- Không thể tiếp xúc với anh Bảo và chị Nga vì một người thì bị tai biến mạch máu não,ãygiúpgiađìnhvợtâmthầnchồngliệlịch âm 2021 một người bị tâm thần, nhưng nhìn vào gia cảnh, chúng tôi cũng hiểu được rằng họ đang gặp khó khăn.
TIN BÀI KHÁC
- Không thể tiếp xúc với anh Bảo và chị Nga vì một người thì bị tai biến mạch máu não,ãygiúpgiađìnhvợtâmthầnchồngliệlịch âm 2021 một người bị tâm thần, nhưng nhìn vào gia cảnh, chúng tôi cũng hiểu được rằng họ đang gặp khó khăn.
TIN BÀI KHÁC
Ngày 13/1, phiên tòa xét xử đại án gây thiệt hại hơn 9.000 tỷ đồng xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) tiếp tục với phần tranh luận. Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án phát biểu quan điểm tranh luận lại Viện kiểm sát.
Không cho vay, không nhận lãi ngoài?
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bà Trần Ngọc Bích, ông Trần Quí Thanh và các cá nhân đứng tên trong sổ tiết kiệm, luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên đã có bài phát biểu dài hơn 20 trang giấy. Trong đó, nhiều ý kiến của bà phản bác lại quan điểm của Viện kiểm sát.
Luật sư Uyên cho rằng bà Bích, ông Thanh hoàn toàn không cho Phạm Công Danh hay Phạm Thị Trang vay 5.190 tỷ đồng trong tài khoản. Các con số về tổng số tiền giao dịch mà bà Trần Ngọc Bích đã nhận bị thổi phồng, không có cơ sở. Bà Bích và ông Thanh không nhận bất cứ khoản tiền nào ngoài quy định từ VNCB hay Phạm Công Danh.
![]() |
Cựu chủ tịch VNCB tại tòa |
Theo luật sư, chính cựu Tổng giám đốc Phan Thành Mai cũng khai tại tòa không có chứng cứ chứng minh việc chi lãi ngoài. “Nói ông Thanh và Bích cho vay hàng chục ngàn tỉ đồng và nhận lãi hàng ngàn tỉ đồng là không có cơ sở”, nữ luật sư nói.
Liên quan đến quan điểm của VKS cho rằng bà Bích, ông Thanh và các cá nhân đã sử dụng vốn vay sai mục đích, khi vay với lý do làm “kinh tế gia đình” nhưng sau đó lại để trong tài khoản, bà Uyên cho rằng hiện nay không có quy định thế nào là làm kinh tế gia đình nên bà Bích sử dụng tiền làm gì cũng không có cơ sở cho rằng đã sử dụng sai mục đích.
Luật sư cũng không đồng ý khi VKS cho rằng việc vay số tiền 5.190 tỷ đồng của bà Bích và các cá nhân là vay giả tạo vì chuyển tiền cho vay trước, hoàn thiện hồ sơ sau. Về lý do vì sao bà Bích và các cá nhân gửi tiền vào sổ tiết kiệm ngày hôm trước và thế chấp để vay lại luôn vào ngày hôm sau để phải chịu lãi suất cao hơn, luật sư viện dẫn lại lời trình bày của bà Bích: “đây là nghiệp vụ tài chính rất bình thường và phổ biến”.
Cũng theo luật sư, không có chứng cứ nào thể hiện Trần Ngọc Bích đồng ý với việc chuyển 5.190 tỷ đồng ra khỏi tài khoản. Tại tòa, bị cáo Hoàng Đình Quyết khai Vũ Anh Tuấn đã điện thoại yêu cầu chuyển tiền theo chỉ đạo của bà Bích. Thế nhưng, VNCB không thể chuyển tiền theo yêu cầu của người không phải là chủ tài khoản qua điện thoại, lời khai này vô lý.
Tại tòa,bị cáo Danh khai không biết và không chỉ đạo chuyển tiền, Phan Thành Mai cũng nói không biết. Như vậy, VNCB đã tự ý hạch toán trái quy định pháp luật và phải chịu trách nhiệm với khách hàng. “Nếu bà Bích biết việc chuyển tiền, tài khoản đã hết tiền thì tại sao sau đó lại đến ngân hàng yêu cầu chuyển tiền? Trần Ngọc Bích không có nghĩa vụ chứng minh”, luật sư nói.
Phản bác đề nghị xem xét hành vi trốn thuế, cấm xuất cảnh
Liên quan đến 3 cá nhân đứng tên 6 sổ tiết kiệm trị giá hơn 300 tỷ đồng, lý giải tại sao không vay tiền mà lại giao sổ tiết kiệm cho VNCB giữ? Về điều này, các cá nhân đã khai họ giao cho ngân hàng vì có ý định lập hồ sơ vay tiền nhưng sau đó không vay nữa, họ đã gửi lại ngân hàng vì tin tưởng ngân hàng.(?)
Các luật sư tham gia phiên tòa. |
Về chứng cứ là bản fax được gửi từ số fax của công ty Tân Hiệp Phát đến VNCB thể hiện 3 chủ sổ tiết kiệm đã đề nghị vay tiền mà VKS đưa ra, luật sư cho rằng đây là tài liệu giả mạo và đề nghị xử lý người cung cấp tài liệu này. Bà Uyên đề nghị HĐXX bác bỏ đề nghị xem xét trách nhiệm hình sự đối với ông Trần Quí Thanh và bà Trần Ngọc Bích.
Về kiến nghị xem xét hành vi trốn thuế liên quan đến 405 tỷ đồng mà bà Bích đã nhận, theo nữ luật sư, tại tòa chưa có câu hỏi nào xét hỏi ông Thanh và Bích có kê khai thuế đầy đủ hay không. Luật sư khẳng định tất cả các giao dịch, các khoản thu nhập của bà Bích đều là hợp pháp và đã được khai báo thuế đầy đủ.
Về kiến nghị Bộ Công an cấm xuất cảnh với ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích, bà Uyên cho rằng mọi việc chưa rõ ràng. Ông Thanh, bà Bích không phải là bị can hay bị cáo trong vụ án, luôn hợp tác với cơ quan tố tụng.
“Đề nghị của VKS xem xét trách nhiệm hình sự, cấm xuất cảnh đối với ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích là không có căn cứ…Đề nghị này đã gián tiếp gây thiệt hại cho uy tín và hoạt động kinh doanh của ông Trần Quí Thanh và bà Trần Ngọc Bích”, nữ luật sư nói.
Luật sư của bà Bích cũng đề nghị tòa bác bỏ đề nghị thu hồi 3 khoản tiền 5.190 tỷ đồng, 362 tỷ đồng và 72 tỷ đồng mà bản án sơ thẩm đã tuyên, đề nghị bác bỏ đề nghị thu hồi thêm một số khoản tiền của Viện kiểm sát liên quan đến bà Bích và các cá nhân vì đây không phải là vật chứng vụ án.
Trong lúc luật sư Uyên trình bày, bị cáo Phạm Công Danh ngồi trước vành móng ngựa tỏ ra bức xúc, nhiều lần giơ tay xin phát biểu ý kiến. HĐXX nhắc nhở, yêu cầu bị cáo ngồi xuống để luật sư tiếp tục trình bày.
Chiều nay, phiên tòa tiếp tục.
M.Phượng
">XEM CLIP:
Thực hiện chiến lược sử dụng vắc xin phòng Covid-19 cho nhân dân, Bộ Y tế đang xây dựng Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 năm 2021 với nhiều loại vắc xin và số lượng lớn.
Hôm nay, ngày 23/6, Bộ Y tế đã đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố chỉ đạo những đơn vị liên quan và cơ sở tiêm chủng trên địa bàn chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tổ chức tiêm chủng tại tất cả các cấp, các cơ sở trong và ngoài ngành khi cần thiết.
Nhấn mạnh việc sử dụng công nghệ, triển khai các nền tảng và ứng dụng công nghệ là hết sức quan trọng trong tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, đại diện Bộ TT&TT cho biết Bộ này và Bộ Y tế đã chỉ đạo Viettel triển khai nền tảng quản lý công tác tiêm chủng và ứng dụng Sổ sức khoẻ điện tử.
Sổ sức khỏe điện tử giúp cho người dân đăng ký tiêm chủng, khai báo y tế online, qua đó người dân nhận được thông tin về địa điểm tiêm và thời gian dự kiến tiêm. Điều này giúp tiết kiệm thời gian cho người đến tiêm, hạn chế tập trung đông người tại cơ sở tiêm cùng một thời điểm, đảm bảo giãn cách phòng chống dịch. Mỗi người dân sẽ được cấp một mã QR nên khi đến tiêm chỉ cần quét mã rất nhanh chóng.
Cũng qua app này, người đi tiêm được cung cấp thông tin về tiêm chủng vắc xin. Thông tin khám sàng lọc cũng được nhập vào Sổ sức khỏe điện tử của mỗi người giúp đối chiếu các triệu chứng sau tiêm.
Trường hợp có triệu chứng bất thường về sức khỏe sau khi tiêm, người được tiêm chủng có thể phản ánh qua app Sổ sức khỏe điện tử để được nhân viên y tế tại các cơ sở tiêm liên hệ tư vấn, hướng dẫn khám và điều trị kịp thời.
Hiện nay, TP.HCM – một trong những điểm nóng của đợt thứ 4 dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, đang thí điểm ứng dụng công nghệ hỗ trợ công tác quản lý tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên địa bàn. Các nền tảng công nghệ hỗ trợ quản lý tiêm vắc xin phòng Covid-19 sắp tới sẽ được triển khai thí điểm tại Bình Dương.
ICTnews xin giới thiệu các bước để sử dụng app Sồ sức khỏe điện tử khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 do đơn vị phát triển ứng dụng hướng dẫn:
Vân Anh
Công nghệ đang áp dụng thí điểm trong quá trình tiêm chủng Covid-19 tại TP.HCM giúp hỗ trợ quản lý, theo dõi được dễ dàng và thuận tiện hơn.
">