Ứng dụng theo dõi đường đi bão số 9
Tối 27/10,Ứngdụngtheodõiđườngđibãosốtin nhanh 24 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết ảnh hưởng của bão số 9 đã gây ra gió mạnh cấp 8, giật cấp 10 trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). Theo bản đồ dự báo, lúc 7h ngày 28/10, tâm bão nằm ngay trên vùng biển các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên.
Ứng dụng Windy hiển thị biểu đồ sức gió và lượng mưa ở khu vực tâm bão khá trực quan. |
Với vận tốc 20-25 km/h, bão đi thẳng vào đất liền các tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên trong vòng 24 giờ tới. Thời điểm đổ bộ, sức gió mạnh nhất cấp 12-13, giật cấp 15.
Ngoài những thông tin cập nhật liên tục và trực quan từ Zing, độc giả có thể theo dõi đường đi của bão theo thời gian thực và các dự đoán bằng ứng dụng Windy, chương trình thuộc sở hữu một công ty tại Czech và dựa trên dữ liệu của GFS (Hệ thống Dự báo Toàn cầu), ECMWF (Trung tâm Dự báo Thời tiết châu Âu). Theo dự đoán của app này, bão số 9 có thể vào Quảng Ngãi vào 8-9h sáng 28/10.
Để tham khảo nguồn tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bạn đọc thể tham khảo thêm chi tiết tại bài viết này.
Ứng dụng này có cả phiên bản dành cho Android và iOS. Giao diện app trực quan nhiều thông số quan trọng để người dùng theo dõi diễn biến của các cơn bão lớn, hoặc nhiệt độ, lượng mưa tại mọi địa điểm theo thời gian thực.
Ngay khi mở ứng dụng, máy sẽ lập tức xác định vị trí của bạn với tùy chọn mặc định là hiển thị sức gió. Người dùng có thể di chuyển trên màn hình để hiển thị sức gió tại bất cứ khu vực nào, giữ nhẹ để hiển thị kinh độ, vĩ độ chính xác của địa điểm đó. Đồng thời, người dùng có thể xem dự báo trong tương lai về thông tin thời tiết của từng vị trí trong các ngày tiếp theo.
Ngoài sức gió, người dùng cũng có thể xem các thông tin như lượng mưa, phân bố mây, độ cao của sóng ở từng vị trí.
Ngoài ra, các ứng dụng khác như Today Weather hay AccuWeather cũng có cách sử dụng tương tự.
Theo số liệu từ Google, từ khóa "ứng dụng xem bão", "windy" được người dùng Việt Nam tìm kiếm tăng ở mức Đột biến từ ngày 11/9 đến nay.
Trên kho ứng dụng Google Play và Apple Store Việt Nam, Windy hiện cũng giữ vị trí đầu bảng trong danh sách các ứng dụng thời tiết miễn phí phổ biến nhất. Hiện ứng dụng Windy đang dựa trên dữ liệu bản đồ mã nguồn mở của OpenStreetMap.
(Theo Zing)
MobiFone sẵn sàng, chủ động ứng phó với tình hình bão lũ miền Trung
Trong tình cảnh mữa lũ đang diễn ra phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề tại các tỉnh miền Trung, nhà mạng MobiFone đã chủ động chuẩn bị các biện pháp ứng phó, ứng cứu thông tin cũng như hỗ trợ người dân vùng lũ.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Chiều nay 16/5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ đã báo cáo tại phiên họp thứ 45 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Về việc thực hiện nhiệm vụ Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa được giao trong Nghị quyết 88 (sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch biên soạn một bộ SGK (do Bộ GD-ĐT tổ chức thực hiện) gồm 137 đầu SGK đầy đủ các môn học, hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa. Ông Nhạ cho biết, theo quy định của Ngân hàng Thế giới, việc tuyển chọn tác giả SGK phải được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi. Việc tổ chức đấu thầu cần có đủ căn cứ pháp lý để xây dựng cơ cấu, thành phần, số lượng tác giả và biên tập viên kèm theo kinh phí biên soạn đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương trình nên chỉ có thể tiến hành sau khi các chương trình môn học đã được ban hành.
Hai lần tuyển tác giả bất thành
Ngay sau khi ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã tổ chức đấu thầu tuyển chọn tác giả nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên không tuyển chọn được đủ số lượng tác giả.
“Trong đó nguyên nhân chính là hầu hết các chuyên gia có kinh nghiệm đã sớm ký hợp đồng với các Nhà xuất bản và triển khai biên soạn SGK. Tới thời điểm Bộ GD-ĐT mời thầu, các nhà xuất bản đã có một số bản mẫu SGK lớp 1 được chuẩn bị gần như hoàn tất, sẵn sàng để thẩm định và phê duyệt đưa vào sử dụng”, ông Nhạ nói.
Ngày 26/2/2020, Bộ GD-ĐT đã tiếp tục tổ chức đấu thầu lần 2 để tuyển chọn tác giả SGK với số ứng viên nộp hồ sơ đăng ký tham gia đã đáp ứng yêu cầu về số lượng chủ biên, tác giả, biên tập viên cần tuyển chọn để tổ chức biên soạn SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6. Tuy nhiên, theo ông Nhạ, khi Bộ GD-ĐT tổ chức thương thảo để ký hợp đồng, các tác giả đã đưa ra nhiều yêu cầu về nhuận bút lâu dài sau khi biên soạn mà theo quy định thì Bộ không đáp ứng được. Qua tìm hiểu, hầu hết các ứng viên nộp hồ sơ tuyển chọn tác giả đều đang thực hiện hợp đồng biên soạn SGK với các Nhà xuất bản và đã hoàn thành bản mẫu SGK lớp 1, chuẩn bị hoàn thành bản mẫu SGK lớp 2, lớp 6. Vì vậy, các ứng viên không thể ký hợp đồng với Bộ GDĐT để biên soạn từ đầu một bộ đầy đủ SGK từ lớp 1 đến lớp 12.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo tại phiên họp. Theo ông Nhạ, hiện nay, các nhà xuất bản đang tiếp tục hoàn thiện bản mẫu SGK lớp 2 và lớp 6 để thẩm định trong năm 2020; tiếp tục biên soạn SGK các lớp còn lại để thẩm định trong các năm tiếp theo đáp ứng lộ trình thực hiện chương trình mới.
Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT không trực tiếp tổ chức biên soạn một bộ SGK cũng sẽ thuận lợi hơn cho việc phát triển xã hội hóa biên soạn SGK, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà xuất bản.
Căn cứ vào tình hình đã nêu, ông Nhạ cho biết, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK và trường hợp đã có ít nhất 1 bộ sách bảo đảm chất lượng được Bộ GDĐT phê duyệt thì Bộ GDĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách (sử dụng ngân sách nhà nước) nữa.
Đối với khoản kinh phí 16 triệu USD (vốn vay Ngân hàng Thế giới và 1 triệu USD vốn đối ứng) dự kiến để biên soạn sách giáo khoa, hiện vẫn trong tài khoản của Ngân hàng Thế giới, Bộ GDĐT sẽ phối hợp cùng các Bộ có liên quan đề xuất phương án sử dụng đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến tháng 7/2019 đã có 3 nhà xuất bản (gồm Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) hoàn thành 49 bản mẫu của 5 bộ SGK của 8 môn học, hoạt động giáo dục lớp 1 để thẩm định.
Bộ GD-ĐT đã tổ chức thẩm định, phê duyệt cho phép sử dụng 5 bộ SGK lớp 1 các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc và 7 SGK môn học tự chọn do các nhà xuất bản tổ chức biên soạn.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục yêu cầu cung cấp kết quả các trường chọn SGK lớp 1 trước 20/5
- Bộ GD-ĐT vừa gửi công văn tới Sở GDĐT các tỉnh, thành phố về việc đảm bảo cung ứng sách giáo khoa lớp 1 cho năm học 2020-2021.
" alt="Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa" />Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa Chuyển đổi số: Cú hích tư duy quản lý, tổ chức đào tạo
Phóng viên: Bối cảnh mới là dịch bệnh Covid-19 đang đặt ra những cách vận hành mới cho các hoạt động của xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang có những chủ trương gì để thích ứng với bối cảnh này?
Thứ trưởng Lê Quân: Chuyển đổi số trong đào tạo và quản lý đào tạo là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục nghề nghiệp. Bộ LĐTB&XH đã xác định đào tạo trực tuyến sẽ là một phương thức được áp dụng phổ biến trong tương lai của giáo dục nghề nghiệp mà không chỉ là giải pháp tạm thời, trước mắt để ứng phó với đại dịch Covid-19.
Thứ trưởng Lê Quân: Đào tạo trực tuyến là nền tảng để xây dựng xã hội học tập gắn với học tập suốt đời.Ảnh: Thuý Nga Chỉ đạo xuyên suốt của Bộ là phát triển hình thức đào tạo trực tuyến đối với các nội dung mô đun, môn học phù hợp để đảm bảo người học có thể tham gia học tập mọi lúc, mọi nơi. Kết quả học tập được công nhận như đối với các phương thức tổ chức đào tạo khác và có thể sử dụng để liên thông giữa các trình độ đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp và liên thông lên các trình độ cao hơn. Đây là nền tảng để xây dựng xã hội học tập gắn với học tập suốt đời.
Thông tư 33/2018 ngày 26/12/2018 quy định về đào tạo trình độ TC, CĐ theo hình thức đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, của Bộ LĐTBXH ban hành đã tạo hành lang pháp lý cho đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa trong đó tập trung ưu tiên:
Thứ nhất, cho phép công nhận kết quả tự học có hướng dẫn của người học. Như vậy, với rất nhiều nội dung, người học không nhất thiết phải học ở trường nhưng được công nhận nếu đã đáp ứng yêu cầu/chuẩn đầu ra. Ví dụ, một người thợ hàn đã thành thạo và có chứng chỉ hàn thì được công nhận khi theo học để có bằng trung cấp, cao đẳng nghề hàn mà không phải học lại. Hoặc nếu sinh viên đã có các chứng chỉ như tin học, ngoại ngữ... thì không cần phải học các môn học này tại trường...
Thứ hai, cho phép liên thông công nhận kết quả học tập trực tuyến trong toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Theo đó, người học có thể theo học trực tuyến một hoặc nhiều tín chỉ, modun tại mọi nơi và mọi lúc, và được công nhận tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp ghi danh để được cấp bằng. Cơ chế này cho phép một cơ sở đào tạo trực tuyến có thể cung cấp khóa học cho sinh viên của nhiều trường trong toàn quốc; không nhất thiết trường nào cũng phải tổ chức đào tạo trực tuyến.
Thứ ba, mở ra cơ chế cho doanh nghiệp tham gia sâu vào đào tạo trực tuyến. Thông tư cho phép nhà trường được liên kết với doanh nghiệp, được thuê và sử dụng dịch vụ hạ tầng công nghệ thông tin của doanh nghiệp mà không phải đầu tư; và cho phép doanh nghiệp được tổ chức đào tạo trực tuyến, cấp chứng nhận và được công nhận liên thông với các trường cao đẳng, trung cấp.
Từ 2018, Bộ đã tập trung nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, ban hành chương trình 6 môn học chung, chỉ đạo thí điểm tổ chức đào tạo trực tuyến các môn học chung cho toàn hệ thống.
Đặc biệt, Bộ đã phối hợp với nhiều doanh nghiệp xây dựng hạ tầng đào tạo trực tuyến để cung cấp cho các trường. Hệ thống ứng dụng các công nghệ mới nhất về đào tạo trực tuyến đang được các nước phát triển sử dụng.
Ngay khi đại dịch Covid bắt đầu, Bộ đã có nhiều văn bản để chỉ đạo các trường tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị, quản lý nhà trường, tổ chức tuyển sinh và thực hiện đào tạo bằng hình thức trực tuyến.
Bộ cũng đã ban hành công văn số 1301/LĐTBXH-TCGDNN ngày 14/4/2020 hướng dẫn việc thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá trong đào tạo trực tuyến.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được quyền tự chủ trong việc điều chỉnh kế hoạch, tiến độ đào tạo phù hợp với tình hình dịch bệnh kéo dài và nghiên cứu, giảm bớt các nội dung không cần thiết trong chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo theo quy định; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tuyển sinh, tổ chức đào tạo (đào tạo trực tuyến); Giao quyền cho người đứng đầu các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng quy chế đào tạo trực tuyến trong đó xác định rõ các nội dung cần phải thực hiện như tổ chức lớp học, tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và chịu trách nhiệm về việc bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến tại trường.
Đồng thời, các doanh nghiệp có hợp tác với Bộ từ trước đã vào cuộc và hỗ trợ nhiều trường tổ chức đào tạo trực tuyến thành công.
Chỉ đạo của Bộ trong tổ chức đào tạo trực tuyến giai đoạn này là: giảm mục tiêu, giảm kỳ vọng, sáng tạo và hành động. Đào tạo trực tuyến là giải pháp giúp trường vượt qua được thách thức hiện nay. Đồng thời cũng là động lực, một cú hích mạnh mẽ để các nhà trường đổi mới về tư duy quản lý, đổi mới về phương thức tổ chức đào tạo.
Đào tạo trực tuyến là giải pháp lâu dài
Phóng viên: Nhiều cơ sở xác định đây là cơ hội thúc đẩy số hóa học liệu để nhà quản lý, giáo viên và học sinh, sinh viên ứng dụng được công nghệ thông tin, linh hoạt được thời gian, không gian cho việc dạy và học ở mọi lúc, mọi nơi. Thực tế thì giải pháp này mới mang yếu tố tình thế và các bên đều khá chật vật để thích nghi. Thưa ông, những điểm nào cần phải hoàn chỉnh để các hoạt động đào tạo diễn ra bình thường?
Thứ trưởng Lê Quân: Cần nhìn thẳng thắn là dù rất cố gắng nhưng đào tạo trực tuyến trước đại dịch Covid mới chỉ được thí điểm. Tuy vậy, trong bối cảnh đại dịch, hầu hết các trường đã vào cuộc tổ chức đào tạo trực tuyến. Về kết quả vẫn còn xa mới đạt đến kỳ vọng. Thông tư 33/2018/TT-BLĐTBXH được ban hành có sự vào cuộc trực tiếp của các doanh nghiệp cung ứng giải pháp đào tạo trực tuyến. Nhà trường được tự chủ trong tổ chức triển khai đào tạo mà không phải cấp phép.
Về phía Bộ, cam kết sẽ gỡ hết các rào cản pháp lý cho các trường. Bản thân tôi đã chủ động kết nối, nắm bắt thông tin từ các hiệu trưởng và sẵn sàng chỉ đạo sửa ngay những gì vướng để tháo gỡ kịp thời nếu có kiến nghị đúng và hợp lý.
Chỉ trong 10 ngày có thể vận hành ngay đào tạo trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng Thực tế trong những tháng qua, khi nhà trường hành động, với sự vào cuộc của doanh nghiệp cung ứng giải pháp, chỉ trong 10 ngày là có thể vận hành ngay đào tạo trực tuyến cho rất nhiều học phần.
Tất nhiên, chúng ta không được cầu toàn mà phải đứng trên quan điểm triển khai những nội dung dễ, thuận lợi trước. Hệ thống sẽ hoàn thiện và nâng cao chất lượng cùng với thời gian. Chính vì vậy, Bộ đã chỉ đạo các trường điều chỉnh chương trình đào tạo. Theo đó, cần cấu trúc lại các học phần theo hướng đẩy lên trước các học phần có thể tổ chức đào tạo trực tuyến ngay, giảm tải chương trình, tăng cường huấn luyện giảng viên, tăng cường liên kết để chia sẻ kinh nghiệm và học liệu...
Phóng viên: Hiện nay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đáp ứng đến đâu để bắt kịp với những thay đổi này?
Thứ trưởng Lê Quân: Rào cản lớn nhất với đào tạo trực tuyến là tư duy chưa phù hợp của cả nhà quản lý, giảng viên và người học. Nhiều người vẫn chỉ coi đào tạo trực tuyến là giải pháp tình thế đối phó với đại dịch Covid. Thậm chí còn cho rằng đào tạo trực tuyến là tốn kém, không chất lượng, và nhiều nội dung không thể dạy trực tuyến. Thực tế không phải vậy.
Đào tạo trực tuyến không phải là giảng viên giảng trực tuyến. Công nghệ mới cho phép giảm thiểu sức lực của giảng viên, tăng cường tối đa tương tác giữa giảng viên và người học, giữa người học và người học.
Đào tạo trực tuyến có thể đánh giá đầy đủ sự tiến bộ của người học theo từng thời điểm qua các công cụ đánh giá, cho phép mọi người học được thảo luận thông qua các diễn đàn. Nhà trường không phải đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin nên không tốn kém. Một giảng viên, một nội dung được thiết kế có thể tổ chức đào tạo cho rất nhiều người nên rất tiết kiệm chi phí.
Và hơn hết, thời gian của người học và giảng viên được khai thác tối ưu.
Thực tế đáng mừng là qua đại dịch Covid, nhận thức đã và đang được thay đổi.
Nhiều trường đã hưởng ứng với chỉ đạo của Bộ coi đào tạo trực tuyến không phải là giải pháp tình thế, mà là giải pháp lâu dài.
Phóng viên: Dù dạy học trong bối cảnh nào hay phương thức gì, thì vẫn phải đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra. Các cơ sở sẽ phát huy tự chủ như thế nào để duy trì điều này?
Thứ trưởng Lê Quân: Bộ đã giao tự chủ cho hiệu trưởng nhà trường ban hành chương trình, quy chế đào tạo. Các trường được tự chủ trong thiết kế, giảm tải chương trình, linh hoạt trong kết hợp giữa đào tạo trực tuyến và đào tạo tập trung... Học trên lớp hay học trực tuyến thì người học chỉ được công nhận hoàn thành nội dung nếu đạt điểm yêu cầu.
Điểm khác biệt lớn nhất có lẽ là đào tạo tập trung thường có xu hướng tách giữa dạy và thi. Đào tạo trực tuyến hiện đại thì người học phải học và đạt nội dung này mới được học tiếp nội dung khác trong một học phần; quá trình học và đánh giá đi liền với nhau nhờ ứng dụng công nghệ. Nội dung của một tiết học tập trung thường được chia nhỏ thành nhiều nội dung trong đào tạo trực tuyến.
Linh hoạt tuyển sinh và khai giảng
Phóng viên: Các giải pháp phòng chống dịch bệnh như giãn cách xã hội, chuyển đổi sang giao dịch trực tuyến...khiến cho công tác tuyển sinh của giáo dục nghề nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn. Bộ LĐ-TB&XH sẽ gỡ những khó khăn này ra sao?
Thứ trưởng Lê Quân: Sáng tạo và hành động là chìa khóa để vượt qua khó khăn. Nếu cứ tiếp cận thông thường, nhà trường sẽ gặp khó khăn trong tuyển sinh. Bộ đã chỉ đạo các trường cần đổi mới.
Cụ thể, một số hướng đi cần được phát huy:
Thứ nhất, đẩy mạnh về nội dung và hình thức tuyển sinh trực tuyến. Tổng cục đẩy mạnh quảng bá trang web tuyển sinh trực tuyến và ứng dụng Chọn nghề trên điện thoại di động.
Thứ hai, cần tăng cường liên kết giữa các trường để tạo các khối tuyển sinh chung; qua đó có tăng sức cộng hưởng giữa các trường trong tuyển sinh qua mạng xã hội, qua các phương tiện truyền thông... Một số khối ngành được ưu tiên như y tế, du lịch, kỹ thuật...
Thứ ba, cần đổi mới phương thức truyền thông tuyển sinh. Các hội thảo trực tuyến, tư vấn tuyển sinh online qua mạng xã hội... cần được phát huy cao độ. Trong đại dịch, các ứng viên có thời lượng online rất cao. Nếu phương thức truyền thông tuyển sinh được đổi mới, kết quả tuyển sinh cũng khả quan hơn.
Thứ tư, nhà trường có thể linh hoạt trong tuyển sinh và khai giảng.
Chẳng hạn đào tạo trực tuyến cho phép thí sinh có thể nhập học online và theo học ngay các nội dung trước khi nhập học trực tiếp tại trường. Do đó, công tác tuyển sinh và tổ chức đào tạo cũng linh hoạt hơn rất nhiều. Bộ đã chỉ đạo các trường linh hoạt với phương châm "nhập học trước nhập trường".
Thứ năm, tuyển sinh trong giáo dục nghề nghiệp được thực hiện quanh năm vì vậy không nhất thiết phải chờ theo tiến độ thi tốt nghiệp THPT.
Cá nhân tôi đã có ý kiến đề nghị các hiệu trưởng cân nhắc phương án "Học kỳ dự bị" trong trường hợp thi tốt nghiệp THPT chậm.
Theo đó, học sinh chưa tốt nghiệp THPT có thể ghi danh và theo học trực tuyến/tập trung một số nội dung trước khi có bằng tốt nghiệp THPT. Các em sẽ được ghi danh chính thức khi có bằng tốt nghiệp THPT. Phương án này sẽ đảm bảo được tiến độ của năm học.
-Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh (Thực hiện)
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công nhận giá trị của việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có hướng dẫn thực hiện quản lý, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá trong đào tạo trực tuyến tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
" alt="Thứ trưởng Lê Quân: 'Nhập học trước khi nhập trường'" />Thứ trưởng Lê Quân: 'Nhập học trước khi nhập trường'- Trong những năm qua, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam đầu tư hơn vào cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp để tăng cơ hội thực hành, thậm chí cam kết việc làm cho người học, vươn ra hội nhập quốc tế.
Theo ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), chương trình đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang có những bước đi đột phá để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Cụ thể, chương trình đào tạo nghề hiện nay đang được xây dựng với sự tham gia của nhiều thành phần từ doanh nghiệp, người sử dụng lao động, các nhà quản lý, các nhà khoa học, nhà giáo.
“Như vậy, ngoài thực tiễn có kiến thức, kỹ năng gì mới cũng sẽ đều được đưa vào chương trình đào tạo. Sự vào cuộc thực chất của doanh nghiệp giúp các nhà trường đào tạo theo xã hội cần chứ không phải là những thứ nhà trường có”, ông Hà nhấn mạnh.
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)
Về phía các cơ sở đào tạo, nhiều trường cũng đã tìm cho mình hướng đi riêng để tạo ra chương trình hiệu quả và mang tính cạnh tranh.
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (TP.HCM), cho biết nhà trường đã thành lập ban cố vấn riêng với sự tham gia của các bên liên quan như doanh nghiệp – đối tượng sử dụng lao động, sinh viên tốt nghiệp sau 3 năm, ý kiến từ giảng viên đang giảng dạy và ý kiến từ sinh viên năm cuối.
Theo ông Kha, đây đều là những đối tượng quan trọng góp ý trực tiếp vào mục tiêu chương trình, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo và cơ sở vật chất.
“Kết thúc mỗi khóa học hay học kỳ, tất cả các thầy cô cùng giảng dạy một môn học cũng sẽ phân tích, trao đổi để cải tiến liên tục chương trình”, ông Kha cho hay.
Lãnh đạo Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM) cũng thường xuyên lắng nghe ý kiến từ các đối tượng liên quan, trong đó rất chú trọng đến ý kiến phản biện từ các sinh viên đã tốt nghiệp và đi làm đúng ngành nghề ở những doanh nghiệp tiêu biểu.
Theo ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng nhà trường thì đây đều là những góc nhìn sát sườn để đội ngũ giảng viên, hội đồng khoa học của trường có cái nhìn toàn diện hơn về việc chương trình cần phải thay đổi như thế nào cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp.
“Đây thực sự là mấu chốt quan trọng”, ông Hải nói.
Khách mời tham gia buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" do báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức.
Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động cũng cho rằng doanh nghiệp nên được tham gia vào hội đồng kỹ năng ngành của các trường để tư vấn về nhu cầu doanh nghiệp.
“Doanh nghiệp có thể đưa ra tiêu chí mà mình cần, đồng thời cử chuyên gia tới hỗ trợ đào tạo, cung cấp môi trường thực hành cho sinh viên. Sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là phương thức hiệu quả giúp các cơ sở đào tạo “đúng” và “trúng” nhu cầu thị trường".
Những bài học kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp
Là hai trường luôn chú trọng đẩy mạnh sự kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp, cả Trường CĐ Viễn Đông và Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng đều nhận thấy những hiệu quả rõ rệt.
Theo ông Trần Thanh Hải, Trường CĐ Viễn Đông luôn có những thay đổi linh hoạt nhằm đáp ứng mục tiêu từng môn học cụ thể phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp.
Ông Hải dẫn chứng, hàng năm, đến mùa Noel, lễ Tết, các nhà hàng, khách sạn rất cần nguồn nhân lực. Tuy nhiên, khoảng thời gian này lại thường trùng với lịch thi học kỳ I của nhà trường.
Vì thế, sau khi nghiên cứu tình hình, trường đã quyết định thay đổi thời gian thi học kỳ không rơi vào tháng cuối năm. Thay vào đó, trong khoảng thời gian này, nhà trường bố trí cho sinh viên du lịch, nhà hàng, khách sạn đi thực tập.
“Nhờ sự thay đổi này, năm vừa rồi, tập đoàn Vingroup đã tài trợ vé máy bay cho hơn 200 sinh viên của chúng tôi từ TP.HCM ra Vinpearl Phú Quốc để thực tập. Với việc điều chỉnh thời gian trong học kỳ như vậy, chúng tôi vẫn đảm bảo dạy tốt, học tốt và các em có được nhiều sự thuận lợi”.
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM).
Theo ông Hải, nhà trường luôn đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế khi có cơ hội lên hàng đầu, “tránh trường hợp lúc doanh nghiệp cần, chúng ta “ngoảnh mặt đi”. Khi đó, lúc chúng ta cần, doanh nghiệp cũng “ngoảnh mặt đi” là chuyện thường tình”.
Ngoài ra, Trường CĐ Viễn Đông cũng đưa ra cơ chế thu hút giảng viên từ doanh nghiệp. Ông Hải cho rằng, cơ chế này cũng đã tạo ra những bước đột phá.
“Vừa qua, chúng tôi có kết hợp dạy môn 3D Max (Thiết kế 3D) với một công ty ở Công viên phần mềm Quang Trung, với 40 triệu đồng cho một khóa. Nhưng bù lại, 50% sinh viên của chúng tôi sau tốt nghiệp có thể đi làm được ngay và thu nhập rất cao.
Có thể nói, nếu có cơ chế thu hút giảng viên từ doanh nghiệp và trả lương cao, họ sẽ tận tâm truyền dạy hết cho sinh viên mình, đưa những đồ án cho sinh viên làm ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. Chính họ cũng sẽ là những nhà tuyển dụng tuyệt vời nhất mà chúng ta không phải tốn công gì hết”, ông Hải dẫn chứng.
Ông Lê Đình Kha. Ảnh: Thanh Tùng
Trong khi đó tại Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, ông Lê Đình Kha cũng cho biết cách đây 10 năm, nhà trường đã xác định việc hợp tác với doanh nghiệp là ưu tiên hàng đầu để đào tạo ra nguồn lao động có thể đáp ứng ngay nhu cầu doanh nghiệp.
Vì thế, hàng năm trường thường xuyên mời doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo như hướng dẫn thực tập, đồ án tốt nghiệp, chia sẻ về công nghệ mới… và đây là xu hướng tất yếu.
“Trước đây, nếu không lắng nghe nhu cầu của bên sử dụng nhân lực lao động thì 2-3 năm chúng tôi mới thay đổi chương trình một lần. Tuy nhiên, hiện tại, chương trình môn học của chúng tôi được cập nhật liên tục. Nhờ vậy, sinh viên luôn được tiếp cận gần với nhu cầu thị trường”.
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra đánh giá sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong thời gian qua có sự thay đổi mạnh mẽ và lưu ý, “Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho nhà trường về nhu cầu nguồn nhân lực ra sao, trình độ, vị trí như thế nào, đồng thời nhà trường cũng buộc phải đổi mới chương trình đào tạo để đáp ứng. Có như vậy cung - cầu mới khớp nhau, tránh hiện tượng “lệch đường ray” doanh nghiệp cần nhưng nhà trường không đáp ứng được”.
Thúy Nga
Giáo dục nghề nghiệp: Có chương trình đạt chuẩn quốc tế, đưa SV thực tập nước ngoài
Đó là những nét chấm phá về sự năng động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động.
" alt="'Chúng tôi đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế lên hàng đầu'" />'Chúng tôi đặt mục tiêu sinh viên được đi thực hành, thực tế lên hàng đầu' - Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ‘Giải cứu’ BĐS liệu có gây ‘thảm họa’?
- Huyền thoại MU cược Haaland nói Darwin Nunez giống Van Nistelrooy
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 8/4: Tuyển futsal Việt Nam đấu Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Dân trồng khoai chết đứng vì thương lái Trung Quốc
- Man City 1
- ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển 7.120 sinh viên
-
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn tối thiểu bao nhiêu?
- Tôi muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh, nhưng nghe nói có phải có vốn pháp định mới thành lập được. Tôi muốn hỏi, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn pháp định là bao nhiêu? (Bạn đọc Quang, Hải Phòng).Tin bài cùng chuyên mục:
Chồng không có "khả năng", hủy hôn được không?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Bóc mẽ những chiêu ăn cắp vặt ở văn phòng
UBND phường công chứng hợp đồng có hiệu lực không?
Vô tình đục két sắt giúp “kẻ trộm”
Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
Rùng mình vì… nợ bất động sản
" alt="Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn tối thiểu bao nhiêu?" /> ...[详细] -
Sao Thái Lan bật khóc, được Madam Pang an ủi sau trận thua Malaysia
Supachok được đồng đội an ủi sau khi đá hỏng quả 11m Supachok Sarachat là người duy nhất sút hỏng bên phía Thái Lan. Trong khi đó, Malaysia sút thành công cả 5 lượt sút.
Cũng bởi pha hỏng ăn của tiền vệ mang áo số 7 của "Voi chiến" khiến anh vô cùng buồn bã, thậm chí bật khóc sau trận đấu.
Chỉ khi được nữ trưởng đoàn của tuyển Thái Lan, Madam Pang an ủi Supachok mới đứng dậy và ra sân chào hỏi người hâm mộ cùng các đồng đội.
Thất bại trước đối thủ kỵ giơ, Thái Lan đã trải qua 2 kỳ King’s Cup liên tiếp không thể giành vé vào chung kết. Ở giải đấu năm 2019, đội bóng xứ Chùa vàng nhận thất bại 0-1 trước tuyển Việt Nam của HLV Park Hang Seo. Năm 2020 và 2021 King's Cup không được tổ chức vì dịch bệnh Covid-19.
Video bàn thắng Thái Lan 1-1 (pen: 3-5) Malaysia
" alt="Sao Thái Lan bật khóc, được Madam Pang an ủi sau trận thua Malaysia" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Một lãnh đạo Trường THCS Quảng Hòa (xã Quảng Hòa, huyện Đắk G’long, Đắk Nông) ngày 6/5 xác nhận, hiện có khoảng 30 học sinh của trường nghỉ học phòng Covid-19 vẫn chưa đi học trở dù đã có lịch học khoảng 2 tuần nay.
Theo vị này, số học sinh chưa trở lại trường là học sinh người Mông ở các thôn, bản xa của địa phương.
Có khoảng 30 học sinh của Trường THCS Quảng Hòa chưa trở lại lớp học, trong đó có 7 em đã lập gia đình Khi phát hiện học sinh chưa trở lại lớp, nhà trường đã cử lãnh đạo, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương về từng thôn, bản để vận động gia đình cho các em đi học trở lại.
Tuy nhiên, trong số khoảng 30 học sinh chưa trở lại trường, có 20 em nhiều khả năng sẽ bỏ học.
Theo lãnh đạo Trường THCS Quảng Hòa, hiện qua nắm bắt thông tin, đã có 7 học sinh (trong đó, có 2 nam và 5 nữ) đã lập gia đình.
“2 học sinh nam lập gia đình nhưng vẫn trở lại trường đi học. 5 học sinh nữ sau khi lập gia đình thì chuyển đến nhà chồng ở những nơi xa nên nhà trường vẫn chưa liên lạc được. Nhiều khả năng các em sẽ bỏ học” – lãnh đạo nhà trường cho hay.
Vị lãnh đạo này còn cho biết, trong số 7 em học sinh lập gia đình, có 6 em đang học lớp 9, 1 em học lớp 8.
“Trong số này, có một vài em tuổi đời từ 20-21 do đi học muộn, còn lại là chưa đủ tuổi kết hôn” – vị lãnh đạo trường thông tin.
Lý giải về việc học sinh lập gia đình trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19, lãnh đạo nhà trường cho biết, thời gian các em nghỉ học trùng với thời điểm tổ chức lễ hội mùa xuân của đồng bào dân tộc.
"Thời gian nghỉ học dài, lại đi chơi nhiều nên chỉ cần một vài hôm gặp gỡ là các em đã về ở cùng nhau. Việc này không thông qua chính quyền địa phương, cũng không thông báo với trường nên mãi đến khi học sinh đi học trở lại thì nhà trường mới biết. Nhà trường đã đến vận động tuy nhiên không nhận được sự phối hợp của gia đình” – lãnh đạo Trường THCS Quảng Hòa chia sẻ.
Cũng theo lãnh đạo nhà trường, khi không thấy học sinh trở lại trường, thầy cô đến nhà vận động, phụ huynh còn không đồng ý cho học sinh đi học trở lại với lý do ở nhà đi làm.
Nhiều phụ huynh không nói con mình lấy chồng ở đâu vì sợ thầy cô giáo tìm đến tận nhà vận động.
Trùng Dương
Thầy vào rừng tìm, học sinh nói "chi pâu" rồi bỏ chạy
- Tại một số địa phương ở Tây Nguyên, giáo viên đã phải đến tận từng thôn, buôn trong rừng vận động, thông báo để học sinh trở lại trường sau một thời gian dài nghỉ học.
" alt="Nghỉ học phòng Covid" /> ...[详细] -
Miền Bắcbước sang ngày thứ hai của đợt không khí lạnh mạnh. Sáng nay, đỉnh núi Mẫu Sơn cao 1.600 m so với mực nước biển rét 5 độ, Đồng Văn (Hà Giang) hơn 8 độ; Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Trùng Khánh (Cao Bằng) 9 độ C.
Tại Hà Nội, trời không mưa như sáng qua, gió mùa đông bắc thổi mạnh. Hai trạm ngoại thành Sơn Tây, Ba Vì ghi nhận hơn 15 độ C, các trạm Hoài Đức, Hà Đông hơn 16 độ C.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia biết miền Bắc sẽ tiếp tục chìm sâu trong không khí lạnh đến ngày 10/12, sau đó nhiệt độ tăng dần. Đến 12/12, đợt không khí lạnh mới tăng cường sẽ kéo nền nhiệt xuống thấp.
...[详细] -
Mở hướng đi nghề nghiệp cho giới trẻ
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội cho biết, giáo dục nghề nghiệp cần phải gắn chặt với nhu cầu sử dụng lao động. Nhưng thực tế vẫn xảy ra tình trạng các cơ sở đào tạo theo cái mình có thay vì gắn với nhu cầu của doanh nghiệp.
Trong khi đó, sự tham gia từ phía doanh nghiệp – “đầu ra” của hệ thống đào tạo – vẫn cần sự song hành mạnh mẽ hơn nữa. Vẫn còn tình trạng chấp nhận phương án tuyển về đào tạo thêm với lý do “tiết kiệm chi phí” để rồi chỉ sau khoảng 3-5 năm, người lao động lại bị sa thải do “không thích ứng được sự thay đổi nhanh chóng trong ngành sản xuất”.
Mời tham gia toạ đàm, giao lưu trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp - Những bước chuyển mạnh mẽ thu hút giới trẻ
Vào lúc 14h chiều ngày 7/5, báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Giáo dục nghề nghiệp: Những bước chuyển mình mạnh mẽ thu hút giới trẻ" với sự tham gia của:
Ông Vũ Văn Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội).
Bà Trần Thị Lan Anh, Phó Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Văn phòng Giới sử dụng lao động.
Ông Lê Đình Kha, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.
Ông Trần Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Viễn Đông.
Anh Trương Thế Diệu, công ty Denso, Huy chương Bạc Hội thi tay nghề thế giới năm 2019; Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2019.Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi câu hỏi đến các khách mời theo địa chỉ email: [email protected]
" alt="Mở hướng đi nghề nghiệp cho giới trẻ" /> ...[详细]
hoặc FanPage https://www.facebook.com/305672093215358/posts/1149389945510231/ -
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/9
Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp VĐQG PHẦN LAN 2022 - VÒNG PLAY OFF 29/09 22:00 FC Honka 3-1 HJK Helsinki VĐQG ARGENTINA 2022 - VÒNG 22 30/09 01:30 Barracas Central 1-1 Gimnasia La Plata CÚP QUỐC GIA NGA 2022/23 - VÒNG BẢNG 29/09 19:00 Akhmat Grozny 3-1 Rostov 29/09 21:30 Fakel Voronezh 0-1 Krylya Sovetov 30/09 00:30 Spartak Moscow 3-0 Zenit St. Petersburg VĐQG BULGARIA 2022 - VÒNG 12 30/09 00:15 Arda Kardzhali 1-0 Hebar 1918 VĐQG COLOMBIA 2022 - VÒNG 13 30/09 08:00 Santa Fe - Atletico Nacional HẠNG 2 BRAZIL 2022 - VÒNG 32 30/09 05:00 Tombense 2-0 Novorizontino 30/09 07:30 Vasco da Gama 1-1 Londrina VĐQG TRUNG QUỐC 2022 - VÒNG 18 29/09 16:30 Shanghai Port 3-0 Chengdu Better City 29/09 18:30 Dalian Pro 1-2 Shanghai Shenhua " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 29/9" /> ...[详细]Wuhan 1-4 Cangzhou Mighty
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Tình cũ trở về, họ lại... với nhau
- Em và bạn trai yêu nhau đã được hơn 3 năm. Anh ấy rất yêu thương và chiều chuộng em. Dạo gần đây em thấy anh có dấu hiệu lơ là em, em giận dỗi và đòi chia tay. Anh không tỏ thái độ gì chỉ im lặng và đồng ý khiến em vô cùng sửng sốt.Tin bài cùng chuyên mục:
Nên đưa chọn lọc những thông tin “độc”
Lừa dối khi kết hôn là phạm luật!
Cơ quan pháp luật ‘phớt lờ’ báo chí thì với dân ra sao?
Muốn phá ‘đáy’nhưng chọc đâu… nợ xấu ngoi lên đến đó?
Nợ cầm đồ hàng tỉ đồng rồi bỏ trốn
Tin tiêu cực còn miên man quá
Không có sổ bảo hiểm, có được nhận bảo hiểm thất nghiệp?
Biến đường mòn Hồ Chí Minh thành sân nhà
Điểm mạnh, yếu của VietNamNet
" alt="Tình cũ trở về, họ lại... với nhau" />
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Việt Nam đấu UAE: Đối thủ UAE của Việt Nam mạnh cỡ nào?
- 'Nên chọn ST để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia'
- Sếp MU chốt HLV Erik Ten Hag vì hồ sơ ấn tượng
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- U23 Thái Lan thua đau U23 Iraq phút cuối
- Thomas Tuchel cay đắng khi xem lại Chelsea thua Real Madrid