Nhận định, soi kèo Brentford vs Oldham, 1h45 ngày 22/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8 -
Trẻ em mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi... người già còn mắc thêm cả bệnh tim mạch. Bệnh nhân sụt sịt bảo nhau "giời độc quá". Bụi mịn Hà NộiTrời bây giờ chưa lạnh cũng không còn quá nóng, thậm chí tiết thu đang mát mẻ, khắp nơi các nhiếp ảnh gia say sưa chụp ảnh những tia nắng thu xuyên qua vòm lá... cớ sao lại "đổ cho" thời tiết khắc nghiệt.
Nhưng chính là nó. Bụi. Trong không khí có nhiều bụi thì ánh sáng mới rõ nét thành tia (giới nhiếp ảnh gọi là có ray). Bụi là nguyên nhân gây ra bệnh lý hô hấp và tim mạch khi tiết trời vào thu ở miền Bắc. Tác nhân này thỉnh thoảng bùng lên thành nỗi lo cho cả cộng đồng rồi lại bị quên lãng, thay vì được nghiên cứu để cải thiện, nên cứ đến mùa lại lơ lửng bay lên, gây bệnh cho con người.
Thời tôi đi học, môn vệ sinh dịch tễ chú trọng đến vấn đề phân, nước, rác, và ba diệt: diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chuột. Bụi chỉ xuất hiện trong các bài học về công nhân hít phải nhiều bụi đá, gây bệnh bụi phổi.
Nhiều năm sau đó, kiến thức về vệ sinh môi trường bổ sung nhiều tác nhân mới như hóa chất, thuốc trừ sâu, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí cả ô nhiễm tiếng ồn. Nhưng bụi vẫn ít được để ý. Vào giai đoạn 2010-2020, tình trạng ô nhiễm bụi đã được một số nhà khoa học nghiên cứu, nhưng dư luận xã hội chưa mấy quan tâm.
Đầu năm 2019, tổ chức IQAir công bố một báo cáo rằng Hà Nội ô nhiễm bụi mịn cao hàng thứ hai Đông Nam Á, chỉ xếp sau Jakarta, khiến dư luận bùng lên tranh cãi. Phần đông ý kiến phản bác, coi đây là số liệu cục bộ, không đại diện cho toàn thành phố.
Nhưng dần dà, người ta nhận ra báo cáo kia đã đánh động một vấn đề từ trước tới giờ chưa được quan tâm đến: ô nhiễm bụi. Nhiều người thậm chí lần đầu tiên biết đến từ "bụi mịn". Ứng dụng theo dõi chất lượng không khí của IQAir được tải về nhiều. Người dân tự mua sắm khẩu trang N95.
Các bộ ngành họp với thành phố, đề ra giải pháp như: di dời các cơ sở ô nhiễm khỏi nội đô, quy định tiêu chuẩn khí thải đối với ôtô nhằm hạn chế tối đa mức độ xả thải của phương tiện giao thông, yêu cầu các công trình xây dựng che chắn kỹ, giảm thiểu bụi, vật liệu xây dựng.
Đại dịch Covid-19 ập đến sau đó, nhấn chìm nỗi lo bụi mịn. Các phương án chống ô nhiễm đang nằm trên giấy cũng dần dà bị lãng quên.
Tôi nhắc lại một chút về tác hại của bụi mịn. Bụi mịn là những hạt bụi rất nhỏ, đường kính dưới 2,5 µm (bằng 1/30 đường kính sợi tóc), viết tắt là PM 2.5. Hạt bụi siêu mịn còn nhỏ hơn nữa, dưới 1µm, PM1.0. Ô nhiễm bụi mịn đặc biệt tăng mạnh vào những tháng thu đông, khi không khí hanh khô, gió quẩn làm tăng cường phát tán và duy trì bụi. Bụi mịn có đợt kéo dài nhiều ngày liền tạo nên hiện tượng sương mù ô nhiễm, không liên quan đến sương mù do thời tiết lạnh.
Các hạt bụi này có kích thước siêu nhỏ nên vượt qua tất cả hàng rào bảo vệ của phổi mà đi tận vào phế nang, thậm chí xuyên qua phế nang vào máu gây nên nhiều bệnh về hô hấp và tim mạch như viêm phế quản, viêm phổi, hen, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, ung thư...
Phân tích Báo cáo Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (Aaron Cohen et al., 2017) chỉ ra số người chết bởi phơi nhiễm PM2.5 ở Việt Nam từ 1990 đến 2015 có xu hướng tăng, từ mức trên 26.000 người/năm lên trên 42.000 người/năm.
Để đánh giá ô nhiễm không khí nói chung, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng bộ tiêu chí AQI (Air Quality Index) của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA), dựa trên 5 yếu tố ô nhiễm không khí, trong đó nồng độ bụi mịn là yếu tố quan trọng. Việc dùng chung một bộ chỉ số giúp đơn giản hóa việc so sánh chất lượng không khí giữa các nước.
Bộ chỉ số này cho điểm và mã hóa bằng màu giúp cho người dân nhanh chóng nắm bắt được mức độ ô nhiễm. Điểm số AQI 0-50 là màu xanh, tốt cho sức khỏe, 51-100 là màu vàng, chấp nhận được. 101-150 là màu cam, không tốt cho sức khỏe của nhóm nhạy cảm. 151-200 là màu đỏ, không tốt, khuyến cáo mọi người tránh ra ngoài đường, không mở cửa sổ. 201-300 là màu tím, rất có hại cho sức khỏe.
Từ khi được đánh động về bụi mịn ở Hà Nội đến nay, tình hình không có nhiều cải thiện, nếu không muốn nói là ngày càng xấu hơn. Nếu vào năm 2019, có những ngày chỉ số ô nhiễm bụi mịn của Hà Nội đứng thứ hai Đông Nam Á, thì sau 5 năm, vào tháng 9, 10/2024, Hà Nội có nhiều ngày ô nhiễm ở mức cao của thế giới, chỉ số AQI nhiều ngày ở mức đỏ, cá biệt có ngày ở mức tím.
Để phòng chống bụi mịn, người dân được khuyến cáo không nên ra khỏi nhà, đóng kín cửa, bật máy lọc không khí, đeo khẩu trang N95... nhưng đều là những lời khuyên sách vở. Thực tế, hàng triệu người hàng ngày vẫn phải ra đường mưu sinh, tiếp tục di chuyển làm việc trong bầu không khí ô nhiễm đó và tiếp tục làm cho không khí ô nhiễm nặng hơn.
Tất cả biện pháp mà các bộ ngành đưa ra từ những năm trước vẫn hoàn toàn đúng, nhưng bao giờ thì những điều đúng đắn ấy được thi hành.
Giảm mật độ dân cư vùng lõi của Hà Nội là yếu tố quan trọng nhất. Giảm được mật độ dân cư thì mới giảm được mật độ giao thông, mới tăng được diện tích cây xanh trên đầu người. Cây xanh có tác dụng rất lớn trong việc chống ô nhiễm không khí do hấp thu các khí độc, bắt giữ bụi. Mật độ cây xanh bình quân đầu người của trung tâm Hà Nội hiện khá thấp, chưa tới hai mét vuông một người, thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam là 6-7 m2 , càng thấp hơn so với tiêu chuẩn thế giới 15- 20 m2.
Nội đô lịch sử hiện rất thiếu diện tích cho trường học và cây xanh, chỉ còn trông chờ vào việc di dời cơ quan và nhà máy ra ngoại ô. Tuy nhiên thực tế phát triển của Hà Nội thời gian qua cho thấy điều ngược lại: nhà cao tầng tiếp tục chất thêm tải vào nội đô, làm tăng mật độ dân cư, tăng mật độ giao thông, góp phần lý giải tại sao Hà Nội ngày càng ô nhiễm.
Chính quyền đã có những chương trình phát triển công viên, tăng diện tích cây xanh, chuẩn bị hạn chế xe có động cơ đốt trong vào nội đô. Tuy nhiên tốc độ thực hiện các giải pháp chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng phát thải của thành phố.
Nhìn từ phía người dân, tôi thấy có mấy điều mỗi cá nhân đều có thể đóng góp. Trước hết là tất cả xe cơ giới phải được rửa sạch. Nên tạo điều kiện xây dựng các điểm rửa xe tự động ở ngoại thành để phun rửa xe trước khi vào trong phố. Ngoài ra, cũng nên khởi động lại kế hoạch rửa đường. Các trục đường lớn phải được phun rửa hàng ngày. Rửa xe và rửa đường sẽ góp phần giảm lượng bụi phát tán khi lưu thông.
Nên hạn chế xe xăng, tiến tới cấm hoàn toàn xe máy ở nội đô. Việc này đã có kế hoạch, với dự kiến đưa 12 quận nội thành vào vùng hạn chế phát thải. Vấn đề là tạo ra các giải pháp an sinh đi kèm, bởi kế sinh nhai của người dân hiện nay vẫn phụ thuộc lớn vào phương tiện cá nhân. Bên cạnh đó, cũng cần siết chặt vấn đề đăng kiểm, để loại bỏ triệt để các phương tiện không đáp ứng tiêu chuẩn khí thải. Đây sẽ là một trong những bộ giải pháp quan trọng, vì theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, trong 5 nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội, nguồn giao thông chiếm tới 56%.
Việc cuối cùng có thể làm ngay là tăng cường các mảng xanh. Nội đô không còn đất để trồng cây nhưng có thể tận dụng một diện tích rất lớn chưa được phủ xanh, là các mái nhà. Hoàn toàn có thể vận động người dân trồng các loại cây xanh cỡ nhỏ, cây dây leo trên các tầng mái, vừa chống nóng, vừa tăng diện tích cây xanh cho thành phố, góp phần giảm ô nhiễm.
Những ngày này, theo dõi chất lượng không khí của nhiều thành phố lớn trên thế giới, tôi thấy phần lớn đều đạt màu xanh. Bắc Kinh mấy năm trước còn là điểm nóng về ô nhiễm của Trung Quốc, nay chỉ số không khí đã chuyển xanh. Chúng ta cũng có thể hy vọng Hà Nội sẽ xanh lại, nếu cả chính quyền và người dân cùng góp sức.
Quan Thế Dân
"> -
Đến thăm chị đồng nghiệp cũ, nhớ lại những ngày vật vã thoát trầm cảmẢnh minh họa: Nguyễn Loan Trước đó, khi biết tin chị ốm, tôi tới chơi và ngầm đoán chị bị trầm cảm, khuyên chị mau chóng tới bệnh viện khám chữa. Tôi chia sẻ mình từng trải qua bệnh trầm cảm ra sao, vật vã mỗi ngày với cả đống thuốc men, hoảng sợ mọi thứ như thế nào.
Tôi bày cho chị kinh nghiệm của bản thân, động viên chị rèn thói quen tập trung tâm trí vào việc gì đó yêu thích như đọc sách, nghe đài, xem tivi vào một khung giờ nhất định, tập yêu quý bản thân…
Thỉnh thoảng, tôi tạt qua nhà chị trò chuyện nhưng thấy tình hình của chị không chút biến chuyển. Chị ngày càng sụt cân, xanh xao, võ vàng. Và rồi, chị không thể đi chợ, nấu cơm, chỉ tha thẩn đứng ngồi trong căn nhà đầy buồn bã.
Chồng chị ngạc nhiên làm sao chị còn trẻ mà đã bị bệnh đấy? Tôi giải thích với anh: “Bệnh tật có chừa ai đâu, già trẻ đều bị bệnh hết, anh cố gắng chăm sóc chị”.
Từng đi qua căn bệnh trầm cảm đau đớn và khổ sở này, tôi thật sự thương chị. Gia đình chị chỉ biết đưa chị đi bệnh viện chạy chữa, chứ ai có thời gian tìm hiểu sâu xa căn bệnh và đồng hành với chị.
Chồng chị mải mê đi làm, trăm thứ việc. Con lớn đi làm đến tối mịt mới về, con bé đi học. Đúng là chẳng trách được chồng con, chị cũng giống như tôi ngày nào, chỉ biết thẫn thờ nhìn ngày tháng dần trôi, chìm đắm trong mớ suy nghĩ rối như tơ vò.
Tôi động viên chị, giờ chính là lúc chị phải kiên cường chiến đấu với bệnh tật, từng bước một như tập quét nhà dọn dẹp thật sạch sẽ phòng ngủ, xắn tay lên vào bếp lúc đầu cắm cơm, nấu canh rồi cố gắng rang thịt, kho cá, làm nem. Quyển kinh gần 300 trang, chị phấn đấu mỗi ngày đọc 10 trang, cố gắng đọc xong trong vòng một tháng. Nói dễ thế nhưng để làm được bền bỉ, với một người ốm đau là sự cố gắng phi thường.
Tôi ôm chị và nói: “Chị ơi, vượt qua bệnh tật khó lắm nhưng chị cứ nhìn em. Em từng ốm đau vật vã suốt nửa năm rồi kiên trì tập luyện cả năm trời, em đã khỏe mạnh bình thường. Chị cố gắng lên nhé!”.
Trở về nhà, tôi vội vã nấu cơm trưa, chờ các con đi học về. Những ngày tháng đau buồn vì bệnh tật lại ào ào trở về trong tôi như thác lũ.
Tôi nhìn thấy hình ảnh mình cách đây mấy năm, gương mặt thiểu não, dáng đi thất thểu, kiệt sức và đau đớn mỗi ngày. Mọi người xung quanh nhìn tôi với ánh mắt thương hại và xa lánh như sợ bị lây nhiễm…
Tôi biết, chị đồng nghiệp cũ sẽ khốn khổ ra sao với bệnh tật. Ước gì con gái lớn của chị tìm hiểu cặn kẽ về bệnh trầm cảm để giúp mẹ vượt qua bệnh tật, tìm lại niềm vui sống nhỏ bé mỗi ngày như: Nấu một bữa cơm ngon, xem trọn một bộ phim,…
Những việc đương nhiên bình thường nhất, với chị hiện giờ đều khó như vượt qua một ngọn núi sừng sững trước mắt.
Tôi từng bị trầm cảm, luôn xác định mình phải sống trọn vẹn ý nghĩa mỗi ngày. Để nuôi dưỡng niềm vui sống ấy, tôi phải rèn những bài tập tinh thần. Sáng nay, tôi tập đi tập lại một bài hát về Hà Nội, hát bên những đóa hoa và vui vẻ đăng Facebook.
Để yêu chính bản thân mình, để chữa lành nỗi đau, tôi tập cách sống hồn nhiên như một đứa trẻ luôn háo hức đón nhận vô vàn điều mới mẻ của cuộc sống.
Người phụ nữ thích leo núi trong thai kỳ, vượt qua trầm cảm sau sinh
Được gia đình chồng ủng hộ, Lâm Vy thoải mái leo núi, tắm biển… trong thai kỳ. Sau sinh, cô chủ động cho con ngủ nôi, không nằm chung giường với mẹ."> -
‘Cuộc đời tôi hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc’Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến (áo trắng) và khách mời tại lễ ra mắt sách. Sách thơ khá dày dặn với gần 270 trang, được chia làm 5 chương (Hoa lạ, Hỗn độn và khu vườn, Trầm cảm đô thị, Chàng thơ, Hoa nở không tên),mang đến hình dung về những chặng đường đời và thơ đa sắc màu của tác giả.
Thuở ban đầu là nỗi háo hức mê say khám phá những khả năng của chữ, thời trưởng thành là hình ảnh con người suy tư buồn bã với câu hỏi tôi là gì và phần cuối là mảnh tâm tư đã nhiều phần tìm được chốn bình yên. Tuy nhiên, những bài thơ được chọn để đưa vào tập sách chỉ là một phần trong vườn thơ sum suê của Nguyễn Vĩnh Tiến, vì thế rất khó để nói ráo riết tận cùng về thơ anh.
Chia sẻ với VietNamNet về tập thơ mới, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho hay: “Đây là một ý tưởng ngẫu nhiên dựa trên một tập trường ca trùng tên do tôi viết năm 20 tuổi. “Hỗn độn” chính là cuộc đời của tôi, hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc, lúc nào cũng hỗn độn. “Khu vườn” lại là khát khao, ước ao được sống. Nói một cách khái quát, khu vườn ở đây là thiên nhiên, là trái đất, là một vùng nguyên sơ để mình trở về”.
“Tôi được truyền cảm hứng từ khái niệm Entropy (hệ thống hỗn loạn). Khi bạn càng nỗ lực tạo ra một trật tự sắp xếp mới thì hằng số Entropy lại tăng, đồng nghĩa với sự hỗn độn lại càng lớn. Vậy tại sao con người lại sử dụng lý trí để nghiên cứu về triết học, tự nhiên... và cố gắng sắp xếp nó thành kiến thức? Từ những suy nghĩ triết học này, tôi nhận thấy nỗ lực của con người lý giải những “hỗn loạn” ấy thật nhỏ nhoi.
Chúng ta không ngừng làm khổ nhau: tàn phá môi trường, chiến tranh liên miên... Như vậy, trong khu vườn, phải chăng con người là những sinh vật ngốc nghếch khi mãi mãi thiếu đi sự hoà thuận? Liệu đó có phải một quy luật tất yếu về con người hay không? Đó là câu hỏi và cũng là nguồn cảm hứng để tôi đặt tên tập thơ mới”, nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến nói thêm.
Anh nhấn mạnh: “Tâm thức con người không tĩnh lặng, người ở một nơi nhưng hồn phách lại ở nơi khác. Chúng ta theo đuổi các mục tiêu không thực tế, song chính sự xa vời ấy lại trở thành động lực giúp vươn xa. Tôi muốn dừng lại quan sát và phân tích những gì tinh tuý nhất. Đó là con người, quê hương, gia đình, sự tồn tại của một đời người là những ký ức đẹp đẽ nhất đang bị tàn phá và mất dần đi. Và tôi cố gắng níu giữ bằng cách mô tả và viết về chúng.
Đối với một nghệ sĩ, chỉ khi nào tiếng lòng, âm thanh của trái tim, tâm hồn và trí tuệ được cất lên thì giá trị mới được tạo ra. Đó mới là điều quý giá và đáng trân trọng nhất”.
Trả lời câu hỏi của VietNamNet “Thơ với anh là một cuộc dạo chơi cùng ngôn từ?”, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho rằng: “Đây không phải là một cuộc dạo chơi, cũng không phải một công việc nghiêm túc. Tôi nghĩ thơ chính là đời sống, là phát ngôn của một “con người thơ”.
Khi tôi sáng tác, tất cả những con người trong tôi: kiến trúc sư, nhạc sĩ... đều hoà trộn vào khoảnh khắc ấy và thể hiện ra từng lời thơ. Âm nhạc cũng vậy, chất thơ ẩn giấu trong từng lời, do vậy mà từ lời thơ lại có thể biến thành một bài nhạc. Ngược lại, với kiến trúc cũng tương tự. Kiến trúc không phải xây dựng, kiến trúc sư không phải là thợ xây. Kiến trúc cũng là một không gian đầy chất thơ và lãng mạn, phải được tạo ra từ một “con người kiến trúc".
Tại buổi ra mắt sách, nhà phê bình văn học Trần Ngọc Hiếu bày tỏ: “Tôi dõi theo và cảm thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến bắt đầu từ trước khi anh ra mắt tậpNhững bình minh khác(NXB Hội nhà văn, 2001). Khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Vĩnh Tiến, tôi cảm giác anh là người có khả năng tách bản thân khỏi sự vật, nhìn mọi thứ từ một góc độ khác. Và trong thế giới tuổi thơ ấy, có chú bé trung du rất đặc biệt. Dù tác giả có đi đâu, có rơi vào trầm cảm nơi phố thị... mặc cho mọi sự hỗn độn, hình ảnh chú bé trung du đó giống như một hằng số trong thơ anh”.
Trong khi đó, nhà thơ Nguyễn Đăng Khoa nhận định: "Nguyễn Vĩnh Tiến đến với thơ từ năm 8 tuổi, và hoạt động trên nhiều lĩnh vực: kiến trúc - văn chương - âm nhạc, với một sức viết mạnh mẽ rất mực, tài hoa rất mực. Đó là người của những chuyến viễn du, nhưng lại không bao giờ quên mang theo chiếc vali nặng chứa đầy đủ cả bóng quê nhà, cả mùi xứ sở.
Đọc Nguyễn Vĩnh Tiến, nghe Nguyễn Vĩnh Tiến, ta dễ dàng trông thấy hồn thơ ngập tràn thành lũ, thành sông. Thấy chữ xếp thành đường làng. Thấy hồn thơ vững vàng đứng lẫn vào bóng núi, bóng trung du".
Cộng trừ nhân chia
Phép cộng thì sướng
Phép trừ thì đau
Phép nhân là của nhiệm màu
Phép chia thì của chuyến tàu rời ga
Đời là cõi tạm thôi mà
Uống canh Mạnh Bà thì hết cửu chương
Buồn buồn nhớ nhớ thương thương
Cả ba cộng lại bằng buông tay thiền
Tỉnh tỉnh cộng với điên điên
Bằng anh hùng mất thuyền quyên rã rời
Thôi ngồi chăm ngọn mùng tơi
Nấu canh giải độc, giữ lời sầu riêng...
(Bài Cộng trừ nhân chia, trích trong tập thơ Hỗn độn và khu vườn)
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến diễn ngôn thơ của mình:
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh TiếnNguyễn Vĩnh Tiến nguyên là Trưởng khoa Kiến trúc, Đại học Chu Văn An, hiện vẫn tham gia các hoạt động về kiến trúc và quy hoạch đô thị với đề tài liên quan đến đô thị đa cực và mô hình thành phố trong tương lai.
Ở lĩnh vực âm nhạc, anh làm nên tên tuổi từ rất sớm với giải Quán quân Bài hát Việt 2005 với ca khúc Bà tôi.
Là một nhà thơ, anh đã xuất bản nhiều tập thơ, đạt nhiều giải thưởng về thơ và truyện ngắn. Anh sáng lập nhóm thơ Hoa lạvào năm 1992, chủ trương đổi mới thơ, đi sâu vào “những phi lý” giao thoa các sự vật, hiện tượng trong đời sống. Thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến độc đáo vượt ra ngoài giới hạn của thể loại, vần điệu, vừa giàu tính nhạc vừa suy tư, sâu lắng.
">