Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Chị Phương Dung đam mê thủ công từ khi còn nhỏ. Sau này trở thành giáo viên dạy Mỹ thuật, chị Dung như đã tìm được cơ hội để thể hiện bản thân mình.
Khi mạng xã hội phát triển hơn, chị bắt đầu tham gia vào các hội nhóm làm hoa. Thấy mọi người có những tác phẩm thủ công đẹp, chị Dung như được tiếp thêm động lực. Chị chịu khó tìm tòi, xem thêm các video về cách làm hoa vải thủ công của các nghệ nhân nước ngoài để trau dồi kiến thức. Chỉ trong vài tháng, chị làm được rất nhiều mẫu hoa vải đẹp.
Làm hoa vải đốt khiến chị Dung cảm thấy nhàm và chị quyết định chuyển sang làm hoa vải nhuộm màu. "Mình cũng tỉ mẩn làm từng chút một, tạo những bông hoa theo sở thích của mình và thử đăng lên mạng. Mình không ngờ hoa mình làm lại được nhiều người đón nhận như vậy. Sau đó có rất nhiều bạn chung sở thích vào nhờ mình chỉ cách làm”, chị Dung chia sẻ.
Những mẫu hoa ban đầu chị Dung làm là hoa vải đốt. Theo chị, những mẫu hoa vải đốt này được làm từ chất liệu vải voan cứng, hơ qua lửa để tạo độ cong của cánh và thường được dùng để đính lên váy, phụ kiện tóc, cài áo... Mỗi ngày chị làm được gần 10 bông.
Những mẫu hoa của chị thường được làm theo sở thích từ khâu tạo kiểu đến nhuộm màu. “Nhiều người vào đặt hoa mình làm với số lướng lớn. Có những mẫu đẹp họ đặt đi đặt lại nhiều lần. Nhưng bản thân mình thấy việc chạy theo số lượng sẽ khiến chất lượng của những bông hoa bị giảm đi. Hơn nữa, việc làm mãi một mẫu hoa cũng khiến tay nghề của mình không phát triển được. Mình bắt đầu nghĩ đến việc chuyển hướng sáng tạo hơn”, nữ giáo viên tâm sự.
Sau hơn một năm gắn bó với việc làm hoa vải đốt, chị Dung quyết định chuyển sang làm hoa vải nhuộm màu có tính kỹ thuật cao.
Ngoài giờ dạy học, chị Dung tranh thủ làm khi rảnh rỗi. "Làm những mẫu hoa nhuộm màu đòi hỏi sự kiên trì, kì công và có tâm với nghề. Khâu nhuộm màu vô cùng quan trọng nên một người qua loa sẽ khó làm được. Dù vậy mình vẫn quyết tâm thử vì mình muốn tác phẩm của mình phải đặc biệt, khác lạ và có tính sáng tạo hơn so với những mẫu hoa đốt thông thường", chị Dung nói.
Khác với những loại hoa làm từ vải màu có sẵn thông thường, hoa nhuộm màu đòi hỏi người làm giống như một nghệ nhân. Trải qua nhiều công đoạn như chọn vải, xử lý vải, chọn màu, nhuộm màu, tạo dáng cho cánh... chị Dung mới có thể hoàn thiện một bông hoa.
Mỗi bông hoa phải mất 5-6 giờ mới hoàn thành. "Mỗi ngày mình chỉ làm được 1 hoặc 2 bông. Tất cả những bông hoa đều phải làm thủ công nên mất rất nhiều thời gian, khoảng 5-6 giờ mới làm được một bông. Công sức bỏ ra nhiều, phải hết sức tập trung, đặt hết cái tâm của mình vào tác phẩm mới có thể làm đẹp được", chị Dung nói.
Để tạo hình cho những bông hoa vải màu, chị Dung dùng bộ nhiệt làm công cụ hỗ trợ.
"Có một bộ nhiệt để tạo ra các đường gân cho cánh hoa và lá. Thời gian đầu mới mua bộ nhiệt, mình không biết dùng. Sau đó mình phải mày mò dùng thử nhiều lần, lâu dần thành quen", chị Dung cho hay.
Thời gian đầu các sản phẩm của chị Dung cũng chưa được đẹp và hài hòa. Bản thân chị cũng không thực sự hài lòng với những bông hoa mình làm nhưng chị không nản. Chị luôn kiên trì học hỏi, tỉ mỉ, sai lại sửa. Sau vài tháng quen tay hơn, chị Dung đã không còn lúng túng khi cho ra những “đứa con tinh thần” của mình.
Nữ giáo viên cũng cho biết những mẫu hoa mình chọn làm hầu hết theo sở thích của bản thân. “Mình chỉ bám theo một số mẫu hoa tự nhiên còn lại hầu hết mình làm theo sở thích. Mình luôn nghĩ cách cân đối từ việc tạo cánh hoa, tạo các đường gân cho lá, hoa và nhuộm màu sao cho hài hòa. Đối với mình, hoa phải có cái hồn của người làm chứ không theo khuôn mẫu nào, đó mới là hoa đẹp”, chị Dung bộc bạch.
Công việc đi dạy chiếm một nửa thời gian trong ngày vậy nên, chị Dung thường tranh thủ buổi còn lại và các buổi tối rảnh rỗi làm thêm. Dù bận rộn nhưng đó là đam mê nên chị Dung không muốn từ bỏ và luôn cố gắng làm hết công suất có thể.
Hoa cúc là tác phẩm chị Dung tâm đắc nhất cho đến hiện tại. “Cho đến hiện tại, mình tâm huyết nhất là tác phẩm hoa cúc. Bởi hoa cúc có nhiều cánh, làm được phải tỉ mỉ, khâu nhuộm màu cũng phải hết sức cẩn thận. Người nào không biết cách làm, form hoa sẽ không cân đối, cánh hay bị ngắn. Hơn nữa, với hoa cúc, mình phải nhuộm màu hai mặt khác nhau.
Nhìn những bông hoa trên tay, thấy được đứa con tinh thần của mình được mọi người đón nhận, mình rất vui. Dù bận rộn nhưng được gia đình luôn ủng hộ, mình lại càng có thêm động lực để sống trọn với đam mê”, chị Phương Dung bộc bạch.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chi 30 triệu khởi nghiệp trồng hoa súng, 9X Quảng Nam thu lãi cao
Bỏ công việc gần 15 triệu/tháng về quê nhà Quảng Nam lập nghiệp, anh Thạnh đã đạt được những thành quả như mong đợi." alt="Biệt tài mê hoặc của cô giáo miền Tây" />Biệt tài mê hoặc của cô giáo miền TâyNhiều người đã phải xếp hàng từ sáng sớm để mua ô tô điện (Ảnh: Wapcar) Nhiều người thậm chí đã phải xếp hang trước cửa các showroom BYD để tranh được suất mua đầu tiên. Một người dùng tại đây chia sẻ rằng mình đã phải đặt vé máy bay từ Chiang Rai tới Bangkok chỉ để đặt mua BYD Atto 3. Ông đã phải xếp hàng từ 1 giờ sáng đến 4 giờ sáng với hơn 30 người khác.
Đây là lần đầu tiên ngoài iphone, người Thái xếp hàng chỉ để mua ô tô (Ảnh: Wapcar) Thậm chí ở một số đại lý BYD khác, có tới hơn 100 người đã đứng xếp hàng từ sáng sớm trong ngày đầu tiên BYD Atto 3 được mở bán. Truyền thông Thái Lan cho hay đây là lần đầu tiên mà người tiêu dùng Thái Lan phải xếp hàng qua đêm chỉ để mua một chiếc ô tô.
BYD Atto 3 sở hữu nhiều ưu điểm trong cả thiết kế lẫn trang bị (Ảnh: Wapcar) BYD Atto 3 nằm trong phân khúc SUV cỡ nhỏ và hiện đang được bán ra với mức giá 1.199.900 (tương đương 785 triệu đồng). BYD Atto 3 sở hữu diện mạo mang hơi hướng tương lai với các đường nét độc đáo. Xe sử dụng mô-tơ đơn dẫn động cầu trước, có công suất 204 mã lực và mô-men xoắn 310 Nm. Theo hãng xe, BYD Atto 3 có phạm vi hoạt động lên tới 430 – 510 km sau mỗi lần sạc đầy.
Về trang bị, BYD Atto 3 sở hữu nhiều công nghệ và trang bị hiện đại, trong đó có thể kể đến như hệ thống giải trí với màn hình 12,8 inch, cụm đồng hồ kỹ thuật số 5 inch, kết nối Apple CarPlay/Android Auto, tính năng hỗ trợ giọng nói bằng tiếng Anh hay cổng sạc USB Type-C.
Minh Nhật(Theo Wapcar)
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dân "xếp hàng" mua xe chạy phí, sale ô tô tất bật cuối năm
Sau suốt thời gian dài thị trường ô tô ế ẩm vì dịch bệnh, chính sách ưu đãi 50% lệ phí trước bạ xuất hiện khiến mọi thứ đảo chiều rõ rệt.
Nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ ở phường Bình Trưng Đông, quận 2, TP.HCM được hình thành từ cuối những năm 60, do một nhóm người hùn tiền mua đất làm nơi chôn cất người đã khuất.
Ban đầu chỉ có người thân trong hội được chôn cất tại đây. Sau đó, nghĩa trang đón nhận những người ngoài, ở nhiều nơi khác nhau đến chôn cất. Hiện nơi đây có tổng cộng hơn 1200 ngôi mộ của người đã khuất.
Vợ chồng bà Bùi Xuân Hương được các thành viên trong hội tin tưởng, cho xây nhà ở trên đất của nghĩa trang và có nhiệm vụ trông coi các phần mộ của người đã khuất. Khi chồng còn sống, hai ông bà cùng làm nghề trông mộ. Ông mất, bà vẫn tiếp tục làm việc. Đến nay, bà có thâm niên hơn 50 năm làm nghề...
Công việc của bà là lau chùi, quét sơn, nhổ cỏ, không cho người ngoài vào quậy phá các phần mộ. Khi người thân của người đã khuất đến thì dẫn đi thăm. Các ngày lễ, tết, ngày mất của người dưới mộ, nếu không có thân nhân đến, bà sẽ mua bánh trái thắp hương cho họ.
Năm nay đã bước sang tuổi 80, bà Hương vẫn chưa chịu nghỉ hưu. 2 giờ chiều ngày 14/10, tranh thủ trời mát, bà mang dao đi quanh những ngôi mộ gần nhà phát các cây dại. Xong bà nhổ cỏ, dùng khăn lau bụi, lá cây bám trên các phần mộ của người quá cố.
Bà Hương cho biết, có một số thân nhân của người mất đã có những việc thiếu thiện cảm với bà, nhưng bà không buồn. Điều bà mong là chăm sóc tốt cho các phần mộ. Dừng lại ở một ngôi mộ, bà thắp một nén nhang rồi đứng nhìn khá lâu. ‘Phần mộ này là của một cậu bé. Bé mất vì bị đuối nước khi mới 12 tuổi’, bà Hương nhớ lại.
Vào một ngày đầu năm 1990, người nhà đưa bé đến nghĩa trang chôn cất. Những ngày bé mới mất, bà Hương bị ám ảnh, thường nghĩ đến cảnh bé gào khóc.
‘Trông đến 1200 ngôi mộ, nhưng tôi chỉ thấy có điều lạ đó khi cậu bé mới mất. Còn lại, không có gì cả', cụ bà nói và cho biết mỗi năm đến ngày mất của bé, bà Hương đều đến thắp hương, trò chuyện với bé.
4 giờ chiều, bà Hương đi một vòng quanh nghĩa trang xem có chuyện gì không. Khi mọi thứ xong hết, bà vào nhà rửa tay ngồi uống nước, dùng chiếc nón lá đội đầu quạt mát.
Đã 80 tuổi, nhưng bà Hương nhớ rất rõ thông tin về các ngôi mộ mà mình trông coi. Bà Hương cho biết, nghĩa trang Kiến An trước đây là nơi tụ tập của những người nghiện vào ban đêm. Họ vào nghĩa trang ngồi chích thuốc. Khi phê thuốc, họ leo lên các phần mộ nằm ngủ.
Một lần khoảng 8 giờ tối, bà Hương thấy tiếng động ở mấy ngôi mộ trước cửa nhà nên thắp đèn ra xem thì nhìn thấy ba thanh niên. Một người đang chích thuốc. Hai người còn lại leo lên mộ nằm ngủ.
‘Tôi chỉ biết đi vào nhà, đóng cửa lại’, bà Hương nhớ lại. Sáng hôm sau, bà phải mua trái cây, hương về thắp để xin lỗi người đã khuất.
Lần khác, bà nhìn thấy một người đàn ông trèo lên mộ nằm ngủ giữa ban ngày nên đến gần hỏi: ‘Sao chú không về nhà mà ngủ?’. Người đàn ông đáp: ‘Tôi mới đi tù về, không có nhà ở’.
‘Trời nắng lắm, chú ngủ ở đây không tốt đâu’, bà Hương nói khéo rồi đi. Đến chiều tối, người đàn ông kia mới chịu rời đi. ‘Mấy người nghiện, tính khí họ thất thường lắm, mình không nên làm khó họ’, bà Hương nói.
Bà Hương cho biết, khi nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ được giải tỏa, các phần mộ không còn nữa bà sẽ 'nghỉ hưu'. Để không dẫm phải kim tiêm, hoặc bị kim tiêm đâm vào tay khi đi lau mộ, nhổ cỏ, phát cây dại, ngày nào bà Hương cũng mang ủng, bao tay đi một vòng để nhặt kim tiêm cho vào bịch đi tiêu hủy. ‘Nhiều người biết tôi làm nghề này đã hỏi: ‘Bà không sợ ma à?’, Tôi đáp: ‘Tôi chỉ sợ người thôi. Người mất, chỉ cần mình thành tâm, không quậy phá, chăm sóc ‘chỗ ở’ của họ sạch sẽ thì không sao hết’, cụ bà sinh năm 1940 nói.
Để ngăn tình trạng người nghiện vào nghĩa trang hút chích; những người làm việc nhạy cảm vào ẩn nấp, mấy năm nay, bà Hương đã cho xây tường bao quanh nghĩa trang. Ban ngày, bà mở cổng để thân nhân người đã khuất đi thăm mộ. Ban đêm, bà khóa cổng lại cẩn thận.
‘Trước đây, làm nghề này, tôi rất sợ kim tiêm đâm phải tay, hoặc gặp phải người xấu. Còn bây giờ, tôi làm việc rất yên tâm’, cụ bà quê gốc TP.HCM nói.
Ông Phạm Văn Lành, Chủ tịch UBND phường Bình Trưng Đông cho biết, nghĩa trang Kiến An - Ngọc Nữ là một trong bốn nghĩa trang có kế hoạch giải tỏa ở phường. Việc chôn cất cũng đã được chấm dứt tại nghĩa trang. Các tệ nạn như người nghiện vào nghĩa trang hút chích, nằm trên các phần mộ cũng đã không còn nữa.
9 năm lang thang ở nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết
Graham, người đàn ông mắc hội chứng Cotard, mất 9 năm sống trong nghĩa trang vì nghĩ mình đã chết. Ông ảo tưởng rằng mình ngừng thở và không còn tồn tại về mặt thể xác.
" alt="Cụ bà Sài Gòn 50 năm sống giữa hàng ngàn ngôi mộ" />Cụ bà Sài Gòn 50 năm sống giữa hàng ngàn ngôi mộNhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Trộm cuỗm 3 xe Honda Vision chỉ trong 2 phút ở chung cư Hà Nội
- Cú chuyển hướng bất ngờ của đạo diễn phim 18+ mới lọt cửa kiểm duyệt
- Thu Minh khác lạ tại lễ trao giải VTV Awards 2022
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- Cô đào Hoa Mỹ Hạnh từng có cát
- Hội sách xuyên Việt bùng nổ sách hay 2022
- Người dân vùng làm điện hạt nhân mong dự án sớm triển khai, đến nơi ở mới
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Hồng Quân - 19/02/2025 10:56 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Tác phẩm 'Bến không chồng' lên sân khấu kịch của Việt Nam và Hàn Quốc
Các nghệ sĩ tập luyện. Vở kịch lấy bối cảnh ở làng Đông – một làng quê điển hình tại đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, với lũy tre xanh, cây đa, bến nước, sân đình. Nhân vật trong vở kịch là những con người mắc kẹt giữa những hủ tục, lời dị nghị của dòng họ và xóm giềng. Nhưng, họ đã vượt qua tất cả những bất hạnh đó với tình thương yêu và cả những hi sinh cùng khát vọng vươn lên trong mỗi con người…
Đây là lý do khiến kịch bản này chạm đến trái tim của nữ đạo diễn Hàn Quốc Kim Min Jeong. Bà không có cảm giác xa lạ khi đọc tác phẩm này bởi Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng về lịch sử văn hóa. Nữ đạo diễn cho rằng: “Chúng ta đều đã trải qua đau thương do chiến tranh và đều có ý chí hướng tới tương lai. Tôi cảm thấy vinh dự khi được tham gia dàn dựng tác phẩm ý nghĩa như thế này để chào mừng 30 năm thiết lập quan hệ hữu nghị hai nước,” đạo diễn cho biết.
Đạo diễn rất tâm đắc với câu chuyện mang ý nghĩa nhân văn, là góc nhìn bao dung về thân phận người phụ nữ, đặc biệt là người phụ nữ thời hậu chiến, họ khát khao hạnh phúc và xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Bà sẽ cùng với đạo diễn, NSƯT Lâm Tùng tập trung xây dựng hình tượng nhân vật Hạnh, một cô gái mạnh mẽ. Nhân vật này sẽ là biểu tượng, mở ra con đường mới cho phụ nữ Việt Nam thoát khỏi những rào cản, tập tục xưa cũ trong xã hội.
Về dự án này, nhà biên kịch Nguyễn Thị Thu Phong cho biết, NSƯT Lâm Tùng đã đọc kịch bản và ấp ủ đưaBến không chồnglên sân khấu kịch từ năm 2017. Trước đó, kịch bản này đã được giải thưởng của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Tuy nhiên đến năm 2022, vì nhiều cơ duyên, dự án mới thành hiện thực. Đạo diễn, NSƯT Lâm Tùng cũng chia sẻ trước khi ê kíp làm việc tại Việt Nam, lãnh đạo Nhà hát Kịch Việt Nam và nhiều thành viên đã có dịp đến Hàn Quốc tìm hiểu về KAPAP. Trung tâm có cơ sở vật chất rất hiện đại, đội ngũ nghệ sĩ được đầu tư cao. Vì vậy, hy vọng vở diễnBến không chồng sẽ được thể hiện tốt nhất trên sân khấu của KAPAP.
Ekip tham gia vở diễn. Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam, NSƯT Xuân Bắc cho biết vở diễn này là bước đầu trong dự án quan trọng của hai đơn vị nghệ thuật trực thuộc Bộ VHTTDL hai nước. “Cả hai quốc gia đều đã từng trải qua chiến tranh. Hình ảnh người phụ nữ gắn liền với những nỗi khổ cực. Cuộc sống của người dân trong thời chiến và thời hậu chiến kéo dài nhiều năm tạo nên những ‘vết thương’ cần được chữa lành”, NSƯT Xuân Bắc nhận định.
Theo kế hoạch, vở kịch sẽ chính thức ra mắt khán giả tại Hàn Quốc vào 12-13/11 và là một trong những vở diễn được chọn phục vụ khán giả trong dịp kỷ niệm 70 thành lập Nhà hát Kịch Việt Nam vào tháng 12/2022.
" alt="Tác phẩm 'Bến không chồng' lên sân khấu kịch của Việt Nam và Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Gà hấp muối sả bằng nồi cơm điện tiện lợi vô cùng
Nguyên liệu cần chuẩn bị
- 1 con gà ta khoảng hơn 1kg
- Khoảng 500g muối hột
- 1 cây bắp cải trắng
- 1 cây bắp cải tím
- 1 củ cả rốt
- Sả từ 5 đến 7 cây
- Tỏi khoảng 2 củ
- 1 trái chanh
- 1 ít rau thơm
- Cùng các loại gia vị khác
Cách làm gà hấp muối sả đơn giản bằng nồi cơm điện
- Bước 1: Thịt gà rửa sạch sau đó bạn dùng rượu trắng để bóp gà nhằm khử mùi. Sau khi làm sạch gà thì bạn rửa lại bằng nước lạnh một lần nữa, để ráo nước.
- Bước 2: Trộn một hỗn hợp bao gồm một phần tỏi giã nhuyễn, một phần muối, nửa phần mì chính, một phần hạt tiêu, số lượng thì bạn căn làm sao cho vừa đủ ướp đều lên mình gà là được.
- Bước 3: Trộn xong thì trét đều hỗn hợp trên lên mình gà, bên trong gà rồi ướp như vậy trong khoảng 5 tiếng. Nếu được thì ướp lâu một chút, hấp xong gà sẽ đậm đà hơn.
- Bước 4: Sơ chế các loại nguyên liệu còn lại
Cà rốt bạn rửa sạch, gọt vỏ và thái sợi nhỏ, bắp cải thì bạn rửa sạch sau đó cũng thái nhỏ. Rau thơm thì rửa sạch, bỏ gốc, sả rửa sạch sau đó đập dập.
- Bước 5: Chuẩn bị nồi cơm điện đủ to để chứa cả con gà, trải vào đáy nồi một lớp muối hột dày khoảng một đốt ngón tay. Tiếp theo cho một lớp sả lên trên, cuối cùng là đặt gà lên trên cùng.
Chúc bạn thực hiện thành công!
Tối nay ăn gì: Thịt gà sốt nước tương
Thịt gà sốt nước tương là món ăn thơm ngon với cách làm đơn giản mà bạn có thể dễ dàng thực hiện trong bữa tối gia đình.
" alt="Gà hấp muối sả bằng nồi cơm điện tiện lợi vô cùng" /> ...[详细] -
"Nữ hoàng Ai Cập" cháy hàng trong ngày đầu phát hành, được in nối bản gấp
"Để kịp thời phục vụ bạn đọc gần xa, 5 tập đầu tiên của Nữ hoàng Ai Cậpđã có lệnh in nối bản", Nhà xuất bản Kim Đồng cho hay.
Bộ truyện Nữ hoàng Ai Cậpchính thức lên kệ từ ngày 23/8. Trong lần phát hành đầu tiên, 5 tập truyện lên kệ cùng lúc, mỗi tập 15.000 bản. Nhà xuất bản đã bán ra 75.000 bản trong ngày đầu phát hành.
Bộ truyện "Nữ hoàng Ai Cập" cháy hàng ngày đầu phát hành (Ảnh: Nhà xuất bản Kim Đồng).
Tập đầu tiên của Nữ hoàng Ai Cậpđược tặng kèm postcard (bưu thiếp). Với những độc giả mua sớm bộ 5 tập sẽ được tặng thêm một tấm poster (áp phích).
Tùy số lượng sách được phân phối, mỗi cửa hàng sẽ linh hoạt điều chỉnh số lượng sách tối đa cho mỗi đơn hàng, để đông đảo độc giả có thể mua được sách.
Trong ngày đầu mở bán, bộ truyện đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người hâm mộ.
Trong hội "Những người phát cuồng truyện Nữ hoàng Ai Cập" hơn 130.000 thành viên, chủ đề bàn luận tập trung vào việc "săn lùng" và khoe ảnh chụp bộ truyện của tuổi thơ. Nhiều độc giả bày tỏ tiếc nuối vì không kịp mua bộ truyện trong ngày đầu phát hành.
Từ đầu tháng 5, Nhà xuất bản Kim Đồng thông báo bộ truyện tranh gắn liền với tuổi thơ thế hệ 8X, 9X Nữ hoàng Ai Cậpsẽ được tái bản từ tập đầu tiên dưới tựa đề Dấu ấn hoàng gia.
Nhà xuất bản Akita Shoten chỉ lưu giữ thiết kế bìa cuối cùng, không còn dữ liệu tranh lẻ của tác giả. Mọi công tác thiết kế bản tiếng Việt sẽ chỉ có thể xử lý dựa trên bìa gốc sẵn có.
Độc giả ở TPHCM xếp hàng chờ mua bộ truyện "Nữ hoàng Ai Cập", sáng 23/8 (Ảnh: Nhà xuất bản Kim Đồng).
Bộ truyện đã phải lùi ngày xuất bản do sự cố "vạ miệng" của họa sĩ thiết kế khi người này phát ngôn gây tranh cãi về tác phẩm.
Tiếp thu ý kiến của độc giả, đơn vị làm bìa mới hoàn toàn, không phụ thuộc vào bản gốc hay các thiết kế cũ. Quyết định này nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người hâm mộ bộ truyện.
Theo Nhà xuất bản Kim Đồng, bìa mới có nhiều điểm nhấn mang tính "Ai Cập", cân đối không gian và bố cục để giữ phần minh họa tranh của tác giả nhiều nhất có thể. Logo Dấu ấn hoàng giahài hòa và dễ thu hút bạn đọc khi tìm kiếm bộ truyện trên kệ sách.
"Ngoài ra những cách điệu ở phần bìa sau và bìa trong cũng sẽ tạo sự thú vị cho độc giả", đại diện nhà xuất bản cho hay.
Nữ hoàng Ai Cập(tên gốc Ōke no Monshō), tác giả Chieko Hosokawa, ra mắt năm 1976, bán được 36 triệu bản tại Nhật tính tới năm 2006. Truyện từng được chuyển thể thành phim hoạt hình, nhạc kịch.
Nhân vật chính là Carol, cô gái người Mỹ, 16 tuổi, tóc vàng và đôi mắt xanh, theo học ngành khảo cổ tại Cairo, Ai Cập.
Một lời nguyền đưa Carol về Ai Cập cổ đại, khiến cô vướng vào nhiều sóng gió. Tại đây, Carol gặp Memphis - một pharaoh trẻ tuổi, dũng mãnh. Họ đem lòng yêu nhau và cùng vượt qua nhiều thử thách.
" alt=""Nữ hoàng Ai Cập" cháy hàng trong ngày đầu phát hành, được in nối bản gấp" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
-
Hé lộ hôn nhân hạnh phúc của tác giả 'Đôi chân trần'
Nhạc sĩ Y Phôn K'Sơr cầm đàn guitar hát những bản nhạc ông sáng tác về Tây Nguyên trước hiên nhà. Ảnh: Xuân Ngọc. Người đi tìm cảm hứng sáng tác
Nắng chiều ngày cuối năm len lỏi qua tán lá dưới hiên nhà, gió se se lạnh, Y Phôn K’Sơr mặc quần jeans, áo ấm ngồi ôm đàn guitar hát trước sân nhà ở TP Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk). Tiếng hát văng vẳng: “Cha đi lượm quả ngọt, cho con đỡ đói qua đêm. Cha đi lượm hạt thóc, cho con một bát cơm chiều” làm tôi có chút bâng khuâng khó tả.
Bài hát Đôi chân trần được Y Phôn sáng tác năm 1995 - một trong những ca khúc rất riêng biệt của núi rừng được nhiều ca sĩ trẻ Tây Nguyên thể hiện nhưng khi được nghe chính tác giả hát, tôi thực sự xúc động và ấn tượng.
Clip cố NSND Y Moan hát ''Đôi chân trần'':
Y Phôn K’Sơr kể rằng trong một buổi chiều muộn tháng 4/1995, ông cùng cố NSND Y Moan và ca sĩ Y Jack Arul mang theo đàn lang thang đại ngàn, tìm cảm hứng cho âm nhạc. Tới một buôn nghèo của huyện Krông Năng (Đắk Lắk), họ bắt gặp một cụ ông trở về nhà sau một hôm vào rẫy. Nắng chiều chưa tắt, cụ ông với làn da ngăm đen, dáng đi khắc khổ, mang đậm bản sắc người bản xứ, trên miệng ngậm điếu thuốc xuất hiện.
Vốn là người thích hút thuốc lá, ca sĩ Y Moan liền tới bắt chuyện, hỏi mượn bật lửa. Hai người đứng nói về buôn làng, về con người nơi họ sống. Còn Y Phôn K'Sơr và ca sĩ Y Jack Arul lắng nghe, thi thoảng đáp lại đôi câu rồi rời đi.
Sau cuộc trò chuyện với ông lão tình cờ gặp ở huyện Krông Năng, Y Phôn K'Sơr bên cạnh hình ảnh ấn tượng cụ ông với đôi chân trần, dáng đi trông khắc khổ hiện lên trong đầu thì nỗi nhớ cha mẹ cùng những người dân quê nhà khiến ông không ngừng thổn thức. Những ca từ cứ ùa về, văng vẳng trong đầu.
''Tôi muốn quên đi. Tháng với ngày. Cha đi lượm quả ngọt rừng. Cho con đỡ đói qua đêm...Lời hát lần đầu được cất lên, nước mắt tôi trào ra bởi vô vàn cảm xúc lẫn lộn về cha mẹ, quê hương”, nhạc sĩ nhớ lại.
Y Phôn K'Sơr kể về những kỷ niệm cùng cố NSND Y Moan. Ảnh: Xuân Ngọc. Sau đó, khi nghe nhạc sĩ chia sẻ về lời ca Đôi chân trần, Y Moan tỏ ra hào hứng yêu cầu được thể hiện. “Chỉ vài phút, anh ấy đã thuộc lời bài hát, rồi giọng hát đầy nội lực vang lên”, Y Phôn kể. Cũng từ đó, qua giọng ca của NSND Y Moan, bài hát Đôi chân trầnđược cộng đồng đón nhận, lan tỏa.
Ca khúc này chỉ là một trong vô số cảm xúc của người nhạc sĩ phố núi gửi gắm qua lời ca, tiếng hát. Cuộc đời sáng tác của ông còn có một số bài hát nổi tiếng khác như Chim phí bay về cội nguồn, Đi tìm lời ru mặt trời. Mỗi ca khúc là một cung bậc cảm xúc, một trải nghiệm rất riêng của Y Phôn trên chuyến hành trình nghệ thuật ấy.
Hành trình tìm nguồn sống
Y Phôn sinh ra trong một gia đình đông con ở buôn Dlei Yang, nơi có ngọn núi Dlei Yang, khởi nguồn của con sông Ea H’leo chảy giữa trái tim Tây Nguyên. Tuổi thơ ông gắn liền với thảo nguyên, văn hóa cội nguồn Tây nguyên.
Mẹ ông là nghệ nhân thổi đing put. Cha là người chơi chiêng có tiếng ở huyện Ea H’leo, Đắk Lắk. Năm lên 7 tuổi, Y Phôn đã biết chơi đàn goong một cách thuần thục. 11 tuổi, ông đã theo cha biểu diễn cùng dàn cồng chiêng của buôn, đi khắp trong vùng. Tình yêu âm nhạc được hun đúc theo thời gian, ở tuổi 15, mỗi ngày trên nương trở về, Y Phôn ôm đàn biểu diễn cùng cha trong ngôi nhà sàn, bên bếp than đỏ lửa…
Nhạc sĩ Y Phôn K'Sơr làm việc tại nhà riêng ở Đắk Lắk. Ảnh: Xuân Ngọc. Tưởng rằng con đường nghệ thuật của Y Phôn sẽ trải đầy hoa hồng, nhưng không. Y Phôn có thời điểm quyết định tạm ngừng nghệ thuật về quê lo cho gia đình. Những năm 1990, có giai đoạn ông phải về làm rẫy phụ gia đình và hỗ trợ em gái nuôi những đứa cháu.
Và cũng trong thời gian được xem là độ chín của nghề, Y Phôn đã cho ra đời bài hát đầu tay của ông sáng tác là Lời ru mùa lúa. Lời ca khúc chính là tâm sự của người nhạc sĩ về quê hương, về những lam lũ vất vả mà bà con trong buôn làng phải mặt… Tuy vậy, năm 1992, khi tham dự trại sáng tác âm nhạc khu vực Tây Nguyên, được trình làng ca khúcChim Phí bay về cội nguồn,mọi người mới biết tới Y Phôn.
Khoảng thời gian này, Y Phôn chuyển công tác tới Đoàn ca múc dân tộc Đắk Lắk, hát bè cho Y Moan. Ở đây, ông tiếp tục sáng tác, rồi cho ra đời bài Đi tìm lời ru nữ thần mặt trời.Ca khúc ngay lập tức tạo tiếng vang bởi chất nhạc, ca từ của nó đậm chất núi rừng, âm hưởng Tây Nguyên.
Ca khúc sau đó được Y Moan thể hiện. Tới lúc ca sĩ Jack Arul cất giọng hát bài này thì anh được giới yêu nhạc cả nước biết đến. Đặc biệt, tại Liên hoan tiếng hát truyền hình toàn quốc năm 1997, ca sĩ Y Jack Arul đã khiến nhiều người mê đắm khi cất lên câu hát: “Một mình lang thang trên đất này. Một mình qua sông, qua núi đồi. Theo dấu chân cha ông ngàn đời”.
Có nhiều người ví von các ca khúc do Y Phôn sáng tác có âm hưởng trữ tình và sâu lắng. Từng lời ca của ông đều gửi gắm cái tình, nỗi hoài nhớ về một vùng đất xưa cũ, nơi có những ông già đi chân trần để mang về từng hạt thóc cho đàn con thơ. Hay cả những hình ảnh con suối, con thú hoang sao mà thật đến thế. Nhưng ít ai biết rằng để miêu tả trọn vẹn vùng đất ấy, người nghệ sĩ phải đủ yêu, đủ thương, đủ trải nghiệm mới thể hiện trọn vẹn cảm xúc trong lời hát.
Gia đình của nhạc sĩ Y Phôn tại đám cưới con gái đầu của ông. Ảnh: NVCC. Thành công trong việc viết nhạc, Y Phôn ngoài đời còn là người may mắn khi có người vợ chia sẻ và ủng hộ đam mê của chồng. Vợ ông, bà H’Nhat Kpă tốt nghiệp Đại học Văn hóa Tây Nguyên, sau đó làm giảng viên âm nhạc. Họ gặp nhau rồi bén duyên từ lần gặp đầu tiên. Năm 1997, họ kết hôn và sinh 2 con.
Ông tự hào vì từ bé tới khi lớn lên, 2 con đều chăm ngoan, có ý chí cầu tiến. Con gái tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường, đã có gia đình riêng. Con trai ông thi đỗ Đại học Bách khoa Đà Nẵng. “Trên giảng đường, con trai thấy bản thân yêu âm nhạc, nên dừng việc học, theo con đường ca hát. Tôi tôn trọng và để con phát triển theo mong muốn của bản thân”, ông nói.
Y Phôn chia sẻ, công việc cũng như việc sáng tác không mang lại quá nhiều về kinh tế nên cuộc sống cũng chật vật. Bản thân ông có những lúc tự trách mình đã để vợ con vất vả. “Có những lúc tôi muốn bỏ nghề nhưng vợ phát hiện, động viên làm hậu phương để tôi có động lực đeo đuổi đam mê của mình”, Y Phôn chia sẻ.
Từ cuối năm ngoái, Y Phôn thôi giữ chức Phó giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Đắk Lắk và chính thức về hưu. Thi thoảng ông vẫn đi hát để có thêm thu nhập. Tình yêu với âm nhạc trong ông chưa bao giờ thay đổi. Điều ông mong mỏi là những tượng đài như cố ca sĩ Y Moan mất đi nhưng sẽ hóa bóng thông già để nuôi dưỡng, che chở và phát huy tình yêu âm nhạc của thế hệ sau.
" alt="Hé lộ hôn nhân hạnh phúc của tác giả 'Đôi chân trần'" /> ...[详细] -
Người Việt kể chuyện học lái ở Đức: Bật khóc vì quá tốn kém và vất vả
Chị Nga cho biết sau một hai năm đầu sang Đức sống, do nhà ở vùng ngoại ô nên nhu cầu sử dụng ô tô là rất cần thiết, chị quyết định học thi lấy bằng lái để không phải phiền chồng làm tài xế bất đắc dĩ.
"Tôi bắt đầu qúa trình học từ tháng 4/2019 và đến cuối tháng 11/2019 mới đủ điều kiện để thi thực hành. Trước đó phần thi lý thuyết không quá khó nếu học hành chăm chỉ và hiểu tiếng Đức", chị Nga kể lại.
Theo chị Nga, học và thi bằng lái ô tô ở Đức có hai vấn đề khiến người mới sang dễ "sốc". Đó là chi phí đắt đỏ và học vất vả, lơ mơ rất dễ trượt.Lệ phí cho một lần thi áp dụng toàn quốc sẽ tốn khoảng 215 euro, tương đương gần 6 triệu đồng tiền Việt, trong đó thi lý thuyết tốn 55 euro và thi thực hành tốn 160 euro. Mức này gấp 10 lần lệ phí thi cấp bằng lái xe ở Việt Nam (khoảng 600.000 đồng, chưa tính chi phí học).
Tuy nhiên, chi phí để học lý thuyết và thực hành mới khiến học viên phải "hoa mắt". Chị Nga hoàn thành khóa học lý thuyết gồm 12 buổi đã tiêu tốn khoảng 250 euro (hơn 6,7 triệu VND) bao gồm sách và đĩa học.
Nhưng học phí này chưa thấm vào đâu so với mức học phí học thực hành lái xe. Đây cũng là quá trình học khắc nghiệt và đắt đỏ nhất để một người dân có được tấm bằng lái xe ở Đức. Ở thành phố Leipzig, học viên phải trả 30 euro/giờ học lái (khoảng hơn 800.000 đồng).
Theo quy định, học viên phải học đủ ít nhất 50 giờ mới được phép thi, tức là tối thiểu, mỗi người sống ở Đông Đức như chị Nga phải tốn khoảng 1.500 euro (khoảng hơn 40 triệu đồng) để hoàn tất điều kiện này.
Cộng thêm lệ phí đăng ký thi, mỗi học viên phải chi ít nhất là gần 50 triệu đồng cho 1 quá trình học và lấy bằng (con số này ở Việt Nam hiện nay là khoảng 10-15 triệu đồng cho bằng B2, PV), nhưng nếu lần thi đầu trượt thì lại quay trở lại vòng lặp tốn kém.
“Nếu trượt, bạn sẽ phải lập lại quá trình học lái xe đủ 50 giờ ôn luyện với thầy dạy lái kèm hóa đơn chi trả toát mồ hôi. Ở Đức, nếu học thi không cẩn thận và thi đi thi lại dễ tốn đến cả chục ngàn euro”, chị Nga cho biết.
Chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga hiện đang sống ở thành phố Leipzig, Đức. Ảnh: NVCC Thông qua báo chí, chị Nga biết người Việt trong nước đang tranh luận khá nhiều về quy định học lái đường trường phải đủ 810 km. Chị Nga cho rằng quãng đường phải lái như vậy là còn ít so với thời gian chị học lái bên Đức.
Chị Nga kể, chế độ học lái thực hành tại Đức chỉ được phép học một kèm một, không có chuyện học ghép theo nhóm như ở Việt Nam, và thầy giáo cũng rất nghiêm khắc. Dù quy định tối thiểu chỉ cần học 50 tiếng lái trên đường là đủ điều kiện đi thi, nhưng quyền quyết định lại do thầy giáo.
"Do còn phải thi tiếng Đức nên lịch học của tôi một tuần là 3 buổi, mỗi buổi 45 phút. Trong 10 buổi đầu tiên là học làm quen số sàn và lái loanh quanh trong thành phố. Từ buổi thứ 10 trở đi sẽ được lái sang các thành phố khác và vùng lân cận. Sang buổi thứ 30 tôi mới được học lùi, đỗ xe và luyện thêm kỹ năng lái", chị Nga nhớ lại.
Điều khiến chị Nga nhớ nhất là sau 50 buổi học lái, chị mới được thầy giáo cho lái cao tốc, lái ban đêm. "Với người học nhanh thì chỉ cần 20 buổi là đã có thể đi thi, nhưng vì tay lái tôi kém nên phải học trên 50 buổi mới có thể kết thúc giáo án. Tổng số đường đã đi phải trên 2.500 km, tiền học thầy cũng mất gần 2.000 euro", chị Nga cho biết.
Tuy nhiên, nhờ được học rất kỹ theo kiểu "cầm tay chỉ dẫn" nên ngay sau khi lấy được bằng lái, chị Nga đã có thể tự tin lái chiếc BMW của gia đình ra phố và chồng ngồi bên cạnh hoàn toàn yên tâm.
Chị Nga cho rằng việc học kỹ, thầy nghiêm, đủ giờ, chạy xe nhiều giúp học viên dần quen các điều kiện môi trường, giao thông như ban ngày, ban đêm, trên cao tốc, đường nông thôn, đường vắng, đường đông... Mục đích là học xong, người dân có thể tự tin lái ra đường.
Điều này hoàn toàn khác với cách học trước đây ở Việt Nam, phổ biến là chỉ học đủ để đi thi, học viên chỉ học theo sa hình và luyện xe chíp trong sa hình, dẫn tới tình trạng nhiều người được cấp bằng nhưng không dám lái thật ngoài đường.
"Tôi vẫn nhớ trong những buổi cuối học với thầy giáo, mình đã mắc lỗi sơ đẳng là khi thấy một phụ nữ chuẩn bị băng qua đường ở chỗ đường dành cho người đi bộ. Chính ra tôi phải dừng lại, thì lại lái qua luôn, mặc dù cô ấy mới chuẩn bị bước chân xuống đường. Với lỗi như vậy khi thi sẽ bị trừ 5 điểm và khả năng đánh trượt cao vì gây nguy hiểm cho người đi bộ. Thầy đã chỉ ra điểm sai của tôi và từ những chi tiết đó, khi thi mình cẩn thận hơn. Đến khi có bằng rồi vẫn thuộc nằm lòng kỹ năng cơ bản của lái xe trên đường", chị Nga kể.
Ngay khi có trong tay tấm bằng lái, chị Nga cảm thấy hạnh phúc tột bậc. Chị thấy rằng có được bằng lái xe ở Đức không hề dễ dàng gì mà cả một sự dày công khổ luyện mồ hôi lẫn nước mắt, tiền bạc và thời gian. Rất nhiều người sau khi mất công khổ luyện giống chị nhưng thi lần đầu tiên không đỗ, họ đã không thể giữ được cảm xúc mà phải bật khóc vì quá vất vả, bao công sức bỏ ra mà không được đền đáp.
LTS:Kể từ ngày 15/6/2022, khi Thông tư 04/2022 của Bộ GTVT quy định về đào tạo, sát hạch cấp GPLX có hiệu lực, việc học và dạy lái xe được siết chặt lại. Các trung tâm đào tạo, sát hạch phải ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý đào tạo, sử dụng phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông để đào tạo lái xe, tăng thời gian thực hành trên đường,...
Các xe ô tô tập lái đều phải lắp thiết bị giám sát thời gian và quãng đường (DAT). Học viên bắt buộc phải hoàn thành 24 giờ lái xe thực tế với quãng đường 710 km với giấy phép hạng B1 số tự động; còn hạng B2 và B1 số sàn phải chạy đủ tối thiếu 40 giờ với quãng đường 810 km.
Sự thay đổi mạnh mẽ này là chủ trương đúng đắn để tránh tình trạng học hình thức, học sơ sài, đối phó, nâng cao chất lượng học và dạy lái xe. Tuy nhiên, thực tiễn học lái xe hiện nay đang nảy sinh không ít tình huống dở khóc dở cười. Đồng thời, vẫn còn nhiều ý kiến về vấn đề an toàn giao thông khi học lái trên đường cao tốc, đường trường,...
Ban Ô tô xe máy mở Diễn đàn "Học lái xe: Làm sao để tránh bệnh hình thức?". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm học lái của mình hoặc bài góp ý kiến đến email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Đình Quý
Dân học lái xe 'méo mặt' khi phải hoàn thành 810 km đường trường với thiết bị giám sátQuy định về việc học viên muốn được cấp giấy phép lái xe phải hoàn thành tối thiểu 810 km đường trường với thiết bị giám sát quãng đường đang khiến cả người dạy và người học “méo mặt"." alt="Người Việt kể chuyện học lái ở Đức: Bật khóc vì quá tốn kém và vất vả" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:47 Cup C2 ...[详细]
-
Chiêm ngưỡng những cổ vật cung đình Huế
Sáng 26/3, tại Cung Văn hoá Hữu Nghị, các nhà sưu tầm trong Hội sưu tập cổ vật cung đình Huế đã tổ chức khai mạc triển lãm Cổ vật hoàng cung Việt Nam.
Phát biểu tại lễ khai mạc, nhà sưu tầm Thanh Ngọc - đại diện BTC và các nhà sưu tầm cho biết: "Với tình yêu và niềm đam mê đối với các cổ vật cung đình Huế, chúng tôi, những nhà sưu tầm cổ vật đã giành rất nhiều thời gian, tâm huyết trong việc tìm kiếm, sưu tầm, phục dựng…những cổ vật cung đình Huế từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Chúng tôi hi vọng cuộc triển lãm này sẽ đóng góp một phần nhỏ để lưu giữ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam đã truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần khơi lại mạch nguồn của nền văn hoá dân tộc. Qua đó cũng là dịp để lan toả những giá trị nhân văn, tinh hoa văn hoá dân tộc được thể hiện trên những cổ vật đến với đông đảo công chúng, đến với thế hệ trẻ hôm nay. Cuộc triển lãm này chỉ là một “mùa xuân nho nhỏ”, một khởi đầu mới để hoà mình vào trong những mùa xuân bất tận của văn hoá dân tộc".
Triển lãm tổ chức với mong muốn giúp công chúng được tận mắt chiêm ngưỡng, tìm hiểu và có cái nhìn rõ rệt hơn về văn hóa cung đình Huế - một bản sắc văn hóa độc đáo của một triều đại gắn liền với những biến thiên thăng trầm trong dòng chảy của lịch sử dân tộc.
Ban tổ chức kỳ vọng, triển lãm giống như một cỗ máy thời gian, một cuốn phim quay chậm đưa công chúng ngược trở về với một nền văn hóa mang đậm tính hoàng gia, tao nhã, quý phái và đầy chất nghệ thuật của một triều đại đã tồn tại lâu đời.
Với hơn 200 hiện vật được sưu tầm trong suốt thời gian dài bởi những người tâm huyết, đam mê và yêu mến cổ vật cung đình Huế giúp công chúng có được một góc nhìn toàn diện, khách quan về những giá trị văn hóa nghệ thuật của cung đình Huế, đồng thời cũng là một trải nghiệm vô cùng thú vị về đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú nhưng cũng vô cùng tao nhã của mọi tầng lớp nhân dân dưới các triều chúa Nguyễn, từ triều đại Lê - Trịnh cho tới các triều Tây Sơn, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Bảo Đại…. được thể hiện trên từng hiện vật.
Các hiện vật bao gồm đồ sứ cổ được các vương triều Việt Nam thời Nguyễn đặt hàng tại Cảnh Đức trấn (Trung Quốc) như: đồ Ngự dụng, đồ ban thường, đồ quan dụng dòng Tứ trụ triều đình, đồ vàng bạc, ngà voi dùng trong hoàng cung.
Ngoài ra, triển lãm cũng trưng bày một số tranh thêu cung đình như Long bào, mãng bào, phượng bào, đồ dùng cho các hoàng tử, công chúa, những bức tranh thêu cung đình vô cùng độc đáo… được tạo nên từ bàn tay tài hoa và tâm huyết của những người thợ dân gian Việt Nam.
Triển lãm diễn ra trong hai ngày từ 26-27/3 tại Cung văn hoá Hữu Nghị.
Tình Lê
Ảnh: Quang Vinh
Triển lãm nghệ thuật đặc biệt 'Những bé gái Ballet'
Những tác phẩm gắn với câu chuyện thú vị của người họa sĩ tài hoa sẽ được trưng bày tại Le Lycée Ballroom - không gian được thiết kế dựa trên ý tưởng về ngôi trường trung học Pháp.
" alt="Chiêm ngưỡng những cổ vật cung đình Huế" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 31: Bà Lan đề nghị Mai Anh cưới cháu trai
Đúng lúc này, Mai Anh hỏi Gia An khi nào sắp xếp được thời gian về gặp bố mẹ mình vì thấy anh đi xuống nhà.
Ở một diễn biến khác, ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) bàn chuyện của Gia An với bà Lan. "Chị đã tìm hiểu kỹ về gia đình Mai Anh chưa?", ông Kình hỏi.
Bà Lan đáp: "Tôi chỉ nghe nói gia đình nhà ấy kinh doanh đa ngành nghề. Tóm lại, họ cũng không đơn giản, hơi phức tạp. Nhưng tôi tin Mai Anh không làm hại thằng bé đâu. Tôi thấy mừng vì có đứa đủ bản lĩnh, tình yêu để giữ chân thằng bé lại. Khi có con rồi nó sẽ biết sống có trách nhiệm hơn".
Bà Lan bàn chuyện của cháu trai với ông Kình. Cũng trong tập này, Gia An nhận ra tình cảm với Phương (Việt Hoa). Tuy nhiên, Phương né tránh tình cảm với anh sau khi biết Mai Anh có bầu.
Liệu Gia An sẽ làm gì khi bị kẹt chuyện tình cảm giữa Mai Anh và Phương? Diễn biến chi tiết tập 21 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 20: Gia An không tin bạn gái cũ có bầuTrong 'Nơi giấc mơ tìm về' tập 20, khi Mai Anh thông báo có thai, Gia An cho rằng bạn gái cũ đang giở trò." alt="'Nơi giấc mơ tìm về' tập 31: Bà Lan đề nghị Mai Anh cưới cháu trai" />
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Lấy cùng lúc ba chồng, người phụ nữ không biết cha của con mình là ai
- Cô gái kiếm gần 2 triệu/ngày nhờ công việc cho mèo ăn
- Ngày cưới chị gái, cô bé 6 tuổi nức nở dặn dò anh rể điều bất ngờ
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 21/11
- Ô tô điện Trung Quốc đang 'đe dọa' lấn lướt các hãng xe châu Âu