Tomia cosplay nhân vật Mary Weather Hargreaves phiên bản váy cánh bướm trong Cain Saga
Kinh doanh6791人已围观
简介Cain Saga (hay còn được gọi là Count Cain) là loạt truyện đầu tiên – phần 1 của series chuyện về bá ...
Cain Saga (hay còn được gọi là Count Cain) là loạt truyện đầu tiên – phần 1 của series chuyện về bá tước Cain – phần 2 là God Child. Bối cảnh truyện diễn ra ở Luân Đôn – Anh Quốc cuối thế kỉ XIX dưới thời nữ hoàng Victoria,ânvậtMaryWeatherHargreavesphiênbảnváycánhbướlịch âm dương năm 2022 bởi vậy truyện được mang một phong cách Gothic Shojo rất đặc trưng của Kaori Yuki.
Nội dung truyện xoay quanh thân thế và cuộc đời của bá tước Cain, người đứng đầu gia tộc Hargreaves đầy danh giá. Là đứa con được sinh ra từ mối tình tội lỗi giữa cha và chị gái của cha, Cain mang trong mình dòng máu và cái tên bị nguyền rủa. Cả tuổi thơ của anh chìm trong đau đớn, tủi nhục cả về thể xác lẫn tinh thần.
Vì cho rằng anh là kẻ bị nguyền rủa mà Alexis, cha anh đã đánh đập, hành hạ anh mỗi ngày, đồng thời cô lập anh với thế giới bên ngoài. Còn Lenora, mẹ anh lại cố tìm cách giết hại anh vì anh là đứa con bất hợp pháp của chồng bà với chị gái ông, Augusta. Sau cái chết của mẹ ruột anh, Augusta, Alexis cho rằng chính anh là nguyên nhân khiến bà phải chết nên muốn giết anh. Nhưng Cain đã ra tay hạ độc cha mình trước và khiến ông ta ngã xuống biển.
Từ đây, anh thừa hưởng chức vị bá tước gia tộc Hargreaves của cha. Cùng với Riff – người hầu trung thành và Mary Weather – cô em gái bé nhỏ chung nửa dòng máu, Cain dẫm bước trên con đường thượng lưu tội tăm ẩn chứa đầy tội ác để tìm ra giải đáp cho cuộc đời mình.
Nguyễn Thị Hoài An - du học sinh Đức theo học bổng DAAD. An đang theo học chương trình Thạc sĩ của ĐH Potsdam. Ảnh: NVCC
Duyên với nước Đức
Nguyễn Thị Hoài An (sinh năm 1991) tốt nghiệp bằng Giỏi khoa Kinh tế đối ngoại chương trình chất lượng cao, ĐH Ngoại thương Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp đại học, với khả năng giao tiếp tiếng Anh thành thạo cộng với bề dày hoạt động ngoại khóa đáng nể, Hoài An trải qua nhiều công việc: sale, marketing, phát triển kinh doanh… ở các doanh nghiệp của Mỹ, Úc, Canada. Nhưng chỉ đến khi làm việc cho một công ty tư vấn về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nhận thấy Việt Nam đang rất thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực môi trường, an toàn, sức khỏe, cô gái 25 tuổi mới tìm thấy đúng công việc mà mình muốn theo đuổi lâu dài trong tương lai.
Nhận được thông tin về học bổng DAAD của Chính phủ Đức sát ngày hết hạn nộp hồ sơ, An cho rằng có lẽ mình và nước Đức “có duyên”. Hiện An đang trong thời gian học tiếng Đức trước khi bước vào chương trình học Thạc sĩ ngành “Geo-Governance” (quản trị môi trường, biến đổi khí hậu, quản trị tài nguyên thiên nhiên) của trường ĐH Potsdam. “Sở dĩ em chọn ngành này vì thấy Việt Nam đang nằm trong danh sách top 5 quốc gia chịu tổn thương bởi biến đổi khí hậu. Sau khi tốt nghiệp, về Việt Nam, em nghĩ những gì mình học được sẽ có đất dụng võ” – Hoài An chia sẻ.
Trước đó, Hoài An cũng từng nhận được học bổng Thạc sĩ của Chính phủ Trung Quốc, tuy nhiên em chỉ sang khoảng 1 năm với mục đích học tiếng. Sau 8-9 tháng đắm mình trong môi trường bản địa, vốn tiếng Trung của em khá lên rất nhanh và đủ để giao tiếp một cách thoải mái bằng ngôn ngữ này.
Thích học ngoại ngữ, thích đi du lịch, cô gái năng động này từng đặt chân tới 6 quốc gia Đông Nam Á. Mỗi chuyến đi, mỗi nền văn hóa đều mang lại cho An những trải nghiệm mới mẻ, những cơ hội giao lưu, học hỏi bạn bè quốc tế.
Cô gái thích ngôn ngữ
Thành thạo tiếng Anh và tiếng Trung, hiện đang học tiếng Đức, Hoài An chia sẻ rằng để đạt được ngưỡng cao khi học ngoại ngữ, người học nên có đam mê. May mắn được tiếp xúc với tiếng Anh từ năm lớp 1, học chuyên Anh THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), lên đại học lại học chương trình chất lượng cao hoàn toàn bằng tiếng Anh, khi đi làm cũng làm việc trong môi trường sử dụng tiếng Anh thường xuyên, thứ ngôn ngữ này đã trở nên quá quen thuộc với An. Thế nên, khi bắt đầu học một ngoại ngữ khác, cần phải thực sự thoát khỏi vùng an toàn của chính mình để đắm mình trong ngôn ngữ mới.
Hoài An thích học ngoại ngữ và đi du lịch. Hình ảnh em đi chơi cùng bạn bè ở Đức. Ảnh: NVCC
“Hồi bắt đầu học tiếng Trung, khi thấy khó chịu quá, em cứ cố gắng chuyển sang tiếng Anh để nói nhưng càng như thế thì càng không tốt. Ví dụ như việc em sang Đức, vì người Đức nói tiếng Anh rất tốt, em không cần tiếng Đức vẫn sống được, nhưng vẫn phải giả vờ như không biết tiếng Anh để nói tiếng Đức bằng được” – Hoài An nói.
“Tiếng Đức hơi rắc rối, lúc đầu em hơi choáng nhưng cũng vượt qua giai đoạn đó rồi. Tiếng Đức có một chút tiếng Anh, một chút tiếng Pháp, rất hay. Mặc dù ở trường bọn em học bằng tiếng Anh, không yêu cầu chứng chỉ Đức nhưng em cũng muốn tận dụng tối đa thời gian để học tiếng Đức. Hiện tại bọn em học với tốc độ học gấp 2-3 lần ở Việt Nam, mỗi ngày học 20-30 từ mới” – An chia sẻ về quá trình học tiếng Đức hiện tại.
11h57' là đúng 11h57’
Mới đặt chân sang Đức được hai tháng rưỡi, An cho biết, có lẽ do gặp may nên cuộc sống ban đầu vô cùng thuận lợi. Em đang được sắp xếp ở “homestay” với một bác gái người Đức gần 60 tuổi, là giáo viên tiểu học.
“Bác chủ nhà vô cùng tốt bụng. Bác ra tận sân bay đón bọn em và đối xử với em giống như con. Từ khi sang đây hầu như em không gặp bất cứ khó khăn gì. Em muốn đi mua sim điện thoại bác cũng đưa đi. Ngày đầu tiên em đi học, bác đưa ra tận xe điện ngầm, chỉ đường cho em” – Hoài An kể.
Hồi mới sang, An khá “sốc” với một số tính cách của người Đức. “Người Đức cực kỳ đúng giờ. Vào lớp 9 giờ là đúng 9 giờ. Cô giáo không bao giờ đi muộn. Tàu điện ngầm là đúng giờ nhất, xe buýt nếu có chỉ chậm vài phút. 11h57’ là đúng 11h57’. Em đã rất “choáng” và tự hỏi tại sao lại có thể đúng từng phút một như thế”.
“Đi mua bán hàng hóa, hay đi ăn uống, người Đức không vồn vã như người Mỹ, nhưng mình hỏi gì họ sẽ trả lời rất chi tiết, đầy đủ. Em cho rằng đó là biểu hiện của sự chuyên nghiệp, chứ không phải người ta lạnh lùng” – An nhận xét về tính cách được cho là lạnh lùng của người Đức.
Hoài An và bác chủ nhà tốt bụng mà em đang "homestay". Ảnh: NVCC
Tuy nhiên, những câu chuyện mà An từng gặp đã phá bỏ định kiến về sự nguyên tắc, cứng nhắc của người Đức. Em kể, ở Berlin chia thành 3 khu A, B, C. Em chỉ phải mua vé tàu khu A, B nhưng một lần em ngồi ngược tàu, đi nhầm sang khu C và đã đi rất xa. Đã thế, em còn ngồi nhầm ở khoang hạng nhất. Theo quy định, An sẽ bị quy vào tội trốn vé. Khi phát hiện ra mình nhầm, em nhắn tin cho bạn và bị bạn dọa là “chuẩn bị tiền đi, chắc chắn sẽ bị phạt”. Nhưng khi nhân viên soát vé tới, em trình bày sự việc thì vẫn được tha. “Nhân viên soát vé nói không sao, nhưng đây là khoang hạng nhất, không được ngồi ở đây và thả em đi”.
Một lần khác, đi chơi cùng các bạn, một bạn làm mất vé tàu của cả nhóm. “Thậm chí, những người Đức trên xe cũng nói là họ rất hiểu người Đức, rất nguyên tắc và không chấp nhận lời giải thích nên bọn em cứ chuẩn bị tiền phạt đi. Nhưng rất may là bác soát vé chiều về cũng là soát vé chiều đi. Bác ấy nhớ mặt bọn em và bọn em trình được hóa đơn mua trên mạng nên bác vẫn thả đi, không phạt tiền. Mấy người ngồi cạnh bọn em đều tỏ ra ngạc nhiên, không ngờ là người Đức cũng linh động như thế”.
Một đặc điểm khác mà An cũng vô cùng ấn tượng về người Đức là người già và trẻ con ở đây “rất siêu”. “Có những bác 70 tuổi vẫn lái ô tô. Họ rất độc lập. Bác chủ nhà em 57 tuổi nhưng vẫn đi làm. Bác có 3 anh con trai nhưng không ở cùng ai. Trẻ con thì rất tự lập, mới mấy tuổi đã tự đi học bằng tàu điện ngầm”.
“Ngày xưa em cũng nghe nói người nước ngoài lạnh lùng, không thích chia sẻ nhiều. Nhưng trường hợp chủ nhà em lại rất khác. Bác đưa em đi chợ nấu ăn, ăn cơm chung, em đi chơi, bác ở nhà quét dọn phòng, giặt đồ cho em, còn chiều em hơn cả mẹ em. Nhiều hôm đi chơi về đã thấy quần áo được giặt, gấp thơm tho trên giường rồi. Với một du học sinh phải sống xa nhà, những hành động đó của bác khiến em cảm thấy rất hạnh phúc.”
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, thói quen nghi ngờ đang triệt tiêu sự sáng tạo. Ảnh: Lê Văn.
Để làm được điều này, ngành thông tin và truyền thông nói chung và học viện nói riêng phải dũng cảm để vượt lên chính mình.
Nhớ lại những giai đoạn khó khăn của ngành bưu điện, khi mà chúng ta bước vào cuộc cách mạng kỹ thuật số trong bối cảnh "muôn vàn khó khăn", "ngoại tệ chỉ vài trăm ngàn đô la là quý lắm rồi" và "cán bộ kỹ thuật biết về kỹ thuật số, phân biệt được bit và byte chỉ đếm trên đầu ngón tay", Phó Thủ tướng khẳng định, chúng ta vẫn vượt lên chính mình để đi thẳng vào cuộc cách mạng lần thứ 3.
"Ngày nay hơn bao giờ hết, trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học và đào tạo của đất nước đang đứng trước yêu cầu mới như Nghị quyết 29 nói là đổi mới căn bản toàn diện. Một trong những yêu tố để vượt qua là phải vô cùng dũng cảm để vượt qua những suy nghĩ mà bấy lâu nay mình cho là đúng".
Bên cạnh đó, học viện cần phải tiếp nối truyền thống của thế hệ trước, đi đầu trong đổi mới sáng tạo. "Lúc này đây cả thế giới đang đứng trước cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm sao huy động đổi mới sáng tạo của tất cả từ các thầy cô giáo tới các em sinh viên để tạo nên sự lan tỏa trong cả xã hội".
Phó Thủ tướng chia sẻ, các nhà khoa học phương Tây và phương Đông đã gặp nhau và thống nhất rằng, một trong những điểm khác biệt giữa phương Tây và phương Đông chính là: Ở phương khi có ý tưởng mới, sáng tạo thì luôn nhận được sự cổ vũ, ý tưởng đó sẽ nảy nở và phát triển. Còn ở phương Đông, khi có ý tưởng mới được đưa ra sẽ có rất nhiều câu hỏi kèm theo: Có lợi không? Có khả thi không?
"Nhiều khi thói quen ấy của chúng ta đang làm triệt tiêu sự sáng tạo" - Phó Thủ tướng nói.
Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng mong muốn học viện cầnn phải gắn chặt hơn nữa việc đào tạo với nhu cầu xã hội. "Chúng ta rất tự hào là một trong những cơ sở đào tạo đầu tiên theo Nghị quyết của Trung ương về gắn liền đào tạo nghiên cứu với doanh nghiệp nhưng liệu trong bối cảnh ngày nay sự gắn liền đó đã đủ chưa?"
"Câu hỏi này phải được đặt ra thường xuyên, không chỉ dừng lại ở các đơn đặt hàng của doanh nghiệp trong nghiên cứu, đào tạo mà học viện phải phấn đấu trở thành nơi thành công nhất trong việc đưa các ý tưởng nghiên cứu vào thực tiễn".
Cuối cùng, Phó Thủ tướng yêu cầu học viện đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công bố quốc tế. Các trường ĐH hiện nay rất hạn chế trong nghiên cứu khoa học, điều này thể hiện rất rõ qua việc công bố quốc tế và đặc biệt là bằng phát minh sáng chế của chúng ta rất thiếu.
"Học viện tự hào và phấn đấu giữa vững vị trí tốp 20 trường ĐH hàng đầu Việt Nam nhưng các bạn có biết không, trường ĐH hàng đầu Việt Nam được xếp hạng gần đây nhất trong bảng xếp hạng quốc tế đứng thứ 1.031".
"Chúng ta có thể dẫn đầu về đào tạo nhưng bên cạnh đó cũng phải quyết liệt hơn nữa trong việc nghiên cứu khoa học"
Trước khi kết thúc phần phát biểu, Phó Thủ tướng đánh giá cao việc học viện tổ chức quyên góp tiền ủng hộ đồng bào miền Trung đang gặp khó khăn do bão lũ gây ra ngay sau lễ kỷ niệm. Tuy nhiên, ông Đam cho rằng, với tư cách là một học viện nghiên cứu thì nên có sự "ủng hộ cao hơn".
Dẫn ví dụ sau cơn bão Katrina ở Mỹ, các nhà công nghệ nước này đã đưa vào ứng dụng GPS để phục vụ cho việc cứu nạn, Phó Thủ tướng cho rằng, ngoài ủng hộ bằng tiền thì cao hơn nên đặt ra nhiệm vụ ủng hộ bằng trí tuệ, bằng ứng dụng mới, phát kiến mới thì sẽ có tác dụng rộng hơn, lớn hơn và lâu bền hơn.
Lê Văn
" alt="'Thói quen nghi ngờ của chúng ta đang triệt tiêu sự sáng sáng tạo'">
'Thói quen nghi ngờ của chúng ta đang triệt tiêu sự sáng sáng tạo'