您现在的位置是:Thế giới >>正文
Giận mẹ tái hôn, tôi cắt liên lạc suốt 3 năm, ngày trở về đầy hối hận
Thế giới5人已围观
简介Tôi là con trai duy nhất trong nhà nên luôn được bố mẹ yêu chiều hết mực. Từ bé tôi đã nghe mọi ngườ...
Tôi là con trai duy nhất trong nhà nên luôn được bố mẹ yêu chiều hết mực. Từ bé tôi đã nghe mọi người nói rằng tôi là con cầu tự,ậnmẹtáihôntôicắtliênlạcsuốtnămngàytrởvềđầyhốihậthoi tiết bố mẹ tôi hiếm muộn, phải đi chữa trị và cầu khấn suốt nhiều năm mới sinh được tôi. Có lẽ chính vì thế, tôi luôn có cảm giác mình quý giá với bố mẹ hơn những đứa trẻ khác.
Trong ký ức tuổi thơ, tôi là một đứa trẻ hạnh phúc vì luôn là tâm điểm yêu thương của cả bố và mẹ. Mẹ tôi là giáo viên, bố là bộ đội, tuy chẳng phải giàu có nhưng cuộc sống bình yên và ổn định. Cú sốc nặng nề nhất xảy ra là khi tôi học lớp 8, bố tôi đột ngột qua đời do đột quỵ. Đã phải mất rất nhiều thời gian, mẹ con tôi mới có thể cân bằng lại cuộc sống vì thiếu vắng bố.
Cũng kể từ đó tôi và mẹ càng trở nên quan trọng hơn với nhau, đặc biệt tôi không bao giờ muốn san sẻ tình yêu thương của mẹ với bất kỳ ai. Khi tôi học cấp 3, có lần nghe thấy một người họ hàng khuyên mẹ tôi tái hôn tôi đã rất bực tức mà sửng cồ lên với họ. Mẹ biết tôi không thích nên cũng không bao giờ để ai nhắc đến chuyện đó trước mặt tôi.
Ngày tôi đỗ vào trường đại học yêu thích, mẹ vui lắm nhưng cũng buồn vì 2 mẹ con sẽ phải xa nhau. Để mẹ yên tâm, tôi hứa sẽ gọi điện mỗi ngày và về nhà thường xuyên khi được nghỉ học. Trước khi lên Hà Nội nhập học, tôi còn đến chào tạm biệt người thầy giáo mà tôi kính trọng nhất, đó là thầy T. – giáo viên chủ nhiệm hồi cấp 2 của tôi. Thầy cũng là đồng nghiệp thân thiết với mẹ nên tôi có lời nhờ thầy quan tâm giúp đỡ mẹ tôi lúc tôi vắng nhà.
Mọi chuyện đều thuận lợi, tôi học tốt, thỉnh thoảng còn được học bổng. Tình hình của mẹ ở nhà tôi đều nắm được. Mỗi khi gọi điện về, mẹ tôi đều rất phấn khởi, trong câu chuyện của bà cũng hay có thầy T. xuất hiện. Điều đó làm tôi thấy vui và yên tâm chứ không nghĩ ngợi gì nhiều.
Khi tôi học năm thứ 3 đại học thì mẹ về hưu. Có nhiều thời gian rảnh rỗi, mẹ gọi điện cho tôi nhiều hơn, có những lần còn lên tận Hà Nội thăm tôi. Thế nhưng do bận học và đi làm thêm tích lũy kinh nghiệm, tôi có ít thời gian dành cho mẹ hơn. Mẹ hiểu nên cũng không làm phiền tôi nhiều nữa.
Tốt nghiệp, tôi có cơ hội tốt nên đi làm luôn chứ không về quê. Trong một lần đi gặp khách hàng, tôi tình cờ gặp lại bạn cũ thời cấp 2. Sau những câu chuyện hàn huyên, bạn chúc mừng tôi vì nghe đâu tôi sắp có bố dượng trẻ tuổi. Tôi sốc thực sự nên không giữ được bình tĩnh, tôi kết tội người bạn này ăn nói hàm hồ rồi bỏ đi mặc cậu ấy ngồi lại đầy bối rối…
Về nhà, tôi lập tức gọi điện cho mẹ hỏi rõ thực hư. Mẹ tôi bất ngờ lắm, bà ngập ngừng một lúc rồi thừa nhận: “Mẹ biết con không thích nhưng con đã trưởng thành, rồi con cũng sẽ có gia đình riêng… Còn mẹ, một mình rất trống vắng, mẹ cũng muốn có bạn để chia sẻ…”.
Chỉ nghe đến đây tôi lập tức dập máy. Lòng tôi giận dữ, đau nhói vì cảm giác như bị phản bội. Mẹ lớn tuổi rồi sao vẫn còn muốn chuyện đó? Lại là một người đàn ông trẻ tuổi hơn, thật lố bịch làm sao. Có lúc tôi định gọi điện cho thầy T. để tâm sự nhưng cảm giác xấu hổ đã ngăn tôi lại. Mẹ gọi cho tôi nhiều lần nhưng tôi đều không nghe, thậm chí tôi còn đổi số điện thoại, cắt mọi liên lạc với mẹ.
Sau cú sốc này, tôi dồn hết tâm sức vào công việc để không còn thời gian mà buồn tủi nữa. Sự bận rộn giúp tôi quên đi muộn phiền và cũng giúp tôi có được thành công trong công việc. Cứ thế trong suốt 3 năm tôi không hề liên lạc với mẹ, cũng không về quê.
Công việc của tôi phát triển tốt, tôi vui vì có nhiều bạn bè mới nhưng trong lòng vẫn không thể bình yên. Thời gian trôi đi, tôi trưởng thành hơn và cũng không giận mẹ nhiều nữa. Thế nhưng mỗi khi nghĩ về bà, lòng tôi luôn tràn ngập những cảm xúc phức tạp. Một mặt, tôi nhớ khoảng thời gian đầm ấm bên mẹ, mặt khác, tôi vẫn ấm ức vì bị san sẻ tình yêu thương. Hơn hết, tôi nhớ mẹ và khao khát gia đình!
Tôi lo lắng không biết mấy năm xa cách bà có khỏe không, còn sống ở nhà cũ không? Cuộc sống của mẹ với người mới thế nào, có tốt không… Cuối cùng, tôi quyết định bắt xe về quê để trực tiếp gặp mẹ.
Về đến nhà, người đầu tiên xuất hiện khiến tôi vô cùng bất ngờ, đó chính là thầy T.. Thầy mặc bộ đồ ở nhà đơn giản và nở nụ cười ấm áp. Tôi lắp bắp hỏi sao thầy lại ở đây, trong lòng cảm thấy một sự bàng hoàng và bối rối khó tả.
Thầy chưa trả lời thì có tiếng ho dồn trong phòng ngủ nên vội vã đi vào. Tôi lặng lẽ theo sau, đó là tiếng ho của mẹ, nhìn bà nằm trên giường rất mệt mỏi. Thầy T. ân cần đỡ mẹ dậy, nhẹ nhàng vỗ lưng cho bà và thông báo về sự có mặt của tôi. Mẹ quay ra, chúng tôi nhìn nhau mà nước mắt chảy dòng…
Thì ra người mà mẹ định tái hôn lại chính là thầy T., thầy cũng đã mất vợ con trong một tai nạn giao thông từ nhiều năm trước. Thế nhưng sau cuộc điện thoại của tôi hôm đó, họ đã dừng lại tất cả. Một năm trở lại đây, mẹ vì mong nhớ tôi nhiều nên đổ bệnh, sức khỏe suy yếu.
Để mẹ tôi một mình thầy không yên tâm nên gần đây đã đến ở cùng để tiện chăm sóc. Cả thầy và mẹ đều khẳng định, họ sẽ không tái hôn nếu tôi phản đối.
Nghe xong lòng tôi dâng trào một nỗi ân hận và day dứt. Quả thật tôi đã quá ích kỷ và tham lam. Chỉ vì muốn độc chiếm tình yêu của mẹ mà tôi đã khiến 2 người tôi yêu quý nhất phải buồn khổ. Tôi xin lỗi mẹ và thầy, tôi đã trưởng thành hơn và hiểu ra tất cả.
Giờ đây tôi là người mong muốn nhất rằng mẹ và thầy sẽ tái hôn càng sớm càng tốt. Tôi mong họ sống bên nhau thật hạnh phúc và bình yên, làm chỗ dựa tinh thần cho tôi, làm gia đình của tôi…. Nhìn thầy và mẹ gật đầu, nở nụ cười trìu mến, lòng tôi thật nhẹ nhõm và ấm áp.
Độc giả giấu tên
Đến gặp vợ cũ, con gái 7 tuổi nói mấy câu khiến tôi muốn tái hôn
Tôi đã day dứt suốt quãng thời gian dài vì quyết định ly hôn của mình. Và rồi, lời nói của con gái khiến tôi như trút bỏ được gánh nặng, quyết tâm theo đuổi lại vợ cũ.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...
【Thế giới】
阅读更多Nữ sinh Tây Ninh bán đất tiền tỷ làm lộ phí đi thi hát
Thế giớiNgọc kể, cô là đứa trẻ bị nhà nội khước trừ khi mới mấy tháng tuổi. 13 tuổi cô mất mẹ, phải sống cùng bà ngoại. Cũng năm đó, ông ngoại cô qua đời, để lại món nợ lớn cho vợ vì làm ăn thua lỗ. Bà ngoại cô khi đó đã hơn 60 tuổi vẫn phải gồng gánh trả nợ cho chồng. Bà khuyên cháu ngoại nên bỏ ước mơ làm ca sĩ, vì đi theo con đường này không chỉ tốn công sức mà phải có điều kiện. Nghe lời bà, học xong lớp 12, Ngọc đi học ngành dược sĩ ở một trường đại học tại TP.HCM. Cô gái sinh năm 1995 cho biết, hai năm 2013, 2014 là thời điểm cô kiếm được nhiều tiền từ việc bán quần áo, mỹ phẩm Thái Lan, đóng phim, đóng quảng cáo. Ngoài trang trải cho việc học, cuộc sống ở thành phố, Ngọc còn tích góp để tích lũy cho tương lai. Năm 2017, Ngọc mua được hai miếng đất ở quê, giá hơn 400 triệu đồng, dự định sau khi ra trường sẽ về xây nhà, mở tiệm kinh doanh. Đầu năm 2018, Ngọc cùng bạn đi thi hát ở chương trình Tình Bolero 2019 và được ban tổ chức mời vào thử giọng. Sau khi trải qua các vòng thi, cô được nhận tấm vé vào đêm bán kết. ‘Lúc đó, tôi vừa bất ngờ vừa vui’, Ngọc tâm sự. Đang là sinh viên năm 3, Ngọc quyết định tạm hoãn việc học, các công việc đang làm thêm để tập trung cho cuộc thi. ‘Đây là cơ hội tốt để tôi bộc lộ hết khả năng. Tôi chỉ muốn tập trung cho cuộc thi’, cô gái sinh năm 1995 nói. Vì không có tiền dự trữ, lại không thể đi làm thêm và là người chưa được học nhạc, Ngọc quyết định bán hai mảnh đất, giá hơn 1 tỷ để thuê người dạy hát, mua quần áo, giày dép, chi phí ăn uống, đi lại ở cuộc thi. Cô gái trẻ cho biết, ở đêm chung kết, do sức khỏe không tốt cô phải chích kháng sinh nên phong độ giảm đi rất nhiều. Trước đó, cô luôn được khán giả đánh giá cao vì có giọng hát tốt, truyền được cảm xúc cho người nghe. Đêm chung kết, Ngọc được gọi tên ở giái á quân 1 của cuộc thi. Trước đây, Ngọc từng có bạn trai cùng tuổi. Cả hai có một tình yêu đẹp. Bạn trai cô đã giúp cô rất nhiều. Tuy nhiên, vì nhiều lý do họ đã chia tay. Hiện bạn trai cô đã lấy vợ. Còn cô, dù có nhiều người để ý, nhưng cô muốn tập trung cho việc ca hát, lo cho ngoại và xây dựng hình ảnh của mình trước người hâm mộ trước. Ngọc cho biết, dù sinh ra trong gia đình không hoàn hảo, nhưng cô thấy biết ơn vì mình được sinh ra, được yêu thương và nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Cô gái nghèo Tây Ninh bị nhà nội khước từ trở thành người nổi tiếng
Mẹ mất, bố không nhìn nhận, Ngọc (Tây Ninh) bỏ học đi làm công nhân. Hai năm sau, cô quyết tâm đi học lại để vượt qua cái nghèo.
">...
【Thế giới】
阅读更多Nỗi ám ảnh con kém tiếng Anh của phụ huynh Trung Quốc
Thế giớiBài đăng trên Sixth Tone, đề cập đến tình trạng nhiều phụ huynh Trung Quốc ráo riết cho con học thêm và thi các chứng chỉ tiếng Anh từ nhỏ nhằm gây ấn tượng khi nộp đơn vào các trường học cấp cao hơn.
Vào một buổi sáng thứ 7 se lạnh giữa tháng 12, đám đông lớn tụ tập bên ngoài cổng một trường tiểu học ở trung tâm thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Trẻ em tràn vào các lớp học trong khi giáo viên cố gắng duy trì trật tự còn phụ huynh chen lấn để chào tạm biệt con mình.
Chỉ có một bé gái đang lưỡng lự, bám vào tay mẹ, khóc khi nhìn các học sinh khác đi qua cánh cổng.
Mẹ cố gắng khích lệ cô bé: “Nếu lần này không thi được, chúng ta sẽ phải đợi đợt thi sau đấy”.
Cô bé học lớp 3 này chuẩn bị tham gia KET - kỳ thi tiếng Anh phổ biến ở Trung Quốc, được nhiều phụ huynh tin là chìa khóa đưa con họ vào các trường top đầu.
Cuộc chạy đua khốc liệt
Tại các đô thị lớn ở Trung Quốc, phụ huynh phải chi tới 5.000 nhân dân tệ (760 USD) để có suất tại các điểm thi tiếng Anh hoặc lái xe hàng trăm km để đưa con dự thi ở các thành phố nhỏ hơn.
Việc đổ xô thi các chứng chỉ tiếng Anh chỉ là xu hướng mới nhất trong cuộc cạnh tranh xã hội gay gắt ở Trung Quốc, nơi cuộc chiến giành chỗ học buộc các gia đình phải bắt đầu xây dựng hồ sơ cho con mình từ khi mới 3 tuổi.
Nhiều trẻ em bắt đầu tham gia các lớp học tiếng Anh từ mẫu giáo khi cha mẹ chúng cho rằng trình độ tiếng Anh sẽ khiến các nhân viên tuyển sinh của trường tiểu học đánh giá cao.
Một bà mẹ Trung Quốc đưa con gái đến thi chứng chỉ tiếng Anh.
Xu hướng này cũng biến đào tạo tiếng Anh thành một thị trường béo bở ở Trung Quốc, được dự đoán trị giá 75 tỷ USD vào năm 2022. Đối với các bậc cha mẹ, chi phí chuẩn bị cho con cái tham gia các kỳ thi tiếng Anh là con số không nhỏ.
“Phí đào tạo mỗi giờ là 680 nhân dân tệ (103 USD). Các buổi học hàng tuần (2-3 tiếng/tuần) kéo dài đến 6 tháng trước kỳ thi. Các bậc phụ huynh ở Thượng Hải rất hào phóng khi chi trả cho các khóa học giáo dục như vậy”, Wu Xingyu, giám đốc New Channel International Education Group, một công ty đào tạo tiếng Anh có trụ sở tại Trung Quốc, cho biết.
Các nhà chức trách Trung Quốc ngày càng lo ngại về cuộc chạy đua giáo dục ở nước này trong những năm gần đây và triển khai một số biện pháp nhằm giảm áp lực cho học sinh nhỏ tuổi. Tuy nhiên, những động thái này chỉ làm nâng cao mức độ phổ biến của các kỳ thi tiếng Anh.
Trước đây, phụ huynh đăng ký cho con em mình tham gia tất cả loại cuộc thi và kỳ thi học thuật được tổ chức tại địa phương. Đây được xem là cách để họ chứng tỏ khả năng ngôn ngữ của con mình. Tuy nhiên, hiện hầu hết cuộc thi kiểu này đã bị cấm.
Các khóa học, trung tâm tiếng Anh thu hút nhiều phụ huynh cho con theo học.
Nhưng thay vì từ bỏ, các ông bố bà mẹ lại tập trung vào những chứng chỉ nhỏ vẫn có thể thi được, khiến nhu cầu vượt khỏi tầm kiểm soát.
Caroline Zhang, một người mẹ ở Thượng Hải, cho biết đã cho con gái mình tham gia kỳ thi PET khi cô bé học lớp 4 vì không muốn con bị tụt lại.
“Vào thời điểm đó, khoảng 1/3 bạn học của con bé đã thi”, Caroline nói.
Không thể bỏ cuộc
Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng ngăn chặn tình trạng này bằng cách buộc các trường tư thục chọn học sinh qua rút thăm ngẫu nhiên. Tuy nhiên, theo Wu, quy định này không làm giảm nhu cầu về các chứng chỉ tiếng Anh.
“Theo cách nào đó thì các chứng chỉ vẫn có thể hữu ích. Một số trường tách học sinh thành các lớp khác nhau theo trình độ, khả năng. Ngoài ra, 3 trường trung học cơ sở công lập tốt nhất ở Thượng Hải có thể tiếp tục nhận học sinh dựa trên các cuộc phỏng vấn”.
Mùa đông năm nay, cuộc chiến giành địa điểm thi tiếng Anh thậm chí còn khốc liệt hơn bình thường, vì vẫn còn tồn đọng những thí sinh không thể thi vào tháng 4 và tháng 5 do sự bùng phát của Covid-19.
Vào tháng 10, khi bắt đầu đăng ký cho kỳ thi tháng 12, rất đông phụ huynh đã có mặt tại các quán cà phê Internet ở Bắc Kinh lúc 8h để đặt trước một chiếc máy tính. Cổng đăng ký mở vào cuối ngày hôm đó, nhưng đã bị sập trong vòng vài phút do lưu lượng truy cập tăng vọt.
Khi các trung tâm thi ở thủ đô quá tải, nhiều gia đình đã lái xe đưa con sang các vùng lân cận để thi. Trên mạng xã hội Weibo, một bà mẹ cho biết cô và con đã lên đường từ Bắc Kinh lúc 4h ngày 19/12 để tham gia kỳ thi KET ở thành phố Thiên Tân.
Khi đến nơi, người mẹ bất ngờ khi thấy tới 80% thí sinh dự thi ở đây đến từ Bắc Kinh.
Đăng ký tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh cho con không phải chuyện dễ dàng.
Ở Thượng Hải, phụ huynh không có quyền lựa chọn cho con đi nơi khác thi trong năm nay. Các trường học cấm học sinh di chuyển ra khỏi thành phố để ngăn Covid-19 lây lan, khiến việc đăng ký thi càng trở nên khó khăn hơn.
Một bà mẹ ở Thượng Hải cho biết đã đưa con gái 6 tuổi của mình đi thi KET vào năm ngoái ở tỉnh Giang Tô.
“Con bé đã vượt qua một cách xuất sắc. Nhưng thành thật mà nói, tôi không biết điều đó có thể giúp nó nhập học cấp hai như thế nào trong bốn năm nữa. Các chính sách thường xuyên thay đổi và không thể đoán trước được sẽ như thế nào”, Han cho hay.
“Đôi khi tôi nghĩ đến việc từ bỏ. Tôi muốn cho bản thân sự bình yên và con gái tôi có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng những suy nghĩ như vậy nhanh chóng biến mất khi tôi nhìn thấy những gì đang xảy ra xung quanh mình. Tôi nhanh chóng quay trở lại thực tế”.
Đối với Han, việc giúp con duy trì học lực hơn các bạn là điều rất căng thẳng, nhưng nỗi sợ con bị tụt lại chính là động lực để cô tiếp tục cuộc chiến.
Theo zingnews.vn
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Tio watch
- Hải Phòng ra quân kiểm tra thực hiện phòng, chống tác hại thuốc lá
- 'Lóa mắt' ngôi đền bằng vàng bên hồ nước thiêng, phục vụ 100.000 suất ăn miễn phí mỗi ngày
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Làng trúng số miền Tây: Anh công nhân thành đại gia nhờ trúng 42 tờ độc đắc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Giấy tờ tùy thân luôn mang bên mình Hộ chiếu, giấy tờ tùy thân là vật quan trọng nhất trong những chuyến xuất ngoại. Bạn nên cho những giấy tờ này vào một chiếc túi nhỏ chống nước, luôn mang theo bên mình. Một số người còn photo hoặc chụp ảnh lưu lại trong điện thoại, email để đề phòng sự cố có thể xảy ra.
Trong khi đó, có kinh nghiệm được chia sẻ là túi đựng giấy tờ nên có kèm cách liên lạc (số điện thoại, địa chỉ khách sạn…) để người nhặt được có thể liên hệ được khi bạn thất lạc giấy tờ.
Nếu bạn có ý định thuê xe máy hoặc ô tô tự lái, bạn có thể mang theo giấy phép lái xe quốc tế.
Không thể quên tiền, thẻ tín dụng
Hiện nay, với sự phát triển của mạng thanh toán, hầu hết người du lịch/ công tác nước ngoài đều mang theo thẻ thanh toán quốc tế Visa hoặc Master Card. Đây là những công cụ thanh toán tiện lợi, hữu ích nhất ở nhiều quốc gia. Lưu ý hạn chế tối đa rút tiền mặt ở trong thẻ tín dụng khi ở nước ngoài bởi mức phí rút tiền khá cao.
Bên cạnh đó, bạn vẫn cần chuẩn bị một phần tiền mặt để phòng thân, ăn uống, mua sắm ở những nơi không áp dụng thanh toán thẻ. Đất nước bạn đến sử dụng loại tiền tệ nào? Mang bao nhiêu là đủ? Là những điều quan trọng bạn cần tìm hiểu và chuẩn bị. Theo một số kinh nghiệm, mức chi phí bạn có thể cân đối mức gấp 1,5 - 2 lần chi phí ở Việt Nam.
Tiền và thẻ mang theo nên được chia nhỏ cất ở nhiều nơi: giày, đáy balo… đảm bảo an toàn.
Check-in muôn nơi với smartphone và gói data “khủng”
Trước đây, du lịch nước ngoài đồng nghĩa “cắt” liên lạc trong nước hoặc cùng lắm là gọi điện đôi lần về nhà. Ngày nay, với một chiếc smartphone, bạn có thể “check-in trên từng cây số”, chia sẻ ảnh đẹp cùng bạn bè, người thân.
Mức chi phí data ở nhiều nước khá cao, đồng thời để sử dụng người dùng còn phải đổi sim ở sở tại với nhiều thủ tục đăng kí. Thấu hiểu điều này, từ tháng 5/2019 MobiFone ra mắt gói cước Super Data Roam từ ngày 25/5/2019 cho phép thuê bao của MobiFone sử dụng dịch vụ chuyển vùng quốc tế data với giá tiệm cận với giá cước nội địa. Dung lượng của Super Data Roam lên tới 10GB và là gói cước có ưu đãi lớn nhất hiện nay.
Theo đó, chỉ với 500.000 đồng, bạn đã sở hữu gói cước Super Data Roam có tới 10GB data trong vòng 10 ngày thỏa thích kết nối data tại Mỹ, UAE, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Campuchia.
Đặc biệt, bạn hoàn toàn có thể sử dụng gói data này để chuyển vùng trong 07 quốc gia/vùng lãnh thổ kể trên. Ví dụ bạn có thể sử dụng 5GB tại Nhật Bản và 5GB còn lại tại Hàn Quốc trong vòng 10 ngày kể từ ngày đăng ký gói cước thành công.
Chi tiết gói cước Super Data Roam liên hệ tổng đài 9090.
Một số loại thuốc quen thuộc
Chi phí y tế ở nước ngoài thường rất cao. Vì vậy cần mang theo một số loại thuốc thông dụng như thuốc cảm, say tàu xe, thuốc trị các chứng đường tiêu hóa, dầu gió...
Với những người mắc bệnh mãn tính cũng nên mang theo thuốc đặc trị vì ở nước ngoài, không dễ dàng mua được nếu không có đơn của bác sĩ. Thuốc có thể chia vào hộp chia thuốc theo ngày để đem theo cho ngăn nắp, gọn nhẹ.
Trước khi chuẩn bị, bạn nên tìm hiểu những loại thuốc nào được mang/ không được mang khi lên máy bay và khi nhập cảnh vào quốc gia/vùng lãnh thổ bạn sắp đến.
D. An
" alt="4 thứ không thể quên khi chuẩn bị du lịch nước ngoài">4 thứ không thể quên khi chuẩn bị du lịch nước ngoài
-
Hiện tại, hai vợ chồng hoàng tử đang tự tay chăm sóc con trai cùng với sự giúp đỡ của mẹ Meghan – bà Doria Ragland.
‘Meghan thức dậy vào ban đêm, cho con ăn cứ vài giờ một lần. Rõ ràng cậu bé rất háu ăn’ – người viết tiểu sử cho gia đình hoàng gia Katie Nicholl chia sẻ.
‘Một bảo mẫu sinh ra ở Anh’ sẽ không sống ở dinh thự Frogmore Cottage mãi mãi và cũng sẽ không làm việc vào cuối tuần, tờ Harper’s Bazaar đưa tin hồi đầu tháng này.
Người ta hi vọng rằng bảo mẫu mới sẽ đáp ứng những nhu cầu mới cho gia đình vợ chồng trẻ của hoàng gia trong chuyến thăm miền nam châu Phi vào tháng 8 tới cùng với bé Archie.
Dinh thự Frogmore Cottage - nơi vợ chồng hoàng tử Harry đang sống Hoàng tử Harry sau đó sẽ đi thăm Angola, Malawi và Botswana, nhưng công nương Meghan và bé Archie sẽ không tham gia phần này của chuyến đi. Đây cũng là chuyến đi đầu tiên của họ có 3 thành viên tham gia.
Cung điện Buckingham cho biết họ không đưa ra bất cứ bình luận gì xung quanh thông tin về bảo mẫu của Archie.
Khám phá món ăn ngon lại vô cùng đơn giản của Hoàng gia Anh
Nhiều người tò mò và đặt câu hỏi “thường ngày, gia đình hoàng gia Anh ăn những món ăn gì?
" alt="Vợ chồng hoàng tử Anh đổi bảo mẫu thứ 3 trong vòng 6 tuần">Vợ chồng hoàng tử Anh đổi bảo mẫu thứ 3 trong vòng 6 tuần
-
Chị Ngô Thị Liên. ‘Mình nghĩ rằng không thể chỉ có một mình mình được, nhưng họ đang ở đâu đó. Ngày ấy, điện thoại, mạng xã hội chưa phổ biến như bây giờ nên rất khó để tìm kiếm cộng đồng của mình. Mình muốn tìm những người cùng chung cảnh ngộ chỉ vì có nhu cầu chia sẻ và muốn xem họ sống chung với căn bệnh này như thế nào’.
Rồi một ngày, Phó giám đốc Trung tâm Y tế huyện gọi cho chị và nói rằng Uỷ ban Y tế Hà Lan-Việt Nam - nơi khai sinh ra Hoa hướng dương Việt Nam, đang tìm kiếm những người như chị.
Sau nhiều năm gắn bó với mạng lưới và được nâng cao năng lực tổ chức, chị được giao nắm giữ vị trí Trưởng ban điều phối mạng lưới Hoa hướng dương Việt Nam từ năm 2014.
Công việc của chị là hằng năm lên kế hoạch, xin tài trợ cho các chương trình, dự án hỗ trợ cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho đối tượng phụ nữ, trẻ em nhiễm HIV.
Chị cũng là người phải đi thực tế tới các khu vực vùng sâu, vùng xa để khảo sát, tìm hiểu hoàn cảnh của từng đối tượng được hỗ trợ. Chị chia sẻ, tháng nào chị cũng phải lên Hà Nội họp ban điều hành, mỗi năm lại có 2 đợt đi khảo sát khá vất vả.
Nhiệm vụ thường xuyên hơn của mạng lưới là giúp hàng nghìn thành viên hiểu đúng về căn bệnh, lộ trình điều trị, các chính sách dành cho người nhiễm HIV, phương pháp phòng ngừa cho người thân hay khi có nhu cầu sinh con thì phải làm gì để đứa trẻ không lây nhiễm…
‘Mình hay nói với các thành viên ban điều hành rằng cuộc sống của mình phải tốt thì mới mong vận động được mọi người. Mình phải tự tin, chủ động, phải sống tích cực thì mọi người mới nhìn nhận mình khác đi’, chị chia sẻ.
Công việc khiến chị Liên phải có những chuyến công tác xa nhà liên tục. Chị cho biết, trong số 2.000 thành viên của Hoa hướng dương ở 7 tỉnh thành, có đến 80-90% đã công khai bệnh của mình. Chỉ có một số ít giới công chức hoặc những người kinh doanh mặt hàng nhạy cảm thì chưa sẵn sàng công khai.
‘Một trong những khó khăn trong quá trình vận động, tư vấn cho các thành viên là có tới 60% là hộ nghèo, làm nông, trình độ nhận thức không cao. Phần lớn phụ nữ trong nhóm bị lây nhiễm từ chồng. Nhiều người ở vùng cao thậm chí còn không biết chữ. Khi chúng tôi đến, phải lấy son cho họ điểm chỉ vào hồ sơ. Nhiều người không hiểu hết tiếng Kinh, lại phải có phiên dịch trợ giúp’.
Chị nói, nếu như xã hội ngày càng cởi mở với căn bệnh HIV thì nguồn ngân sách hỗ trợ cho người nhiễm HIV ngày càng ít. Trước đây có những nguồn tài chính chuyên biệt dành cho HIV, nhưng bây giờ đều bị lồng ghép vào các dự án khác.
Một trong những khó khăn nữa lại là ở chính những người bệnh. ‘Nhiều người có tư tưởng bệnh HIV bây giờ không chết ngay được nên sống và điều trị khá bừa bãi, không tuân thủ đúng quy định. Cộng đồng cũng không còn kỳ thị nhiều nên họ khá thoải mái trong các mối quan hệ.
Họ lập gia đình, sinh con nhiều hơn vì bây giờ đã có thuốc phòng tránh lây bệnh sang con. Nhưng nó vẫn rất nguy hiểm nếu không có đủ kiến thức và sự thận trọng. Ví dụ như nhiều phụ nữ có bầu mà không hề biết, nên vẫn có những trường hợp đáng tiếc xảy ra’.
Gần chục năm gắn bó với Hoa hướng dương, nhiều trường hợp khiến chị không khỏi đau lòng, chung quy cũng chỉ vì sự thiếu hiểu biết dẫn đến nghèo đói và bất hạnh cho những đứa trẻ.
Chị Liên trong chuyến công tác tại vùng cao. Chị kể: ‘Có gia đình có 4 người thì 3 người nhiễm HIV. Gia đình đủ tiêu chí để nhận hỗ trợ sửa nhà, nhưng quả thực chúng tôi không biết phải sửa gì vì mọi thứ đều hỏng, nhà đổ đến nơi rồi. Tiền làm lại cả ngôi nhà thì chúng tôi không đủ, vì còn rất nhiều trường hợp khác’.
Có gia đình chỉ còn 2 mẹ con, bố đã mất vì nghiện ma tuý. Mẹ nhiễm HIV, suốt ngày chỉ ở nhà để trông thóc cho con có cái ăn. Vì chỉ cần ra khỏi nhà đi làm là các con nghiện vào nhà ‘khoắng’ hết. Đứa bé chỉ mơ ước mẹ mua cho miếng thịt mỡ, rán ra lấy mỡ để ăn với cơm'.
Chị nói, có đi nhiều mới biết cuộc sống của mình vẫn còn tốt hơn rất nhiều người. Vì thế, chị càng mong muốn được chia sẻ, hỗ trợ những người cùng cảnh ngộ vẫn đang gặp khó khăn.
Hiện tại, chị hài lòng với cuộc sống bận rộn của mình. Ngoài làm công tác xã hội, chị kiếm sống bằng công việc bán hàng ở chợ huyện, nuôi trang trại gà ở nhà và tích cực tham gia các phong trào tập thể ở địa phương.
Chị bảo, so với cách đây 5 năm, người nhiễm HIV đã sống tốt hơn rất nhiều. Họ đã biết vươn lên, thay vì ủ rũ, trốn tránh hay tìm đến cái chết. Họ biết tìm đến các nhóm cộng đồng để chia sẻ và xã hội cũng có cái nhìn cởi mở hơn với họ.
Cửa hàng của chị ở chợ huyện cũng là nơi nhiều người tìm đến chị để xin tư vấn, giúp đỡ cho người thân của mình. Những lúc ấy, chị cảm thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Chị không chỉ sống tốt cho riêng mình mà còn truyền cảm hứng sống cho những người giống mình, thậm chí là cho những người bình thường nhìn vào để theo gương.
Lần quyên sinh bất thành thay đổi cuộc đời người phụ nữ nhiễm HIV
‘Mình không chấp nhận việc bỗng nhiên lại phải chịu số phận như vậy. Mình không chấp nhận việc người ta nhìn những người nhiễm HIV như một thứ gì đó xấu xa'.
" alt="Ám ảnh đứa bé trong căn nhà bố mất vì ma túy, mẹ nhiễm HIV">Ám ảnh đứa bé trong căn nhà bố mất vì ma túy, mẹ nhiễm HIV
-
Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
-
Ổ thuốc phiện Từ trung tâm TP xuôi về hướng miền Tây, đến vòng xoay Phú Lâm (Q.6) rẽ phải vào đường Bà Hom chúng tôi đang tìm về một vùng đất xa xưa. Trước năm 1975, nơi đây thuộc vùng ven, còn hoang sơ và thưa vắng. Sau khi vượt qua Tòa án Quân sự và Trại kỷ luật Nguyễn Văn Sâm, chúng tôi tiến gần đến xóm Cây Da Sà.
Xóm Cây Da Sà có từ rất lâu. Người dân nơi đây là những nông dân hiền hòa với mái nhà lá và mảnh vườn ruộng tươi tốt quanh năm. Năm 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm cho rất đông người Nùng ở Móng Cái (Quảng Ninh) di cư vào đây tá túc. Xóm Cây Da Sà vang danh từ đấy.
Lúc đầu những người Nùng còn chịu thương chịu khó làm thuê kiếm sống. Họ làm thợ xây, làm bốc vác hay tài xế v.v... được một thời gian thì chán nản. Quen với lối sống cũ - từng trồng và sử dụng thuốc phiện - họ tìm cách móc nối chuyển thuốc phiện từ Lào vào để buôn bán.
Hút xách tại xóm Cây Da Sà (Ảnh tư liệu) Nghề bán thuốc phiện ở xóm Cây Da Sà đã nhanh chóng biến đổi nơi đây thành nơi 'đi mây về gió' của những nàng tiên nâu. Hầu hết trong những căn nhà lụp xụp, luôn có giường chiếu, bàn đèn để dân ghiền tìm đến. Những người Nùng đã nghiện từ trước cộng với người Hoa ở Chợ Lớn là những khách hàng đầu tiên của xóm bàn đèn Cây Da Sà.
Thuốc phiện ở Cây Da Sà được cho là có giá rẻ mà chất lượng. Tiếng tăm Cây Da Sà càng lúc càng vang dội nhờ vào lực lượng người Nùng tại đây. Đa số họ đều đi lính cho chế độ cũ vào các binh chủng dữ dằn như Nhảy dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân.
Khách đến hút không phải lo lắng về sự an toàn cho bản thân và tài sản. Tiền bạc, xe cộ vứt bừa ra đó chẳng ai thèm đụng. Mà nếu có đụng vào, lỡ bị phát hiện thì mọi người ở đây sẽ xúm lại để xử ngay.
Nhiều lò điều chế thuốc phiện được mọc lên. Những A Hào, A Lình, nhất là Vòng A Chảy là những chủ lò có cách điều chế thuốc theo phương thức của người Nùng rất đặc trưng khiến người sử dụng rất thích thú.
Xóm Cây Da Sà trên đường Bà Hom thập niên 1960. (Ảnh tư liệu) Cây Da Sà nhanh chóng có được thị trường béo bở. Tiếng tăm vang dội làm cho giới buôn bán thuốc phiện của người Hoa ở Chợ Lớn cay cú. Nhiều ngón đòn, nhiều thủ đoạn được tung ra như vụ Vàng A Chảy bị ném lựu đạn chết trong xe hơi trên đường về nhà là một ví dụ điển hình.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt về thuốc phiện cũng giảm bớt từ đó. Ai có lãnh địa nấy, không ai đụng đến ai.
Sau 30/4/1975, các lò điều chế và các tụ điểm hút thuốc phiện tại Cây Da Sà bị xóa sổ. Bộ mặt tại đây cũng thay đổi dần để đến hôm nay, những người của lớp thế hệ sau ít ai biết được.
Ông tổ của số đề?
Hiện nay số đề được phổ biến rộng rãi. Mỗi ngày có rất nhiều người tham gia vào cuộc đỏ đen này. Cũng rất nhiều người là huyện đề hàng ngày thu về rất nhiều tiền. Mấy ai biết, tổ của số đề là ai...
Chợ mới. Số đề xuất hiện tại miền Nam vào những năm đầu của thập niên 1960. Theo lời kể của một người bạn - anh Trần Ngọc Hiếu ở quận 6 - thuở nhỏ anh sống ở khu vực bến Phú Định. Hàng ngày anh được nhiều người nhờ đi ghi dùm số đề ở nhà ông bà Hai Lâu tại ngã ba Nguyễn Văn Luông - Lý Chiêu Hoàng (bây giờ). Ông Hai Lâu gom những con số mà khách hàng ghi giao nộp về cho ông Bảy Diệm ở xóm Cây Da Sà.
Ông Bảy Diệm vốn người Long Hựu Đông (Cần Đước - Long An) lên Cây Da Sà làm nghề xe ngựa chở khách tuyến Cây Da Sà - Chợ Lớn. Được một thời gian, ông nghỉ nghề xe ngựa lao vào tổ chức ghi đề.
Đề của ông Bảy Diệm lúc bấy giờ chỉ có 40 con số lấy hình thể muôn thú ghép vô. Đầu tiên là số 1 con cá, số 2 con ốc .v.v... có vài con vật mang hai số như: cá số 1, cá 30, mèo 14, mèo 18, rồng số 10, rồng 26. Nhưng cũng có một số loài vật không có trong bảng phong thần của ông Bảy như con Thỏ, Kỳ Lân, Kỳ Đà, Hà Mã, Thằn Lằn. Qua một giấc ngủ hay đi trên đường hoặc một lý do nào đó có điều kiện gặp một con thú, người đánh đề nghĩ ngay đến con số tương ứng để đánh.
Một con số trúng được trả 36đ cho 1 đồng ghi số. Mỗi ngày ông Bảy Diệm xổ 2 lần. Số trúng được ông mắc lên một nhánh cây cao trong xóm Cây Da Sà đồng thời thông báo cho các huyện đề.
Biển chỉ dẫn vào chợ. Cuộc làm ăn của ông Bảy phát đạt kéo dài khá lâu cho đến khi có sổ số kiến thiết. Lúc bấy giờ, các tay trùm đề xuất hiện khá nhiều và chọn cách lấy theo kết quả xổ số và giải thưởng cao lên 1đ ăn 70đ. Vì là người đầu tiên tổ chức số đề nên ông Bảy được xem như ông tổ số đề.
Anh Hiếu kể tiếp cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Có một ông nọ chơi đề thua đến tán gia bại sản. Gia đình tan bầy xẻ nghé. Ông định chơi một cú chót để gỡ. Ông đã đến xóm Cây Da Sà tìm gặp người tham mưu thân tín nhất của ông Bảy. Ông này người Nùng được ông Bảy tin dùng trong việc kế toán sổ sách và xổ số hàng ngày.
Ông kể lể về hoàn cảnh thua đề của mình và mong tay quân sư giúp cho gỡ nợ đồng thời hứa sẽ bỏ khi gỡ được vốn. Ông năn nỉ như thế nào mà tay quân sư của ông Bảy xiêu lòng. Tay quân sư nói rằng vì đã thề độc nên không thể cho số được nhưng ông sẽ chỉ vào một món đồ vật nào đó, rồi tuỳ vào sự phán đoán để ghi số.
Ông chơi đề mừng rỡ, cám ơn rối rít. Tay quân sư nhìn quanh quẩn rồi bất chợt chỉ vào bộ ván gỗ đỏ. Thời đó dân có tiền của gốc ngoại tỉnh thường thích bộ ván gỗ đỏ, quí nhất là ván đôi. Chỉ xong rồi ông chơi đề mới nhìn chăm chú vào mặt ván. Mà ván gỗ loại tốt có lõi vằn vện tha hồ mà suy diễn ra hình thù con vật.
Kết quả sau buổi xổ số đó anh chơi đề thua trắng tay. Thất thểu, anh ta lên tìm tay quân sư để trách móc. Tay quân sư mới nói: 'Ngộ (tôi) chỉ cho nị (anh) rồi mà tại nị không hiểu. Bộ ván để lên đâu, phải để lên 2 bộ chân không?. Chân đó gọi là chân gì, không phải là chân ngựa sao? Chiều nay ngộ xổ con ngựa còn gì nữa. Cái nầy là do số của nị thôi. Ngộ giúp nị như thế là quá sức rồi. Nị nên thông cảm cho ngộ'.
Xóm Cây Da Sà đã xóa sổ. Tệ nạn ma túy không còn. Những tay giang hồ khét tiếng số đã già, số đã chết. Bộ mặt Cây Da Sà đã biến đổi khởi sắc hơn. Duy chỉ có số đề vẫn còn xuất hiện khắp nơi khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh cùng cực.
Mong sao bằng các biện pháp nghiệp vụ, chính quyền xóa được số đề, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình...
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà">Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà