Bóng đá

Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 15:32:54 我要评论(0)

Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch bong da hom naylịch bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoQingdaoWestCoastvsShanghaiPorthngàyKhóthắngcáchbiệlịch bong da hom nay   Hư Vân - 28/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Đàn bà, yêu một người hay bao nhiêu người vốn không quan trọng. Điều quan trọng là cô ta trải qua những cuộc tình đó ra sao?

Có những người đàn bà dành cả tuổi trẻ để yêu thương chỉ một người đàn ông, nhưng chắc gì cô ấy đã có cuộc sống gia đình hạnh phúc? Nhưng những người đàn bà bước qua năm bảy cuộc tình hay thậm chí nhiều hơn, hạnh phúc vẫn có thể mỉm cười ở cuộc tình thứ chín, thứ mười.

{keywords}
Hoa hậu Thu Hoài - Tác giả cuốn "Đàn bà phố thị" vừa ra mắt.

Đừng đánh giá đàn bà dựa trên số lượng những mối tình cô ấy đã trải qua. Nếu muốn, hãy đánh giá cách họ đã yêu và được yêu thương thế nào từ những người đàn ông bước qua đời họ.

Khi yêu, người đàn bà ngốc nghếch nghĩ hy sinh làm nên giá trị của mình, đàn bà kém cỏi cho rằng giá trị của mình phụ thuộc vào tuổi trẻ và nhan sắc. Đàn bà tỉnh táo thì biết rằng sự trân trọng của đàn ông mới làm nên giá trị vĩnh cửu của họ.

Đàn bà chẳng tự nhiên khôn ngoan, chẳng tự dưng sành sỏi và không thể sinh ra đã tỉnh táo, dạn dày. Những thứ đó đều phải trả giá hết, bằng nước mắt, bằng khổ đau hay chia ly thì còn phụ thuộc vào số mệnh của đàn bà.

Ừ thì chấp nhận, nhưng nhất định không được quên: Đừng để mình trả giá vô ích và vô nghĩa. Hãy biết cách bắt mất mát, lỗi lầm trả lại cho mình hạnh phúc, ở tương lai!

Đời mình còn rất dài và mỗi sớm mai luôn là ngày mới…

Thư gửi quý ông thành đạt của người phụ nữ không thích tiền...

Thư gửi quý ông thành đạt của người phụ nữ không thích tiền...

Đàn bà trẻ dễ “yêu” các anh bởi những hào nhoáng bên ngoài. Đàn bà thực dụng lại càng dễ chết lên chết xuống bởi quanh anh phủ đầy kim tiền lấp lánh.

" alt="Đừng đánh giá đàn bà qua số lượng cuộc tình cô ấy bước qua" width="90" height="59"/>

Đừng đánh giá đàn bà qua số lượng cuộc tình cô ấy bước qua

2 năm trôi qua nhưng nữ nhân viên vẫn nhớ như in câu chuyện nhói lòng phía sau cọc tiền 20 triệu đồng bị bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng do mình quản lý.

Cái kết bất ngờ cho cặp đôi say sưa diễn 'cảnh nóng' ở Bờ Hồ

Cô gái đeo đầy vàng và hành vi xấu hổ ở nhà vệ sinh bến xe

Gắn bó với công việc trông coi, dọn dẹp nhà vệ sinh công cộng ở bến xe Giáp Bát, bà Nguyễn Thị Thủy (SN 1961) khẳng định ngày trước tệ nạn trộm cắp, móc túi ở bến tàu, bến xe diễn ra khá nhiều nhưng vài năm trở lại đây, an ninh được tăng cường nên tình trạng này đã giảm thiểu đáng kể.

"Đi tàu, xe ai cũng có hành lý, tiền bạc mang theo người. Lợi dụng sự sơ hở của khách, một số đối tượng móc túi, lấy tiền bạc và nhiều đồ dùng có giá trị khác của người dân. Vì vậy khách nào vào đi vệ sinh, bao giờ tôi cũng tranh thủ nhắc nhở họ bảo quản tư trang cẩn thận.

Một số người họ mỉm cười cảm ơn nhưng cũng có người thì khó chịu, cho rằng bà rỗi hơi. Thế nhưng chẳng may mất đồ, họ lại hớt hải vào đây nhờ giúp đỡ", người phụ nữ này thở dài kể.

{keywords}
Bà Thủy chia sẻ vài năm trở lại đây tình trạng trộm, cắp tài sản vẫn còn nhưng đã giảm thiểu đáng kể.

Lần đó, vào dịp nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9, lượng người đổ về bến xe ngày càng đông. Ai cũng hối hả để kịp chuyến xe về quê.

Trong lúc chờ xe, nam thanh niên trạc 20 tuổi, tay xách một chiếc cặp đen vào giải quyết nhu cầu. Đi cùng cậu ta là cô bạn gái. Thấy hành lý họ mang theo nhiều, bà Thủy bảo để trên ghế cạnh hàng nước, bà sẽ để ý giúp.

Cô gái định đặt vali xuống thì chàng trai cau mày, tỏ vẻ cáu kỉnh, quát: "Vào có vài phút, gửi đồ làm gì, mang vào".

Sau đó họ xách túi đồ vào khu vực vệ sinh. Thời điểm này có nhiều người khác cũng xếp hàng dài chờ đến lượt.

Bà Thủy đang lúi húi bên ngoài, bỗng cậu thanh niên kia hoảng hốt, chạy ra nhìn ngó xung quanh. Người thanh niên này kêu vừa để túi xách đựng máy tính trên bồn rửa tay, không để ý, bị ai xách đi mất.

"Anh ta kể mình học đại học, bố mẹ mới gửi tiền lên cho con trai mua chiếc máy tính. Để ở phòng trọ sợ bị kẻ gian cậy khóa, ăn trộm nên về quê cậu mang theo. 

Thanh niên này rối rít nhờ tôi xem nhớ mặt ai cầm túi của mình không nhưng vài chục người ra vào, tôi làm sao để ý hết được", nữ nhân viên tiếp tục kể.

Chia sẻ về trường hợp khách quên đồ khi vào vệ sinh cá nhân ở khu công cộng, chị Bùi Thị Lý (SN 1975) công nhân vệ sinh bến xe Giáp Bát nói: "Tình trạng khách vào vệ sinh quên đồ ít xảy ra nhưng không phải không có. Hai năm trước, tôi còn phát hiện cả bọc tiền trên nút xả bồn cầu".

Chị Lý kể, câu chuyện đó vẫn khiến chị trào lên nỗi xót xa, thương cảm khôn nguôi.

{keywords}
Nhà vệ sinh bến xe Giáp Bát.

Như thường lệ, chị bắt đầu công việc từ sáng sớm. Một cặp vợ chồng lớn tuổi vào nhà vệ sinh công cộng. Dường như họ vừa trải qua chuyến xe đường dài đầy mệt mỏi.

"Bác gái đến cửa nhà vệ sinh là nôn thốc nôn tháo, người lảo đảo. Tôi vội chạy ra, đỡ xuống ghế ngồi, lấy dầu gió đánh cảm giúp. Sau đó họ rời đi".

Chị Lý tiếp tục công việc của mình, vào quét dọn nước trên sàn nhà. Chị bỗng thấy chiếc túi xách nhỏ trên nút xả bồn cầu.

Mở ra kiểm tra, chị phát hiện bên trong là một bọc tiền, gồm nhiều tờ 20 nghìn, 10 nghìn đồng và một số giấy tờ thương binh, chứng minh thư... Tổng số tiền hơn 20 triệu đồng, chị Lý gói ghém lại cẩn thận.

Hai tiếng sau, cặp vợ chồng lớn tuổi ban sáng xuất hiện, người vợ chạy vội vào nhà vệ sinh ngó nghiêng rồi thất thểu đi ra.

Đoán đây là chủ nhân của bọc tiền, chị Lý cất tiếng hỏi: "Hai bác tìm đồ phải không?". Cặp vợ chồng gật đầu. Họ tâm sự, mới bán con bò và ít thóc được 20 triệu đồng, lên Hà Nội trả nợ cho con trai.

Giọng não nề, người vợ than: "Vợ chồng tôi đẻ muộn, có mỗi thằng con trai cho lên học nghề tóc. Ai ngờ đâu con ham vui, chơi đề đóm, nợ mấy chục triệu, bị chủ nợ tìm về tận quê. Con dại cái mang, vợ chồng tôi bán vội ít tài sản, trả bớt nợ cho con".

Nhận tiền xong, đôi vợ chồng vội vã ra bắt xe, đến chỗ con trai thuê trọ.

"Tôi nghe xong, lòng dấy lên sự thương cảm vô cùng. Nghĩ cũng buồn cho họ, ở tuổi đó, mong con cái tu chí, có chỗ nương tựa tuổi già những cuối cùng vẫn phải nai lưng giải quyết hậu quả cho con.

Hình ảnh người mẹ tóc bạc, khóc nghẹn, đôi mắt đỏ hoe ám ảnh tôi mãi. Chỉ hi vọng chàng trai đó sớm tu tỉnh, cho bố mẹ đỡ khổ", chị Lý chia sẻ.

Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng

Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng

Không chỉ ném rác bừa bãi, đi tiểu tiện, đại tiện không đúng chỗ, nhiều khách sử dụng nhà vệ sinh công cộng còn có những hành xử khiến nhân viên vệ sinh “khóc thét”.

" alt="Chuyện nhói lòng phía sau bọc tiền bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng" width="90" height="59"/>

Chuyện nhói lòng phía sau bọc tiền bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng

Hủ tiếu, bánh mì, cơm tấm, bún bò Huế hay bánh cuốn ngọt... là những món ngon cho bữa sáng nhất định nên thử nếu là du khách đến Sài Gòn.

Đùi vịt sốt cam mềm thơm, ngấm gia vị khiến cả nhà mê mệt

Bữa sáng ăn gì để giảm cân mà vẫn giàu năng lượng?

Cơm tấm

Cơm tấm Sài Gòn đã có mặt tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, tuy nhiên ở đâu thì bạn cũng không thể tìm được cái cảm giác và hương vị như được ăn ở TP.HCM. Cơm tấm được bán ở mọi thời điểm trong ngày và bạn có thể dễ dàng tìm kiếm các quán ăn trên nhiều con phố. 

Bánh mì 

Bánh mì thì ở đâu trên khắp Việt Nam cũng có, nhưng đặc biệt bánh mì ở Sài Gòn hương vị lại vô cùng đặc biệt. Trên bản đồ ẩm thực Sài Gòn bạn có thể thấy đâu đâu cũng có bánh mì, được bán từ sáng đến khuya, với đủ các loại nhân.

Bạn thích ăn bánh mì có hương vị nào cũng có, từ bánh mì thịt chả, bánh mì xíu mại, đến bánh mì bò kho, bánh mì heo quay, bánh mì phá lấu, bánh mì chả cá, bánh mì bò lá lốt.

{keywords}
Bánh mì Sài Gòn có hương vị khác so với các vùng miền. Ảnh: I.T

Ngoài ra nhiều người cũng thích ăn bánh mì chảo Hoà Mã, nổi tiếng suốt 50 năm qua. Tiệm bánh mì Hoà Mã vẫn giữ đặc điểm là chiếc xe nhỏ phía trước chứ không trở thành cửa hàng sang trọng, không kinh doanh cả ngày mà chỉ bán vào buổi sáng. Không riêng người địa phương, đây còn là điểm ẩm thực mà nhiều khách du lịch rất thích thú.

Bạn có thể gọi phần ốp la kèm thịt nguội riêng hay phần thập cẩm, rắc lên ít tiêu, nước tương, tương ớt là bạn có thể thưởng thức. Khách sẽ ngồi trên ghế nhựa trong một con hẻm nhỏ. Giá một phần bánh mì ăn trên chảo từ 40.000 đồng.

Hủ tiếu

Một trong những món ăn sáng ở Sài Gòn khá quen thuộc là hủ tiếu. Món ăn này khởi đầu từ Trung Quốc, đi qua khoảng thời gian dài, qua những lần đổi mới, thay thế nguyên liệu và trau chuốt thêm về hương vị, hủ tiếu trở thành món ăn mà khi đến với Sài Gòn bạn không thể không thử.

{keywords}
Hủ tiếu là món ăn nổi tiếng ở Sài Gòn, được lòng rất nhiều thực khách. Ảnh: I.T

Sẽ không quá khó khăn để bạn tìm một hàng hủ tiếu dù ở trung tâm hay ngoại ô thành phố. Hủ tiếu có lẽ là món có nhiều biến tấu nhất, thực khách có thể ăn hủ tiếu gà, heo, đồ lòng, xương, sườn, sa tế hoặc ăn kèm hoành thánh…

Thực khách có thể tìm đến quán hủ tiếu Thanh Xuân trên đường Tôn Thất Thiệp (quận 1), hủ tiếu sa tế Tô Ký trên đường Gò Công (quận 5) hay hủ tiếu Phú Quý trong chợ Hồ Thị Kỷ (quận 10). Giá trung bình cho món ăn này từ 30.000 đồng.

Phở

Sự khác biệt rõ rệt nhất giữa tô phở Sài Gòn và Hà Nội có lẽ phải kể đến đĩa giá trụng hoặc để sống. Người Sài Gòn còn ăn phở kèm ngò gai, húng quế, húng láng, ngò ôm, hành lá và một số loại rau thơm khác.

Ai thích thứ nào thì lấy bỏ vào tô. Hương vị sẽ không trọn vẹn nếu thiếu chút tương ớt đỏ, tương đen, miếng chanh, lát ớt. Phở ở Sài Gòn thường được bán theo 5 kiểu: “chín, tái, gân, nạm, gầu”. Ngoài ra còn có các món phở giò, phở bò sách, phở gà, phở không thịt hoặc phở bò viên.

Bánh cuốn ngọt

Bánh cuốn thịt, bánh cuốn chả, bánh cuốn trứng,… chắc chắn bạn đã từng thử qua nhưng bánh cuốn ngọt liệu bạn đã thử chưa? Ở quận 10 của Sài Gòn nằm trên con đường Hồ Thị Kỷ tấp nập xuất hiện một quán bánh cuốn ngọt vô cùng mới lạ với giá rẻ giật mình.

Bánh cuốn ngọt có vỏ bánh màu vàng mềm mịn, bên trong cuộn nhân dừa đỗ rắc mè rang ăn cùng. Chỉ khoảng 20.000 đồng là bạn đã có một bữa sáng no bụng. 

Bún bò Huế

Bún bò Huế không xuất phát từ Sài Gòn nhưng vẫn là món ưa thích của nhiều thực khách. Món ăn có vị cay nồng, thơm và no lâu. Nước lèo nổi bật màu đỏ đặc trưng, thường được hầm xương bò với sả.

Tô bún đầy đủ phải có vài lát thịt bò, chả lụa, giò heo, hành lá… Buổi sáng, quán bún bò Huế chú Há trên đường Võ Văn Tần là địa chỉ được nhiều thực khách ghé chân. Mỗi phần ăn có giá từ 45.000 đồng.

Báo nước ngoài giới thiệu cá kho tộ Việt Nam nằm trong các món hải sản đáng để thử

Báo nước ngoài giới thiệu cá kho tộ Việt Nam nằm trong các món hải sản đáng để thử

Mới đây, trang Business Insider (Mỹ) có bài viết chia sẻ những món hải sản hấp dẫn trên thế giới, trong đó có món cá kho tộ của Việt Nam.

" alt="Gợi ý những món ăn sáng 'ăn hoài không chán' khi lang thang Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Gợi ý những món ăn sáng 'ăn hoài không chán' khi lang thang Sài Gòn