19

Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế 3 tỉnh thành làm rõ nguyên nhân các trường hợp gặp tai biến nặng sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19.  

" alt="Ngày mai, vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Ngày mai, vắc xin Covid