Người chơi game chắc hẳn luôn ao ước các nhà sản xuất kính thực tế ảo cải tiến chất lượng điểm ảnh và trường hiển thị (FOV) để mang tới trải nghiệm nhập vai chân thực. Các ông lớn như HTC và Oculus đã làm điều đó nhưng startup Trung Quốc Pimax đang đẩy chuẩn mực gần tới giới hạn.

Xuất hiện tại CEATEC, kính thực tế ảo Pimax 8K gây ấn tượng với độ phân giải đáng kinh ngạc 7.680 x 2.160 pixel và góc nhìn 200 độ, gần gấp đôi so với đối thủ.

Nên nhớ độ phân giải 7.680 x 2.160 không phải là chuẩn 8K (7.680 x 4.320, có mật độ điểm ảnh gấp đôi) nên có ý kiến chỉ trích công ty đã lấy tên sản phẩm gây hiểu nhầm. Phía Pimax lập luận con số 8K chỉ nhằm nhấn mạnh độ phân cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của ngành công nghiệp và cũng là lần đầu tiên thế giới đạt tới cột mốc đó.

Để mô tả chính xác hơn về Pimax 8K thì nó tương đương mỗi mắt của chúng ta đang nhìn vào tấm nền 4K (3.840 x 2.160) với chỉ số làm tươi màu màn hình 90 Hz. Đó thực sự là những con số gây ấn tượng mạnh trên thị trường hiện nay. Công bằng mầ nói, công ty nên đặt tên kính thực tế của mình là “Pimax 4K Duo” có lẽ sẽ đúng hơn.

Theo phát ngôn viên Pimax, không giống như PlayStation VR, HTC Vive và Oculus Rift, Pimax 8K sử dụng công nghệ CLPL loại bỏ hoàn toàn bóng mờ khi chuyển ảnh và cải thiện đáng kể độ sáng (có lẽ so với LCD truyền thống). CLPL và OLED rõ ràng chỉ có một số khác biệt nhỏ về độ tương phản và nhiệt độ màu.

Bản demo chạy trên laptop MSI trang bị card đồ họ NVIDIA GTX 1080 GPU khiến một số người nghĩ Pimax 8K đi kèm với chuẩn 8K. Nhưng kỳ thực thiết bị được thiết kế với đầu vào 4K, sau đó phóng đại tín hiệu lên “8K”. Vì thế, máy tính của bạn nếu trang bị NVIDIA GTX 980 hoặc GTX 1070 vẫn có thể thưởng thức chất lượng hình ảnh theo tiêu chuẩn của kính thực tế ảo này.

Thật ấn tượng khi chơi Fruit Ninja bằng Pimax 8K với trải nghiệm đầy chân thực. Lần đầu tiên chúng ta không còn phải nhìn thấy viền đen trước mắt và tưởng chừng như cảnh vật kéo dài mãi tới tận đường chân trời vậy. Nó khác hẳn với những kính thực tế ảo thông thường.

Bạn cũng chẳng thể nhìn thấy bất kỳ điểm ảnh con nào hay bóng mờ chuyển cảnh nhờ độ phân giải cực cao. Thú vị hơn, thử nghiệm trên laptop 2.560 x 1.440 cũng tốt hơn đáng kể so với các loại kính VR khác.

Ngoài ra, phiên bản đặc biệt Pimax 8K X còn cho chất lượng vượt trội hơn, nhưng cũng đòi hỏi ít nhất NVIDIA GTX 1080 Ti hoặc NVIDIA Volta thế hệ tiếp theo. Nếu có ngân sách hạn hẹp bạn có thể thử Pimax 5K dùng tấm nền 2.540 x 1.440 CLPL nhưng cũng đạt độ phân giải cao hơn so với PlayStation VR, HTC Vive và Oculus Rift. Giá của Pimax 5K là 349 USD trên Kickstarter.

Còn Pimax 8K có giá khởi điểm 499 USD bắt đầu giao hàng vào tháng 1 năm 2018. Và cũng giống Pimax 5K, bạn cần bỏ thêm 300 USD cho bộ điều khiển có sẵn vào tháng 2. Pimax 8K X cao nhất với 649 USD nhưng phải đợi tới tháng 5 năm sau mới có hàng.

Theo GenK

" />

Kính thực tế ảo Pimax 8K của startup Trung Quốc phá vỡ mọi chuẩn mực phần cứng

Bóng đá 2025-01-17 00:55:47 396

Người chơi game chắc hẳn luôn ao ước các nhà sản xuất kính thực tế ảo cải tiến chất lượng điểm ảnh và trường hiển thị (FOV) để mang tới trải nghiệm nhập vai chân thực. Các ông lớn như HTC và Oculus đã làm điều đó nhưng startup Trung Quốc Pimax đang đẩy chuẩn mực gần tới giới hạn.

Xuất hiện tại CEATEC,ínhthựctếảoPimaxKcủastartupTrungQuốcphávỡmọichuẩnmựcphầncứdortmund đấu với leipzig kính thực tế ảo Pimax 8K gây ấn tượng với độ phân giải đáng kinh ngạc 7.680 x 2.160 pixel và góc nhìn 200 độ, gần gấp đôi so với đối thủ.

Nên nhớ độ phân giải 7.680 x 2.160 không phải là chuẩn 8K (7.680 x 4.320, có mật độ điểm ảnh gấp đôi) nên có ý kiến chỉ trích công ty đã lấy tên sản phẩm gây hiểu nhầm. Phía Pimax lập luận con số 8K chỉ nhằm nhấn mạnh độ phân cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của ngành công nghiệp và cũng là lần đầu tiên thế giới đạt tới cột mốc đó.

Để mô tả chính xác hơn về Pimax 8K thì nó tương đương mỗi mắt của chúng ta đang nhìn vào tấm nền 4K (3.840 x 2.160) với chỉ số làm tươi màu màn hình 90 Hz. Đó thực sự là những con số gây ấn tượng mạnh trên thị trường hiện nay. Công bằng mầ nói, công ty nên đặt tên kính thực tế của mình là “Pimax 4K Duo” có lẽ sẽ đúng hơn.

Theo phát ngôn viên Pimax, không giống như PlayStation VR, HTC Vive và Oculus Rift, Pimax 8K sử dụng công nghệ CLPL loại bỏ hoàn toàn bóng mờ khi chuyển ảnh và cải thiện đáng kể độ sáng (có lẽ so với LCD truyền thống). CLPL và OLED rõ ràng chỉ có một số khác biệt nhỏ về độ tương phản và nhiệt độ màu.

Bản demo chạy trên laptop MSI trang bị card đồ họ NVIDIA GTX 1080 GPU khiến một số người nghĩ Pimax 8K đi kèm với chuẩn 8K. Nhưng kỳ thực thiết bị được thiết kế với đầu vào 4K, sau đó phóng đại tín hiệu lên “8K”. Vì thế, máy tính của bạn nếu trang bị NVIDIA GTX 980 hoặc GTX 1070 vẫn có thể thưởng thức chất lượng hình ảnh theo tiêu chuẩn của kính thực tế ảo này.

Thật ấn tượng khi chơi Fruit Ninja bằng Pimax 8K với trải nghiệm đầy chân thực. Lần đầu tiên chúng ta không còn phải nhìn thấy viền đen trước mắt và tưởng chừng như cảnh vật kéo dài mãi tới tận đường chân trời vậy. Nó khác hẳn với những kính thực tế ảo thông thường.

Bạn cũng chẳng thể nhìn thấy bất kỳ điểm ảnh con nào hay bóng mờ chuyển cảnh nhờ độ phân giải cực cao. Thú vị hơn, thử nghiệm trên laptop 2.560 x 1.440 cũng tốt hơn đáng kể so với các loại kính VR khác.

Ngoài ra, phiên bản đặc biệt Pimax 8K X còn cho chất lượng vượt trội hơn, nhưng cũng đòi hỏi ít nhất NVIDIA GTX 1080 Ti hoặc NVIDIA Volta thế hệ tiếp theo. Nếu có ngân sách hạn hẹp bạn có thể thử Pimax 5K dùng tấm nền 2.540 x 1.440 CLPL nhưng cũng đạt độ phân giải cao hơn so với PlayStation VR, HTC Vive và Oculus Rift. Giá của Pimax 5K là 349 USD trên Kickstarter.

Còn Pimax 8K có giá khởi điểm 499 USD bắt đầu giao hàng vào tháng 1 năm 2018. Và cũng giống Pimax 5K, bạn cần bỏ thêm 300 USD cho bộ điều khiển có sẵn vào tháng 2. Pimax 8K X cao nhất với 649 USD nhưng phải đợi tới tháng 5 năm sau mới có hàng.

Theo GenK

本文地址:http://member.tour-time.com/html/143b699236.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

 ">

Samsung ra hai màn hình gắn ngoài cho laptop

Cuộc sống hiện đại với đủ loại tiện nghi, công nghệ đôi khi khiến con người trở nên thụ động và kém sáng tạo. Có những thứ đáng ra chúng ta có thể tự làm được một cách rất dễ dàng với một chút thời gian nhưng chúng ta lại phải đi mua, đi thuê hoặc ít nhất thì cũng phải “chạy đôn, chạy đáo” để nhờ vả mọi người. Thế giới web giờ đây có thể trở thành một cứu cánh cho tất cả mọi đối tượng và mọi loại nhu cầu, mong muốn. Với người Việt Namchúng ta, điều kiện để trở thành một “chuyên gia biết tuốt” chỉ là một chút vốn tiếng Anh cơ bản và 5 phút mỗi ngày. Dưới đây là 5 kho tàng hữu hiệu và phổ biến nhất được các công dân @ rất tín nhiệm.

5min.com

5min.jpg

Đúng như tên gọi của trang web, bạn có thể học được cách làm mọi thứ chỉ trong vòng 5 phút hoặc ít hơn nữa. Toàn bộ những thủ thuật, mẹo hay hướng dẫn trên trang web này đều được thể hiện bằng hình thức là các đoạn video do các thành viên trên khắp thế giới đóng góp. Tùy thuộc vào sở trường của từng người mà họ sẽ chia sẻ kinh nghiệm của họ từ những thứ tưởng chừng như đơn giản nhất là cách chọn mua một chiếc dao cạo râu chạy điện hay những thứ phức tạp hơn nhiều như cách lắp đặt một hệ thống dự báo thời tiết tại nhà. Nói chung, từ những vấn đề đơn giản đến phức tạp đều có thể được giải quyết trong vòng… 5 phút.

Ngoài yếu tố trực quan, dễ học, tốn ít thời gian, tính năng trình chiếu video của 5min.com được người dùng đánh giá rất cao. Không giống như các trang web trình chiếu video khác chỉ có thể chạy – dừng – tua lại – tua đi, trình chơi video của 5min có thể cho phép người xem phóng to, thu nhỏ hình ảnh, trình chiếu theo từng khung hình hay chơi với tốc độ cực thấp… và từ đó người dùng sẽ không thể bị nhầm lẫn hoặc bỏ sót bất cứ một bước làm nào. Tính năng này đặc biệt tỏ ra hữu dụng trong những công việc phức tạp hoặc khi người hướng dẫn làm quá nhanh.

eHow (ehow.com)

eHow.jpg

Đây là một địa chỉ tuyệt vời cho nhiều người bởi eHow bao gồm cả các đoạn video hướng dẫn và các bài viết. Mặc dù không có nhiều những đoạn video như 5min.com, eHow vẫn được người dùng tìm đến bởi nó có đến hơn 300,000 bài viết hướng dẫn của các chuyên gia trên toàn thế giới trong nhiều chủ đề khách nhau. Từ cách thắt một chiếc cà vạt, cách hàn một lỗ thủng… Tất cả sẽ được hướng dẫn từng bước một bằng các đoạn văn thuyết minh và hình ảnh minh họa. Với những công việc có tính cố định như cách chế tạo một chiếc bàn tản nhiệt cho laptop, đây là phương thức hướng dẫn khá hiệu quả nhưng nếu cái người dùng cần là cách ném rổ “hiểm hóc” nhất trong môn bóng rổ thì những đoạn video hướng dẫn của 5min lại có tác dụng tốt hơn.

eHow còn mở ra cơ hội kiếm tiền online cho nhiều người bằng việc khuyến khích mọi người viết bài hướng dẫn. Ban biên tập sẽ lựa chọn, đánh giá và nếu đủ điều kiện, bài viết của một người nào đó sẽ được đăng trên trang web này. Số tiền mà tác giả kiếm được phụ thuộc vào độ hữu ích và độ “hot” của thủ thuật mà họ viết bởi bài viết càng có nhiều lượt truy cập, tác giả càng được nhiều tiền. Hàng tháng, eHow sẽ thanh toán thông qua phương thức thanh toán điện tử online Pay-Pal.

ExpertVillage(expertvillage.com)

Expertvillage.jpg
">

5 website của các “chuyên gia biết tuốt”

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1

Hãy gọi nó là “khoảnh khắc chết người” – thời điểm mà bạn nhấp chuột để gửi đi một thư điện tử (e-mail) riêng tư trước khi nhận ra mình đã gửi nó cho cả thế giới. Không chỉ người sử dụng e-mail mới gặp tình huống trớ trêu này. Nhờ vào sự dễ dàng tiếp cận, tốc độ và sự phát triển của công nghệ, chúng ta giờ đây có nguy cơ mắc những sai lầm tương tự như thế hơn bao giờ hết.

Chính vì thế, không ai dám chắc là mình sẽ không phạm những sai lầm như để xuất hiện những thông điệp riêng tư trên màn hình trong một buổi thuyết trình, bỏ quên những thiết bị bỏ túi đắt tiền trong máy giặt, hay vô tình để lộ thông tin cá nhân quan trọng trước người lạ trên mạng kết nối xã hội…

Dưới đây là những câu chuyện có thật về những người từng một phen “mất mặt” vì công nghệ, cùng với một vài lời khuyên để giúp bạn tránh lặp lại những sự cố tương tự.

Gửi e-mail riêng tư nhầm địa chỉ

Việc viết e-mail nói xấu ai đó rồi vô tình gửi đến cho chính người đó đã là xấu hổ lắm rồi. Nhưng nếu gửi e-mail bêu rếu đồng nghiệp của vợ rồi vô tình gửi đến sếp của vợ thì cái giá phải trả có thể khá đắt: vợ mình bị sa thải hay nghiêm trọng hơn là phải sống cảnh cô đơn về sau này.

Mike, một nhà văn tại New York (Mỹ), là một trong những người rơi vào hoàn cảnh này. Ông kể: “Tôi đang viết một e-mail nói về một bữa tiệc Giáng sinh do sếp của vợ tôi – nữ hiệu trưởng một trường y tá – tổ chức và có những lời nói đùa không hay về nó. Tôi chỉ muốn gửi e-mail này cho vài người bạn, nhưng lại đưa nhầm thêm địa chỉ e-mail của bà hiệu trưởng vào danh sách người nhận. Đó có thể là lý do khiến vợ tôi không còn giảng dạy ở đó nữa.” Để biện hộ cho mình, Mike nói thời điểm đó ông đang dùng thuốc cực mạnh để trị bệnh, nhưng tất cả đã muộn rồi.

Biện pháp phòng tránh: Để bảo đảm luôn gửi e-mail trong lúc tỉnh táo, hãy dùng tính năng Google Mail Goggles. Google Mail Goggles sẽ yêu cầu bạn làm một vài bài toán đơn giản trước khi bấm nút Send.

Gõ sai địa chỉ trang web

Có nhiều thứ bạn không muốn được chiếu trên tường lớp học, nhất là thứ vô tình xuất hiện trong giờ hướng dẫn của Karen, một người trợ giảng công nghệ tại bang Texas (Mỹ). Khi đó, Karen đang trình bày cho các học viên cách thức truy cập vào trang web Apple Learning Interchange. Karen viết: “Desktop máy tính của tôi đang được chiếu trên một màn hình lớn. Tôi bắt đầu nhập địa chỉ trang web Apple Learning Interchange. Không may là tôi lại gõ nhầm một ký tự, thế là đột nhiên xuất hiện vô số nội dung khiêu dâm trên màn hình. Tôi càng đóng nhanh cửa sổ thì chúng lại xuất hiện càng nhiều. Người trình bày cùng tôi mải cười nên không giúp gì được tôi.” Sau vài giây (Karen nói khoảng thời gian này không khác gì vài năm) bối rối, cô cũng tắt được máy chiếu.

Biện pháp phòng tránh: Hãy đánh dấu địa chỉ những trang web bạn cần dùng trước đám đông.

Quên tắt micro

Vừa kết thúc hai giờ nói chuyện trước sinh viên tại một trường đại học, Christopher Buttner, người sáng lập công ty PRThatRocks ở Bắc California (Mỹ), chạy ngay vào phòng vệ sinh, nhưng lại quên tắt micro không dây của mình. Thế là mọi âm thanh anh tạo ra trong phòng vệ sinh được phát trực tiếp đến giảng đường. Khi trở lại, anh vô cùng ngạc nhiên khi thấy mình nhận được nhiều tràng vỗ tay nhiệt liệt.

Biện pháp phòng tránh: Nếu bạn không thể nhớ tắt micro được, hãy mang theo trong người Stadium Pal – hệ thống vệ sinh bí mật dành cho nam giới.

Mang điện thoại vào nhà vệ sinh

Patti Wood, một diễn giả tại bang Georgia (Mỹ), viết: “Tôi đang ở trong một phòng khách sạn và nói chuyện qua điện thoại di động trong lúc trang điểm trước khi đọc diễn văn. Do mắt tôi bị dính mascara nên tôi vào toilet để lấy giấy lau. Đột nhiên, tôi chớp mắt, thế là chiếc điện thoại rơi vào trong bồn cầu. Tôi chộp lấy chiếc điện thoại ướt sủng và tìm cách làm khô nó. May là nó không bị hư.”

Không may như bà Patti Wood, Jill, một bếp trưởng tại Chicago, để rơi chiếc điện thoại BlackBerry của mình xuống bồn cầu trên máy bay và không thể nào lấy lại nó được. Đó là do trong lúc vội vàng, cô đã để chiếc điện thoại ở túi quần sau. Điều may mắn duy nhất là cô đã sao lưu mọi dữ liệu của mình.

Biện pháp phòng tránh: Không nên mang theo điện thoại khi đi vệ sinh, đồng thời nhớ sao lưu dữ liệu mỗi ngày để phòng khi có chuyện không may xảy ra.

">

9 sai lầm công nghệ ngớ ngẩn cần tránh

友情链接