您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao tặng phòng máy tính, xe đạp cho học sinh khó khăn tại Trà Vinh
NEWS2025-01-23 00:54:14【Kinh doanh】3人已围观
简介Hoạt động này nằm chương trình “Điều ước cho em” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban điều hành Đề án Hệ trinhiệt độ hôm naynhiệt độ hôm nay、、
Hoạt động này nằm chương trình “Điều ước cho em” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban điều hành Đề án Hệ tri thức Việt số hóa của Chính phủ,ộtrưởngPhùngXuânNhạtraotặngphòngmáytínhxeđạpchohọcsinhkhókhăntạiTrànhiệt độ hôm nay Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các cơ quan liên quan triển khai.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao tặng phòng máy tính, xe đạp cho học sinh khó khăn tại Trà Vinh |
Tại đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn công tác của Bộ GDĐT đã trao tặng 1 chiếc máy lọc nước, 3 chiếc tivi, 30 chiếc xe đạp và 20 suất học bổng (trị giá hơn 200 triệu đồng) cho thầy trò Trường Tiểu học Đa Lộc A, huyện Châu Thành.
Ngoài ra, Bộ trưởng và đoàn công tác cũng thông qua Phòng GD-ĐT huyện Châu Thành tặng một phòng máy vi tính trị giá 300 triệu đồng cho 1 trường học và 10 chiếc xe đạp cho học sinh khó khăn của huyện.
Bộ trưởng Nhạ một lần nữa nhắc lại ý nghĩa của chương trình là kết nối yêu thương từ những tổ chức, cá nhân có điều kiện tốt hơn tới những nơi thầy cô, học sinh còn nhiều khó khăn. Qua đó, chia sẻ, hỗ trợ để trường học, học sinh vùng khó có điều kiện học tập, sinh hoạt tốt hơn. Trong đó, chương trình đặc biệt nhấn mạnh tới việc kết nối giữa trường với trường, bạn với bạn.
Theo Bộ trưởng, sự kết nối giúp đỡ không hẳn chỉ về vật chất mà quan trọng hơn là để các em học sinh cho đi hay nhận lại đều cảm nhận được tình yêu thương, hình thành tình cảm yêu quý, giúp đỡ những người khó khăn ngay từ nhỏ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ mong muốn và tin tưởng chương trình “Điều ước cho em” sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn nữa từ các tổ chức, cá nhân, để ngày càng có thêm nhiều trường học, thầy cô, học sinh khó khăn được sẻ chia, giúp đỡ.
Sau Trà Vinh, chương trình “Điều ước cho em” sẽ tiếp tục đến với Sóc Trăng, Bạc Liêu và Nghệ An. Trước đó, chương trình đã được khởi động tại tỉnh Bắc Kạn.
Hải Nguyên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho học sinh Bắc Kạn
Sáng 24/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã tới thăm và tặng quà một số trường học khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.
很赞哦!(64)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Giả chết vì tai nạn giao thông để cầu hôn bạn gái
- Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo mang lại cả cơ hội và thách thức
- Huy Tuấn lại quay vlog, Mỹ Tâm tắt tiếng sau chung kết Vietnam Idol 2023
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Jennifer Aniston gây sốc với cảnh nóng trần trụi, khỏa thân 100%
- ĐH Quốc gia TP.HCM công bố kết quả thi đánh giá năng lực
- EU chính thức điều tra nền tảng X với cáo buộc vi phạm luật truyền thông xã hội
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Nam sinh 13 tuổi tử vong khi tự chế thuốc nổ trong phòng ngủ
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) chia sẻ về tình hình an ninh mạng Việt Nam năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt Theo Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam, trong năm 2019, tình hình an toàn thông tin mạng diễn biến rất phức tạp. Dữ liệu của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam cũng cho thấy, các cổng/trang thông tin điện tử luôn là nơi hứng chịu nhiều cuộc tấn công nhất của các hacker. Do đó, việc bảo vệ an toàn các cổng, trang thông tin điện tử là vô cùng quan trọng.
Cuộc diễn tập được Bộ TT&TT tổ chức nhằm nâng cao năng lực cho Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Thông qua các hoạt động diễn tập, cán bộ ATTT tại các đơn vị thành viên Mạng lưới sẽ được huấn luyện và nâng cao kỹ năng phát hiện - ứng cứu sự cố.
Diễn tập là cách đảm bảo sẵn sàng cho nguy cơ an ninh mạng
Những chuyên gia tham gia buổi diễn tập sẽ được chia thành các đội. Mỗi đội sẽ được cấp quyền quản lý một hệ thống máy chủ riêng được cài đặt mô phỏng một cổng thông tin điện tử và đang chạy thực trên cloud. Các đội có tài khoản quản trị vào hệ thống máy chủ của mình với địa chỉ được Ban tổ chức cấp cho từng đội.
Chương trình diễn tập khu vực phía Bắc với chủ đề “Diễn tập phòng chống tấn công vào cổng/trang thông tin điện tử”. Ảnh: Trọng Đạt Các cuộc tấn công mạng hoàn toàn như sự cố tấn công thật vào hệ thống máy chủ của từng đội theo các phương thức khác nhau. Các đội phải đăng nhập vào hệ thống máy chủ, quản trị, bảo vệ hệ thống của mình, kiểm tra, phát hiện sự cố, lấy các bằng chứng (evidences) để phân tích, điều tra, xác định xem hệ thống của mình đang bị sự cố tấn công gì.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ của các đội tham gia còn là tìm kiếm con đường mà hacker xâm nhập vào hệ thống. Ngoài ra, họ phải tìm hiểu xem hacker đã đánh cắp, chỉnh sửa những gì, từ đó có phương án ứng phó, xử lý. Với cách làm mới này, các đội được diễn tập đúng như thực tế sự cố xảy ra trên hệ thống thực.
Chia sẻ tại buổi diễn tập, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho rằng, tình hình an ninh mạng tại Việt Nam sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn trong thời gian tới, khi mà dữ liệu, tài sản số của ngày càng nhiều. Tình hình trên đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức cao hơn trong việc phòng, chống tấn công mạng, cũng như có khả năng cao hơn trong việc sẵn sàng ứng cứu khi xảy ra các sự cố.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, trong công tác đảm bảo an toàn thông tin, cần phải thực hiện việc “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, nhận thức, hành động liên quan đến công tác đảm bảo an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương đã ngày càng tăng lên, song do điều kiện chủ quan và khách quan nên mối quan tâm thực sự vẫn chưa đồng đều giữa các đơn vị, có nơi làm tốt nhưng cũng có nơi còn làm chưa tốt.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, trong công tác đảm bảo an toàn thông tin, cần phải thực hiện việc “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Do vậy, thông qua cuộc diễn tập lần này, Bộ TT&TT mong muốn các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia có thể trao đổi với các chuyên gia, nhà quản lý và thực hành việc diễn tập phòng chống tấn công mạng vào các cổng/ trang thông tin điện tử.
Điều này sẽ góp phần cho việc đảm bảo an toàn thông tin cho các cổng/trang thông tin điện tử của các bộ, ngành, địa phương và hỗ trợ tốt hơn cho chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp.
Trọng Đạt
">Trang tin, cổng thông tin điện tử VN thường xuyên bị tấn công bởi tội phạm mạng
- Theo đó, có hai địa điểm nghi máy bay rơi là xã Ea Bung, huyện Ea Súp và địa điểm khác là ở huyện Buôn Đôn.
Ngay sau khi nhận được thông tin, lực lượng của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đắk Lắk phối hợp cùng nhiều đơn vị tại Ea Súp, Buôn Đôn và người dân để tìm vị trí máy bay rơi.
Lãnh đạo UBND huyện Buôn Đôn xác nhận, lãnh đạo huyện đã chỉ đạo các lực lượng tổ chức tìm kiếm máy bay huấn luyện Yak-130.
Ông Phan Thanh Pha, Chủ tịch UBND xã Ea Bung (huyện Ea Súp) cho biết: “Khoảng 16h chiều 6/11, chúng tôi nắm được thông tin máy bay rơi, trong đó có 2 phi công nhưng không biết vị trí máy bay rơi. Đến khoảng 5h sáng 7/11, sau khi nắm được thông tin nghi khả năng máy bay huấn luyện Yak-130 rơi tại địa phận xã Ea Bung, lãnh đạo xã đã chỉ đạo Ban Chỉ huy quân sự xã triển khai lực lượng phối hợp với các đơn vị của tỉnh, huyện tổ chức tìm kiếm”.
Ông Pha cũng thông tin: “Sau khoảng nửa ngày tìm kiếm, chúng tôi nắm lại thông tin thì được biết, vị trí nghi ngờ là Tiểu khu 276 và Tiểu khu 280 (thuộc địa phận xã Cư M’lan) giáp với các Tiểu khu 267, 268 của xã Ea Bung. Khu vực này cũng giáp với Vườn quốc gia Yok Đôn. Do đó, vào trưa 7/11, lực lượng chức năng, lực lượng của xã Ea Bung đã về, hiện các lực lượng chức năng đang tổ chức tìm kiếm tại địa phận xã Cư M’lan. Đến thời điểm này, vẫn cho có thông tin gì từ công tác tìm kiếm”.
Sáng 6/11, Trung đoàn Không quân 940, Trường Sĩ quan Không quân, Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức ban bay huấn luyện ngày tại sân bay Phù Cát, với máy bay Yak-130 (số hiệu 210D).
Máy bay bay bài 208, bay đường dài - không vực - xuyên mây trong điều kiện khí tượng phức tạp, do Đại tá Nguyễn Văn Sơn, Trung đoàn trưởng, bay buồng trước và Thượng tá Nguyễn Hồng Quân, Chủ nhiệm bay, bay buồng sau.
Máy bay cất cánh lúc 9h55, đến 10h38 khi kết thúc bài bay về hạ cánh, phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng không ra, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tình huống thả càng khẩn cấp nhưng vẫn không được.
Phi công báo cáo chỉ huy bay và được phép nhảy dù. Hai phi công đã nhảy dù lúc 10h51 tại khu vực Trường bắn TB2, Tây Sơn, Bình Định.
Sau nhiều giờ máy bay rơi, vào chiều tối cùng ngày, lực lượng tìm kiếm cứu nạn nhận được thông tin từ điện thoại di động của Đại tá Phi công Nguyễn Văn Sơn. Ít phút sau, Thượng tá Nguyễn Hồng Quân cũng liên lạc về đơn vị.
Đêm 6/11, dù thời tiết Bình Định mưa nặng hạt nhưng hàng trăm cán bộ chiến sĩ Sư đoàn 2 cùng lực lượng tại chỗ hành quân vào rừng tìm kiếm máy bay rơi và 2 phi công.
Sáng 7/11, theo chia sẻ của Trung tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, xác định ban đầu, tín hiệu radar cuối cùng của máy bay YAK-130 (số hiệu 210 D) được phát về cách vị trí phi công nhảy dù gần 100 km, có nghĩa khu vực trên thuộc khu vực rừng núi huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) giáp ranh tỉnh Bình Định.
Tuệ Nhi">Máy bay huấn luyện YAK
Ảnh minh hoạ: Học sinh ở Senegal 42 người – bao gồm một hiệu trưởng, các giáo viên và học sinh – trước đó bị buộc tội âm mưu gian lận để nhận được những lợi ích vật chất lớn sau khi các bài thi tú tài bị rò rỉ vào hồi tháng 7/2017.
Vụ bê bối này dẫn đến hậu quả phải huỷ bỏ bài thi tiếng Pháp và Lịch sử - Địa lý sau khi các mạng xã hội xôn xao bàn tán về nó.
Vị hiệu trưởng của một trường trung học cấp tỉnh đã bị kết án 5 năm tù và bồi thường 498 nghìn USD sau phiên toà ngày 24/5 mới đây.
Một giáo viên ở Dakar bị kết án 2 năm tù và bị phạt 17,9 triệu USD cộng với việc bị tịch thu tài sản, luật sư này cho hay.
Các giáo viên và học sinh khác bị tuyên án từ 2 tháng tới 1 năm tù treo.
Một học sinh đã được thả, trong khi một số khác được tự do sau 7 tháng giam giữ.
Ngành giáo dục ở Senegal bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng trong những năm gần đây, trong đó có những cuộc đình công liên tiếp của giáo viên và học sinh.
Theo các chuyên gia, những gián đoạn này đã dẫn đến sự sụt giảm chất lượng giáo dục, khiến nhiều phụ huynh lựa chọn cho con học ở các trường tư.
Nguyễn Thảo (Theo Inquirer)
Bất thường kết quả thi ở Hà Giang: Công an cần vào cuộc
Trước những số liệu ở Hà Giang, TS Lê Viết Khuyến - nguyên phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng đây là một hiện tượng bất thường rất rõ ràng.
">Giáo viên ở Senegal bị bỏ tù vì gian lận thi cử
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Khai mạc Chương trình Diễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt Trong thời gian qua, với những nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao năng lực cho Mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia, Bộ TT&TT đã giao Trung tâm VNCERT và các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập an toàn mạng quy mô lớn cho tất cả các Bộ, tỉnh thành trên cả nước.
Chương trình Diễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố năm nay sẽ được tổ chức trực tuyến tại 3 điểm cầu thuộc 3 khu vực gồm: miền Bắc (tại Hà Nội), miền Trung (tại Đà Nẵng) và miền Nam (tại TPHCM).
Buổi diễn tập có sự tham dự của khoảng 300 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo và các cán bộ kỹ thuật an toàn, ứng cứu sự cố mạng từ các đơn vị thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố và các cơ quan, đơn vị nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty, các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp an toàn thông tin trong và ngoài nước.
Nội dung buổi diễn tập gồm các hoạt động phân tích mã độc; điều tra, xác minh nguồn gốc tấn công mạng; kỹ năng phân tích lưu lượng mạng; phân tích nhật ký (log) của máy chủ web; phân tích, xác định nguồn gốc của email... Ảnh: Trọng Đạt Chủ đề của cuộc diễn tập lần này là “Xử lý rò rỉ thông tin và điều tra, xác định nguồn gốc tấn công”. Trong đó, các đội chơi sẽ tập trung vào giải quyết, xử lý sự cố liên quan đến nguy cơ mất an toàn thông tin từ email và các dịch vụ dễ bị tổn thương đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Trung tâm VNCERT, tội phạm mạng đang ngày càng thay đổi nhanh chóng, với những thủ đoạn tấn công mới, tinh vi hơn và quy mô lớn hơn.
Thống kê của các tổ chức an toàn quốc tế như Panda Security, Kaspersky,... cho thấy, bình quân mỗi ngày có 230.000 mẫu mã độc mới được tạo ra và có khoảng 4.000 cuộc tấn công mã độc tống tiền Ransomware.
Thiệt hại bình quân cho một cuộc tấn công mã độc tống tiền là 1.077 USD. Đáng chú ý khi những con số thống kê đã chỉ ra rằng, cứ 131 thư điện tử (email) được gửi trên toàn cầu thì lại có 1 email chứa mã độc (malware).
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng. Ảnh: Trọng Đạt Tại Việt Nam, tính từ đầu năm 2019 đến nay, Trung tâm VNCERT ghi nhận 6.219 sự cố tấn công mạng vào các trang web của Việt Nam. Trong số này, có 2.155 sự cố tấn công lừa đảo (phishing), 3.824 trường hợp sự cố tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 240 sự cố website bị nhiễm mã độc (Malware). Mỗi ngày, có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy vấn hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet).
Trước tình hình an ninh mạng đang ngày càng diễn biến phức tạp, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao việc Trung tâm VNCERT tổ chức Chương trình Diễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2019.
Tại buổi diễn tập, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đề nghị các đơn vị tham gia cần tích cực, tập trung cùng phân tích, xử lý tình huống, cách thức phối hợp, ứng cứu và xử lý sự cố giả định. Điều này nhằm giúp thực hành và vận dụng tốt các quy định hiện hành của Việt Nam và tiêu chuẩn, quy định theo thông lệ quốc tế trong phối hợp, hỗ trợ và ứng cứu khi xảy ra sự cố.
Sau buổi diễn tập, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng yêu cầu lãnh đạo các đơn vị và cán bộ tham gia cần tổng kết các kinh nghiệm thu được trong buổi diễn tập, từ đó đề xuất và hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao hoạt động phối hợp, chia sẻ thông tin về xử lý sự cố.
Trọng Đạt
">100.000 địa chỉ mạng Việt Nam kết nối với mạng máy tính ma mỗi ngày
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani. Ảnh: EPA Trong bản cáo trạng, các công tố viên Mỹ cáo buộc tỷ phú Adani và các giám đốc điều hành cấp cao khác của tập đoàn Adani đã nhất trí hối lộ cho các quan chức Ấn Độ để giành được hợp đồng cho công ty năng lượng tái tạo của ông, dự kiến sẽ mang lại hơn 2 tỷ USD lợi nhuận trong vòng 20 năm, đồng thời nói dối về kế hoạch khi họ tìm cách huy động vốn từ các nhà đầu tư Mỹ và quốc tế.
Tập đoàn Adani bị nghi ngờ đã có các hoạt động ám muội ở Mỹ kể từ năm 2023, khi một công ty lớn công bố báo cáo tố doanh nghiệp này gian lận. Dù ông Adani đã phủ nhận sai phạm nhưng các cáo buộc vẫn thúc đẩy một đợt bán tháo lớn trên thị trường chứng khoán.
Thông tin về cuộc điều tra hối lộ liên quan đến ông Adani đã lan truyền trong nhiều tháng nay. Các công tố viên Mỹ tiết lộ bắt đầu điều tra công ty của tỷ phú Ấn Độ vào năm 2022 và phát hiện cuộc điều tra bị cản trở. Họ cáo buộc các giám đốc điều hành tập đoàn Adani đã huy động được 3 tỷ USD tiền vay và trái phiếu, bao gồm cả từ các công ty Mỹ, dựa trên những tuyên bố sai sự thật và gây hiểu lầm về hoạt động và chính sách chống hối lộ của công ty cũng như các báo cáo về cuộc điều tra hối lộ.
Ông Adani là đồng minh thân cận của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Các chính trị gia đối lập ở Ấn Độ từ lâu cáo buộc doanh nhân này hưởng lợi từ các mối quan hệ chính trị, dù ông kiên quyết phủ nhận.
Đám cưới 74 triệu USD của con gái tỷ phú Ấn Độ gây phẫn nộ
Đám cưới xa hoa của con gái 1 cựu nghị sĩ Ấn Độ đang gây ra làn sóng bức xúc trong người dân nước này về mức độ xa hoa và tốn kém">Mỹ truy tố tỷ phú Ấn Độ tội gian lận, âm mưu hối lộ 250 triệu USD
- Sau 15 ngày kể từ khi kết thúc phiên xét xử sơ thẩm hôm 21/9, bà Nguyễn Phương Hằng (TGĐ Công ty Cổ phần Đại Nam) đã không kháng cáo, chấp nhận mức hình phạt 3 năm tù mà tòa tuyên.
Trong khi đó, 4 đồng phạm của bà Hằng là bị cáo Đặng Anh Quân (tiến sĩ luật, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM), Nguyễn Thị Mai Nhi (trợ lý của bà Hằng), Lê Thị Thu Hà (nhân viên Công ty CP Ðại Nam), Huỳnh Công Tân (Trưởng phòng Truyền thông Công ty CP Ðại Nam) đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Người liên quan là bà Đinh Thị Lan cũng có đơn đề nghị cấp phúc thẩm xem xét tư cách tham gia tố tụng của bà là bị hại trong vụ án và xem xét yêu cầu bồi thường thiệt hại cho bà.
Theo bản án sơ thẩm, từ tháng 3/2021 đến tháng 3/2022, bà Hằng sử dụng các nền tảng mạng xã hội như: Youtube, Facebook, Tiktok… để thực hiện các buổi livestream.
Bà Hằng đã phát ngôn trực tiếp về chuyện bí mật đời tư cá nhân và những nội dung gây ảnh hưởng uy tín, danh dự của 10 người, gồm: Nghệ sĩ Hoài Linh, ca sĩ Vy Oanh, bà Ðặng Thị Hàn Ni, ca sĩ Ðàm Vĩnh Hưng, ca sĩ Thủy Tiên cùng chồng là Lê Công Vinh, ông Nguyễn Đức Hiển và các bà Ðinh Thị Lan, Lê Thị Giàu, Trương Việt Hà.
Quá trình điều tra, bà Nguyễn Phương Hằng khai rằng, đã nằm mơ, tham khảo trên mạng không rõ nguồn gốc... thông tin liên quan đến đời tư của các cá nhân. Bà Hằng cũng thừa nhận các thông tin này chưa được kiểm chứng, không có căn cứ xác thực.
Quá trình mở rộng điều tra, Công an TP.HCM đã khởi tố thêm ông Đặng Anh Quân cùng 3 người là Nguyễn Thị Mai Nhi, Lê Thị Thu Hà và Huỳnh Công Tân.
">Bà Nguyễn Phương Hằng chấp nhận bản án 3 năm tù