Bật nắp lon Pepsi,ùngPepsitungtriệulonnướccóthưởket quả bóng đá hôm nay khách hàng có cơ hội trúng các phần quàhấp dẫn, tổng giá trị lên đến 9kg vàng PNJ 9999 và 333 chiếc xe máy Yamaha Janus. Bên cạnh đó, để tăng tính hấp dẫn, mở rộng cơ hội nhận quà cho khách hàng, Yamaha Motor Việt Nam tổ chức mini game "Săn lon Pepsi x Janus, nhận quà cực đã" trên fanpage của hãng từ ngày 25/12 đến 30/12. Theo đó, người tham gia chỉ cần chụp ảnh với lon Pepsi, đăng tải lên phần bình luận bài thông báo theo hướng dẫn từ ban tổ chức. Năm khách hàng may mắn sẽ nhận được phần quà có tên "đẹp, độc, đỉnh" đến từ hãng.
Yamaha cùng Pepsi tung 14 triệu lon nước có thưởng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al -
Đời không phải cuộc đua, chạy không ngừng chắc gì tới nhất? 'Tắt để Bật' trong guồng quay tất bật của đời người“Rùa và Thỏ”, câu chuyện ngụ ngôn với bài học phải kiên trì, cố gắng chạy không ngừng để giành chiến thắng là điều quen thuộc với thưở ấu thơ của nhiều người. Tuy nhiên, khi áp dụng vào cuộc sống của người trưởng thành, miệt mài chạy không ngừng như Rùa chưa hẳn đã đúng. Bởi cuộc đời của bạn không phải là cuộc chạy đua xem ai về nhất như Rùa và Thỏ. Rùa cố gắng không ngừng vì một mục tiêu duy nhất, nhưng bạn phải bật không ngừng vì hàng loạt những mối quan tâm, từ gia đình, bạn bè đến chuyện công ty, đồng nghiệp. Làm một chú Rùa cố gắng không ngừng có thể sẽ giúp bạn thắng được một chặng đua nhưng liệu bạn có đủ sức “miệt mài như Rùa” trong tất cả các chặng đua trong cuộc đời mình?
Chưa kể, cuộc sống không phải đường đua mà ai về đích nhanh nhất là người chiến thắng. Không quan trọng bạn tới đích nhanh hay chậm, quan trọng là bạn phải hoàn thành hành trình đến với mục tiêu của mình. Và với hành trình ấy, bạn nghĩ một chiếc xe bật không ngừng nghỉ sẽ tốt hơn hay một chiếc xe được tắt, bật hợp lý?
Có thể nhìn vào cô gái trong video “Tắt để Bật” của nhãn trà Cozy là một ví dụ điển hình cho câu chuyện trên. Cô “Bật” mãi không ngừng theo đuổi những đam mê, mục tiêu cá nhân, chăm lo gia đình…Sau quãng thời gian dài “Bật” hoài, làm mãi ấy, cô mất cân bằng, đuối sức. Thay vì chìm trong áp lực, căng thẳng, cô gái ở cuối video đã quyết định tự “Tắt” bản thân, cho mình chút thời gian để nghỉ ngơi, để tìm lại cân bằng.
Như một chiếc xe mới, cơ thể chúng ta lúc khởi đầu thì dạt dào nhiên liệu, trơn tru và chưa hề hỏng hóc, sẵn sàng lao đi thách thức mọi gập ghềnh trên đường đời. Sau một thời gian chạy miệt mài, chiếc xe ấy bắt đầu xuống cấp và cần được tu sửa. Con người chúng ta cũng vậy, cần được nghỉ ngơi, hồi phục tinh thần, thể lực sau ngày dài “hoạt động” liên tục.
Hãy cứ sống tất bật và “Tắt để Bật” đúng lúc
Ai cũng nói về việc bật không ngừng, cố gắng không ngừng, nhưng đoạn video hơn 1 phút của Cozy lại cho ta thấy một góc nhìn khác về cách sống: “Máy bật không ngưng sẽ hỏng, người bật không ngừng sẽ đuối”.
“Bật” mãi không ngừng để chu toàn mọi việc dễ khiến người trẻ rơi vào trạng thái mỏi mệt Chăm chỉ, nỗ lực luôn là một đức tính tốt và cần duy trì để đạt được thành công. Nhưng không phải lúc nào hùng hục chạy đua, tiến tới cũng là điều tốt và nghỉ ngơi là kẻ yếu kém cả. Bởi tất cả chúng ta đều là con người, nội lực của chúng ta có giới hạn và cần được tái tạo. Vì thế, người trẻ ơi, hãy làm việc hết mình và cho phép bản thân có những quãng nghỉ ngắn, tạm “Tắt” bộn bề giữa cuộc sống tất bật.
Nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thạch khẳng định: “Người trẻ tụi mình muốn bật xa, muốn đạt được kỳ vọng của bản thân thì phải biết căng, biết giãn, biết "Tắt để Bật" đúng lúc. Chứ căng quá là đứt chứ chẳng đùa.”
Đôi lời chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thạch về cách sống mới “Tắt để Bật” Ở những lúc tạm “Tắt” bản thân ấy, bạn có thể nhâm nhi một tách trà, lắng lòng để quên đi suy nghĩ tiêu cực, từ đó cân lại hài hòa, tìm lại cân bằng cho chính mình. Sau đó, chúng ta tiếp tục “Bật” với tinh thần mới, sảng khoái, tươi mới và tràn đầy năng lượng hơn để đương đầu với khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Đi cùng với “Cozy - Thơm đậm vị trà, hài hòa nhịp sống” và video “Tắt để Bật”, Cozy còn không ngừng đa dạng sản phẩm với nhiều phong cách thưởng thức mới mẻ, đầy sự khám phá thú vị về đồ uống đậm chất trà Việt mà vẫn đáp ứng lối sống năng động hiện đại.
Thúy Ngà
"> -
Nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837-1898) nhà văn, nhà khoa học xã hội của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông thông thạo nhiều loại ngôn ngữ và nổi tiếng uyên bác. Bí ẩn mộ cổ nhà bác học Trương Vĩnh Ký tự thiết kế cho mình ở Sài GònLúc về già, ông đã đích thân thiết kế và trông coi xây dựng khu lặng mộ của mình. Khu lăng mộ hiện nay của nhà bác học Trương Vĩnh Ký nằm trong khuôn viên rộng 2.000m2 ở góc đường Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM.
Cổng chính vào khu lăng mộ nằm trên đường Trần Hưng Đạo. Dù nhà bác học theo đạo Thiên chúa giáo nhưng ông lại thiết kế cổng theo kiến trúc kiểu tam quan của các ngôi chùa Phật giáo. Cổng gồm một cửa chính lớn và 2 cửa phụ nhỏ ở 2 bên, bên trên có 3 tầng mái, lợp ngói ống.
Phía sau cổng tam quan là căn nhà xây dựng theo hình bát giác, có diện tích khoảng 50m2. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp.
Phần mái nhà được chia làm 8 cạnh, lợp ngói vảy cá. Các cạnh được nối với nhau bằng đường viền trang trí đắp nổi hình rồng theo kiểu long hồi, với đuôi rồng hướng lên nóc mái, thân rồng uốn theo đường viền và đầu rồng bên dưới ngước lên. Đỉnh mái được đặt cây thánh giá.
Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó).
Trong nhà mồ là 3 mộ phần được lát bằng phẳng trên nền nhà, với 3 tấm đá khác màu có chiều rộng khoảng 1m, dài 2m.
Mộ chính giữa là của cụ Trương Vĩnh Ký, còn 2 ngôi mộ nằm bên cạnh là của vợ con ông. Bia mộ của ông được trang trí khá giản dị với hình cành lá bao quanh, bên trên khắc tên J.B.Petrus Trương Vĩnh Ký cùng năm mất và vài dòng thân thế.
Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886.
Lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký trong khuôn viên rộng hơn 2.000m2 nằm trên ở góc đường Trần Hưng Đạo- Trần Bình Trọng, quận 5, TPHCM. Cổng chính nằm trên đường Trần Hưng Đạo được thiết kế theo lối kiến trúc kiểu tam quan. Ngay phía sau cổng là là căn nhà xây theo hình bát giác, có diện tích 50m2. Ngôi nhà là khu lăng mộ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký. Phần mái được lợp ngói vảy cá màu đỏ. Trên các đường viền mái là hình rồng. Khu lăng mộ do cụ Trương Vĩnh Ký tự thiết kế và giám sát xây dựng. Căn nhà được xây dựng theo kiểu Pháp, trang trí các họa tiết Đông Tây kết hợp. Trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Hưng Đạo có dòng chữ: “Miseremini Mei Saltem vos Amici Mei” (tạm dịch: Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi). Còn trên cửa nhà mồ hướng ra đường Trần Bình Trọng là dòng chữ "Fons Vitae Eruditio Possidentis" (tạm dịch: Tri thức là nguồn sống cho ai sở hữu nó). Trong tám cạnh của căn nhà, có ba cạnh là cửa vào còn lại là những bức tường có trổ ô thông gió. Cửa vào qua bậc tam cấp, có chạm trổ phù điêu nổi kết hợp nét kiến trúc của cả phương Đông và Tây. Trong nhà mồ có 3 mộ phần, gồm 3 bia đá khác màu, chiều rộng khoảng 1 m, dài gần 2m, được lát bằng phẳng. Mộ cụ Trương Vĩnh Ký nằm ở giữa, hai bên là người vợ Vương Thị Thọ và con trai cả Trương Vĩnh Thế. Trên trần vẽ trang trí hình tượng long mã ở giữa, xung quanh là mây gió. Chính giữa nhà mồ là tượng bán thân nhà bác học và phía sau là đài thờ bên trong nhà mồ. Trong khuôn viên nhà mồ còn có một ngôi nhà cổ do ông Trương Vĩnh Ký xây dựng năm 1886 Cây cổ thụ bị xiềng xích chằng chịt suốt hàng trăm năm
Suốt hàng trăm năm nay, cây cổ thụ này bị xiềng xích chằng chịt xung quanh dù chẳng có chân để chạy trốn.
"> -
Sau một năm gián đoạn các hoạt động do Covid, tôi vừa quyết định tập thể dục trở lại. Một phần để nâng cao sức khỏe, phần cũng bởi nhận được nhiều lời bình phẩm về ngoại hình. Người tế nhị nói gần xa "Hình như sau Tết có gì mới ?"; người vào thẳng vấn đề "Sao dạo này nhiều mỡ thế". Cái tát của Will SmithVới chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức 21, tôi tự thấy mình không tới nỗi quá khổ. Bản thân tôi cũng ít để ý tới ngoại hình của mọi người. Có lần đi họp, tôi nói chuyện vui vẻ với một bạn nữ mà không hề biết cô sắp sinh em bé. Làm việc gần một năm cùng một đồng nghiệp nhưng tôi không biết cô đã sửa mũi trong khi mọi người cho rằng "nhìn vào thấy ngay". Tôi thường chỉ tập trung vào những gì họ nói hơn là cơ thể họ, nên ít nhận ra sự thay đổi.
Hiện tượng bình phẩm ngoại hình hoặc nặng hơn là miệt thị ngoại hình (body shaming) thường được cho là phổ biến hơn ở Á Đông, nơi con người thiên về sống theo các tiêu chuẩn của tập thể và vì vậy, các yếu tố lệch chuẩn dễ bị chú ý hơn. Nhu cầu khoe ảnh trên mạng xã hội cùng làn sóng phim Hàn Quốc với nam thanh nữ tú không tì vết dường như càng góp phần tạo nên cơn sốt vẻ đẹp hoàn hảo. Phát triển các ứng dụng chụp ảnh trở thành một thị trường béo bở, đặc biệt ở Trung Quốc, Ấn Độ - những nơi có lượng người sử dụng Internet đông đảo. Một ứng dụng "sống ảo" nổi tiếng hàng đầu vẫn đạt hơn 300 triệu lượt tải, bất chấp các cảnh báo gần đây về việc đánh cắp dữ liệu người dùng và phát tán mã độc.
Nhưng thực tế, miệt thị ngoại hình không phải vấn nạn của riêng một vùng miền, khu vực nào. Năm 2020, công ty phân tích dữ liệu YouGov phỏng vấn gần 10.000 người ở châu Âu về chủ đề này. Khoảng 36% số người được hỏi cho biết từng không dưới 10 lần là nạn nhân của miệt thị ngoại hình. Gần một nửa số người trưởng thành ở Anh phàn nàn họ khó chịu khi bị nhận xét về ngoại hình, có thể vì cân nặng, mái tóc hoặc thậm chí kích thước bàn chân. Ngay tại Italy, kinh đô thời trang của thế giới, 43% người tham gia phỏng vấn nói họ cảm thấy áp lực vì tiêu chuẩn cái đẹp của xã hội.
Ở Mỹ, câu chuyện miệt thị ngoại hình đang nóng hơn bao giờ hết sau cái tát hy hữu tại lễ trao giải Oscar sáng 28/3. Diễn viên Will Smith đã phản ứng mạnh tay ngay trên sân khấu với người dẫn chương trình Chris Rock sau khi vợ anh bị Chris biến thành đề tài gây cười bởi mái đầu trọc. Đây là màn đùa vô duyên nhất lịch sử Oscar vì mang tính miệt thị ngoại hình rõ rệt. Hành động của Will Smith đặt ra hàng loạt câu hỏi đáng giá cho giới showbiz và cả những người bình thường: khi bị bắt nạt, phản ứng của một người nổi tiếng tại một sự kiện công cộng thế nào là "phải đạo", và liệu "vả vào mồm" có thể được chấp nhận như một giải pháp để giải quyết triệt để vấn đề miệt thị?
Trong thực tế, đa số nạn nhân của miệt thị ngoại hình chọn cách im lặng hoặc cười gượng để tránh làm mất lòng người bình phẩm về ngoại hình của họ. Bởi, trớ trêu thay, những lời bông đùa, bình phẩm thường tới từ những người quen thân như bạn bè, đồng nghiệp. Người trưởng thành có thể dễ dàng bỏ qua với lời biện hộ đó là một thói quen không cố ý hoặc là những nhận xét mang tính xã giao. Tuy nhiên, với những người trẻ tuổi, miệt thị ngoại hình có thể làm tổn thương sâu sắc tới khả năng giao tiếp xã hội, hủy hoại sự tự tin và thậm chí mạng sống của họ.
Tôi cũng nhiều lần tự vấn và giật mình khi từng vô tình bày tỏ thái độ trước một vấn đề mang tính tương đối riêng tư của người đối diện. Cho nên, với tôi, quả là uổng phí nếu vụ việc ở giải Oscar danh giá chỉ được quan tâm như một dạng "drama" của giới showbiz. Tôi đọc được một ranh giới rất rõ ràng giữa việc giễu nhại lành mạnh và lấy người khác ra tiêu khiển.
Một ngày nào đó, bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể trở thành nạn nhân của sự bỡn cợt gây tổn thương. Nó có thể không chỉ dừng lại ở ngoại hình mà còn động chạm tới những vấn đề tế nhị và to lớn như sự khác biệt văn hóa, hạnh phúc cá nhân và phẩm giá.
Bạo lực không bao giờ là giải pháp cho các vấn đề. Nhưng mặt khác, chặn đứng các dạng thức tấn công cá nhân khi chúng còn ở mầm mống hoặc núp bóng "một trò đùa", là điều nên làm.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">