您现在的位置是:Thời sự >>正文
MU đại hạ giá tống khứ gấp 'ông kễnh' Pogba
Thời sự4833人已围观
简介Phong độ Paul Pogba sa sút thảm hại ở mùa giải này. Tiền vệ người Pháp cũng đánh mất vị trí chính th...
Phong độ Paul Pogba sa sút thảm hại ở mùa giải này. Tiền vệ người Pháp cũng đánh mất vị trí chính thức trong đội hình của HLV Solskjaer.
![]() |
MU rất muốn tống khứu Pogba |
Nguồn tin từ AS cho hay,đạihạgiátốngkhứgấpôngkễkqbd duc lãnh đạo Quỷ đỏ đã cạn kiên nhẫn với Pogba nên chấp nhận "cắt lỗ" để tống khứ ông kễnh 28 tuổi.
Mới đây, MU đã kích hoạt điều khoản gia hạn thêm 12 tháng với cựu cầu thủ Juventus đến tháng 6/2022. Tuy nhiên, đó chỉ là động thái níu giữ tạm thời.
Dựa trên những nguồn đáng tin cậy khác từ FourFourTwo, MU sẽ làm mọi cách để đẩy Pogba ra khỏi Old Trafford trong năm tới nhằm thanh lọc đội hình.
Trong quá khứ, Real Madrid từng nhiều dịp liên hệ chiêu mộ Pogba. Bản thân tiền vệ này mới đây cũng bóng gió đến chuyện muốn khoác áo đội bóng Hoàng gia một ngày nào đó.
Zidane rất kết đàn em đồng hương. Tuy vậy, sau giai đoạn ảnh hưởng vì Covid-19, lãnh đạo Los Blancos dường như sẽ chuyển hướng mục tiêu sang các cầu thủ trẻ tiềm năng như Camavinga hơn là Pogba.
Juventus cũng sẽ giang rộng vòng tay nếu Pogba quay trở lại Turin. Anh từng có khoảng thời gian 4 năm thi đấu cực kỳ thành công trong màu áo Bà đầm già.
Năm ngoái, MU còn hét giá Paul Pogba 150 triệu bảng. Nhưng ở thời điểm hiện tại, họ chấp nhận đại hạ giá, chỉ yêu cầu mức phí 53 triệu bảng.
* An Nhi
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Pachuca, 10h05 ngày 9/2: Sân nhà phản chủ
Thời sựLinh Lê - 08/02/2025 08:22 Mexico ...
【Thời sự】
阅读更多Báo Thái Lan khen sau chiến thắng trước Malaysia ở AFF Cup 2022
Thời sự"Cuộc chiến sôi sục, Việt Namthắng đậm Malaysia để thể hiện vai trò thủ lĩnh ở giải vô địch Đông Nam Á", tờ Siam Sport viết. Tờ báo thể thao hàng đầu của Thái Lan khen ngợi bản lĩnh của Việt Nam, ngay cả khi chỉ còn 10 người trên sân.
Việt Nam thể hiện sức mạnh với 6 điểm tuyệt đối ở AFF Cup 2022 Ba tuyển thủ Việt Nam lọt đội hình đắt nhất AFF Cup 2022
"Việt Nam chỉ với 10 người trong hiệp một vẫn thể hiện phong độ tốt, tấn công khiến Malaysia phải nhận thẻ đỏ trong hiệp hai.
Chiến thắng 3-0 đưa "Những chiến binh sao vàng" vươn lên dẫn đầu bảng B AFF Cup 2022với 6 điểm trọn vẹn.
Đội tuyển Việt Nam ghi được 9 bàn thắng và vẫn đang duy trì thành tích giữ sạch lưới. Ở lượt tiếp theo, đội có cuộc so tài với Singapore".
Siam Sport cũng viết trọng tài Sato chính xác khi áp dụng điều 12.4 trong luật bóng đá của IFAB khi thổi phạt đền với Malaysia.
"Hậu vệ Malaysia phạm lỗi ngoài sân khi bóng đang trong cuộc. Vị trí phạm lỗi gần với đường biên ngang và điểm đá phạt trong vòng cấm địa. Điều này có nghĩa là Việt Nam được hưởng quả phạt đền chính xác".
Báo SMM Sport cũng dành lời khen cho màn trình diễn của Việt Nam trước Malaysiatrên sân Mỹ Đình.
"Sắc đỏ tưng bừng! Việt Nam hạ gục Malaysia với tỷ số 3-0 để chiếm ngôi đầu bảng B AFF Cup 2022".
"Tiến Linh, Quế Ngọc Hải và Hoàng Đức thay nhau mang về bàn thắng cho đội tuyển Việt Nam", SMM Sport tiếp tục.
"Trong trận đấu mà mỗi bên nhận 1 thẻ đỏ, Việt Nam hoàn toàn vượt trội về mọi mặt. HLV Park Hang Seo cũng áp đảo so với đối thủ đồng hương".
Thái Lan cũng như Indonesia đều rất quan tâm đến Việt Nam, đội gần như chắc chắn bước vào bán kết AFF Cup 2022 với ngôi đầu bảng B.
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022: Tuyển Việt Nam quyết vô địch tặng thầy ParkLịch thi đấu AFF Cup 2022 - VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác.">
...
【Thời sự】
阅读更多Đề tham khảo môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025
Thời sựNăm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Các thí sinh sẽ chỉ thi 4 môn, bao gồm 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn (trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 gồm: Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ). Dự kiến, kỳ thi diễn ra trong hai ngày 26-27/6/2025.
Theo Bộ GD-ĐT, đề thi tham khảo bảo đảm đúng quy định về cấu trúc, định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đã được Bộ công bố, đồng thời bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và chủ yếu là lớp 12.
Để đảm báo tính khách quan, toàn diện, sát với chương trình, sát với quá trình tổ chức dạy và học, Bộ GD-ĐT đã mời thành phần tham gia xây dựng đề thi là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên, giáo viên, các chủ biên đã tham gia xây dựng sách giáo khoa... tham gia xây dựng đề.
So với những năm trước, đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2025 được Bộ công bố sớm hơn gần 5 tháng. Bộ cho hay việc này nhằm giúp các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động ôn tập.
Đề thi tiếng Anh THPT từ 2025: Đánh giá năng lực giao tiếp, giảm áp lực thi cửĐề thi được thiết kế phù hợp với cách thức thi trên giấy, với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay của các vùng miền và hứa hẹn trở thành công cụ quan trọng trong tuyển sinh đại học, giúp giảm bớt áp lực thi cử cho học sinh.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- 10 vạn người xem livestream của phụ huynh tố con bị đánh ở Trường quốc tế TP.HCM
- Thủ tướng Ba Lan xác nhận lính NATO đang ở Ukraine
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/10/2023
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Vầng trăng Thu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
-
- Sau khi thi đấu không thành công ở nội dung 200m bướm, kình ngư Ánh Viên đã "phục thù" bằng tấm HCV, đồng thời phá kỷ lục SEA Games ở nội dung 100m ngửa với thành tích 1 phút 01 giây 89.
Trực tiếp SEA Games 21/8: Ánh Viên giành HCV đầu tiên, phá kỷ lục SEA Games" alt="Ánh Viên bơi lội SEA Games 29: 'Tiểu tiên cá' lập kỷ lục SEA Games">Ánh Viên bơi lội SEA Games 29: 'Tiểu tiên cá' lập kỷ lục SEA Games
-
Bàn tay với các đốt ngón tay tương ứng với các cung, các tuổi. (Ảnh minh hoạ) Để tính tuổi xây nhà trong năm Giáp Thìn 2024 có phạm cung xấu trong Hoang ốc không, cần tính dựa trên tuổi âm (tuổi mụ), có thể hình dung trên 6 đốt ngón tay trái, các cung theo thứ tự từ 1 đến 6. Mỗi cung ứng với các độ tuổi như sau: Nhất cát (10 tuổi) --> Nhì nghi (20 tuổi) --> Tam địa sát (30 tuổi) --> Tứ tấn tài (40 tuổi) --> Ngũ thọ tử (50 tuổi) --> Lục hoang ốc (60 tuổi)…
Bắt đầu từ đốt 1 (cung Cát) tính là 10 tuổi, rồi đếm tiếp số lẻ, 11 tuổi ở số 2, 12 tuổi ở số 3, 13 tuổi ở số 4, 14 tuổi ở số 5, 15 tuổi ở số 6, 16 tuổi ở số 1, 17 tuổi ở số 2, 18 tuổi ở số 3, 19 tuổi ở số 4.
Bắt đầu từ đốt 2 (cung Nghi) tính là 20 tuổi, rồi đếm tiếp số lẻ, 21 tuổi ở số 3, 22 tuổi ở số 4, 23 tuổi ở số 5, 24 tuổi ở số 6, 25 tuổi ở số 1, 26 tuổi ở số 2, 27 tuổi ở số 3, 28 tuổi ở số 4, 29 tuổi ở số 5.
Các cung tiếp theo cũng đếm lần lượt như vậy.
Ví dụ năm 2024 tuổi mụ của gia chủ là 36 tuổi. Để tính xem tuổi 36 có phạm phải cung xấu Hoang ốc hay không thì cần xoè bàn tay trái ra bấm: 10 (Nhất cát) – 20 (Nhị nghi) – 30 (Tam địa sát), 31 (Tấn tài), 32 (Thọ tử), 33 (Hoang ốc), 34 (Cát), 35 (Nghi), 36 (Địa sát). Vậy tuổi 36 nếu gia chủ làm nhà thì phạm phải cung Tam địa sát.
Phạm hoang ốc cung xấu thì không nên xây nhà. (Ảnh minh hoạ) Theo cách tính trên, trong năm Giáp Thìn 2024, có những tuổi sau phạm Hoang ốc cung xấu, cần tránh làm nhà là: 18; 21; 23; 24; 27; 29; 30; 31; 32; 33; 36; 38; 39; 41; 42; 45; 47; 48; 50; 51; 54; 56; 57; 60; 63; 65; 66; 69; 72; 74; 75. Nếu xây nhà vào thời điểm này mọi việc sẽ khó suôn sẻ, thuận lợi. Khi xây nhà xong, có thể gia chủ sẽ gặp các vấn đề về sức khỏe, chia ly, làm ăn sa sút…
Trường hợp tuổi gia chủ rơi vào các cung Hoang ốc tốt thì việc xây dựng nên tiến hành, sẽ hanh thông, may mắn, gia đạo yên ổn, công việc thuận buồm xuôi gió.
Nếu tuổi phạm Hoang ốc cung xấu nhưng vẫn muốn xây nhà, gia chủ có thể mượn tuổi làm nhà. Gia chủ cần tìm người có tuổi phù hợp, không được phạm 3 hạn Hoang ốc, Kim lâu, Tam tai để đứng ra làm các thủ tục như cất nóc, động thổ, nhập trạch…
* Thông tin mang tính tham khảo.
3 hướng nhà xấu năm 2024 theo phong thủy
Theo Cửu cung phi tinh, hướng Tây, Nam, Đông Nam là 3 hướng nhà có hung tinh chiếu trong năm 2024." alt="Theo phong thủy tuổi phạm Hoang ốc có nên xây nhà năm 2024?">Theo phong thủy tuổi phạm Hoang ốc có nên xây nhà năm 2024?
-
Mafia 'chọc thủng' biên giới Mỹ thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
-
Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng Theo thầy Khánh, trước đây, Lịch sử là môn bắt buộc nhưng năm nào điểm thi THPT môn Sử cũng đội sổ, bản thân thầy chấm bài cũng "tá hoả" vì sự kém hiểu biết về lịch sử của học sinh”.
Khi chỉ còn vài tháng nữa là đến năm học mới, thầy Khánh cho rằng, nếu Lịch sử trở thành môn bắt buộc hiển nhiên chương trình - SGK cần thay đổi.
“Hiện nay, chương trình biên soạn theo chuyên đề, mang tính định hướng nghề nghiệp, nếu bắt buộc thì phải thay đổi thành đại trà và giảm thời lượng chương trình.
Tất nhiên nếu thay từ lựa chọn thành bắt buộc thì sẽ phải thay đổi cả hệ thống, thay từ THCS và THPT và thay cả SGK các môn khác. Tôi có thể hình dung là cực kỳ phức tạp.
Tuy nhiên, về phần việc của giáo viên bộ môn, tôi đã chuẩn bị tâm thế và cả công cụ cho dạy học theo SGK mới, nếu thay đổi tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến sự chuẩn bị, nhưng điều đó không quan trọng. Miễn môn Sử được coi trọng (trở thành môn bắt buộc) là tôi vui rồi”.
Chia sẻ thêm, thầy Khánh cho biết “Một điều tôi thấy khá lạ là, lúc chương trình mới được xây dựng không thấy ai nói gì. Thời điểm đó, tôi không để ý nhưng giả dụ có để ý và phản đối Lịch sử không thể là môn lựa chọn lúc đó chắc cũng chỉ như giọt nước trong đại dương.
Vậy mà đùng một cái, từ giáo sư, tiến sĩ, giảng viên... phản đối rầm rộ vào phút chót. Đáng lý, những người đó cần phản đối ngay khi chương trình đang chuẩn bị thì sự việc sẽ không ở trong tình thế khó quyết như bây giờ”.
Một giáo viên ở Nghệ An nhận định, việc đến nay các giáo viên Lịch sử nêu ý kiến phản biện mà không phải thời điểm xin ý kiến góp ý cho chương trình phổ thông tổng thể cũng có những lý do khách quan.
“Ở thời điểm chương trình mới ra, có quá nhiều nội dung mới ở cả 3 cấp và giáo viên thực tế cũng chưa được biết rõ ràng, rành mạch tất cả”.
Mặc dù không đồng tình việc môn Lịch sử trở thành môn lựa chọn, song vị giáo viên này cũng thừa nhận giờ đây - khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã “chốt” - việc thay đổi trở thành môn bắt buộc cũng không hề dễ dàng.
“Nếu điều chỉnh để môn Sử trở thành môn lựa chọn bắt buộc thì chương trình của môn học này ở cấp THPT cũng cần được thiết kế, tính toán lại. Nhưng như vậy, không chỉ thay đổi đối với môn học này mà còn kéo theo phải điều chỉnh thời lượng, thiết kế chương trình của các môn học khác.
Giờ đây, chính Bộ GD-ĐT cũng đang vào thế khó và tôi cũng đang tò mò không biết Bộ GD-ĐT sẽ quyết định xử lý ra sao” - thầy giáo này chia sẻ.
Hiệu trưởng sốt ruột chờ 'phương án cuối'
Trong khi đó, cán bộ quản lý ở cơ sở giáo dục lại nặng mối lo khác.
Hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng nhận định, các trường cũng như đang “đẽo cày giữa đường”, chưa biết xử trí như thế nào dù thời gian đến năm học mới đã rất cận kề.
“Thực ra, nếu như phía Bộ GD-ĐT nói thì ở Chương trình phổ thông mới, tổng số tiết Lịch sử mà học sinh được học còn nhiều hơn so với chương trình hiện hành. Chỉ là ở Chương trình phổ thông mới thay đổi quan điểm, tức đến cấp THPT, định hướng giáo dục nghề nghiệp rõ hơn khi cho học sinh tập trung học những môn sẽ sử dụng ở những bậc học sau. Chương trình phổ thông tổng thể đã ra rồi, nhưng đến giờ phút này khi năm học mới gần đến nơi, lại vẫn chưa ngã ngũ. Nói thật, chúng tôi cũng cảm thấy rất mệt mỏi”.
Theo vị này, không nên có lối tư duy “làm cỗ phải chèn vào cho đủ món”.
“Bây giờ, nếu các môn khác cũng đấu tranh để được là môn bắt buộc thì biết làm sao? Và nếu áp đặt môn học là "lựa chọn bắt buộc" thì có thực sự là tôn trọng người học?” - vị này đặt vấn đề.
Chương trình lớp 10 mới bắt đầu được triển khai từ năm học 2022-2023. Ảnh: Thanh Hùng Cô N.T.N., hiệu trưởng một trường THPT khác, cũng chia sẻ đang sốt ruột chờ phương án chốt cuối cùng.
“Nhà trường cũng đành chờ đợi có kết luận cuối cùng để tính phương án chuẩn bị triển khai một thể. Với lớp 10 tuyển sinh năm nay, chúng tôi sẽ làm một cuộc tư vấn định hướng đầu cấp, nhưng dự kiến sẽ rất khó khăn”.
Cô giáo này cho rằng nếu điều chỉnh môn Lịch sử từ lựa chọn sang bắt buộc thì thiết kế Chương trình phổ thông mới ở bậc THPT gần như bị “vỡ trận”.
“Sẽ phải sửa số tiết, không chỉ môn học này mà mà còn kéo theo sửa số tiết các môn học khác. Bởi theo thiết kế ban đầu, môn học bắt buộc là 12 tiết/tuần, môn học lựa chọn 10 tiết/tuần, cộng với các chuyên đề học tập, các hoạt động giáo dục địa phương, tổng cộng là 29 tiết/tuần.
Nếu đưa Lịch sử vào môn bắt buộc thì phải tăng số tiết, như vậy sẽ giảm số tiết của môn học bắt buộc nào trước đây? Chưa kể tạo nên sự bất bình đẳng trong việc lựa chọn các nhóm môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội” - cô giáo phân tích.
Theo cô N., việc cho đến nay vẫn chưa chốt được phương án giảng dạy khiến các nhà trường mất đi sự chủ động.
“Theo tôi nghĩ, cần làm sao để môn Lịch sử được khẳng định bằng cách dạy học, phương pháp giảng dạy, sức hấp dẫn của sách giáo khoa để học sinh tự lựa chọn thay vì việc chuyển thành lựa chọn nhưng bắt buộc”.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định chương trình: Hãy để qua triển khai thực tế rồi khảo sát, đánh giá
PGS Trần Kiều, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, nguyên là Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).
Chia sẻ lại câu chuyện thẩm định cách đây 4 năm, PGS Trần Kiều cho biết, trong thành phần hội đồng thẩm định chương trình mới khi ấy có 2 nhà Sử học, và một trong hai người là cố GS Phan Huy Lê (từng giữ chức vụ Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam).
GS Trần Kiều cho biết cả Chương trình tổng thể và Chương trình môn học, hoạt động giáo dục đều được thẩm định theo đúng quy trình với các tiêu chí cụ thể do Bộ GD-ĐT ban hành.
Riêng với môn Lịch sử, cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.
Với đề xuất Lịch sử là môn học lựa chọn ở bậc THPT, theo PGS Trần Kiều, những lý lẽ được tiểu ban chương trình đưa ra chặt chẽ và thuyết phục, do đó các thành viên trong Hội đồng thẩm định đều đồng ý với việc tổ chức dạy học này. Hội đồng thẩm định cho rằng kiến thức lịch sử phổ thông đã được chuẩn bị đầy đủ ở tiểu học và THCS. Khi lên THPT, nếu học sinh yêu thích môn học này thì tiếp tục tìm hiểu.
Trước những tranh luận hiện nay về việc dạy học bắt buộc đối với môn Lịch sử ở bậc THPT cho tất cả học sinh, PGS Trần Kiều cho biết quan điểm của ông là “Chương trình hoàn toàn có thể điều chỉnh chứ không phải cố định”.
“Tuy nhiên, nếu điều chỉnh phải đưa ra được lý do đúng, chặt chẽ; có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để đánh giá, chứ không thể đưa ý kiến một cách cảm tính là phải sửa.
Nếu điều chỉnh, nội dung phải cụ thể, kế hoạch phải được chuẩn bị kỹ càng về thời gian, tiến độ thực hiện để tránh ảnh hưởng lớn đến cấu trúc chương trình đã được phê duyệt”.
Với thực tế là chỉ còn vài tháng nữa là bắt đầu năm học mới, PGS Trần Kiều đề xuất hãy để qua triển khai thực tế rồi khảo sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình mới trong đó có việc tổ chức dạy học môn lịch sử để thấy các vấn đề thực tiễn đặt ra có liên quan tới đề nghị học bắt buộc hay tự chọn. Từ đó đưa ra giải pháp thuyết phục để quyết định tự chọn hay bắt buộc.
Chính phủ tiếp thu ý kiến giữ Lịch sử là môn bắt buộc
Trong báo cáo của Chính phủ tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sáng ngày 23/5, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết Chính phủ sẽ nghiên cứu tiếp thu ý kiến của nhân dân, đại biểu Quốc hội về việc quy định Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình giáo dục ở cấp trung học phổ thông.Ngân Anh - Lan Anh
" alt="Môn Lịch sử: 5 năm mới nổ ra tranh cãi, đẩy bao người vào thế khó">Môn Lịch sử: 5 năm mới nổ ra tranh cãi, đẩy bao người vào thế khó