Thời sự

Tấn công lừa đảo, mã độc tống tiền là những xu hướng nổi bật năm nay

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-15 17:59:12 我要评论(0)

Trong báo cáo tổng hợp về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam mới công bố,ấncônglừađảomãđộlich thi dau bong da hom naylich thi dau bong da hom nay、、

Trong báo cáo tổng hợp về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam mới công bố,ấncônglừađảomãđộctốngtiềnlànhữngxuhướngnổibậtnălich thi dau bong da hom nay Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) nhận định rằng tấn công có chủ đích bằng mã độc tống tiền (ransomware), tấn công âm thầm vào các ứng dụng công nghệ và tấn công lừa đảo trong ngành tài chính ngân hàng là 3 xu hướng nổi bật năm nay.

Cho biết tấn công bằng mã độc tống tiền - ransomware đã tăng mạnh trong năm 2021 và sẽ tiếp tục phát triển, chuyên gia đánh giá tỷ lệ lây nhiễm ransomware lớn trong thời gian qua phần lớn do sự gia tăng của các nền tảng học tập và làm việc trực tuyến.

Theo 1 thống kê của Cybersecurity Vetures, trong năm 2021, thiệt hại do tấn công ransomware trên toàn cầu trung bình là 102,3 triệu USD/tháng. Tại Việt Nam, số lượt máy tính bị virus mã hoá dữ liệu tấn công trong năm 2021 lên tới hơn 2,5 triệu lượt, cao gấp 4,5 lần so với năm 2020, theo khảo sát của Bkav. Đa số người sử dụng vẫn lúng túng, chưa biết cách ứng phó khi máy tính bị mã hoá dữ liệu

Với năm 2022 và các năm tiếp theo, phân tích của các chuyên gia chỉ ra rằng, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các tổ chức doanh nghiệp cũng như rất nhiều cá nhân đang chuyển sang làm việc trực tuyến và đối mặt với nhiều nguy cơ trên không gian mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền.

“Vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhưng để phát triển bền vững thì chuyển đổi số phải đi song song cùng an toàn thông tin. Tuy nhiên, nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa thật sự chú tâm vào công tác đảm bảo an ninh, an toàn thông tin mạng. Điều này trở thành điểm yếu để tin tặc tiếp tục lợi dụng phát tán mã độc tống tiền”, chuyên gia VSEC nhận xét.

Nhận định tấn công âm thầm vào các ứng dụng công nghệ cũng là 1 xu hướng mà các cơ quan, tổ chức cần quan tâm, các chuyên gia cho rằng: ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp bắt buộc phải số hóa để vận hành và phục vụ khách hàng, dẫn đến nhu cầu về ứng dụng công nghệ tăng chóng mặt. Việc thiết kế và ra mắt ồ ạt các ứng dụng nhưng thiếu đầu tư cho an toàn thông tin sẽ khiến các tổ chức, cá nhân trở thành miếng mồi cho tin tặc.

{ keywords}
Theo Cục An toàn thông tin, trong hơn 12.300 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam từ đầu năm 2021 đến hết tháng 2/2022, số cuộc tấn công lừa đảo là gần 2.400. (Ảnh minh họa: Internet)

Tấn công lừa đảo (Phishing) cũng là 1 xu hướng tấn công mạng phổ biến trong năm ngoái và tiếp tục là mối nguy lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp đặc biệt là những đơn vị ngành tài chính ngân hàng.

Cụ thể, phân tích của các chuyên gia cho thấy, đại dịch Covid-19 đã và đang khiến nhu cầu giao dịch, thanh toán, tặng quà trên môi trường Internet tăng mạnh. Điều này vô tình tạo tiền đề cho nhiều nhóm hacker gia tăng hoạt động lừa đảo nhằm vào người dùng của các dịch vụ ngân hàng online, ví điện tử.

Nhắm vào nhận thức an toàn thông tin còn hạn chế của nhiều người dùng và giá trị lợi ích mà nó lại, hình thức tấn công lừa đảo này còn phát triển mạnh trong năm 2022. Khi có thông tin cá nhân, hacker có thể tấn công vào các tổ chức, doanh nghiệp mà cá nhân đó làm việc, sử dụng dịch vụ.

“Do đó, việc duy trì giám sát an toàn thông tin mạng và kiểm thử bảo mật liên tục sẽ giúp doanh nghiệp và tổ chức đảm bảo phản ứng nhanh trong trường hợp xảy ra sự cố”, các chuyên gia VSEC khuyến nghị.

Trong trao đổi với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đưa ra dự báo, tấn công mạng lừa đảo là 1 trong 4 xu hướng tấn công mạng chính trong năm 2022, bên cạnh 3 xu hướng nổi bật khác gồm tấn công có chủ đích kết hợp các biện pháp tinh vi để phát tán mã độc nhằm chiếm đoạt thông tin của tổ chức, cá nhân; tấn công vào thiết bị IoT nhất là camera giám sát, tấn công vào các nền tảng cloud.

Cơ quan này cho rằng, tấn công mạng lừa đảo sẽ tiếp tục phổ biến, đặc biệt là tấn công lừa đảo sử dụng công nghệ Deepfake. Với công nghệ này, tin tặc có thể thực hiện các cuộc tấn công xâm nhập hoặc có thể dễ dàng lừa đảo cả những người có ý thức cảnh giác.

Lý giải rõ hơn nguyên nhân của tình trạng gia tăng mạnh các cuộc tấn công mạng lừa đảo, chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, Covid-19 khiến các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet nhiều hơn vì thế, các vụ lừa đảo trực tuyến có chiều hướng gia tăng rõ rệt cả trên thế giới và Việt Nam. Ngoài việc lừa đảo lấy cắp thông tin cá nhân thì giả mạo các tổ chức tài chính - ngân hàng để lừa đảo trực tuyến là nổi cộm hơn cả. Khó khăn nhất là nhiều người sử dụng còn hạn chế về kỹ năng số, kỹ năng an toàn thông tin nên dễ bị lừa gạt.

Trước tình hình đó, Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin tăng cường giám sát, phát hiện và điều phối các nhà mạng, phối hợp với các tổ chức tài chính - ngân hàng xử lý hơn 1.000 website lừa đảo trong hơn 1 năm qua. Cục An toàn thông tin cũng thường xuyên cảnh báo cho người dùng và xây dựng cổng cảnh báo tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn để người dân chung tay phát hiện sớm các website lừa đảo.

Vân Anh

Nhiều mã độc mới sẽ được thiết kế để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử

Nhiều mã độc mới sẽ được thiết kế để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử

Theo dự đoán của các chuyên gia Fortinet, tội phạm mạng đang tìm cách để tối đa cơ hội từ biên mạng 5G đến hệ thống mạng lõi, ví điện tử, nhà riêng của người dùng và thậm chí cả kết nối Internet vệ tinh trong không gian.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kathryn và Adam lần đầu thưởng thức món phở kiểu Bắc ở Hà Nội

Kathryn cho biết, một hướng dẫn viên người Việt đã giới thiệu họ tới quán phở lâu đời ở phố Bát Đàn (phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm). Đây là địa điểm ăn uống quen thuộc của người địa phương lẫn du khách.

Quán mở cửa vào 2 khung giờ là 6-10h và 18-22h30, chuyên phục vụ phở bò với 3 loại, gồm tái, chín và tái nạm. Giá từ 50.000-60.000 đồng/bát. 

Đây cũng là một trong những quán phở đông khách bậc nhất Hà Nội. Đôi lúc, quán quá đông, thực khách phải xếp hàng chờ tới lượt, gọi món rồi thanh toán tại quầy và tự bưng tô phở tới chỗ ngồi để thưởng thức.

khach tay an pho Ha Noi 5.png
Thực khách xếp hàng chờ gọi món ở quán phở gia truyền nổi tiếng trên phố Bát Đàn

Adam và Kathryn đến quán phở này vào buổi tối. Dù họ có mặt khá sớm nhưng lượng khách ở quán đã khá đông. Dòng người xếp hàng dài từ trong nhà ra vỉa hè, chỗ ngồi xung quanh cũng chật kín.

Sau khi gọi món và tìm được chỗ ngồi thưởng thức, Kathryn tỏ ra hào hứng khi lần đầu được trải nghiệm hương vị phở kiểu Bắc ở Thủ đô.

“Chúng tôi từng thử phở kiểu Nam ở TPHCM và nghe mọi người nói phở kiểu Bắc hơi khác một chút. Tôi thấy sợi phở Bắc to hơn và thay vì phục vụ nhiều đồ ăn kèm như phở Nam thì ở đây chỉ có rau mùi, hành lá.

Một điểm khác biệt lớn nữa là nước dùng của món phở kiểu Bắc dậy mùi thơm từ xương bò ninh, có độ trong và thanh hơn”, nữ du khách người Canada nhận xét.

khach tay an pho Ha Noi 2.png
Hai vị khách Tây thưởng thức món phở bò chín, giá 50.000 đồng/bát

Đồng quan điểm, Adam đánh giá nước dùng phở Bắc rất ngon, vị đậm đà và có mùi đặc trưng từ thịt bò.

“Nước dùng cho phở Bắc dường như đơn giản hơn so với nước dùng của phở Nam. Nó có hương vị riêng, khá hoàn hảo và ngon”, anh cảm nhận.

khach Tay an pho Ha Noi.gif
Adam nếm thử nước dùng để cảm nhận rõ mùi vị nguyên bản của món phở kiểu Bắc

Kathryn thừa nhận thật khó khăn để nhận xét rằng món phở nào ngon hơn. Song, theo cảm nhận cá nhân, cô thấy món phở miền Nam có vị ngọt hơn phở miền Bắc.

Còn Adam cho rằng, món phở Bắc hợp khẩu vị và sở thích của anh hơn. Anh hào hứng đến độ ăn hết sạch suất phở, húp cạn nước dùng dù trước đó cảm thấy hơi no bụng vì đã thưởng thức một số thức quà đường phố.

khach Tay an pho Ha Noi 2.gif
Vị khách nước ngoài ăn hết tô phở, húp cạn cả nước dùng

Ngoài ấn tượng về hương vị món phở, hai vị khách còn thích thú trước không khí ấm cúng, đông đúc, mọi người xếp hàng dài chờ.

"Lượng khách ở quán khá đông nên mọi người ngồi sát nhau và tập trung vào việc thưởng thức món ăn mà không hề cảm thấy khó chịu hay thiếu thoải mái. Tôi rất thích điều này", Kathryn bày tỏ.

Ảnh: Adventure of A+K

Khách Hàn Quốc thử món 'nhìn là sợ' ở Hà Nội, ăn rồi lại gắp không ngừngĐược bạn đồng hành liên tục động viên, vị khách Hàn Quốc lấy hết can đảm nếm thử món chả rươi ở Hà Nội và bất ngờ vì hương vị thơm ngon." alt="Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng" width="90" height="59"/>

Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng

Vừa qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có đưa ra đề xuất cho phép người lao động thêm ngày nghỉ lễ 2/9 (từ hai lên bốn ngày) để cha mẹ đưa con đến trường. Tôi cho rằng, quan điểm này mang tính nhân văn và ý nghĩa cho ngành Giáo dục.

Xét về số ngày nghỉ lễ của Việt Nam, chúng ta đang có 11 ngày nghỉ trong năm, xếp vào nhóm thấp nhất thế giới. Điều đó cho thấy, chúng ta cần điều chỉnh tăng số ngày nghỉ cho phù hợp là điều nên làm, ít nhất là khoảng 15 ngày một năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn các ngày nghỉ ra sao và như thế nào cho phù hợp với quốc gia là chuyện cần tính toán kỹ chứ không thể chọn đại hoặc gán ghép cho nó đủ số ngày để lấy chỉ tiêu theo quy định.

Bởi lẽ, ngày lễ phải mang tính bao quát và hài hòa giữa các yếu tố như: văn hóa, xã hội, kinh tế... Ngày nghỉ cũng phải phù hợp cho tất cả đối tượng, chứ không phải dành riêng hay ưu ái cho một nhóm ngành, đối tượng nào.

Tôi cho rằng, nghỉ lễ Quốc khánh như hiện nay là đủ, không cần thiết phải nghỉ thêm quá dài bởi sau lễ còn nhiều việc phải lo. Tâm lý du lịch của người dân cũng giảm bớt bởi đa số họ đã thực hiện trong hè. Việc đưa trẻ đến trường ngày nay cũng mang tính tượng trưng là chủ yếu. Kể cả lễ khai giảng các trường cũng tinh gọn dần vì đa số học sinh đã nhập học chính thức trước đó một tuần. Vấn đề nữa là giáo viên cũng cần nghỉ lễ như mọi người theo quy định.

Hiện nay, chúng ta nghỉ lễ 11 ngày gồm: Tết Dương lịch (một ngày), Tết Nguyên đán (năm ngày), giỗ tổ Hùng Vương (một ngày), ngày Thống nhất đất nước và Quốc tế Lao động (hai ngày), Quốc khánh (hai ngày). Vậy có thể thêm ngày nghỉ lễ vào dịp nào?

>> Công ty tôi lãi lớn từ khi giảm giờ làm, tăng ngày nghỉ

Yếu tố chọn ngày nghỉ lễ:phải phù hợp văn hóa, phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của người Việt, đa số người dân cùng hưởng lợi; phải mang ý nghĩa, nhân văn, giáo dục...; phải phù hợp với mọi lứa tuổi, thành phần, dân tộc...; phải mang tính đặc sắc, văn hóa riêng của quốc gia; phải đề cao lòng biết ơn các thế hệ đi trước.

Chọn ngày nghỉ thế nào?Như đã phân tích trên, nếu không đủ hội đủ các tiêu chí trên, đề nghị tăng thêm số ngày nghỉ vào các ngày nghỉ hiện tại cũng là một giải pháp hay. Tuy nhiên, chúng ta có ba kỳ nghỉ dài, đó là: Tết Nguyên đán, 30/4 - 1/5 và Quốc khánh. Trong đó, kỳ nghỉ quan trọng nhất vẫn là Tết Nguyên đán - ngoài việc tăng kích cầu mua sắm, tiêu dùng và du lịch, đó còn là dịp đoàn tụ, sum họp gia đình lớn nhất, ý nghĩa nhất trong năm. Thời tiết cũng là phù hợp cho việc du lịch để tăng trưởng kinh tế.

Suy cho cùng, Tết vẫn là ngày lễ mà người Việt bận rộn và cần thời gian nhất. Do đó, việc tăng ngày nghỉ vào dịp Tết Nguyên đán là hợp lý nếu được bình xét trên mọi phương diện, so với các ngày lễ còn lại trong năm. Hiện nay, chúng ta nghỉ Tết năm ngày là quá ít, nếu được tăng lên bảy ngày sẽ phù hợp cho người lao động xa quê, giảm bớt áp lực cho việc đi lại.

" alt="'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'" width="90" height="59"/>

'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'

"Tôi thấy hiện nay kinh tế của nước ta cũng đã phát triển hơn, đời sống người dân nâng cao hơn, nên việc bổ sung thêm khoảng hai, ba ngày nghỉ lễ là cần thiết để tái tạo sức lao động, cũng như thúc đẩy tiêu dùng, dịch vụ. Theo tôi, nên bổ sung ngày nghỉ cho kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là phù hợp nhất, vì lý do sau:

Hiện nay, số ngày nghỉ Tết chính thức đang là năm ngày, cộng thêm đan xen vào hai ngày nghỉ cuối tuần, nên thường người lao động sẽ có kỳ nghỉ khoảng bảy ngày. Quỹ thời gian nghỉ ít nên năm nào Chính phủ cũng phải cân nhắc xem nên nghỉ mấy ngày trước Tết, mấy ngày sau Tết, người dân cũng khó sắp xếp lịch của gia đình trong kỳ nghỉ.

Dịp Tết Nguyên đán theo truyền thống văn hóa của nước ta là dịp để đoàn viên, thăm hỏi, chúc Tết nhau, nên cũng cần nhiều thời gian. Nhất là đặc điểm nước ta có địa hình trải dài, người dân thường đi làm xa quê nên việc di chuyển, đi lại về thăm quê cũng mất khá nhiều thời gian. Do đó, việc bổ sung ngày nghỉ vào Tết Nguyên đán là rất cần thiết".

Đó là quan điểm của độc giả Anh Tu xung quanh đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ chín ngày của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Cụ thể, người lao động sẽ nghỉ hai ngày trước và ba ngày sau Tết, từ 26 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng giêng Ất Tỵ, tức từ thứ bảy ngày 25/1 đến hết chủ nhật 2/2/2025. Nếu phương án được thông qua, công chức, lao động cả nước sẽ nghỉ lễ kéo dài chín ngày gồm năm ngày nghỉ chính thức và bốn ngày nghỉ cuối tuần của hai tuần liên tiếp.

>> 'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'

Nhấn mạnh những lợi ích khi tăng ngày nghỉ dịp Tết Nguyên đán, bạn đọc Bình Luận phân tích:"Nên nghỉ bắt đầu từ 28 âm lịch để người lao động còn sắp xếp thời gian mua sắm, dọn dẹp, về quê... chứ cứ sáng 29 mới tất bật, rồi chiều lại ùa ra cửa ngõ như chim vỡ tổ thì chẳng bao giờ hết tắc, hết mệt. Nói chung người Việt đang thiếu ngày nghỉ nên mỗi khi trước kỳ nghỉ thì vừa làm vừa đợi, sau kỳ nghỉ lại vừa làm vừa chán.

Theo tôi, mỗi năm nên có ba kỳ nghỉ dài khoảng bốn, năm ngày để thanh niên kết nối bạn bè hay về quê phụng dưỡng cha mẹ, người lớn đưa gia đình đi chơi hoặc ở nhà tăng gắn kết với con cái, trẻ con được nghỉ xả hơi trước kỳ thi cuối kỳ... Khi chất lượng cuộc sống tăng lên thì năng suất lao động và học tập cũng sẽ tỷ lệ thuận. Kỳ nghỉ nào các tỉnh du lịch cũng thu về cả nghìn tỷ đồng chứ đâu phải nền kinh tế đứng yên".

" alt="'Nghỉ Tết chín ngày để thong thả về quê'" width="90" height="59"/>

'Nghỉ Tết chín ngày để thong thả về quê'