您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định soi kèo Pachuca vs Club America, 8h06 ngày 23/5
Giải trí53554人已围观
简介 Pha lê - 22/05/2022 04:35 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
Giải tríHoàng Ngọc - 22/02/2025 11:13 Ngoại Hạng Anh ...
【Giải trí】
阅读更多Dùng xi măng và muội than chế tạo siêu tụ điện tích trữ năng lượng, sạc xe điện
Giải tríCác vật liệu xây dựng thông thường có thể trở thành giải pháp năng lượng tương lai. Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã sử dụng nguyên liệu là xi măng, muội than và nước chế tạo ra một siêu tụ điện cải tiến. Thiết bị này có tiềm năng cung cấp giải pháp năng lượng thay thế với giá cả phải chăng và có thể dùng để lưu trữ năng lượng tái tạo.
Chi tiết về công nghệ này được mô tả trong một bài báo trên tạp chí PNAS của các giáo sư MIT - Franz-Josef Ulm, Admir Masic, Yang-Shao Horn và những người khác.
Cơ sở chế tạo hệ thống lưu trữ năng lượng mới là hai vật liệu phổ biến trong đời sống: Xi măng và muội than. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, sự kết hợp của chúng với nước có thể tạo ra siêu tụ điện lưu trữ năng lượng điện.
Một ứng dụng thú vị của công nghệ này là kết hợp một siêu tụ điện vào nền bê tông của ngôi nhà, cho phép lưu trữ năng lượng mà không làm tăng chi phí xây dựng móng.
Theo số liệu nghiên cứu, một khối bê tông 45 m3 có thể lưu trữ khoảng 10 kWh điện năng - mức tiêu thụ trung bình hằng ngày của một hộ gia đình. Loại bê tông này vẫn giữ được độ bền thông thường, cho phép tích hợp siêu tụ điện vào các phần kết cấu khác nhau của ngôi nhà.
Ngoài ra, siêu tụ điện làm từ vật liệu này có thể được sử dụng để lưu trữ năng lượng thu được từ các tấm pin mặt trời để sạc không dây cho xe điện.
Các chuyên gia MIT coi đây là “một góc nhìn mới về tương lai của bê tông trong quá trình chuyển đổi năng lượng”.
(theo Securitylab)
">...
【Giải trí】
阅读更多Phú Yên bảo vệ những mầm xanh trên không gian mạng
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
- Điểm chuẩn Trường Đại học Quốc tế năm 2021
- Hai tạp chí hàng đầu ưu ái NTK Công Trí tại Tuần lễ thời trang New York
- Hải Triều giả gái, mặc váy trang điểm đậm ở Seoul Fashion Week 2019
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Shark Bình cảm thấy có lỗi với Phương Oanh, quyết bảo vệ danh dự cho diễn viên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
-
Hiền Lê và Trần Tiến trong liveshow "Nửa thế kỷ phiêu bạt". Hiền Lê nhận xét những bài hát của Trần Tiến như bộ phim, có thể "xem" bằng tai và đầu tự động hiện lên những hình dung. Kết cấu nhạc phẩm chặt chẽ như "một bản vẽ thiết kế kiến trúc". Quan trọng hơn, chị bị chinh phục bởi "sức mạnh từ nội lực, lý trí cùng trái tim tràn đầy tình yêu và hy vọng" của ông.
Ngoài công việc, Hiền Lê thân thiết với gia đình Trần Tiến, được ông xem như con cháu trong nhà. Ông chỉ dạy nhiều điều, kể chị nghe về chặng đường nghệ thuật gian nan và truyền thêm khát khao, tình yêu với nghề.
Trong mắt chị, Trần Tiến "bề ngoài như một chàng cao bồi to lớn, đôi khi có vẻ hung dữ nhưng ẩn bên trong là trái tim nhân hậu, mong manh dễ vỡ, đa sầu đa cảm".
Nhạc sĩ Trần Tiến từng dặn dò Hiền Lê: “Con đường dẫu khó khăn, gian nan thế nào luôn có chú ở đây, con không được từ bỏ. Cuộc đời phải sống vì tình yêu”. Đây là một trong những động lực để có Hiền Lê hiện tại. Chị gom góp những điều đó để thực hiện album.
Trích đoạn MV 'Nhăng nhố' (sáng tác: Trần Tiến, thể hiện: Hiền Lê)
Hiền Lê không quá áp lực chuyện nhiều nghệ sĩ nổi tiếng từng hát thành công nhạc Trần Tiến vì tin bản sắc riêng sẽ mang đến người nghe cảm xúc khác biệt.
"Mỗi người sẽ yêu nhạc chú Trần Tiến bằng cách khác nhau. Bước vào thế giới âm nhạc của ông, tôi hát bằng trái tim rung cảm chân thành, đơn sơ mộc mạc theo cảm nhận", chị chia sẻ.
Hiền Lê được biết với tên "Vĩ cầm ca" vì truyền tải âm nhạc bằng giọng hát và tiếng đàn violin. Chị sinh ở Hà Nội trong một gia đình có truyền thống âm nhạc.
Hiền Lê lớn lên trong tiếng violin của bố, 9 tuổi bắt đầu hành trình nối nghiệp ông ở Nhạc viện Hà Nội. Trong chị, bố là thần tượng, truyền cảm hứng và dẫn lối con gái đến niềm đam mê nghệ thuật.
NSND Trần Hiếu, Trần Tiến khiến Hà Trần 'khóc như trẻ thơ' trong sinh nhậtCa sĩ Hà Trần vừa tổ chức sinh nhật tuổi 46 tại Việt Nam. Bữa tiệc có sự xuất hiện của NSND Trần Hiếu, Trần Tiến, Ngọc Anh 3A… với không khí ấm áp, vui vẻ." alt="Lý do nghệ sĩ Hiền Lê mê đắm Trần Tiến">
Lý do nghệ sĩ Hiền Lê mê đắm Trần Tiến
-
Cư dân mạng Trung Quốc đang tranh luận về việc liệu tiền lì xì nên để cha mẹ hay con cái sử dụng.Lộ tin Triều Tiên 'quay ngoắt' hủy gặp Mỹ ở Hàn" alt="Cha mẹ bị kiện vì tiêu tiền lì xì của con"> Cha mẹ bị kiện vì tiêu tiền lì xì của con
-
PGS.TS Nguyễn Lân Cường (trái) và nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Trải qua 6 mùa giải, Giải thưởng Sách Quốc gia đã trở thành dịp để phát hiện và tôn vinh những xuất bản phẩm giá trị cao, góp phần phổ biến và nâng cao văn hóa đọc nước nhà.
Nhiều tác giả đạt giải là những nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia với trình độ uyên bác và tinh thần cống hiến miệt mài, là tấm gương sáng cho thế hệ sau noi theo.
Tại mùa giải thứ VII năm nay, nổi bật có hai công trình Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sửcủa nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư và Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?của PGS.TS Nguyễn Lân Cường là những tác phẩm kết tinh hàng thập kỷ tìm tòi, làm việc của các tác giả.
Bộ sách về lịch sử hơn 300 năm của TP.HCM
Chia sẻ với Tri thức - ZNews, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư cho biết bản thảo đầu tiên của bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) được viết vào năm 1998. Quan sát thấy còn thiếu một công trình nhân kỷ niệm 300 lịch sử thành phố, ông đã tự lên đề cương và tham khảo ý kiến của Viện Khoa học Xã hội TP.HCM.
Đề cương được đánh giá cao, một nhà xuất bản đã ký hợp đồng mời ông thực hiện bản thảo. Suốt mấy tháng ròng rã sau đó, nhà nghiên cứu rong ruổi đến khắp các thư viện, trung tâm lưu trữ của thành phố để sưu tầm tài liệu. "Cả ngày tôi đi như một người công chức, trưa cũng ở lại đến chiều mới về", ông nhớ lại.
Sợ không hoàn thành kịp tiến độ đề ra, ông vừa viết tay bản thảo, vừa thuê người gõ lại bằng máy đánh chữ. Bản thảo hoàn thành, các khâu xử lý biên tập, dàn trang, làm bìa cũng đã sẵn sàng. Thế nhưng sau khi in thử, vì một "trở duyên" mà sách không được ra mắt bạn đọc.
Nhà nghiên cứu không nản chí. Ông giữ lại toàn bộ bản thảo vì nghĩ sẽ đến lúc có thể dùng. Và ngày ấy đã đến. Năm 2020, xét thấy không khí sử học sôi động, ông lần giở lại bản thảo năm xưa và cập nhật, bổ sung, hoàn thiện bản thảo.
Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Ảnh: Thanh Trần.
Bộ sách vừa có thêm phần về giai đoạn từ năm 1998 đến 2020, vừa có thêm tài liệu bổ sung xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển hơn 300 năm của thành phố. Do đó, công trình đồ sộ tăng gấp đôi về dung lượng. Tập 1 bộ sách ứng với giai đoạn 1698-1945 dày 792 trang và tập 2 ứng với giai đoạn 1945-2020 dày 898 trang, do Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM ấn hành.
Nhà nghiên cứu kỳ vọng công trình ấp ủ gần 30 năm của mình sẽ trở thành cẩm nang cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu về thành phố.
Tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII năm nay, bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sửđược đánh giá cao. Hội đồng giám khảo nhận định cuốn sách tận dụng được nhiều tư liệu của nhiều nhà khoa học đi trước, hệ thống hóa một cách rất phong phú, khoa học các tài liệu có nguồn gốc đáng tin cậy và cung cấp nhiều thông tin có giá trị tham khảo cao.
Tác phẩm không chỉ mang nhiều dấu ấn về lịch sử mà cả dấu ấn của công trình địa chí văn hóa với nội dung phong phú, văn phong chính xác.
Cuốn sách giúp hiểu bộ xương người
Tại Giải thưởng Sách Quốc gia năm nay, một công trình nghiên cứu thực hiện trong nhiều năm cũng được đề cử giải.
Năm 1990, vừa trở về sau chuyến đi thực tập sinh tại Liên xô (cũ), PGS.TS Nguyễn Lân Cường nảy ra ý định viết một cuốn sách lấy tên “Phương pháp đo xương sọ và xương dưới sọ của người”. Sau 4 năm chuẩn bị tư liệu, từ năm 1994 PGS bắt tay vào viết và đến năm 1996 bản thảo lần thứ nhất hoàn thành.
Trong khoảng thời gian đó, một số sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội xem bản thảo đã góp ý: “Anh không mô tả đầy đủ các xương thì chúng em làm sao hình dung được các điểm đo”, PGS nhớ lại. Thấy hợp lý, năm 1995 ông bắt tay vào viết bản thảo lần thứ hai và đặt tên “Nghiên cứu di cốt người trong phòng thí nghiệm và trên công trường khảo cổ học”.
Sách Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?. Ảnh: NXB Khoa học Xã hội.
Mãi tới năm 2015 bản thảo này mới hoàn thành. Sở dĩ lâu như vậy là vì PGS tự tay vẽ 320 hình minh họa, lại kèm với hàng nghìn tên Latin. "Có những hình, tôi phải vẽ mất tới 4 tiếng đồng hồ", PGS hồi tưởng.
Thế nhưng ông vẫn chưa ưng vì sách thiếu hẳn phần bệnh lý người cổ và tính toán thống kê. Do đó ông tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đến cuối năm 2020 thì hoàn thành bản thảo lần thứ ba lấy tên Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?
Sách được Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 2022, gồm 18 chương, 12 trang tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài từ năm 1875 đến năm 2018; với 320 hình minh họa và 25 bảng số liệu.
Tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII, sách được hội đồng giám khảo nhận xét có giá trị khoa học và thực tiễn cao; phù hợp làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, cán bộ văn hóa ở các địa phương để xử lý di cốt người cổ được phát hiện. Đặc biệt, những hình vẽ mô tả chi tiết về cấu trúc bộ xương người có thể xem như cẩm nang cho các sinh viên trường y, đặc biệt các chuyên ngành về nghiên cứu xương người, hình thái răng, hàm, mặt.
Chia sẻ với Tri thức - ZNews, Quyền Giám đốc Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, PGS.TS Phạm Minh Phúc cho biết đội ngũ biên tập viên của đơn vị trong quá trình làm việc đều đánh giá PGS Nguyễn Lân Cường là nhà nghiên cứu cẩn thận, tỉ mẩn.
Ông cũng là trường hợp gần như "độc nhất vô nhị" tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam: một nhà cổ nhân học vốn có gốc là dân sinh học. Theo TS Phạm Minh Phúc, những nhà nghiên cứu như PGS Nguyễn Lân Cường giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh khoa học cần nghiên cứu liên ngành như hiện nay, nhất là với một ngành như nhân cổ học.
Hay tin cuốn sách lọt vào chung khảo và được đề xuất trao giải, cả tác giả và nhà xuất bản đều rất vui mừng. "Thật lòng mà nói, một công trình đồ sộ, chắt lọc gần như cả cuộc đời nghiên cứu như thế thì lúc xuất bản, số tiền nhuận bút cũng không đáng là bao. Chưa kể, đây còn là sách chuyên ngành nên khá kén độc giả".
Do đó, Giải thưởng Sách Quốc gia là sự ghi nhận có ý nghĩa đặc biệt, mà như TS Phạm Minh Phúc tâm sự, "phần nào giúp nhà xuất bản đỡ tủi thân" (cười). Ông cũng kỳ vọng giải thưởng sẽ giúp đưa những công trình học thuật giá trị cao đến gần với công chúng, để độc giả phổ thông hiểu hơn công việc của các nhà nghiên cứu.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1 và Tri Thức - Znews. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Hai tác phẩm được thai nghén hàng thập kỷ tại Giải Sách Quốc gia">Hai tác phẩm được thai nghén hàng thập kỷ tại Giải Sách Quốc gia
-
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
-
Kỹ thuật viên Viettel Lạng Sơn hướng dẫn người dùng trải nghiệm sóng 5G.
Ông Bùi Đình Khoa, Giám đốc Viettel Lạng Sơn cho biết: Việc chuyển đổi số của tỉnh được định hướng rất rõ ràng là hướng đến phục vụ người dân và doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp chiếm thị phần lớn trong lĩnh vực viễn thông trên địa bàn tỉnh, Viettel Lạng Sơn đã chủ động phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số; nghiên cứu, phát triển các ứng dụng số vào thực tiễn nhằm hỗ trợ tích cực công cuộc chuyển đổi số của tỉnh, phục vụ lợi ích thiết thực của người dân và doanh nhiệp.
Triển khai kế hoạch chuyển đổi số của UBND tỉnh, Viettel Lạng Sơn tập trung phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi số của tỉnh. Trong đó, tập trung phát triển các trạm phát sóng 3G, 4G, 5G, hạ tầng về cố định băng rộng ở những khu vực trung tâm và xóa trắng sóng ở những khu vực sóng yếu, chưa có sóng.
Từ năm 2022 đến nay, Viettel Lạng Sơn đã phát song được 160 vị trí, trong đó, năm 2022 phát sóng 110 vị trí, trong 9 tháng đầu năm 2023 đã phát sóng được 50 vị trí. Đến nay, tổng số trạm phát sóng của Viettel Lạng Sơn trên địa bàn tỉnh là 58 trạm 3G, 676 trạm 4G; 4 trạm 5G.
Cùng với đó, Viettel Lạng Sơn cũng chú trọng phát triển các trạm phát sóng 5G trên địa bàn thành phố nhằm giúp người dân và doanh nghiệp thuận lợi khi thực hiện các giao dịch, thủ tục hành chính trên môi trường mạng internet.
Đến nay, toàn thành phố có 5 vị trí phát sóng 5G được triển khai, trong đó đã thực hiện phát sóng 4 vị trí, hiện đang hoạt động ổn định với internet tốc độ cao.
Song song với phát triển hạ tầng, Viettel Lạng Sơn cũng đi sâu vào triển khai các ứng dụng số phục vụ rộng rãi người dân và các cơ quan nhà nước như: Hội nghị trực tuyến; chữ ký số, chứng thư số; sổ liên lạc điện tử; sổ khám sức khỏe điện tử; mô hình chợ 4.0; chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội; xây dựng cửa khẩu thông minh…
Từ năm 2022 đến nay, Viettel Lạng Sơn đã phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thực hiện chi trả lương hưu không dùng tiền mặt đối với hơn 40.000 đối tượng đang hưởng chế độ an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh; phát triển dịch vụ Sổ liên lạc điện tử tại 385/674 trường học; triển khai Sổ khám sức khỏe điện tử cho 212 cơ sở y tế; xây dựng mô hình chợ 4.0 cho 9 chợ trên địa bàn tỉnh với hơn 1.000 điểm chấp nhận thanh toán QR-code.
Chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2023 hệ thống truyền hình trực tuyến đã thực hiện 198 cuộc họp trực tuyến tăng 11 cuộc so với cùng kỳ năm 2022…
Đặc biệt, Viettel Lạng Sơn đã triển khai hệ thống hội chẩn từ xa (Telehealth-Viettel). Hiện trên địa bàn tỉnh hệ thống này được triển khai tại các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh. Telehealth-Viettel cho phép liên thông các bệnh viện từ tuyến huyện đến các bệnh viện trung ương.
Hệ thống cho phép thành lập và duy trì bộ phận khám, chữa bệnh từ xa; hội chẩn tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; tư vấn chẩn đoán hình ảnh, huyết học, truyền máu, vi sinh, hóa sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh; tư vấn phẫu thuật kết hợp với công nghệ mới như robot và hệ thống phòng mổ thông minh; đào tạo, chuyển giao kỹ thuật…
Từ khi đi vào hoạt động (năm 2021), hệ thống đã góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh, giúp người dân được sử dụng dịch vụ y tế chất lượng cao của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới, góp phần giảm tải của bệnh viện tuyến trên.
Cùng đó, hệ thống nạp, rút tiền đang được triển khai tại gần 2.000 điểm cung cấp dịch vụ của Viettel trên địa bàn tỉnh. Việc phát triển các điểm nạp, rút tiền dựa trên hạ tầng sẵn có giúp cho việc thanh toán không dùng tiền mặt được rộng khắp giúp người dân có thể nạp tiền vào tài để thanh toán tiền điện, nước, cũng như các hóa đơn khác và rút tiền trong tài khoản khi có các giao dịch trên môi trường mạng.
Chị Nguyễn Thị Phương, xã Cường Lợi, huyện Đình Lập cho biết: Gia đình tôi bán tạp hóa nhỏ ở thôn nên khách hàng thường xuyên chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng, trước đây nếu cần tiền mặt thì phải ra tận ngân hàng trên huyện để rút. Hiện nay, Viettel Lạng Sơn cho triển khai dịch vụ nạp, rút tiền tại điểm cung cấp dịch vụ nên ngay trong xã tôi cũng có thể rút tiền được, rất thuận tiện.
Ông Nguyễn Trọng Hùng, Phó Giám đốc phụ trách Sở Thông tin và Truyền thông cho biết: Thời gian qua, tỉnh Lạng Sơn đã có sự phát triển bứt phá trong chuyển đổi số, trong đó có sự đóng góp của Viettel Lạng Sơn.
Cụ thể là phát triển các trạm phát sóng BTS 3G, 4G; tham gia sâu vào quá trình phát triển xã hội số như cung cấp các nền tảng số phục vụ giáo viên và học sinh; tham gia phát triển kinh tế số với việc phát triển các điểm cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tài khoản thanh toán điện tử… Qua đó, khẳng định vai trò tích cực của Viettel Lạng Sơn trong công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.
Được biết, thời gian tới, Viettel Lạng Sơn coi phát triển hạ tầng số tại những khu vực sóng yếu, chưa có sóng là nhiệm vụ trọng tâm.
Đây là nhiệm vụ khó khăn và không thể giải quyết trong một sớm một chiều, vì vậy Viettel Lạng Sơn đã tham mưu với UBND tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông cùng tham gia kế hoạch xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao tại các huyện.
Theo đó, những khu vực nào còn hạn chế về hạ tầng số chúng tôi sẽ ưu tiên phát triển. Cùng đó, chú trọng nghiên cứu các ứng dụng số phục vụ thiết thực nhu cầu của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Những đóng góp của Viettel Lạng Sơn trong công cuộc chuyển đổi số của tỉnh trong thời gian qua được đánh dấu bằng nhiều công trình, ứng dụng triển khai rộng khắp và có ý nghĩa thiết thực với người dân và doanh nghiệp, được người dân và các cấp chính quyền ghi nhận. Tin rằng thời gian tới, Viettel Lạng Sơn sẽ tiếp tục triển khai nhiều hoạt động góp phần thực hiện có hiệu quả công cuộc chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Theo HOÀNG VƯƠNG (Báo Lạng Sơn)
" alt="Viettel Lạng Sơn tập trung phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi số">Viettel Lạng Sơn tập trung phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi số