lumitel 2.jpg
Mạng di động Viettel đang chiếm thị phần lớn nhất tại Burundi.

Ngày 12/1/2024, Viettel công bố kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023. Năm 2023, thị phần viễn thông tăng thêm 1,64% và tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu bền vững với 56,5%.

Các dịch vụ ngoài di động cũng giữ vị thế số 1, gồm cố định băng rộng (FTTH) với 43% thị phần; truyền hình trên đa nền tảng với 8,6 triệu khách hàng, chiếm 31,2% thị phần.

Dịch vụ 5G đã được triển khai thử nghiệm với khoảng 500 trạm tại 63 tỉnh, thành. Viettel cũng đã triển khai mạng di động 5G dùng riêng trong thực tế.

Viettel cho biết, doanh thu nước ngoài của tập đoàn tăng trưởng 20,5%, duy trì tốc độ tăng trưởng cao 7 năm liên tiếp, gấp 5 lần trung bình ngành trên thế giới. Trong đó, Natcom xuất sắc vươn lên dẫn đầu tại Haiti, đưa Viettel giữ vị trí số 1 tại 6 thị trường nước ngoài (bao gồm: Natcom tại Haiti, Metfone tại Campuchia, Unitel tại Lào, Mytel tại Myamar, Telemor tại Đông timor, Lumitel tại Bunrudi).

Lĩnh vực an toàn thông tin do Viettel cung cấp dịch vụ đã mở rộng kinh doanh ra 4 thị trường quốc tế gồm: Nhật Bản, Myanmar, Đông Timor và Hồng Kông.

Nền tảng tài chính số Viettel Digital Finance platform xuất khẩu ra 7 thị trường nước ngoài, nhiều thị trường có tốc độ tăng trưởng cao như Mozambique (450%), Lào (244%), Haiti (232%), Đông Timor (139%), Burundi (91%).

Hệ thống 5G dùng riêng (5G Private) hoàn chỉnh đã có hợp đồng xuất khẩu sang Ấn Độ, quốc gia công nghệ phát triển và có dân số đông nhất thế giới.

Hiện Viettel đã hoàn thành nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm diện rộng hệ sinh thái sản phẩm 5G cả phần cứng và phần mềm, đưa Việt Nam vào top 5 quốc gia đầu tiên làm chủ công nghệ 5G.

Viettel đã công bố nghiên cứu thành công Chip 5G DFE (là thành phần phức tạp nhất của hệ sinh thái 5G, với khả năng tính toán lên tới 1.000 tỷ phép tính/giây), đánh dấu bước tiến đột phá trong ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam.

Kết quả đo kiểm cho thấy, thiết bị 5G do Viettel sản xuất đáp ứng đầy đủ chỉ tiêu kỹ thuật tương đương với thiết bị của nhiều hãng cung cấp dịch vụ toàn cầu.

Viettel duy trì vị thế là nhà cung cấp hệ sinh thái số toàn diện nhất hiện nay với 6 lĩnh vực nền tảng: hạ tầng số, giải pháp số, tài chính số, nội dung số, an ninh mạng và sản xuất công nghệ cao.

Các giải pháp, dịch vụ số của Viettel giữ thị phần số 1 trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, chính quyền tỉnh. Trong đó, hệ sinh thái y tế số kết nối 30 triệu hồ sơ sức khỏe, các giải pháp giáo dục số phục vụ 4 triệu học sinh và trung tâm điều hành thông minh (IOC) có mặt tại 35 tỉnh thành.

Thiếu tướng Tào Đức Thắng – Chủ tịch Viettel khẳng định: “Những gì chúng ta cùng nhau đạt được trong năm 2023 đã tiếp thêm sức mạnh, nguồn cổ vũ lớn lao cho Viettel hướng tới những đỉnh cao mới trong năm 2024”.

Năm 2024, Viettel đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất toàn tập đoàn tăng 7,2%; tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài, tỷ lệ hoàn vốn đạt 84%; đảm bảo vùng phủ 4G tương đương 2G và chuyển dịch toàn bộ thuê bao 2G lên 4G trước tháng 9/2024; duy trì vị thế số 1 về thị phần data center và cloud; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ ATTT ra quốc tế; ứng dụng AI sâu rộng; triển khai giải pháp Digital Twins quản lý đô thị thông minh; chính thức công bố hệ sinh thái thiết bị 5G do Viettel sản xuất và đẩy mạnh kinh doanh ra quốc tế; phát triển sản phẩm thiết bị năng lượng xanh; cung cấp giải pháp toàn trình cho logistics xuyên biên giới và triển khai tuyến vận chuyển đường sắt liên vận Việt Nam - Trung Quốc.

" />

Doanh thu nước ngoài của Viettel tăng trưởng 20,5%

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 14:43:05 1
lumitel 2.jpg
Mạng di động Viettel đang chiếm thị phần lớn nhất tại Burundi.

Ngày 12/1/2024, Viettel công bố kết quả sản xuất kinh doanh năm 2023. Năm 2023, thị phần viễn thông tăng thêm 1,64% và tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu bền vững với 56,5%.

Các dịch vụ ngoài di động cũng giữ vị thế số 1, gồm cố định băng rộng (FTTH) với 43% thị phần; truyền hình trên đa nền tảng với 8,6 triệu khách hàng, chiếm 31,2% thị phần.

Dịch vụ 5G đã được triển khai thử nghiệm với khoảng 500 trạm tại 63 tỉnh, thành. Viettel cũng đã triển khai mạng di động 5G dùng riêng trong thực tế.

Viettel cho biết, doanh thu nước ngoài của tập đoàn tăng trưởng 20,5%, duy trì tốc độ tăng trưởng cao 7 năm liên tiếp, gấp 5 lần trung bình ngành trên thế giới. Trong đó, Natcom xuất sắc vươn lên dẫn đầu tại Haiti, đưa Viettel giữ vị trí số 1 tại 6 thị trường nước ngoài (bao gồm: Natcom tại Haiti, Metfone tại Campuchia, Unitel tại Lào, Mytel tại Myamar, Telemor tại Đông timor, Lumitel tại Bunrudi).

Lĩnh vực an toàn thông tin do Viettel cung cấp dịch vụ đã mở rộng kinh doanh ra 4 thị trường quốc tế gồm: Nhật Bản, Myanmar, Đông Timor và Hồng Kông.

Nền tảng tài chính số Viettel Digital Finance platform xuất khẩu ra 7 thị trường nước ngoài, nhiều thị trường có tốc độ tăng trưởng cao như Mozambique (450%), Lào (244%), Haiti (232%), Đông Timor (139%), Burundi (91%).

Hệ thống 5G dùng riêng (5G Private) hoàn chỉnh đã có hợp đồng xuất khẩu sang Ấn Độ, quốc gia công nghệ phát triển và có dân số đông nhất thế giới.

Hiện Viettel đã hoàn thành nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm diện rộng hệ sinh thái sản phẩm 5G cả phần cứng và phần mềm, đưa Việt Nam vào top 5 quốc gia đầu tiên làm chủ công nghệ 5G.

Viettel đã công bố nghiên cứu thành công Chip 5G DFE (là thành phần phức tạp nhất của hệ sinh thái 5G, với khả năng tính toán lên tới 1.000 tỷ phép tính/giây), đánh dấu bước tiến đột phá trong ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam.

Kết quả đo kiểm cho thấy, thiết bị 5G do Viettel sản xuất đáp ứng đầy đủ chỉ tiêu kỹ thuật tương đương với thiết bị của nhiều hãng cung cấp dịch vụ toàn cầu.

Viettel duy trì vị thế là nhà cung cấp hệ sinh thái số toàn diện nhất hiện nay với 6 lĩnh vực nền tảng: hạ tầng số, giải pháp số, tài chính số, nội dung số, an ninh mạng và sản xuất công nghệ cao.

Các giải pháp, dịch vụ số của Viettel giữ thị phần số 1 trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, chính quyền tỉnh. Trong đó, hệ sinh thái y tế số kết nối 30 triệu hồ sơ sức khỏe, các giải pháp giáo dục số phục vụ 4 triệu học sinh và trung tâm điều hành thông minh (IOC) có mặt tại 35 tỉnh thành.

Thiếu tướng Tào Đức Thắng – Chủ tịch Viettel khẳng định: “Những gì chúng ta cùng nhau đạt được trong năm 2023 đã tiếp thêm sức mạnh, nguồn cổ vũ lớn lao cho Viettel hướng tới những đỉnh cao mới trong năm 2024”.

Năm 2024, Viettel đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất toàn tập đoàn tăng 7,2%; tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài, tỷ lệ hoàn vốn đạt 84%; đảm bảo vùng phủ 4G tương đương 2G và chuyển dịch toàn bộ thuê bao 2G lên 4G trước tháng 9/2024; duy trì vị thế số 1 về thị phần data center và cloud; đẩy mạnh cung cấp dịch vụ ATTT ra quốc tế; ứng dụng AI sâu rộng; triển khai giải pháp Digital Twins quản lý đô thị thông minh; chính thức công bố hệ sinh thái thiết bị 5G do Viettel sản xuất và đẩy mạnh kinh doanh ra quốc tế; phát triển sản phẩm thiết bị năng lượng xanh; cung cấp giải pháp toàn trình cho logistics xuyên biên giới và triển khai tuyến vận chuyển đường sắt liên vận Việt Nam - Trung Quốc.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/136a699428.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Huracan, 6h00 ngày 13/2: Viết lại lịch sử

fyw2aenj.png
Ông Kim Myuhng Joo, Giám đốc đầu tiên của Viện An toàn AI Hàn Quốc, phát biểu tại lễ ra mắt ngày 27/11. Ảnh: Yonhap

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc, Viện An toàn AI ra đời sau khi lãnh đạo Hàn Quốc, Anh và 8 nước khác ra tuyên bố chung về thúc đẩy AI an toàn, sáng tạo và bao trùm tại Hội nghị Seoul AI hồi tháng 5.

Viện đặt tại Pangyo, phía nam Seoul, dẫn đầu nghiên cứu về các rủi ro liên quan đến AI như lạm dụng, mất kiểm soát công nghệ, đồng thời đóng vai trò là trung tâm mạng của ngành công nghiệp, các học viện và viện nghiên cứu an toàn AI. Viện cũng sẽ tham gia vào mạng lưới các viện an toàn AI toàn cầu.

Kim Myuhng Joo, Giáo sư Bảo mật thông tin Đại học Phụ nữ Seoul, được bổ nhiệm làm giám đốc đầu tiên của viện. Tại lễ ra mắt, các công ty, trường đại học và viện nghiên cứu liên quan đến AI đã ký biên bản ghi nhớ để chung tay nghiên cứu, hoạch định chính sách và đánh giá an toàn AI.

Tổng cộng có 24 pháp nhân, bao gồm các công ty công nghệ hàng đầu như Naver, KT và Kakao, cũng như các trường đại học như Đại học Quốc gia Seoul, Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc và Đại học Hàn Quốc, là thành viên ban đầu của tổ chức.

Hàn Quốc đã quyết định tham gia cùng Nhật Bản và Singapore để nghiên cứu về hiện tượng AI đưa ra các câu trả lời khác nhau cho cùng một câu hỏi trong các ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa khác nhau, theo ông Kim.

(Theo Yonhap)

">

Hàn Quốc ra mắt Viện An toàn Trí tuệ nhân tạo

Soi kèo phạt góc Viking vs Aalesund FK, 0h00 ngày 25/7

Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng

Soi kèo phạt góc Malmo FF vs Halmstads, 0h00 ngày 8/8

Anh Phước đang lập trình sáng kiến “Thiết kế chương trình AI nhận dạng, cảnh báo xâm nhập nhà máy điện hỗ trợ công tác quản lý vận hành”

Anh Phạm Duy Phước được phân về công tác tại tổ Thí nghiệm điện - phân xưởng Sửa chữa. Nhận thấy anh Phạm Duy Phước có kỹ năng, chuyên môn về mảng kỹ thuật lập trình điều khiển, lãnh đạo phân xưởng phân công anh nghiên cứu trong lĩnh vực này. Có cơ hội học hỏi, củng cố kiến thức và có tầm nhìn bao quát về hệ thống điều khiển nhà máy Thủy điện, ứng dụng công nghệ thông tin trong thời đại công nghệ số, anh Phước đã tìm ra nhiều giải pháp, sáng kiến và công trình nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Chỉ với gần 2 năm làm việc, với bản tính chịu khó, làm việc trên tinh thần trách nhiệm, học hỏi nên anh Phước luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Với kiến thức chuyên môn vững vàng, anh Phước thực hiện và cho ra đời nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được Tổng công ty Phát điện 1 công nhận, điển hình các sáng kiến như: Thiết kế chương trình AI nhận dạng, cảnh báo xâm nhập nhà máy điện hỗ trợ công tác quản lý vận hành; Nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu lớn và hệ thống giao diện lập trình ứng dụng API (Application Programming Interface) phục vụ công tác chuyển đổi số tại Công ty Thủy điện Đồng Nai; Nâng cấp, cải tạo và số hóa thông tin hệ thống báo cháy máy biến áp chính T1 và T2, Nhà máy thủy điện Đồng Nai 3...

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, các bài báo của anh cũng đã được đăng trên nhiều tạp chí trong nước và quốc tế. Anh Phạm Duy Phước là tác giả của bài báo “Forecast of Energy Consumption of Drying System According to the Environmental Temperature and Humidity on IOT by ARIMA Algorithm” được đăng trên tạp chí Applying New Technology in Green Buildings (AtiGB).IEEE 2021; bài báo “Temperature and Load Consumption Forecast in Smart Building on Foundation IOT by ARIMA Algorithm” đăng trên Journal Of Science And Technology: Issue On Information And Communications Technology. Anh còn vinh dự là tác giả cuả giải pháp công nghệ Xây dựng Big Data tại Công ty Thủy điện Đồng Nai và Giải pháp cách ly quang nhằm đảm bảo An toàn thông tin, được đại diện cho Tổng công ty Phát điện 1 tham dự triển lãm tại Hội nghị Khoa học và Công Nghệ Điện lực toàn quốc năm 2022.

Anh Phạm Duy Phước cho biết: “Tôi luôn quan niệm rằng, đã đi làm việc thì phải làm thật sự và cống hiến hết mình. Vì vậy, tôi luôn nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu. Có thể học ở bất cứ đâu, qua đồng nghiệp, qua internet, qua sách vở và đặc biệt công việc thực tế tại Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 3 và Đồng Nai 4 - đây chính là ngôi trường lớn để tôi có thể vừa học vừa phát huy những sáng kiến của mình”.

“Cây sáng kiến mới” của Thủy điện Đồng Nai

 Anh Phạm Duy Phước (thứ 2 từ trái sang) trình bày giải pháp công nghệ “Xây dựng Big Data tại Công ty Thủy điện Đồng Nai và Giải pháp cách ly quang nhằm đảm bảo An toàn thông tin” cho khách tham quan tại Hội nghị Khoa học và Công Nghệ (KH&CN) Điện lực toàn quốc năm 2022

Với tinh thần trách nhiệm, đức tính cần cù, chịu khó nghiên cứu, học hỏi, có tư duy và phương pháp làm việc khoa học, anh Phước luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần vào sự phát triển của Công ty Thủy điện Đồng Nai nói riêng và Tổng công ty Phát điện 1 nói chung. Năm 2022, anh đã được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua và giấy khen của Tổng công ty Phát điện.

 Anh Phước cũng rèn luyện thể thao hàng ngày để nâng cao sức khỏe. Anh đã đạt giải nhất nôi dung bóng bàn tại Hội thao nội bộ Công ty Thủy điện Đồng Nai 2023

“Phạm Duy Phước thực sự là “cây sáng kiến mới”, tiêu biểu cho thế hệ trẻ của Công ty Thủy điện Đồng Nai, của ngành Điện với tinh thần luôn hăng say lao động, học tập và không ngừng sáng tạo. Những thành công đạt được trong thời gian qua là nền tảng để Phước tiếp tục bứt phá và gặt hái thêm được nhiều thành tích, nhiều công trình nghiên cứu hơn nữa, đóng góp cho sự phát triển của ngành Điện nói chung và Công ty Thủy điện Đồng Nai nói riêng”, đại diện Công ty Thủy điện Đồng Nai nói.

Quốc Tuấn

">

Điện thông minh từ sáng kiến của thạc sĩ trẻ Thủy điện Đồng Nai

友情链接