Quỳnh Nga nói trải nghiệm đi quay phim tại trại giam ở Vĩnh Phúc rất khác thường.
- 'Sinh tử' sắp hạ màn và hồi kết của nhân vật Quỳnh Trinh cũng đang đến,ỳnhNgakểhậutrườngSinhtửbịViệtAnhbópcổtátvàhôvàng sjc, giá vàng 9999 hôm nay bao nhiêu 1 chỉ chị tiết lộ gì về số phận nhân vật này?
Chắc tôi không thể tiết lộ được vì như thế sẽ làm ảnh hưởng tới phim. Tôi chỉ có thể nói cái kết xứng đáng và hợp lý bởi mọi người đã tính toán kỹ kết cục của nhân vật Quỳnh Trinh rồi. Để có cái kết hoàn hảo nhất cho tất cả các nhân vật trong phim ê kíp đã phải căng não rất nhiều ngày để tính toán làm sao cho hợp lý.
- Tập 78 'Sinh tử', khán giả nhận thấy sự sự hãi và căng thẳng của nhân vật Quỳnh Trinh khi bị hỏi cung. Cảnh quay này có làm khó chị, nó có bao gồm cả nỗi sợ hãi thật của Quỳnh Nga?
Trong đời tôi chưa bao giờ bước chân vào trại giam nên phải nói là thực hiện cảnh quay đó cũng hơi khác bình thường một chút. Nhưng tôi hiểu cảm giác của cô này đang sợ hãi, phải đối diện với những cái án mà chính Quỳnh Trinh cũng không hề biết. Cô ấy bị động trước cái chết của ông Khải nên đã hoảng sợ thật sự. Quỳnh Trinh khác với Vũ, người đã xác định được trước mọi việc nên đề phòng còn cô ấy thì không biết gì cả.
- Lần đầu bị tra còng số 8 vào tay, diễn cảnh đó chị run không?
Cảnh đó không run mà buồn cười bởi còng số 8 trông kinh vậy thôi nhưng thực ra lại rất lỏng tay tôi có thể rút ra rút vào được (cười). Nhưng đó cũng là trải nghiệm của bản thân, bởi quay ở những nơi như vậy cũng khiến cảm giác của mình không được thoải mái. Quay cùng tù nhân thật, ở trại giam thật cũng không được như bình thường.
Quỳnh Nga run sợ thật sự khi diễn cảnh bị Việt Anh bóp cổ, đẩy xuống sàn.
- Nhưng ở phân đoạn đóng cùng với Việt Anh ở tập 76, lúc Quỳnh Trinh bị Vũ bóp cổ đẩy xuống sàn, có vẻ như Quỳnh Nga đã sợ hãi thật?
Xong cảnh đó cả tôi và anh Việt Anh cũng phải mất thời gian để thoát vai. Trước đó chúng tôi phải tập trung bởi thoại dài mà phải quay từ đầu đến cuối để lấy cảm xúc. Cả hai rất nhập tâm nên khi bị anh ấy tát và bóp cổ tôi sợ thật vì ánh mắt của Việt Anh rất kinh khủng. Cảnh anh ấy quát khiến tôi giật mình cũng đều là cảm xúc thật hết.
Trước đó chúng tôi không hề bàn bạc trước với nhau mà làm theo cảm xúc hoàn toàn. Dù chỉ nói trước với nhau cách làm sao cho Quỳnh Trinh bị Vũ đẩy ngã mà không ngã xuống bàn nhưng lúc quay cũng có cảnh tôi bị xô mạnh vào bàn rất đau. Tuy nhiên cảnh đó cuối cùng đạo diễn đã quyết định cắt đi bởi sợ trông sẽ dã man quá. Dù tôi bị đau và ai cũng biết nhưng chúng tôi vẫn quay tiếp chứ không hề dừng lại bởi cả tôi và anh Việt Anh đều đang nhập tâm vào vai diễn đến nỗi không ai muốn thoát ra cả.
- Còn phân đoạn nào đáng nhớ chị diễn cùng Việt Anh trong 'Sinh tử'?
Có một phân đoạn cũng quay ở nhà Quỳnh Trinh ở khoảng tập ngoài 60, khi cô ấy giãi bày tình cảm của mình với Vũ kèm trách móc. Đó không phải phân đoạn nặng về hình thể nhưng lại nặng về tinh thần và cảm xúc
- Vì muốn đẩy cảm xúc lên đến tận cùng nên đạo diễn từng "dọa" sẽ cắt vai nếu Việt Anh không hôn thật cảnh Trinh - Vũ hôn nhau?
Thực ra đó chỉ là lời trêu đùa: "Cứ hôn thật đi không là cắt vai đấy" để hai anh em thoải mái và giúp không khí trên trường quay bớt căng thẳng thôi. Trong khi đó những cảnh phát sóng mới đây lại căng thẳng thực sự với tôi, ê kíp từ đầu đến cuối làm việc trong lặng lẽ, không ai nói lời nào để chúng tôi tập trung và lấy cảm xúc. Mọi người muốn chúng tôi có cảm giác là có chuyện thực sự rồi, đến mức hai người mới xô xát như vậy.
Mai Hồng Vũ từ đầu đến cuối được xây dựng là một người điềm đạm, không bao giờ động tay chân với người bên cạnh mình cả trong khi giờ anh ta lại động tay với người thân tín bên cạnh như Trinh có nghĩa Vũ đang đến đường cùng rồi.
Cảnh tình cảm với Việt Anh không hề khó như Quỳnh Nga nghĩ.
- Việt Anh và Quỳnh Nga là những người anh em thân thiết, thậm chí Việt Anh từng lên tiếng bảo vệ khi chị bị fan cuồng xúc phạm vì vai Nhã trong "Về nhà đi con", đóng với nhau những cảnh tình cảm trong "Sinh tử" có khiến chị ngại ngùng?
Những cảnh tình cảm lúc đầu tôi nghĩ rất khó nhưng khi quay lại thấy không khó như mình nghĩ. Còn phân đoạn xô xát cứ nghĩ là dễ nhưng khi quay lại khó hơn bình thường bởi như anh Việt Anh nói vui: "Chắc chắn ngoài đời sẽ không bao giờ có cơ hội đánh em cả".
- Cảnh Việt Anh đánh chị có phải quay đi quay lại nhiều lần?
Cũng phải quay nhiều lần để phục vụ các góc máy, góc của tôi, góc của anh ấy, góc toàn, góc trung nên cũng mất vài lần quay để lên hình có góc đẹp nhất.
- Trong phim này tạo hình của nhân vật Quỳnh Trinh đã đẹp hơn nhiều Nhã 'Về nhà đi con'. Vào vai một má mì gợi cảm, tạo hình này có phải chị tự xây dựng cho nhân vật Quỳnh Trinh hay do yêu cầu của đạo diễn?
Khi nhận kịch bản đạo diễn tôi đọc và nói muốn tạo hình của nhân vật thế nào để cho tôi tự làm theo đúng ý mình. Sau đó tôi phải tính toán để làm sao khác với Nhã 'Về nhà đi con', từ cách ăn mặc đến trang điểm. Nhã không sexy như Quỳnh Trinh bởi Trinh không phải là nhân viên mà là bà chủ. Vậy nên tất cả đồ cô ấy mặc đều đẹp và đắt tiền để mọi người thấy đây là nhân vật rất giàu có.
Tôi cũng rút kinh nghiệm từ những lời đóng góp của khán giả từ phim 'Về nhà đi con', rằng chỗ này chỗ kia không đẹp để điều chỉnh sao cho nhân vật Quỳnh Trinh đẹp hơn. Do vậy đến 'Sinh tử' thì không thấy ai chê nhân vật của tôi nữa.
Quỳnh Nga sắm cả trăm bộ để đầu tư cho nhân vật Quỳnh Trinh.
- Chị có nhớ đầu tư bao nhiêu trang phục cho vai Quỳnh Trinh không?
Chắc có lẽ phải đến trăm bộ, vì mỗi phân đoạn phải một bộ và không mặc lại, có khi phải mang dư đồ đi quay để đạo diễn còn chọn. Hôm vừa rồi cảnh Quỳnh Trinh bị bắt giam mọi người còn trêu là sao vào tù mà còn mặc như đi event nhưng thực tế là vì trước khi bắt cô ấy còn đang đi tiếp khách nên dĩ nhiên phải mặc đẹp.
Trích đoạn Trinh (Quỳnh Nga) bị bắt trong 'Sinh tử' tập 78
Mỹ Anh
Những lần sexy nghẹt thở của Quỳnh Nga - má mì trong 'Sinh tử'
Quỳnh Trinh của phim 'Sinh tử' ngoài đời cũng sexy không kém trên màn ảnh.
“Covid-19 gây ra việc nhiều gia đình mất sinh kế khiến trẻ phải đối mặt với rủi ro mất an ninh lương thực, dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng và ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Bên cạnh việc hỗ trợ cơ quan Y tế dập dịch, chúng tôi giúp đỡ đáp ứng các nhu cầu cần thiết của trẻ em nghèo, di cư và trẻ khuyết tật bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Việc xây dựng khả năng ứng phó dịch bệnh cho cộng đồng, hỗ trợ nhóm trẻ dễ bị tổn thương sẽ có ảnh hưởng tích cực tới các em và gia đình về lâu dài”, bà Dragana Strinic, Trưởng Đại diện Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tại Việt Nam chia sẻ.
Cụ thể, chương trình triển khai các hoạt động hỗ trợ nhằm tăng cường điều kiện vệ sinh và bổ sung dinh dưỡng cho gần 7.000 em học sinh tại 6 trường học tại Đà Nẵng. Các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ được cung cấp xà phòng, nước rửa tay khô, khẩu trang, đồ ăn vặt dinh dưỡng và văn phòng phẩm.
Đối với các em học sinh khuyết tật, chương trình sẽ trang bị các trang thiết bị hỗ trợ tại khu vực vệ sinh và đồ dùng học tập phục vụ cho việc học của các em. Ngoài ra, chương trình cũng hướng dẫn và cung cấp thông tin, tài liệu phòng, chống dịch Covid-19 để nhà trường và phụ huynh hỗ trợ công tác nâng cao nhận thức cộng đồng.
Ông Phương Tiến Minh, Tổng Giám đốc Prudential Việt Nam nhận định, “Là một doanh nghiệp hình mẫu của ngành BHNT Việt Nam, Prudential chung tay cùng Eastspring Việt Nam và Tổ chức Cứu trợ Trẻ em góp sức bằng những hành động thiết thực, để đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau. Chúng tôi chung tay hành động giúp người dân Việt Nam giảm thiểu rủi ro trong cuộc sống và cam kết đồng hành cùng cộng đồng vượt qua thách thức.”
Với tổng kinh phí tài trợ hơn 3 tỷ đồng, chương trình “Chung sức hành động vì cộng đồng” là một phần trong những hoạt động hỗ trợ tài chính cho cộng đồng gặp khó khăn và hoạt động tình nguyện tại các nước châu Á, Mỹ và châu Phi đang được triển khai từ nguồn quỹ cứu trợ Covid-19 của tập đoàn Prudential.
Ngọc Minh
" alt="Prudental Việt Nam dồn tổng lực hỗ trợ cộng đồng vượt Covid" />Prudental Việt Nam dồn tổng lực hỗ trợ cộng đồng vượt Covid
Vợ chồng ông Em. Vì căn nhà quá chật hẹp và việc di chuyển lên tầng khó khăn, kể từ năm 2019 đến nay, ông Em phải ở và sinh hoạt ở góc bên hiên nhà.
Ông Em quê gốc ông ở Đồng Tháp, lên Sài Gòn sinh sống từ năm 1986, còn bà Lan là người Sài Gòn. Hai ông bà gặp nhau, thuê nhà ở tạm nhưng không đăng ký kết hôn. Đến năm 1997 họ được người em của bà Lan cho ngôi nhà này. Mặc dù 2 tầng nhưng căn nhà chỉ có chiều dài chỉ 1m, chiều rộng hơn 1m một chút. Cho đến nay, ông Em vẫn chưa có hộ khẩu và tạm trú, tạm vắng.
Căn nhà nhỏ hẹp chỉ hơn 1m2 của gia đình ông Em, bà Lan
Không gian chật hẹp phía dưới tầng 1 là gian bếp và khu vực vệ sinh của gia đình. Ở đây nhỏ đến mức chỉ vừa một người đứng bên trong. Nối liền giữa hai “tầng” là những chiếc thang ngả màu thời gian và không chắc chắn.
Tầng 2 là nơi là nghỉ lưng bà Lan và cô con gái. Căn nhà luôn ngột ngạt và thiếu ánh sáng. Mái tôn rỉ sét đã xuống cấp trầm trọng.
Chiếc thang cũ kỹ
Không gian tầng 2 của ngôi nhà
Ông Em đang mang trong mình những căn bệnh nguy hiểm như bệnh thận, tim, tiểu đường, huyết áp,… Căn bệnh thận khiến cho đôi mắt của ông bị hoại tử đến không còn nhìn thấy ánh sáng, đôi chân bị phù nề chỉ có thể ngồi im một chỗ.
Vì căn nhà quá chật hẹp và việc di chuyển lên tầng khó khăn, kể từ năm 2019 đến nay, ông Em phải ở và sinh hoạt ở góc bên hiên nhà. Ông chia sẻ: “Ở đây tối ngủ thì bị muỗi cắn, còn mùa mưa thì phải dùng tấm ni-lon để che lại”. Mọi sinh hoạt của ông đều cần đến sự giúp đỡ của vợ mình. Bà Lan thì bị mắc chứng lãng tai nặng và đau dạ dày, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn nên cũng không thể đi thăm khám.
Khu bếp nhà nhà vệ sinh ở tầng 1.
Được biết hai ông bà có hai người con, người con trai làm tài xế và đã có gia đình riêng, người con gái thì làm công nhân. Hoàn cảnh của họ vẫn còn rất khó khăn nên chưa thể giúp đỡ nhiều cho cha mẹ.
Bà Liễu - hàng xóm ông Em cho biết, hoàn cảnh vợ chồng ông Em và bà Lan rất đáng thương, nhưng đa số bà con xung quanh đều là lao động tự do, cuộc sống còn nghèo nên không thể giúp đỡ về tiền bạc cho hai vợ chồng.
Bà Lan bị lãng tai. Hàng ngày bà bán sơ ri để có thêm chút tiền lo cho gia đình.
Bà Nguyễn Lê Thiên Thanh - Phó Chủ tịch Phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1 cho biết: “Vì ông Em không có hộ khẩu nên không được cấp bảo hiểm y tế. Hiện phường đang hướng dẫn để ông Em làm lại hộ khẩu và làm thủ tục để được nhận chính sách bảo trợ xã hội dành cho người khuyết tật”.
Bà Thanh còn chia sẻ thêm bên phường thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ gia đình ông Em vào những dịp lễ, Tết.
Ông Em kể, gần đây ông được những nhà hảo tâm tặng 7 triệu để chữa bệnh nhưng khi vào bệnh viện thì chỉ một ngày đã hết, ông đành phải xin toa thuốc về mua uống.
Khi được hỏi về mong muốn của mình, ông Em nghẹn ngào: “Bây giờ tôi cũng không mong muốn gì ngoài việc được thuốc uống mỗi tháng, giờ đỡ được ngày nào thì hay ngày đó”.
Người đàn ông từ chối 1,7 triệu USD để sống giữa sân bay quốc tế
Nông trại hữu cơ của nông dân người Nhật Takao Shito nằm gọn bên trong khuôn viên của sân bay quốc tế Narita - sân bay đông đúc thứ 2 Nhật Bản.
" alt="Cuộc sống trong căn nhà hơn 1m2 của vợ chồng già ở Sài Gòn" />Cuộc sống trong căn nhà hơn 1m2 của vợ chồng già ở Sài Gòn
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam (Ảnh: Unilever Việt Nam)
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam khẳng định, Unilever mong muốn trở thành một doanh nghiệp hòa nhập để đóng góp vào một thế giới bình đẳng, không phân biệt giới tính, vùng miền, tôn giáo, chủng tộc hay các đặc điểm khác. Ở đó mọi phụ nữ và trẻ em gái đều có thể tạo ra cuộc sống mà mình mong muốn, không bị gò bó bởi những chuẩn mực và định kiến xã hội.
"Tại Việt Nam, chúng tôi không ngừng trao quyền cho phụ nữ trong chuỗi giá trị của mình và sử dụng tiếng nói của các thương hiệu để đưa giá trị này vào toàn xã hội, giúp hàng triệu phụ nữ Việt Nam cải thiện cuộc sống của họ", bà Vân nhấn mạnh.
Với việc ký tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ, Unilever đã khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thực tế, doanh nghiệp này đã thực hiện tốt bình đẳng giới tại nơi làm việc, có số lượng lớn nhân viên là nữ giới.
Công ty đạt những chỉ số ấn tượng về bình đẳng giới. Phó Chủ tịch phụ trách Nhân sự của Unilever Việt Nam, bà Trịnh Mai Phương, cho biết, tại Unilever Việt Nam có tới hơn 52% quản lý là nữ. Doanh nghiệp này cũng là một trong số ít những công ty lớn ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu có chủ tịch là nữ giới.
Không dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam đã mở rộng hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng thông qua chuỗi sáng kiến và chương trình xã hội mà trong đó phụ nữ là người hưởng lợi. Từ năm 2007, doanh nghiệp này phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe. Mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo ở 63 tỉnh, thành cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ Việt Nam
Một trong những người đã “đổi đời” với sự hỗ trợ từ Unilever Việt Nam là chị Tạ Thị Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), một lao động thuần nông nay đã trở thành quản lý xưởng sản xuất quế với 50 lao động, có mức thu nhập bình quân trên 6 triệu đồng/người/tháng. Hay như gia đình chị Phùng Thị Phương (xã Kim Lũ, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), quỹ tài chính vi mô của Unilever đã giúp chị có vốn chăn nuôi bò, tạo thu nhập tốt để chăm lo cho 3 con nhỏ và người chồng bị khuyết tật.
Bà Lê Thị Hồng Nhi, đại diện Unilever Việt Nam (áo dài hồng) nhận kỷ niệm chương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 ( Ảnh: Unilever Việt Nam)
Tiếp nối hành trình vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho phụ nữ, năm 2020, hưởng ứng chương trình “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Unilever đưa ra sáng kiến phối hợp cùng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ 2.000 phụ nữ được truyền cảm hứng, 1.000 ý tưởng kinh doanh được kết nối vốn vay tài chính vi mô, gần 1.000 chị em được đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, 30 ý tưởng kinh doanh tiêu biểu được trao giải thưởng.
Mới đây, tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, Unilever đã lựa chọn 2 cá nhân với 2 dự án để hỗ trợ kinh doanh, khởi nghiệp.
Tính đến hết 2019, chương trình hợp tác giữa Unilever Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tiếp cận 3,5 triệu phụ nữ và giúp gần 48.000 hộ gia đình vay vốn để cải thiện đời sống với tổng số vốn vay lên đến hơn 350 tỷ đồng. Tổng giá trị mà doanh nghiệp dành cho các hoạt động trao quyền cho phụ nữ trong 12 năm từ 2007 -2019 là hơn 242 tỷ đồng.
Ngọc Minh
" alt="Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ" />
...[详细]
Nữ khách hàng ăn trộm vịt quay rồi nhét vào trong quần
Sau đó, lợi dụng lúc chủ quán đang mải xếp đồ ăn vào túi, người phụ nữ nhanh tay nhặt luôn một con vịt quay rồi nhét vội vào trong quần. Tuy nhiên, mọi hành vi trên đều bị camera giám sát ghi lại.
Nhưng mọi hành vi ăn trộm đều bị camera giám sát ghi lại
Đoạn video được chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội không lâu sau đó, thu hút lượng lớn người xem với hàng chục nghìn ý kiến chỉ trích. Nhiều người cho biết, họ cảm thấy xấu hổ khi chứng kiến hành vi ăn cắp vặt này.
Hiện cảnh sát đã bắt giữ người phụ nữ và vụ việc đang được điều tra làm rõ.
Nữ du khách bị bắt vì khỏa thân quay video trên cây cầu linh thiêng
Một nữ du khách người Pháp đã bị bắt vì quay video khỏa thân trên cây cầu linh thiêng ở Ấn Độ.
" alt="Nữ khách hàng ăn trộm vịt quay giấu trong quần" />
...[详细]
Pascal giải thích rằng, một ngày trước khi vụ việc xảy ra, anh đã nghe thấy cuộc nói chuyện giữa vợ và một người đàn ông khác. Họ nói về những chủ đề rất riêng tư.
Sau đó, Pascal nói với con gái: "Bố xin lỗi vì đã làm điều đó, nhưng bố vẫn yêu con rất nhiều. Con có ý nghĩa tất cả với bố. Mẹ con đã lừa dối bố trong một thời gian dài và bố đã mắc sai lầm”.
Anh cũng giải thích: "Tôi biết vợ còn quá trẻ. Chúng tôi có khoảng cách tuổi tác là 18 tuổi. Vì vậy, tôi luôn lo lắng rằng vợ sẽ phản bội mình. Tôi đã cảnh báo cô ấy không được làm tôi giận. Nhưng tôi không biết tại sao mình vẫn bị phản bội. Bây giờ tóc tôi trông rối bù, thật kinh khủng”.
Trước đó, Pascal đã nhiều lần bị buộc tội với những tội danh phi bạo lực như trộm cắp.
Sau khi sự việc được đăng tải, hầu hết cư dân mạng đều bày tỏ rằng, họ không thể chấp nhận việc Pascal ra tay sát hại vợ mình, dù đối phương có phạm lỗi cũng có thể bàn bạc, thậm chí giải quyết sự việc bằng cách khác nhưng anh đã chọn cách tệ hại.
“Nếu đứa trẻ biết, chắc sẽ bị sang chấn tâm lý nhiều lắm, mong tòa đưa ra xét xử càng sớm càng tốt”, một người dùng mạng viết.
Một số người lại cho rằng, họ mong phụ nữ chú ý hơn khi tìm bạn đời. Đàn ông như Pascal rất ham kiểm soát và dễ ghen tuông. Khi có chuyện xảy ra, người phụ nữ sẽ khó tránh khỏi nguy hiểm.
10 lời khuyên từ chuyên gia cho các cặp vợ chồng có con nhỏ
10 lời khuyên đến từ chuyên gia dưới đây sẽ giúp các cặp vợ chồng chăm sóc trẻ tốt hơn. Hãy cùng tham khảo nhé!
" alt="Nghi ngờ vợ ngoại tình, chồng sát hại rồi gửi video xin lỗi con gái" />
...[详细]